Để có lợi nhuận, các doanhnghiệp phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện tiền đề để cóthể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có mét số vốn nhất định,nế
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hà Nội- 2013
1
Trang 2LỜI CAM ÐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Hồng Quân
2
Trang 3Danh mục các chữ viết tắt
EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
HTK.Hàng tồn kho
ROAe Tỷ suất lợi nhuận trước và lãi vay thuế/ vốn kinh doanh
ROA.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
Trang 4Mục lục sơ đồ, bảng biểu
Trang
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của Tổng công ty giấy Việt Nam……… …30
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam……….39
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam……… … 40
Bảng 2.3: Nguồn tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp……… … 42
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản lưu động của Tổng công ty giấy Việt Nam………45
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty giấy Việt Nam……… 46
Bảng 2.6: Vốn bằng tiền của Tổng công ty giấy Việt Nam……… ……….47
Bảng 2.7: Bảng các hệ số thanh toán của công ty……… …… 48
Bảng 2.8: Các khoản phải thu của Tổng công ty giấy Việt Nam……… … … 51
Bảng 2.9: Hệ số khoản phải thu……… … 53
Bảng 2.10: Trị giá hàng tồn kho tại Tổng công ty giấy Việt Nam……… 56
Bảng 2.11: Hệ số hàng tồn kho……… … 57
Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty giấy Việt Nam……… …… …59
Bảng 2.13: Kết cấu vốn lưu động theo vai trò……… ……….61
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu TSLĐ bình quân năm 2011- 2012……… … 45
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ phải trả của Tổng công ty giấy Việt Nam……… …….55
4
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũngđều hoạt động vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận Để có lợi nhuận, các doanhnghiệp phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và điều kiện tiền đề để cóthể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có mét số vốn nhất định,nếu không có vốn thì không thể tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào.Nhưng các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và kinh doanh có hiệu quả thìvấn đề trước tiên đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm hàngđầu công tác tổ chức huy động, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn có hiệu quảtrong đó có vốn lưu động trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng
và chấp hành pháp luật
Tổng công ty Giấy Việt Nam là một tổng công ty nhà nước đã có rất nhiều
cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm đều có lợi nhuận, tổchức tốt công tác huy động và sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển được vốn chủ
sở hữu Tuy vậy, quy mô sản xuất của Tổng công ty không ngừng tăng mà vốnlưu động lại không được cấp bổ sung thêm, các dây chuyền đầu tư mới khi đưavào hoạt động sản xuất lại chậm được cấp vốn lưu động nên đã xuất hiện tìnhtrạng thiếu vốn lưu động ở Tổng công ty Thêm vào đó, hiệu quả sử dụngvốn lưu động lại không cao làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh
Xuất phát từ tình hình thực tế ở Tổng công ty Giấy Việt Nam và nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp,nhờ sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hà và tập thể cán bộcông nhân viên của Tổng công ty giấy Việt Nam, em đã chọn đề tài cho luận văn
tốt nghiệp là: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Tổng
5
Trang 6công ty Giấy Việt Nam" Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em được
trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu
động trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty
Giấy Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Tổng
công ty Giấy Việt Nam
Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng trình độ lý luận và thực tế còn nhiềuhạn chế nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những khiếm khuyết vàsai sót Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, cán bộ nhân viêntrong tổng công ty cùng các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hà, ban lãnh đạo Tổng công tygiấy Việt Nam và các anh chị phòng tài chính kế toán, các thầy cô giáo trườngHọc Viện Tài Chính đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Hồng Quân
6
Trang 7Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
1 Nội dung và thành phần vốn lưu động:
1.1 Khái niệm và nội dung vốn lưu động:
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp cần có sự kết hợp của ba yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động vàđối tượng lao động
Tư liệu lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì khôngthay đổi hình thái biểu hiện ban đầu, giá trị được chuyển dịch từng phần vào giátrị sản phẩm và chỉ được thu hồi qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Về mặthiện vật, tư liệu lao động là các tài sản cố định (máy móc, thiết bị, nhà xưởng…)
Về mặt giá trị thì được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp
Đối tượng lao động thì chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, luônthay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch một lần vàtoàn bộ vào giá trị sản phẩm và được thu hồi toàn bộ khi kết thúc một chu kỳ kinhdoanh Xét về mặt hình thái hiện vật gọi là các tài sản lưu động (TSLĐ), xét vềhình thái giá trị được gọi là vốn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệp TSLĐ gồmhai bộ phận: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông
- TSLĐ sản xuất gồm: Vật tư để dự trữ để đảm bảo quá trình sản xuất đượctiến hành liên tục như: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… và nhữngvật tư đang trong quá trình cần hoàn thiện như: sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm
7
Trang 8- TSLĐ lưu thông: Là những TSLĐ nằm trong quá trình lưu thông của doanhnghiệp như sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán,chi phí trả trước…
Trong quá trình sản xuất, TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận động,thay thế chuyển hóa lẫn nhau làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn raliên tục, thường xuyên
Tùy từng điều kiện sản xuất, lĩnh vực kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp đòihỏi phải có lượng TSLĐ nhất định để quá trình kinh doanh được diễn ra liên tục,thường xuyên Hình thành nên số TSLĐ này, các doanh nghiệp phải ứng ra một
số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đó, số vốn này được gọi là VLĐcủa doanh nghiệp VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóaqua nhiều hình thái khác nhau:
Đối với doanh nghiệp sản xuất: sự vận động của VLĐ trải qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn tiêu thụ: VLĐ từ hình thái sản phẩm hàng hoá chuyển sang hìnhthành vốn bằng tiền
8
Trang 9Đối với doanh nghiệp thương mại: sự vận động của VLĐ qua 2 giai đoạn:
Từ những sự phân tích trên có thể rút ra:
Vốn lưu động là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.
9
Trang 101.2 Thành phần và kết cấu của vốn lưu động.
*Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn có thể chia vốn lưu động thành: vốnbằng tiền, hàng tồn kho và khoản phải thu
-Vốn bằng tiền gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền cần thiết nhất định
-Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở số tiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, với một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng
Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho vệc xem xét đánh giá mức độ tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Mặt khác, thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết được kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện để định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu quả
10
Trang 11* Dựa theo vai trò của vốn lưu động với quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành các loại chủ yếu sau:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm các khoản:
1.3 Nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp
1.3.1 Theo quan hệ sở hữu về vốn
11
Trang 12Nếu căn cứ quan hệ về vốn trong doanh nghiệp thì nguồn VLĐ của doanh nghiệp được chia làm 2 loại:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn huy động được thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phôi
và định đoạt Tuỳ theo loại hình sở hữu doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có những nội dung cụ thể như: Nguồn vốn từ ngân sách cấp hay có nguồn gốc từ ngân sách cho các Công ty nhà nước; Vốn dochủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; Vốn góp cổ phần trong các Công ty cổ phần; Vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuấtcủa doanh nghiệp …
- Các khoản nợ phải trả (nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp):
+ Nguồn vốn tín dụng: là số vốn vay của các ngân hàng thương mại, các tổchức tín dụng hoặc qua phát hành trái phiếu
+ Nguồn vốn chiếm dụng: phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụngmột cách hợp pháp của các chủ thể khác Trong nền kinh tế thị trường phát sinhcác quan hệ thanh toán như: phải trả người bán, phải nộp ngân sách, phải trảcông nhân viên…
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hìnhthành từ vốn bản thân hay từ các nguồn ngoại sinh Từ đó có các quyết địnhtrong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ một cách hợp lý, đảm bảo an toàn vềtài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp Thông thường các doanh nghiệpluôn có các cách sử dụng kết hợp cả hai loại này
1.3.2 Căn cứ theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn
12
Trang 13Nguồn VLĐ được chia thành: Nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
- Nguồn VLĐ thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết
Để đảm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, thường xuyên phải có mộtlượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn luân chuyển như các tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và nợ phải thu từ khách hàng Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định như sau:
nghiệp
- Giá trị còn lại củaTSCĐ và các tài sản dài
hạn khác = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
- Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới mộtnăm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời,bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
13
Trang 14Nguồn vốn này thường bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn, các khoản phải trảngười bán, các khoản phải trả phải nộp khác…
Mỗi doanh nghiệp có cách thức phối hợp khác nhau giữa nguồn VLĐthường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời trong công việc đảm bảo nhu cầu chung
về VLĐ của doanh nghiệp
Cách phân loại trên giúp cho nhà quản trị xem xét, huy động các nguồnphù hợp với thực tế của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tổchức nguồn vốn Mặt khác đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch quản lý và sử dụngvốn sao cho có hiệu quả lớn nhất với chi phí nhỏ nhất
1.3.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Dựa vào tiêu thức này thì nguồn VLĐ của doanh nghiệp được chia thànhnguồn vốn bên trong doanh nghiệp và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động từ
bản thân các hoạt động của doanh nghiệp như tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận đểlại tái đầu tư, các khoản dự phòng…
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có
thể huy động từ việc vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu,
cổ phiếu…
Cách phân loại này giúp nhà quản lý tài chính nắm bắt được tỷ trọng củatừng nguồn vốn theo phạm vi huy động, để từ đó có hoạch định những chínhsách huy động vốn hợp lý tạo lập được một cơ cấu vốn tối ưu nhất
1.3.4 Các mô hình tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp
14
Trang 15a Mô hình tài trợ thứ nhất: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời Mô hình này được minh họa qua biểu đồ 1.1
Mô hình này giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ
an toàn cao hơn, giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn Tuy nhiên chưa tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức sử dụng vốn, thường vốn nào nguồn ấy, tính chắc chắn được đảm bảo hơn song kém linh hoạt hơn
b Mô hình tại trợ thứ hai: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Mô hình này được minh họa qua biểu đồ 1.2
Nguồn vốn tạm thời
Hình 1.1
15
Trang 16Sử dụng mô hình này, khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao, tuy nhiên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí cao hơn nhiều cho việc sử dụng vốn.
c Mô hình tài trợ thứ ba: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Mô hình này được minh họa qua biểu đồ 1.3
Nguồn vốn tạm thời
Hình 1.2
16
Trang 17Sử dụng mô hình này, chi phí sử dụng vốn sẽ được hạ thấp hơn vì sủ dụng nhiều hơn nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vốn sẽ được linh hoạt hơn.
Sử dụng mô hình này, doanh nghiệp cũng cần sự năng động trong việc tổ chức nguồn vốn, vì áp dụng mô hình này, khả năng gặp rủi ro sẽ cao hơn
2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
2.1 Quan niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong nền kinh tế hiện nay có thể tồn tại và phát triển để đạt được lợinhuận tối đa, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý cáchoạt động kinh doanh của mình Một trong những vấn đề cần phải quan tâm pháttriển đó là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ nói riêng
“Hiệu quả sử dụng vốn là sử dụng và điều hoà vốn thích hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, từng thời điểm sao cho tốt nhất cho doanh nghiệp.”
Nguồn vốn tạm thời
Hình 1.3 TSLĐ thường xuyên
17
Trang 18Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng VLĐ phải được hiểu trên haikhía cạnh:
+ Một là, với số vốn hiện có có thể sản xuất thêm một số lượng sản phẩmvới chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
+ Hai là, đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất
để tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng trưởng củalợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn
Hai khía cạnh cũng chính là mục tiêu cần đạt được trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng
2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng là một vấn đề cốt yếutrọng doanh nghiệp vì những lý do sau:
Tr
ước hết, xuất phát từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Bất kỳ doanh
nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng hướng tới mục tiêulợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp liên quan tới tất cả các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là nguồn tích lũy cơ bản để táiđầu tư, tái sản xuất mở rộng Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp có thể tồntại và phát triển được hay không thì điều kiện quyết định là doanh nghiệp có tạo
ra được lợi nhuận hay không? Vì vậy lợi nhuận được coi là một trong những đònbẩy quan trọng, là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó trong quá trình sản xuất, việc sử dụng VLĐ như thế nào đểtối đa hóa lợi nhuận là một bài toán dành cho mọi doanh nghiệp
18
Trang 19Thứ hai, xuất phát từ vị trí, vai trò to lớn của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh: Để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra một cách thông suốt, liên tục thì ở bất cứ một quy mô hoạt độngnào đều cần phải có một lượng VLĐ phù hợp Đó là điều kiện quyết định và ảnhhưởng đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với vai tròquan trọng đó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệuquả sử dụng và quản lý VLĐ
Bên cạnh đó, trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ngày một quyết liệt, không chỉ bó hẹp trong phạm
vi một quốc gia mà còn mở rộng tới phạm vi cả thế giới Đứng trước những đòihỏi ngày một khắt khe của người tiêu dùng, sản phẩm hàng hóa phải đa dạng vềchủng loại, chất lượng phải không ngừng được nâng cao Để thực hiện được điềunày, doanh nghiệp phải huy động và khai thác các nguồn lực của mình một cáchhợp lý, tiết kiệm và hiệu quả Từ đó, doanh nghiệp mới có khả năng tái đầu tư,cải tiến máy móc, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sảnphẩm Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp có khả năng mở rộngquy mô, lĩnh vựa kinh doanh, tạo ra hiệu quả kinh tế, tăng công ăn việc làm chongười lao động
Thứ ba, trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang phát triển, nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là rất lớn, song nguồn tài trợ lại có hạn Do vậy, vấn đề nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn càng trở nên một vấn để hết sức cần thiết Lựa chọncác hình thức và phương pháp huy động VLĐ thích hợp sẽ giảm được một khoảnchi phí sử dụng vốn không cần thiết, do đó tác động lớn đến việc tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp
19
Trang 20Thứ t ư, do t ình trạng nền kinh tế n ước ta hiện nay, t ình hình kinh doanh kém hiệu quả còn diễn ra tại nhiều doanh nghiệp Do chưa thích ứng được với
các quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trường, trình độ quản lý còn yếu kémnên đã dẫn đến việc lâm vào tình trạng lúng túng, trì trệ, thậm chí phá sản Saumỗi chu kỳ kinh doanh, vốn không được bảo toàn do thua lỗ trong kinh doanh
Vì vậy, để nhanh chóng thích ứng với cơ chế mới, nhanh chóng theo kịp với tốc
độ phát triển kinh tế thế giới hiện nay thì cần khắc phục tình trạng yếu kém, trìtrệ, cần phải quan tâm nhiều hơn tới hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanhnói chung và VLĐ nói riêng
Xuất phát từ những khía cạnh trên cho thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệuquả tổ chức sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp Đây là một khâu quan trọngtrong công tác quản lý tài chính, là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp
Trang 21được rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả
K0, K1: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo và năm kế hoạch
* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trước thuế ( sau thuế)
* Hàm lượng VLĐ.
VLĐ bình quânHàm lượng VLĐ =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ,
nó cho biết để có một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VLĐ
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các khoản vốn chủ yếu
Trang 22Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ HTK quay được mấy vòng.
* Số vòng quay các khoản phải thu.
Tổng doanh thu có thuế
Số vòng quay =
các khoản phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền
mặt của doanh nghiệp
* Kỳ thu tiền trung bình.
Chỉ tiêu này phản ánh độ dài thời gian bình quân từ lúc doanh nghiệp xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng Nhìn chung, kỳ thu tiền càng ngắn
càng tốt cho hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào các mụctiêu và chính sách của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn lưu động
Số vòng quay HTK =
Giá vốn hàng bán HTK bình quân
Kỳ thu tiền trung bình =
Số dư bình quân các khoản phải thu Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ
22
Trang 233.1 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp
Từ các cách phân loại trên giúp cho doanh nghiệp có thể xác định được kếtcấu VLĐ của mình theo những tiêu thức khác nhau Kết cấu VLĐ phản ánhthành phần và mối quan hệ trong tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số vốn lưuđộng của doanh nghiệp
Tại các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau,thậm chí tại một doanh nghiệp nhưng ở những thời điểm khác nhau thì kết cấuVLĐ cũng khác nhau Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo cáctiêu thức phân loại để hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốn VLĐ màmình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng đắn các trọng điểm và biệnpháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanhnghiệp
* Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ:
- Các nhân tố về mặt cung ứng, dự trữ vật t ư, thành phẩm:
Biểu hiện của sự ảnh hưởng này được thể hiện ở những điểm sau:
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nguồn vật tư: ảnh hưởng tới việc dựtrữ nguyên vật liệu, vật tư của doanh nghiệp, khoảng cách này càng gần thì mỗilần mua nguyên vật liệu càng ít dẫn tới nhu cầu dự trữ giảm, còn nếu khoảngcách này càng xa thì mỗi lần mua phải mua nhiều lên làm cho nhu cầu dự trữtăng
+ Khả năng cung cấp của thị trường: nếu thị trường trong giai đoạn đang
trong thời gian khan hiếm hàng hoá vật tư thì doanh nghiệp phải dự trữ nhiều đểđảm bảo sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường và liên tục Ngược lại,
23
Trang 24nếu thị trường luôn sẵn sàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu hàng hoácủa doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ không cần phải dự trữ nhiều.
+ Kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư mỗi lần cung cấp: kỳ hạn dài,khối lượng vật tư nhiều thì doanh nghiệp phải dự trữ nhiều và ngược lại
+ Tính thời vụ và sự khan hiếm của vật tư: đối với nguyên vật liệu theomùa như hàng nông sản chẳng hạn thì lượng hàng tồn kho sẽ lớn vào thời điểmthu hoạch và sẽ ít vào thời điểm cuối vụ Ví dụ điển hình là dự trữ hàng tồn khocủa các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực thu mua nông sảnnhư gạo, cà phê…thường tăng cao vào khi vào vụ thu hoạch của nông dân
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường tiêu thụ: điều này ảnh hưởngđến việc dự trữ thành phẩm của doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ càng gần thì doanhnghiệp càng dễ tiêu thụ hàng hoá cho nên mức dự trữ cũng được giảm đi
+ Hợp đồng giao bán và khối lượng hàng hoá bán ra
+ Hàng hoá tiêu thụ có tính chất thời vụ: ảnh hưởng đến khối lượng hàngtồn kho của doanh nghiệp tại mỗi thời điểm
- Những nhân tố về mặt sản xuất:
+ Đặc điểm kỹ thuật công nghệ thường ảnh hưởng tới vốn sản phẩm dởdang, công nghệ càng cao thì sản phẩm dở dang càng ít Mặt khác việc đầu tưvào khoa học công nghệ làm tăng định phí tuy nhiên sẽ góp phần làm giảm biếnphí trên một đơn vị sản phẩm do đó giảm nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
+ Mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo: sản phẩm càng phức tạp thì sảnphẩm dở dang càng nhiều và ngược lại
24
Trang 25+ Độ dài của chu kỳ sản xuất nếu chu kỳ kỹ thuật sản xuất nhiều côngđoạn thì sản phẩm dở dang càng nhiều do vậy mà nhu cầu VLĐ càng lớn.
+ Trình độ tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp
- Những nhân tố về mặt thanh toán: đây là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp
đến kết cấu VLĐ trong lưu thông
+ Các nhân tố tổ chức thu hồi tiền hàng như phương pháp thanh toán hợp
lý, thủ tục thanh toán gọn, không để khách hàng chịu nhiều sẽ làm giảm tỷ trọngcác khoản nợ phải thu
+ Tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các đơn vị, thực hiện hợpđồng thanh toán, lựa chọn hình thức thanh toán cũng ảnh hưởng đến kết cấuVLĐ Chẳng hạn nếu lựa chọn hình thức thanh toán bằng tiền, phương thứcthanh toán chuyển khoản thì kết cấu vốn nghiêng về tiền gửi ngân hàng…
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn ảnh hưởng bởi tính chất thời
vụ của sản xuất, trình độ tổ chức quản lý…
3.2 Nhu cầu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng
3.2.1 Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục tạothành chu kỳ kinh doanh
“Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian trung bình cần
thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm và bán được sản phẩm, thu được tiền bán hàng.”
25
Trang 26Trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu VLĐ “Nhu
cầu VLĐ của doanh nghiệp thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp và các khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kỳ (tiền lương phải trả, tiền thuế phải nộp…)”.
Có thể xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp theo công thức sau:
Trong đó:
- Mức dự trữ hàng tồn kho: là mức dự trữ những tài sản của doanh nghiệp
để sản xuất hoặc bán ra sau này Thường thì mức dự trữ hàng tồn kho của doangnghiệp tồn tại dưới 3 hình thức: nguyên nhiên vật liệu dự trữ sản xuất, các sảnphẩm dở dang và các thành phẩm chờ tiêu thụ
- Khoản phải thu từ khách hàng: là khoản mà đơn vị phải thu của người
mua sản phẩm, khoản lao vụ và dịch vụ của người giao thầu, xây dựng cơ bản vềcác khối lượng công tác xây dựng cơ bản đơn vị đã hoàn thành, bàn giao nhưngchưa được trả tiền
- Khoản phải trả nhà cung cấp: là những khoản phát sinh trong quá trình
thanh toán, có tính chất tạm thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho các bên
do chưa đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng ký kết
Nhu cầu vốn
lưu động
Mức dự trữ hàng tồn kho
Khoản phải thu từ khách hàng
Khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản nợ phải trả khác có tính chu kỳ
-26
Trang 27Số VLĐ mà doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra tùy thuộc vào nhu cầuVLĐ lớn hay nhỏ trong từng thời kỳ kinh doanh Trong công tác quản lý VLĐ,một vấn đề quan trọng là phải xác định được nhu cầu VLĐ cần thiết tương ứngvới một quy mô và điều kiện kinh doanh nhất định.
“Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết tối thiểu là số vốn tính ra phải đủ
để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục Đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý.”
Việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là một vấn
đề phức tạp Tùy theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệptrong từng thời kỳ mà có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp khác nhau đểxác định nhu cầu VLĐ Hiện có 2 phương pháp chủ yếu: phương pháp trực tiếp
và phương pháp gián tiếp
a/ Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp
Nội dung cơ bản của phương pháp này là: Căn cứ vào các yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến lượng VLĐ doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầuVLĐ thường xuyên
Trình tự của phương pháp này như sau:
- Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
- Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp chokhách hàng
27
Trang 28- Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.
- Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
(*) Nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp này tương đối sát và phù hợpvới cá doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Tuy vậy, nó có hạn chế là việctính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán lớn và mất nhiều thời gian
b/ Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp
Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn
Có thể chia làm 2 trường hợp:
Tr
ường hợp thứ nhất: Là dựa vào kinh nghiệm theo thực tế của các doanh
nghiệp cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình
Việc xác định nhu cầu VLĐ theo cách này là dựa vào hệ số VLĐ tính theodoanh thu được rút từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại trongngành Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu củadoanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết
Phương pháp này tương đối đơn giản, tuy nhiên mức độ chính xác bị hạnchế Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu VLĐ khi thành lập doanh nghiệpvới quy mô nhỏ
Tr
ường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở thời kỳ vừa
qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các thời kỳ tiếptheo
28
Trang 29Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa cácyếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ gồm: Hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng và
nợ phải trả nhà cung cấp (số nợ phải trả phát sinh có tính chất tự động và có tínhchất chu kỳ) với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầuVLĐ tính theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ này để xác định nhu cầu VLĐ cho các
kỳ tiếp theo
Phương pháp này thực hiện theo trình tự sau:
- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu VLĐ trong nămbáo cáo Khi xác định số dự bình quân các khoản phải phân tích tình hình để loạitrừ số liệu không hợp lý
- Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo.Trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần
- Xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch
3.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là một đại lượng không cố định
và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, cần chú ý một số yếu tố chủ yếu sau:
- Nhũng yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh như: Chu
kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh doanh,những thay đổi về kỹ thuật công nghệ sản xuất… Các yếu tố này có ảnh hưởngtrực tiếp đến số vốn lưu động mà doanh nghiệp phải ứng ra và thời gian ứng vốn
- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm:
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp các nhà cung cấp vật tư hàng hóa
29
Trang 30+ Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp sửdụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường bán hàng
+ Điều kiện và phương tiện vận tải
- Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chứcthanh toán: Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng của doanh nghiệp ảnhhưởng trực tiếp đến kỳ hạn thanh toán quy mô các khoản phải thu Việc tổ chứctiêu thụ và thực hiện các thủ tục thanh toán và tổ chức thanh toán thu tiền bánhàng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
30
Trang 31Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
1 Khái quát chung về Tổng công ty giấy Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành, phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam
- Tên công ty : Tổng công ty giấy Việt Nam
+ Tên đầy đủ: Tổng công ty giấy Việt Nam
+ Tên giao dịch bằng tiếng tiếng Anh: VIETNAMPAPER
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Quy mô vốn điều lệ năm 2011: 1.890.751 triệu đồng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2600357592 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 19/8/1995 (cấp lại lần 3 ngày 17/6/2005)
- Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty giấy Việt Nam
Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công nghiệp, các bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổng công ty giấy Việt Nam là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân,
31
Trang 32có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu để giao dịch theo quy định của nhà nước.
Tiền thân của Tổng công ty giấy Việt Nam là Liên hiệp các xí nghiệp giấy- gỗ- diêm Đến năm 1995, ngành giấy đề nghị Nhà nước cho tách riêng vì ngành gỗ- diêm là một ngành kinh tế- kỹ thuật khác không gắn liền với ngành giấy Mặc dù ngành giấy và gỗ- diêm đều sử dụng nguyên liệu là gỗ nhưng gỗ trong ngành giấy khác hoàn toàn với gỗ trong ngành gỗ- diêm Do vậy đã dẫn đến sự ra đời của Tổng công ty giấy Việt Nam
Tổng công ty giấy Việt Nam được thành lập theo quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và nghị định số 52/CP ngày 2/8/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức hoạt động của Tổng công ty giấy ViệtNam
Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn nhất toàn ngành giấy, bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập,đơn vị hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc tập trung đối với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạch toán đầy đủ của các đơn vị thành viên Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắchạch toán kinh tế nội bộ
Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giấy các loại, đảm bảo cân đối nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nước giao, chăm lo phát triển vùng nguyên liệu giấy, cung ứng vật tư, nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị cho ngành giấy, thực hiện xuất nhập khẩu giấy và các loại hàng hóa khác có liên quan đến ngành giấy theo quy định của pháp luật Việt Nam
32
Trang 331.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty giấy Việt Nam
VINAPACO là Công ty Nhà Nước (Công ty mẹ) tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con, có chức năng:
+ Bảo đảm định hướng chiến lược kinh doanh chung của tổ hợp Công ty mẹ- con phù hợp với Điều lệ của VINAPACO và của các Công ty con
+ Phối hợp giữa các doanh nghiệp trong tổ hợp Công ty mẹ- con để tìm kiếm,cung cấp đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà từng doanh nghiệp đơn lẻ không có khả năng thực hiện, thực hiện không có hiệu quả, hiệu quả thấp hơn so với khi có sự phối hợp của tổ hợp Công ty mẹ- con
+ Hạn chế tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lắp hoặc cạnh tranh nội bộ dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả kinh doanh của tổ hợp Công ty mẹ- con Thực hiện hoạt động nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong tổ hợp Công ty mẹ- con mở rộng và nâng cao hiệu quả SXKD.Thực hiện các quyền chi phối đối với Công ty con theo Điều lệ của Công ty con
1.2.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty giấy Việt Nam
Hiện nay, Tổng công ty giấy Việt Nam hoạt động SXKD đa nghành nghề, trong đó ngành nghề chính là sản xuất giấy các loại bột giấy và trồng, chăm sóc rừng nguyên liệu giấy
* Các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty giấy Việt Nam
+ Giấy cuộn định lượng 52– 120g/m2, độ trắng từ 76– 93 ISO, đường kính cuộn 90– 100 cm, được cắt khổ cuộn thông thường 64- 65-70- 79- 84 cm và các khổ khác theo yêu cầu của khách hàng
33
Trang 34+Giấy Ram khổ từ A4- A0; Giấy photocopy cao cấp khổ A4- A3.
+Giấy tập, vở kẻ ngang, vở kẻ ô; Giấy vệ sinh cao cấp Tissue, Sản phẩm chính của VINAPACO là bột giấy và các loại giấy phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống sinh hoạt
1.3 Đặc điểm hoạt động của VINAPACO.
1.3.1 Cơ cấu lao động:
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của Tổng công ty giấy Việt Nam35
Chênh lệch
± (∆) ± (%)
2 Cơ cấu về giới tính Người
Cơ cấu lao động của VINAPACO qua 2 năm tăng lên 35 người Trong
đó lao động trực tiếp tăng 23 người, lao động gián tiếp tăng 12 người Lao động
trực tiếp tăng lên 23 người nhưng số lao động đại học, cao đẳng và công nhân kỹthuật có tay nghề cao tăng lên điều này chứng tỏ VINAPACO ngày càng quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên Tuy nhiên VINAPACO nên cân đối cơ cấu lao động giữa lao động quản lý và lao động trực tiếp ở mức hợp lýnhất để đảm bảo hiệu quả SXKD tối ưu
34
Trang 351.3.2 Sơ đồ tổ chức VINAPACO:
35
Trang 36Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng Công ty Giấy Việt Nam
P Tổng Giám đốc Nguyên liệu
P Tổng Giám đốc đầu tư
P Tổng Giám đốc Tài chính
P Tổng Giám đốc Kinh doanh
Phòng Kế toán Tài chính
P Kinh doanh Tổng kho
CN TCty tại
TP HCM
CN TCT giấy tại Đà Nẵng
TT DVKD giấy tại Hà Nội
P Kế hoạch
P XNK và Thiết bị phụ tùng
P XDCB Ban quản lý
dự án Nhà máy SX giấy
và Bột giấy Thanh Hóa
P Lâm sinh Cty chế biến
và XNK dăm mảnh
Cty Vận tải và Chế biến lâm sản
XN Khảo sát
và thiết kế lâm nghiệp
36
Trang 37Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tạiVINAPACO và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu tại các công ty con màVINAPACO sở hữu toàn bộ vốn điều lệ và phần vốn góp của VINAPACO tạicác Công ty con, Công ty liên kết Hội đồng thành viên có quyền nhân danhVINAPACO để quyết định mọi vấn đề, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền,trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ hoặc các cơ quan Nhà nước khác, chịutrách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về mọi hoạt động củaVINAPACO và tổ hợp Công ty mẹ- con
Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát do Hội đồng thành viên lập ra để giúp Hội đồng thành viênkiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điềuhành kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hànhĐiều lệ VINAPACO, Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng thànhviên giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên
Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày theo mục tiêu, kế hoạch vàcác nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên, phù hợp với điều lệ củaVINAPACO, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật vềviệc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc của VINAPACO do Hội đồng thành viên quyết định bổ nhiệm,miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng theo đề nghị của Tổng Giám đốc.Phó Tổng Giám đốc giúp Tổng Giám đốc điều hành VINAPACO theo phân công và ủy
37
Trang 38quyền của Tổng Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và trước phápluật về nhiệm vụ được giao.
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng của VINAPACO do Hội đồng thành viên quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng theo đề nghị của Tổng Giám đốc, cónhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của VINAPACO, giúp Tổng Giámđốc giám sát tài chính tại VINAPACO theo pháp luật; chịu trách nhiệm trướcTổng Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao
Bộ máy giúp việc
Bộ máy giúp việc của VINAPACO là các phòng ban chuyên môn, có chứcnăng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc trong quản
lý, điều hành công việc của VINAPACO
* Tổ chức bộ máy kế toán.
Nhằm đáp ứng nhu cầu, trình độ quản lý cũng như đặc điểm sản xuất củaTổng công ty, VINAPACO đã vận dụng hình thức “Vừa tập trung vừa phân tán”.Theo mô hình này, toàn công ty chỉ có một phòng kế toán, mọi công việc kế toánđều được thực hiện tại đây Những bộ phận trực thuộc không có bộ phận kế toánriêng biệt mà chỉ được hướng dẫn lập hoặc thu thập và kiểm tra chứng từ, định
kỳ (tháng, quý, năm ) chuyển về phòng kế toán trung tâm
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 và thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ, ghi sổ trên máy tính
38
Trang 391.3.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của VINAPACO.
- Hiện nay, VINAPACO bao gồm: 28 đơn vị hạch toán phụ thuộc; 10phòng ban chức năng; 06 đơn vị hạch toán báo sổ; 02 công ty con; 03 đơn vị
sự nghiệp và 17 công ty liên kết Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh củaVINAPACO là sản xuất và cung ứng các loại giấy và bột giấy nên hình thức tổchức sản xuất của VINAPACO là chuyên môn hoá ở các bộ phận sản xuất, dâychuyền sản xuất là khép kín
Các đơn vị sản xuất của VINAPACO:
1 Nhà máy Giấy, gồm có 4 phân xưởng: Phân xưởng sản xuất bột giấy; Phân
xưởng sản xuất giấy; Phân xưởng nguyên vật liệu; Phân xưởng gia công.
2 Nhà máy Điện
3 Nhà máy Hóa chất
4 Xí nghiệp Bảo dưỡng
5 Xí nghiệp Vận tải
6 Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
1.3.4 Đặc điểm quá trình công nghệ sản xuất của VINAPACO.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính của công ty là sản phẩmgiấy như sau:
Nguyên liệu thô (tre, nứa, gỗ) được chặt thành mảnh qua hệ thống máychặt nguyên liệu và thủ công Sau đó rửa sạch rồi đưa qua hệ thống sàng để lọc
ra những mảnh không hợp cách, các mảnh hợp cách được đưa vào nồi nấu theo
tỷ lệ 50% sợi dài (dăm tre), 50% sợi ngắn (dăm gỗ) Quá trình đưa mảnh vào nồinấu được vận hành bằng hệ thống thiết bị nghi khí điều khiển và hóa chất sửdụng là Na2SO4 và xút Bột sau nấu được rửa sạch, dung dịch đen loãng thu
39
Trang 40được sau quá trình rửa bột sẽ được chưng bốc rồi đưa vào nồi hơi thu hồi để tạo
ra hơi phát điện Bột sạch được sàng chọn để loại bỏ tạp chất sau đó được cô đặctới 12% và chuyển sang giai đoạn tẩy trắng Khi bột đã đạt độ trắng yêu cầu sẽđược chuyển sang phân xưởng Xeo để sản xuất giấy Đầu tiên, bột giấy đượcbơm lên để nghiện trộn phụ liệu, gia liệu là bột ngoại với tỷ lệ 15-20% và phụgia keo ADK, CaCO3…Tiếp theo dung dịch bột đã pha trộn gi liệu được xử lýqua một hệ thống phụ trợ để loại bỏ tạp chất rồi đưa lên máy xeo và tờ giấy ướtđược hình thành Giấy ướt được đưa qua sấy khô, sau đó giấy có độ khô từ 93-95% được cuộn lại, cắt thành các cuộn giấy nhỏ có đường kính từ 90-100cm.Cuối cùng được chuyển qua bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng, những cuộngiấy đạt chất lượng sẽ được đem đi chế biến, bao gói rồi nhập kho hoặc giao chokhách hàng
1.3.5 Đặc điểm cơ sở vật chất, kỹ thuật của VINAPACO.
VINAPACO đã chú trọng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật như dự
án đầu tư nâng công suất 2 máy xeo giấy từ 400 m/ph lên 500 - 600 m/ph; Nângcông suất bột giấy từ 14 nồi lên 19 nồi/ngày, tạo sự cân đối giữa công suất nấubột và xeo giấy; Nâng chất lượng sửa chữa và bảo dưỡng lớn; Rút ngắn được50% thời gian sửa chữa định kỳ; Làm tăng thời gian chạy máy hữu ích, tăng sảnlượng giấy Công nghệ “Cải tiến hệ thống điều chỉnh độ pH và chế độ phụ gia”
đã tăng được độ bảo lưu cao lanh từ 50-70%, đưa công nghệ ôxy già trong quytrình tẩy bột, thay đổi chất độn cao lanh làm tăng độ trắng độ mịn của giấy Côngtrình giải quyết vấn đề dính bám ở thiết bị xử lý và chưng bốc dịch đen trong sảnxuất bột giấy nhằm ngăn không cho nhựa cây dính bám vào thiết bị đã mang lạihiệu quả rõ rệt cả về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường Khi được áp dụng,
40