Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng 1 : Hiệuquảsửdụngvốn lu động trong các
doanh nghiệp 2
1.Tổng quan về vốn lu động 2
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lu động 2
1.1.2. Phân loại vốn lu động
1.1.3. Kết cấu vốn lu động
1.1.4. Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp 10
1.1.4.1. Căn cứ vào nguồn hình thành 11
1.1.4.2. Căn cứ vào thời gian huy độngvốn 12
1.2. Hiệuqủasửdụngvốn lu động của các doanh nghiệp 14
1.2.1. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động trong
các doanh nghiệp 14
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động 15
1.2.2.1. Phân tích chung 15
1.2.2.2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động 16
1.2.2.3.Các hệ số khả năng thanh toán 18
1.2.2.4.Kỳ thu tiền trung bình và vòng quay vòng hàng tồn kho 19
1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụngvốn lu động 20
Chơng 2:Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lu độngtại
công tyincôngđoàn 22
2.1.Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lýcủa CôngtyinCông
Đoàn 22
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyinCôngĐoàn 22
2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lýcủa CôngtyinCôngĐoàn 23
1
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của CôngtyinCôngĐoàn 23
2.1.4.Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm 24
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyinCôngĐoàn 24
2.2.Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyinCôngĐoàn 25
2.2.1.Nguồn hình thành vốn lu động của CôngtyinCôngĐoàn 25
2.2.2.Kết cấu vốn kinh doanh của CôngtyinCôngĐoàn 25
2.2.3.Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lu động của CôngtyinCông
Đoàn 26
2.3.Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động của CôngtyinCôngĐoàn 29
2.3.1.Những kết quả đạt đợc 29
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 33
Chơng3: Một số giải pháp nhằm góp phần nângcaohiệu
quả sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyinCôngĐoàn 36
3.1.Định hớng phát triển của Côngty 36
3.2.Một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn ở Côngtyin
Công Đoàn 39
3.2.1.Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch huy động và sửdụngvốn lu
động 39
3.2.2.Phát huy triệt để năng lực sản xuất hiện có,đáp ứng tốt nhu cầu của thị
trờng 40
3.2.3.Công ty cần đầu t một cách đồng bộ hơn vào tài sản cố định 41
3.2.4.Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ 42
3.2.5.Nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân, bố trí lao độngtrong
Công ty một cách hợp lý 45
3.2.6.Tổ chức hội nghị khách hàng, họp mặt khách hàng truyền thống 46
3.2.7.Giảm tối đa lợng hàng tồn kho 47
2
3.2.8.Cần có các biện pháp hữu hiệu nhằm làm giảm các khoản nợphải trả
Thanh toán các khoản nợ đến hạn 47
3.3. Một số kiến nghị nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCông
ty inCôngđoàn 48
3.3.1. Đối với Nhà nớc 48
3.3.2. Đối với cơ quan chủ quản 48
Kết luận 49
Tài liệu tham khảo 50
Những chữ viết tắt 51
3
Lời nói đầu
Trong mỗi doanh nghiệp, vốn là điều kiện không thể thiếu đợc trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc khai thác và sử
dụng nguồn vốn đảm bảo không chỉ bù đắp những chi phí đã bỏ ra bằng
chính doanh thu của mình mà phải có lãi. Vì vậy, quản lý vốn nói chung và
quản lý vốn lu động nói riêng doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm tới
hiệu quả của nó đem lại.
CôngtyinCôngđoàn là một trong những doanh nghiệp kinh doanh với
nghành nghề là gia côngin ấn. Qua thời gian thực tập tạiCôngtyinCông
đoàn, em nhận thấy công tác tổ chức quản lý sửdụngvốn lu động là vấn đề
rất đáng quan tâm. Do đó, em đã chọn và nghiên cứu đề tài:Nâng caohiệu
quả sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyinCông đoàn. Nội dung của chuyên
đề gồm 3 chơng :
Chơng 1 : Hiệuquảsửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp
Chơng 2 : Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lu động của Côngtyin
Công đoàn
Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu
động của CôngtyinCông đoàn
Đợc sự hớng dẫn,giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Vũ Duy Hào cùng các
thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng Tài chính Tr ờng Đại học Kinh tế quốc
dân và cùng các cô chú anh chị trong Phòng Kế toán Tài vụ CôngtyinCông
đoàn, em đã hoàn thành bản thực tập tốt nghiệp của mình. Nhng do hạn chế
về mặt thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thực tế và nguồn tài liệu nên em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo quý báu
của các thầy cô và các cô chú anh chị trong Công ty.
4
Qua đây, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa
Ngân hàng- Tài chính đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Vũ Duy Hào và các cô
chú, anh chị trong phòng Kế toán Tài vụ CôngtyinCôngđoàn về sự giúp đỡ
quý báu này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội , ngày 1 tháng 8 năm 2006
Học viên thực hiện
Nguyễn Thanh Hiền
Chơng 1: Hiệuquảsửdụngvốn lu động trong các
doanh nghiệp
1.1. Tổng quan về vốn lu động
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm vốn lu động
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng
hoá, lao vụ , dịch vụ cung cấp cho xã hội. Doanh nghiệp có thể thực hiện
một, một số , hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu t sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có đối tợng lao
động, t liệu lao động và nhân công lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh
là qúa trình kết hợp các yếu tố đó để tạo thành sản phẩm hàng hoá, lao vụ,
dịch vụ. Khác với t liệu lao động, đối tợng khi tham gia vào quá trình ssản
5
xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc
chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắpkhi giá trị
sản phẩm đợc thực hiện. Biểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao
động gọi là tài sản lu động sản xuất và tài sản lu thông.
Tài sản lu động sản xuất gồm: những vật t dự trữ để đảm bảo cho quá
trình sản xuất liên tục nh nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và một bộ phận là
những sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lu động trong lu thông gồm: sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ ,
vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá
trình lu thông. Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh, tài sản lu động sản xuất và tài ssản lu động trong lu thông luân
chuyển , chuyển hoá lẫn nhau vận động không ngừng làm cho quá trình ssản
xuất kinh doanh đợc liên tục. Để hình thành nên tài sản lu động sản xuất và
tài sản lu động trong lu thông, doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số
vốn thích đáng để đầu t vào tài sản ấy, số tiền ứng trớc về tài ssnr ấy gọi là
vốn lu động của doanh nghiệp.
Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc của Nhà nớc, những ng-
ời đứng đầu doanh nghiệp, cuả cổ đông, góp phần vào doanh nghiệp để
đoanh nghiệp đó bắt đầu hoạt động, số tiền ứng trớc gọi là vốn lu động ban
đầu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn
ra liên tục.
1.1.2. Phân loại vốn lu động
Vốn lu đông là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh nên việc tổ
chức quản lý, sửdụngvốn lu động có hiệuquả có ý nghĩa quyết định đến sự
6
tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sửdụngvốn lu
động mới có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm, nghĩa là tổ chức đợc nhiều
quá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ , phân bổ hợp lý vốn trên các giai
đoạn luân chuyển để vốn đó chuyển nhanh, từ hình thái này sang hình thái
khác làm cho tổng số vốn lu độngsửdụng sẽ tơng đối ít hơn mà hiệuquảcao
hơn.
Để quản lý vốn lu động đợc tốt, cần phải phân loại vốn lu động. Có nhiều
cách phân loại vốn lu động, mỗi cách có tác dụng riêng nhng chúng đều giúp
cho ngời quản lý tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý của
những kỳ trớc, rút ra bài học kinh nghiệm để đề ra những biện pháp quản lý
và nângcaohiệuquảsửdụngvốn ở những kỳ tiếp theo.
a. Căn cứ vào vai trò của vốn lu động trong quá trình tái sản xuất, vốn
lu động đợc chia thành ba loại, mỗi loại dựa theo côngdụng lại chia
thành nhiều khoản vốn cụ thể nh sau:
- Vốn lu động trong quá trình dự trữ sản xuất gồm:
+ Vốn mua nguyên vật liệu chính: là biểu hiện bằng tiền giá trị các
loại vật t dự trữ cho sản xuất, khi tham gia vào sản xuất nó hợp thành
thực thể chủ yếu của sản phẩm.
+ Vốn nguyên vật liệu phụ: là giá trị những loại vật t dự trữ dùng cho
sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm nhng không hợp thành
thực thể chủ yếu của sản phẩm.
+ Vốn nhiên liệu: là giá trị những loại nhiên liệu dự trữ dùng cho sản
xuất.
7
+ Vốn phụ tùng thay thế: bao gồm giá trị những t liệu lao động có giá
trị thấp, thời gian sửdụng ngắn, không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định.
- Vốn lu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất bao gồm:
+ Vốn vật liệu đang chế tạo đang chế tạo: là những sản phẩm dở dang
trong quá trình sản xuất xây dựng
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: là những sản phẩm dở dang nhng khác
với sản phẩm đang chế tạo ở chỗ nó đã hoàn thành một hay nhiều giai
đoạn chế biến nhất định.
+ Vốn về phí tổn chờ phân bổ: là những phí tổn chi ra trong kỳ nhng
có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất vì thế cha tính hết vào hía thành
trong kỳ mà sẽ tính vào giá thành các kỳ sau.
- Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm: là biểu hiện bằng tiền của số thành phẩm nhập
kho và chuẩn bị cho công tác tiêu thụ.
+ Vốn tiền tệ: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng mà trong
quá trình luân chuyển vốn lu động thờng xuyên có bộ phận tồn
tại dới hình thái này.
+ Vốn trong thanh toán: là những khoản phải thu, tạm ứng phát sinh
trong quá trình mua bán vật t, hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ.
Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ và
vốn nằm trong quá trình lu thông không tham gia trực tiếp vào sản xuất. Do
đó trong quản lý và sửdụngvốn lu động phải hết sức hạn chế khối lợng vật
8
liệu cũng nh thành phẩm tồn kho. Đối với vốn nằm trong quá trình trực tiếp
sản xuất phải chú ý tăng khối lọng sản phẩm đang chế tạo với mức hợp lý vì
số vốn này trực tiếp tham gia vào việc tạo nên giá trị mới.
b. Căn cứ vào hình thái biểu hiện và chức năng của các thành phần vốn
lu động có thể chia thành các loại sau:
- Vốn vật t hàng hoá.
- Vốn tiền tệ.
Thông qua cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở để
tính toán và kiểm trakết cấu tối u của vốn lu động đã bỏ ra. Mặt khác thông
qua cách phân loại này có thể tìm biện pháp phát huy chức năng của thành
phần vốn lu động bằng cách phân loại này có thể tìm biện pháp phát huy
chức năng của các thành phần vốn lu động bằng cách xác định mức dự trữ
hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn lu động.
c. Căn cứ vào nguồn hình thành có thể chia vốn lu động thành các loại:
- Nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp ( nguồn vốn tự có ) phản ánh số
vốn thuộc về các chủ sở hữu của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp ( các khoản nợ phải trả )
Việc chia vốn lu động của doanh nghiệp thành các loại vốn nói trên
nhằm tạo khả năng để doanh nghiệp xen xét và quyết định huy động các
nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu vốn lu đông thờng xuyên ổn định và cần
thiết tơng ứng với quy mô kinh doanh nhất định. Các doanh nghiệp cần dự
kiến nhu cầu đầu t vốn lu động trong kế hoạch dài hạn, đồng thời chủ động
xây dựng kế hoạch về huy động và sửdụngvốn lu động hàng năm nhằm
đạt hiệuquả cao.
9
1.1.3. Kết cấu vốn lu động
Kết cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa từng thành phần vốn lu
động chiếm trong tổng số vốn lu động.
Đối với những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốnvốn lu động
không giống nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lu động sẽ giúp doanh nghiệp
thấy đợc tình hình phân bổ vốn lu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm
trong các giai đoạn luân chuyển đó, xác định trọng điểm quản lý vốn lu động
cho từng doanh nghiệp để tìm biện pháp tối u nângcaohiệuquảsửdụngvốn
lu động trong từng điều kiện cụ thể. Kết cấu vốn lu động bao gồm:
a. Vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là tài sản tồn tẳịtc tiếp dới dạng tiền tệ bao gồm: tiền mặt
tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển loại tài sản này dễ dàng
chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ.
Trong quá trình kinh doanh, vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định
khả năng thanh toán các khoản nợ, để mua sắm vật t hàng hoá, tơng ứng với
quy mô kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo tài chính cho doanh
nghiệp hoạt động bình thờng. Tuy nhiên, nếu tiền dự trữ quá nhiều sẽ gây
hiện tợng ứ đọng vốn, làm cho hiệuquảsửdụngvốn bị giảm đi, nhng nế dự
trữ vốn bằng tiền quá thấp sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong chi tiêu,
đầu t mua sắm hàng hoá,hạn chế mức luân chuyển hàng hoá.
b. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
Chính vì tiền là tài sản không sinh lãi nếu không sửdụng nó, nên các
doanh nghiệp muốn duy trì một lợng tài sản có tính lỏng tính thanh khoản
cao thờng để chúng dới dạng đầu t tài chính ngắn hạn hơn là giữ tiền. Các
10
[...]... cán bộ quản lý tài chính 23 Chơng 2: Thực trạng hiệu quảsửdụngvốn lu độngtạicôngtyincôngđoàn 2.1.Đặc điểm SXKD và tổ chức quản lý của CôngtyinCôngđoàn 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyinCôngđoànCôngtyinCôngđoàn thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, tiền thân là nhà máy in lao động đợc thành lập ngày 22/8/1946 tại chiến khu Việt Bắc với nhiệm vụ in báo lao động. .. đó để đảm bảo hiệuquảsửdụngvốn lu động đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm một cách thờng xuyên và phấn đấu cao trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sửdụngvốn lu động biểu hiện ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động Tốc độ luân chuyển của vốn lu động nhanh hay chậm biểu hiện hiệuquảsửdụngvốn lu độngcao hay thấp Nângcaohiệuquảvốn lu động nhằm nângcao lợi nhuận... xã hội, tích tụ vốn cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất 16 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động Một doanh nghiệp đợc đánh giá là sửdụngvốn lu động có hiệuquả là vốn lu động của doanh nghiệp đó luân chuyển nhanh, việc sửdụngvốn lu động là hợp lý và tiết kiệm, doanh lợi vốn lu độngcao Để đánh hiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp ngời ta thờng sửdụng các chỉ tiêu... Tổng liên đoàn lao động Tháng 7/1997 xí nghiệp inCôngđoàn đợc đổi tên thành CôngtyinCôngđoàn Việt Nam và đợc giao toàn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh in ấn CôngtyinCôngđoàn là một doanh nghiệp nhà nớc với nghành nghề kinh doanh là gia côngin ấn trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Chức năng chủ yếu của Côngty là gia côngin ấn các văn hoá phẩm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho công tác... năm 2005 vốn cố định lại tăng lên hẳn chiếm 61,7% trong tổng vốn kinh doanh, làm cho vốn lu động chỉ còn 38,3% 2.2.3.Thực trạng hiệu quảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyinCôngđoàn ( Bảng 03- bảng 04 ) Tính đến thời điểm 31/12/2005 thì tổng số vốn lu động của Côngty là 12.416.258.870 đồng, giảm 250.030.468 đồng, so với năm 2004 tỷ lệ giảm tơng ứng là 2% Tổng số vốn bằng tiền của Côngtytại thời... chuyển vốn lu động - Các hệ số khả năng thanh toán - Kỳ thu tiền trung bình và vòng quay hàng tồn kho 1.2.2.1 Phân tích chung Hiệuquả về sửdụngvốn lu động, hệ số sinh lợi của vốn lu động ( tài sản lu động ) a Hệ số hiệuquả của vốn lu động Là mối quan hệ giữa doanh thu đạt đợc trong kỳ với số vốn lu động bình quân đầu t vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Hệ số hiệuquảsửdụng VLĐ... Côngty cũng đợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004 là 1.560.000 đồng/ ngời/ tháng so với năm 2005 là 1.864.000 đồng/ngời/ tháng tăng 304.261 đồng, tăng 19,5% Đây là kết quả có đợc từ sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong Côngty 2.2.Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyinCôngđoàn 2.2.1 Nguồn hình thành vốn lu động của Côngtyin Công. .. Nguồn vốn lu động tạm thời Hay : Tài sản lu động = Nguồn vốn lu động thờng xuyên+ Nguồn vốn lu động tạm thời Nh vậy, doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu vốn lu động trong từng khâu, khả năng đáp ứng vốn lu động của nguồn vốn chủ sở hữu để tổ chức khai thác và sửdụng các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn hợp lý, đáp ứng nhu cầu vốn lu động giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệuquả 1.2 .Hiệu quảsửdụng vốn. .. đồngvốn lu sửdụng thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quảsửdụngvốn lu động càng cao và ngợc lại b Hệ số sinh lợi của vốn lu động 17 Hệ số sinh lợi của vốn lu động = Lợi nhuận ròng/ VLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồngvốn lu động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sửdụngvốn lu động. .. sau: Côngty xác định đợc đúng đắn lợng nguyên vật liệu cần mua, sự biến động của thị trờng này không có nhiều biến động và có chiều hớng thay đổi có lợi cho Công ty, lợng cung tăng nhanh hơn cầu, làm cho giá mua theo đó có thể giảm đi Do vậy, Côngty đã không ngừng tăng cờng dự trữ vật t nh trong năm 2004 * Hiệu quảsửdụngvốn lu động của Côngty Ta có thể thấy đợc hiẹuquảsửdụngvốn lu động của Công . trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty in
Công đoàn
Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động của Công ty in Công đoàn
. Công ty in Công Đoàn 25
2.2.2.Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty in Công Đoàn 25
2.2.3.Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty in Công
Đoàn