Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
465,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu
Lêi më ®Çu
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN
LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
I.1. VỐNLƯUĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU
VỐN LƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
I.1.1. Vốnlưuđộng và nguồn……………………………………………….6
I.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm Vốnlưuđộng của doanh nghiệp ………….6
I.1.1.2. Phân loại vốnlưuđộng …………………………………………… 7
I.1.1.3. Kết cấu vốnlưu động……………………………………………….10
I.1.1.4. Vai trò của vốnlưu động………………………………………… 13
I.1.1.5. Nguồn hình thành vốnlưuđộng của Doanh nghiệp…………… 14
I.1.2. Nhu cầu vốnlưuđộng và cách xác định nhu cầu vốnlưu động….18
I.2.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG
I.2.1. Hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsử
dụng vốnVốnlưu động…………………………………………………….19
I.2.1.1. Hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh……………………………… 20
I.2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưu động……… 20
I.2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến nângcaohiệuquảsử
dụng vốnlưuđộng và phương hướng nângcaohiệuquảsửdụngVốn
lưu động …………………………………………………………………… 23
I.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG
VỐN LƯUĐỘNG ………………………………………………………….25
CHƯƠNG II
1
THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG
CỦA TỔNGCÔNGTYVẬNTẢIHÀ NỘI.
II.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNGCÔNGTYVẬNTẢIHÀ NỘI. …… 26
II.1.1. Quá trình hình thành, phát triển ………………………………….26
II.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của TổngCôngty ………………………27
II.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động của TổngCông ty………………… 28
II.1.3.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý ……………………………. 28
II.1.3.2. Tổ chức công tác kế toán ……………………………………… 31
II.1.3.3. Các hoạt độngtài chính của TổngCông ty………………………31
II.1.3.4. Quy trình hoạt động kinh doanh và cung ứng dịch vụ ………… 32
II.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOAH CỦA TỔNGCÔNG TY. ………………………………………… 33
II.2.1. Thuận lợi ………………………………………………………… 33
II.2.2. Khó khăn ……………………………………………………………34
II.3. THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG MỘT SỐ
NĂM QUA………………………………………………………………… 34
II.3.1. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vậntải của
Tổng Côngty một số năm qua ……………………………………………34
II.3.2. Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của TổngCôngty ………. 35
II.3.2.1 Kết cấu vốn kinh doanh……………………………………………35
II.3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn của TổngCôngty ……………………………36
II.4.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, TỔ CHỨC VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN
LƯU ĐỘNGTẠITỔNGCÔNGTYVẬNTẢIHÀ NỘI. ……………… 39
II.4.1. Phân tích tình hình tổ chức quản lý và sửdụngVốnlưuđộng
những năm vừa qua ……………………………………………………… 39
2
II.4.2. HiệuquảsửdụngVốnlưuđộng của TCT VậntảiHàNội …… 43
II.4.2.1. Đánh giá về hiệuquảsửdụngVốnlưu động…………………….43
II.4.2.2.Hiệu quảsửdụngvốnlưuđộngqua chỉ tiêu tốc độ luân chuyển
vốn lưu động………………………………………………………………. 47
II.4.2.3.Khả năng thanh toán ngắn hạn, thanh toán nhanh…………… 50
II.4.3. Những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý, và nângcaohiệu
quả sửdụngVốnlưuđộngtạiTổngCôngty …………………………… 54
II.4.3.1. Những mặt mạnh …………………………………………………54
II.4.3.2. Những mặt còn hạn chế…………………………………………
54
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNGCAOHIỆU
QUẢ SỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠITỔNGCÔNGTY
VẬN TẢIHÀ NỘI
III.1. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CUNG ỨNG DỊCH VỤ,
THANH TOÁN VÀ THU HỒI CÔNG NỢ. ……………………………….57
III.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG KINH DOANH. …. 58
III.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÓP PHẦN TĂNG DOANH THU. ……… 59
III.4.CHỦ ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VÀ SỬDỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG. ……………………………………………………… 60
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Lêi më ®Çu
Lêi më ®Çu
* * * *
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một yếu tố quan trọng quyết
định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vậy nên bất kỳ một doanh nghiệp
nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý
và sửdụngvốn sao cho có hiệu quả, nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng là mục tiêu phấn đấu lâu dài
của mỗi doanh nghiệp. Hiệuquảsửdụngvốnnói chung và hiệuquảsửdụng
vốn lưuđộngnói riêng gắn liền với hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do vậy, vấn đề sửdụngvốn một cách có hiệuquả luôn là vấn đề đặt
ra với mọi doanh nghiệp.
Mặc dù chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, song
các doanh nghiệp Nhà nước vẫn luôn đóng vai trò quan trọng đến sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước. Cùng với các thành phần kinh
tế khác, các doanh nghiệp Nhà nước đồng thời cạnh tranh với nhau để dành
chỗ đứng của mình trên thương trường. Tuy nhiên, để đạt được điều đó đòi
hỏi các doanh nghiệp nhà nước phải có cách nhìn nhận mới, phương thức
kinh doanh linh hoạt sao cho đạt hiệuquảcao nhất.
Để có hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có một lượng vốn
như một tiền đề bắt buộc. Không có vốn sẽ không có bất kỳ hoạt động sản
xuất kinh doanh nào. Các doanh nghiệp dùng tiền vốn của mình để đầu tư với
mục đích kiếm lợi nhuận tối đa. Chính vì thế vấn đề sửdụngvốn sản xuất
kinh doanh có hiệuquả luôn được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ những lý do đó, trong thời gian thực tập ở TổngCôngty
vận tảiHà nội, được sự tận tình hướng dẫn, chỉ bảo của thầy PGS.TS. ĐÀO
VĂN HÙNG; cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Lãnh đạo và Phòng Tài
chính - Kế toán TổngCông ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Nâng cao
hiệu quảsửdụngvốnlưuđộngtạiTổngCôngtyvậntảiHà Nội”.
4
Mục đích của chuyên đề này là thông qua các phương pháp phân tích
và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sửdụngvốnlưuđộng
để tìm các biện pháp nhằm nângcaohiệuquảđồngvốn trong doanh nghiệp
nói chung và tạiTổngCôngtyvậntảiHànộinói riêng.
5
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP
I.1. VỐNLƯUĐỘNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU
CẦU VỐNLƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
I.1.1. Vốnlưuđộng và nguồn.
I.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm Vốnlưuđộng của doanh nghiệp
• Khái niệm:
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh bao giờ cũng cần 3 yếu tố: Đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức
lao động. Có thể nóiquá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình kết hợp
các yếu tố đó để tạo ra hàng hoá, dịch vụ. Khác với các tư liệu lao động, đối
tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất luôn thay đổi hình thái vật
chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm và được bù đắp khi doanh nghiệp bán được sản phẩm và thu tiền về.
Những đối tượng sản xuất: Gồm những vật tư dự trữ để phục vụ cho
quá trình sản xuất được liên tục như: NVI chính, vật liệu phụ, nhiên liệu….
Những vật tư đang nằm trong quá trình chế biến như sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm… và những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ, còn
gọi là công cụ lao động nhỏ. TSLĐ lưu thông, gồm các sản phẩm hàng hoá
cho tiêu dùng, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, chi phí
chờ kết chuyển, chi phí trả trước.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ sản xuất và TSCĐ lưu
thông luôn vậnđộng tuần hoàn và chuyển hoá cho nhau. Chính đặc điểm
mang tính quy luật này làm quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên
tục. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành nên TSCĐ sản xuất và
TSCĐ lưu thông buộc doanh nghiệp cần thiết phải có một số vốn tiền tệ ứng
trước để hình thành các TSCĐ đó.
6
Những đối tượng lao độngnói trên, về hình thái hiện vật gọi là tài sản
lưu động – vật tư hàng hoá, về hình thái giá trị được gọi là vốnlưuđộng của
doanh nghiệp.
Vốn lưuđộng được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản lưu
động được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo cho quá trình sản
xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục.
Vốn lưuđộng tham gia một lần vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển
dịch toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra, khi kết
thúc quá trình sản xuất giá trị hàng hoá được thực hiện, giá trị của tài sản lưu
động được hoàn trả lại sau một chu kỳ kinh doanh.
• Đặc điểm:
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh thì vốnlưuđộng
không ngừng vậnđộng và thay đổi hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn bằng
tiền sang các hình thái khác nhau và khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm
thì vốnlưuđộng lại trở lại hình thái ban đầu là vốn tiền tệ.
Sự vậnđộng của vốnlưuđộngqua các giai đoạn được mô tả qua sơ đồ
sau:
T H H’ T’( Đối với các doanh nghiệp sản xuất)
T H T’ ( Đối với các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ)
Sự vậnđộng của vốnlưuđộng như vậy gọi là sự tuần hoàn vốn.
Do quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường
xuyên, liên tục cho nên sự tuần hoàn của vốnlưuđộng cũng diễn ra liên tục
lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo sự chu chuyển của vốnlưu động.
Như vậy, vốnlưuđộng luôn vận động, nên kết cấu vốnlưuđộng luôn
biến động và phản ánh sựvậnđộng không ngừng của hoạt động kinh doanh.
I.1.1.2. Phân loại vốnlưu động
Trong các doanh nghiệp vấn đề tổ chức vốnlưuđộng có một vai trò
quan trọng, doanh nghiệp quản lý và sửdụngvốnlưuđộng tốt thì sẽ đạt được
kết quảcao trong sửdụng vốn. Vốnlưuđộng được quay vòng nhanh, doanh
7
nghiệp tổ chức tốt khâu mua sắm, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như vậy
lượng vốn nhất định doanh nghiệp đem lại hiệuquả kinh doanh cao hơn. Cho
nên để quản lý sửdụngvốnlưuđộng có hiệuquả thì việc phân loại vốnlưu
động là rất cần thiết. Người ta phân loại vốnlưuđộng trong doanh nghiệp
theo các tiêu thức sau:
Căn cứ vào vai trò của vốnlưuđộng với quá trình sản xuất, vốnlưu
động được chia thành 3 loại:
• Vốnlưuđộng trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm :
- Vốn nguyên vật liệu chính : là giá trị của các loại vật tư dự trữ cho sản xuất.
Khi tham gia vào sản xuất, nó hợp thành thực thể sản phẩm.
- Vốn vật liệu phụ: là những loại vật tư dự trữ cho sản xuất được sửdụng làm
tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác
quản lý.
- Vốn nhiên liệu : là giá trị những loại nhiên liệu dự trữ dùng cho sản xuất
như: xăng, dầu, than
- Vốn phụ tùng thay thế : gồm giá trị những phụ tùng dự trữ để thay thế mỗi
khi sửa chữa tài sản cố định.
- Vốn vật liệu đóng gói: gồm giá trị những loại vật liệu bao bì dùng để đóng
gói trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Vốncông cụ lao động nhỏ: là giá trị những tư liệu lao động có giá trị thấp,
thời gian sửdụng ngắn, không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định.
• Vốnlưuđộng trong khâu sản xuất bao gồm:
- Vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị các sản phẩm dở dang trong quá trình
sản xuất hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp.
- Vốn bán thành phẩm tự chế biến : là giá trị những sản phẩm dở dang nhưng
khác với sản phẩm đang chế tạo là nó đã hoàn thành một hay nhiều giai đoạn
chế biến nhất định.
- Vốn về phí tổn đợi phân bổ: là những phí tổn chi ra trong kỳ nhưng có tác
dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất, vì thế chưa tính hết vào giá thành trong kỳ
mà còn phân bổ cho các kỳ sau.
8
• Vốnlưuđộng trong khâu lưu thông bao gồm:
- Vốn thành phẩm : là biểu hiện bằng tiền của số sản phẩm nhập kho và chuẩn
bị cho tiêu thụ.
- Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư
ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
- Vốn trong thanh toán: là các khoản phải thu, tạm ứng phát sinh trong quá
trình mua bán vật tư hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ.
Cách phân loại này cho ta thấy tỷ trọng, vai trò vốnlưuđộng trong từng
khâu của quá trình sản xuất từ đó có biện pháp, kế hoạch mua sắm, dự trữ vật
tư, tiền vốn đảm bảo sự cân đối, ăn khớp giữa các khâu của quá trình sản xuất
kinh doanh, duy trì sự liên tục của hoạt động kinh doanh. Tránh tình trạng
ngừng trệ, gián đoạn do hoạt động phân phối không đều, không hợp lý trong
hoạt động sản xuất làm giảm hiệuquả kinh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốnlưu động
• Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền như: tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, vốn cho thanh toán để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tài chính cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Các khoản phải thu : chủ yếu các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện
số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng
hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra trong một số trường
hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp cần phải ứng tiền trước trả cho nhà cung
cấp từ đó hình thành các khoản tạm ứng.
• Vốn vật tư hàng hoá: Là khoản vốnlưuđộng có hình thái biểu hiện bằng
hiện vật cụ thể như: Nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm.
để đảm bảo nhu cầu vật tư hàng hoá cho sản xuất kinh doanh giúp hoạt động
sản xuất kinh doanh có đủ vật tư tiến hành bình thường, liên tục.
Tác động của cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở để tính toán
và kiểm tra kết cấu tối ưu của vốnlưu động, dự thảo những quyết định tối ưu
về mức tận dụngvốnlưuđộng đã bỏ ra, từ đó tìm biện pháp phát huy chức
9
năng các thành phần của vốnlưuđộng bằng cách xác định mức dự trữ hợp lý
và nhu cầu vốnlưuđộng tạo điều kiện sửdụngvốnlưuđộng tiết kiệm và có
hiệu quả cao. Mặt khác nó cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khả năng
thanh toán của mình.
Trong thực tế các doanh nghiệp có thể phối hợp các phương pháp phân
loại vốnlưuđộng để phát huy ưu điểm của từng phương pháp.
I.1.1.3. Kết cấu vốnlưu động
Để hiểu sâu sắc về sự tuần hoàn của vốnlưu động, cần phải hiểu rõ kết
cấu của nó:
Vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình
thái giá trị bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hay các tổ chức tài
chính khác và tiền đang chuyển (tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý )
Tiền là loại tài sản mà doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại
tài sản khác hoặc để trả nợ. Trong đó:
• Tiền mặt tại quỹ: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp để tại quỹ để phục
vụ cho nhu cầu chi trả bằng tiền phát sinh trong ngày. Trong đó, phần lớn số
tiền này là tiền thu từ bán hàng mà doanh nghiệp chưa kịp nộp vào ngân hàng
hoặc chưa dùng để chi trả cho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, những khoản
phải trả nhưng chưa đến hạn trả, các khoản quỹ chưa cần dùng tới cũng
được coi như tiền mặt tại quỹ và doanh nghiệp có thể huy động vào kinh
doanh nếu đảm bảo được các hoạt động này không ảnh hưởng tới kế hoạch
chi trả trong kỳ.
• Tiền gửi ngân hàng: Là lượng tiền doanh nghiệp gửi vào ngân hàng trên
các tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp nhờ ngân hàng giữ hộ, thanh toán cho
các nhà cung cấp khi họ cung cấp hàng hoá dịch vụ cho donh nghiệp. Ngoài
ra, doanh nghiệp còn được hưởng một mức lãi xuất theo quy định.
10
[...]... Hà nội, CôngtyVậntải đường thuỷ Hà Nội, CôngtyVậntải đường biển Hà nội, CôngtyĐóng tàu Hà Nội, Côngty Xây dựng giao thông đô thị Hà nội, Côngty Xăng dầu chất đốt Hà nội, Côngty Cổ phần xe káhc Hà nội, Côngty cổ phần Vậntải và Dịch vụ hàng hoá Hànội 4 Côngty liên kết gồm: Côngty cổ phần Taxi CP Hà Nội, Côngty Liên doanh Toyota TC Hà nội, Côngty Liên doanh Sakura Hanoi Plaza, Công ty. .. giá hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng Để đánh giá hiệuquả tổ chức và sửdụngvốnlưuđộng trong các doanh nghiệp người ta sửdụng các chỉ tiêu sau: 20 Chỉ tiêu tổng quát: Hiệuquả chung về sửdụngtài sản lưuđộng được phản ánh qua các chỉ tiêu như: Hệ số hiệu quảsửdụngvốnlưu động, hệ số sinh lợi của vốnlưuđộng (tài sản lưu động) Hệ số hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng = Tổng doanh thu Vốnlưu động. .. vụ vậntải hành khách công cộng, dịch vụ xây dựnghạ tầng kỹ thuật giao thông vậntảiTổngCôngtyVậntảiHàNội giữ vai trò Côngty mẹ thực hiện hai chức năng: tự kinh doanh và quản lý vốn nhà nước tại các Côngty con và các Côngty liên kết Vốn điều lệ của TổngcôngtyVậntảiHàNộitại thời điểm thành lập bao gồm vốn nhà nước được hạch toán tập trung ở CôngtyVậntải và Dịch vụ côngcộngHà Nội, ... Nội, ở các côngty thành viên hạch toán độc lập của TổngcôngtyvậntảiHà Nội, vốn Nhà nước mà TổngcôngtyVậntải và các côngty con đó tham gia đầu tư vào các thành phần kinh tế khác Trụ sở được đặt tại Số 5 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, thành phố HàNộiTổngCôngtyVậntảiHàNội chịu sự quản lý của UBND thành phố HàNội và các cơ quan quản lý khác theo pháp luật Hiện tại, Tổngcôngty có 10... CÔNGTYVẬNTẢIHÀNỘI II.1.1 Quá trình hình thành, phát triển TổngCôngtyVậnTảiHàNội (TRANSERCO) được thành lập theo quyết định số 72/2004/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2004 của UBND thành phố Hà Nội, là một trong những Tổngcôngty đầu tiên của HàNội thí điểm hoạt động theo mô hình Côngty mẹ - Côngty con ; được hình thành trªn cơ sở tổ chức lại CôngtyVậntải và dịch vụ côngcộngHàNội và... vốn huy động Tổ chức, quản lý quá trình sửdụngvốnlưuđộng và quá trình cung cấp dịch vụ Đầu tư công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh Tăng cường phát huy vai trò tài chính trong quản lý và sửdụngvốnlưuđộng 25 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG CỦA TỔNGCÔNGTYVẬNTẢIHÀNỘI II.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG... phần nào bằng kết quả đạt được II.3.2 Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của TổngCôngty II.3.2.1 Kết cấu vốn kinh doanh Trước khi phân tích tình hình sửdụngvốnlưuđộng của TổngCông ty, ta hãy xem xét khái quát tỷ trọng vốnlưuđộng trong tổng số vốn kinh doanh của TổngCôngtyvậntảiHànội Kết cấu vốn của Tổngcôngty được thể hiện qua một số năm ở bảng sau: Bảng 2: Kết cấu vốn kinh doanh (Đvt... đồngvốnlưuđộngsửdụng đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Hệ số này càng cao thì hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng càng cao và ngược lại Hệ số sinh lợi = của vốnlưuđộng Lợi nhuận thuần Vốnlưuđộng bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồngvốnlưuđộng làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trong kỳ Phân tích tốc độ luân chuyển vốnlưu động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốnlưuđộngvận động. .. đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Vốnlưuđộng có kết cấu phức tạp, do tính chất hoạt động không thuần nhất, nguồn cấp phát và nguồn vốn bổ sung luôn thay đổi Để nghiên cứu nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trước hết phải tiến hành nghiên cứu kết cấu vốnlưuđộng Kết cấu vốnlưuđộng thực chất là tỷ trọng từng khoản vốn trong tổng số vốn của doanh nghiệp Thông qua kết cấu vốnlưu động. .. TổngCôngtyTổngCôngtyVậntảiHàNội chịu trách nhiệm trước UBND TP HàNội về việc bảo toàn và phát triển số vốn được giao; giữ vai trò chủ đạo tập trung chi phối và liên kết hoạt động của các côngty con nhằm đạt hiệuquả sản xuất kinh doanh; kiểm tra, giám sát việc quản lý sửdụng vốn, tài sản, chế độ chính sách cũng như điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các côngty con… TổngCôngty . NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG ………………………………………………………….25
CHƯƠNG II
1
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
CỦA TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI.
II.1.QUÁ. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
I.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn Vốn lưu động
Vốn lưu động là