Tiểu luận thị trường tài chính Thị trường Cà phê Việt Nam

12 1.5K 10
Tiểu luận thị trường tài chính Thị trường Cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận thị trường tài chính Thị trường Cà phê Việt Nam Cây cà phê được du nhập vào Việt Nam bởi những người Pháp theo Thiên Chúa giáo vào những năm 1950. Tuy nhiên, hoạt động trồng và sản xuất chỉ mới được manh nha vì chưa được phổ biến và hoạt động thiếu tổ chức. Đến năm 1975, khi có những đợt di dân lên vùng cao nguyên, nơi có điều kiện thích hợp để trồng cà phê. Cà phê mới được mở rộng quy hoạch nhưng vẫn rất tự phát và quy mô vẫn còn rất nhỏ. Diện tích chỉ khoảng 19000 ha

1. Tổng quan về thị trường Cà phê Việt Nam - Cây cà phê được du nhập vào Việt Nam bởi những người Pháp theo Thiên Chúa giáo vào những năm 1950. Tuy nhiên, hoạt động trồng và sản xuất chỉ mới được manh nha vì chưa được phổ biến và hoạt động thiếu tổ chức. - Đến năm 1975, khi có những đợt di dân lên vùng cao nguyên, nơi có điều kiện thích hợp để trồng cà phê. Cà phê mới được mở rộng quy hoạch nhưng vẫn rất tự phát và quy mô vẫn còn rất nhỏ. Diện tích chỉ khoảng 19000 ha - Mãi đến năm 1986, khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế hướng đến nền kinh tế thị trường, cà phê đã được trồng và sản xuất một cách tập trung và có quy mô lớn. Đến năm 1988, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ tư trên thế giới (chiếm 6.5% sản lượng thế giới) đứng sau Brazil,Colombia và Indonesia. - Năm 1990 đánh dấu bước phát triển quan trọng của ngành cà phê Việt Nam khi trở thành nước xuất khẩu cà phê thứ hai thế giới (chỉ sau Brazil) với diện tích khoảng 119,300 ha và sản lượng 93 nghìn tấn (nguồn vicofa.org.vn). - Khoảng thời gian 1995-2001 được xem là khoảng thời gian phát triển nhanh nhất, Việt Nam tăng gấp 3 lần diện tích trồng cà phê (từ 186400 ha lên đến 565300 ha) và tăng sản lượng từ 218 nghìn tấn lên 840.6 nghìn tấn. Lý do cho sự phát triển vượt bậc này chính là do chính phủ Việt Nam thực hiện ba chính sách quan trọng là (i) tín dụng ưu đãi, trợ giá đầu vào và chi phí đất thấp, (ii) tự do hoá thị trường đầu vào nông nghiệp và (iii) tập trung thâm canh cà phê. Tuy nhiên, trong giai đoạn đó, hệ thống tưới tiêu còn hạn chế (đa phần các hộ canh tác sử dụng giếng đào) nên không đủ đáp ứng sự thay đổi diện tích canh tác. - Sau năm 1999, các doanh ngiệp khối tư nhân đã được tham gia vào thị trường cà phê xuất khẩu thay vì chỉ giới hạn cho các doanh nghiệp nhà nước như thời gian trước. Đến nay, diện tích trồng cà phê lên đến 550 nghìn ha và sản lượng trung bình giai đoạn 2005-2010 là 1 triệu tấn/năm tăng vọt lên 1,6-1,7 triệu tấn trong niên vụ thu hoạch cà phê 2011-1012. (Sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2012 (nguồn vicofa)) Diện tích trồng cà phê Việt Nam qua các năm 1990-2012 (nguồn vicofa) 2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam 2.1. Sản xuất. Hiện tại cà phê Việt Nam có diện tích gieo trồng khoảng từ 500.000 – 600.000 ha và sản lượng trung bình trên 1000 tấn/ năm, trong đó phần lớn là cà phê Robusta ( xấp xỉ 90%) phần còn lại là cà phê Arabica (xấp xỉ 10%) và một số ít loại cà phê Liberia. Trong số đó, gần 80% diện tích gieo trồng thuộc sở hữu tư nhân. Khu vực trồng cà phê Robusta chính của Việt Nam: - Tỉnh Đắk Lắk (khoảng 234.000 héc ta đất canh tác) - Tỉnh Gia Lai (khoảng 100.000 héc ta đất canh tác) - Tỉnh Lâm Đồng (khoảng 75.000 héc ta đất canh tác) [...]...3.2.2 Lạm phát Lạm phát tác động 2 chiều đến thị trường cà phê:  Lạm phát vừa tác động vào cung, làm tăng chi phí đầu vào khiến giá cà phê tăng lên  Lạm phát tác động vào cầu Lạm phát tăng khiến các kênh đầu tư vào trái phiếu,cổ phiếu càng rủi ro Nhiều nhà đầu tư sẽ chuyển vốn vào thị trường hàng hóa trong đó có cà phê khiến giá cà phê tăng Tuy nhiên, nếu lạm phát kéo dài thì sẽ ảnh hưởng... làm cho giá cả cà phê tăng lên nhanh chóng và ngược lại Vào cuối năm 2008, vụ mùa cà phê ở nước ta được cảnh báo giảm mạnh, dự báo sản lượng nước ta mất khoảng 30% Tin mất mùa ở Việt Nam cùng Colombia, Braxin đã khiến giá cà phê thế giới tăng mạnh lên mức cao nhất kể từ năm 1994 Ngày 14/3/2008 được coi là ngày “thứ 6 đen tối” với giới kinh doanh cà phê trên LIFFE: 2 phiên trước đó giá cà phê tăng tổng... là 6.7%, Trung Quốc là 6.9%, Việt Nam là 6.3% và Brazil là 3.5% Xu hướng tăng trưởng mạnh trong tiêu dùng cà phê của các nước đang phát triển sẽ bổ sung nhu cầu đáng kể cho lượng tiêu thụ cà phê thế giới và sẽ tác động tới diễn biến ngành cà phê thế giới trong những năm tới đây 3.3 Các yếu tố khác Ngoài những yếu tố tác động trực tiếp lên cung cầu từ đó tác động đến giá cà phê, còn có những yếu tố tạo... hình tiêu thụ sản phẩm Ví dụ, lạm phát kéo dài sẽ làm giá cà phê tăng khiến nhu cầu uống cà phê giảm đáng kể Nhu cầu giảm sẽ kéo theo sự giảm giá tương ứng 3.2.3 Xu hướng tiêu thụ Trong khi xu hướng tiêu dùng của các nước tiêu thụ lớn như thị trường đã phát triển tăng trưởng chậm và ổn định thì các thị trường mới nổi như Brazil, Trung Quốc, Việt Nam, Indonexia, Philippines lại có được tốc độ tăng trưởng... được xem như một công cụ của chính phủ để điều tiết cung cầu xuất khẩu cũng như nhập khẩu.Tuy nhiên, thuế lại tác động trực tiếp đến giá cả hàng hóa trong đó có cà phê, thuế quan góp một phần vào giá cả hàng hóa Hiện còn nhiều nước như Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Đan Mạch đánh mức thuế 4% đối với cà phê nguyên liệu từ những nước không phải là thành viên của những nước sản xuất cà phê thế giới (ACPC) hoặc... động đến giá cà phê, còn có những yếu tố tạo ra cung cầu ảo làm thay đổi giá cà phê hay những yếu tố tác động trực tiếp đến giá cà phê 3.3.1 Các chiến lược của các nhà đầu cơ Giá cả biến động theo quy luật cứ 4-5 năm tăng rồi lại giảm trong khi đó sản xuất và tiêu thụ không theo quy luật đó Chiến lược của các nhà đầu cơ cà phê, lượng mua vào bán ra của họ đã ảnh hưởng đến sự biến động của giá cả, ít... thành viên của những nước sản xuất cà phê thế giới (ACPC) hoặc từ những nước không được hưởng quyền tối huệ quốc Hầu hết các nước đánh thuế vào những sản phẩm cà phê, ví dụ Nhật Bản là 20% đối với cà phê đã tách cafein, Đức và Hà Lan là 18% đối với cà phê hòa tan . cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới còn hạn chế. • Chất lượng cà phê xuất khẩu còn nhiều tồn tại: độ ẩm, hương vị… • Sản phẩm cà phê được bán tự do trên thị trường không có. đầu Châu Á về xuất khẩu cà phê và đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta (nguồn y5cafe). Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam cũng không. lượng cà phê xuất khẩu của thế giới. Trong nhiều năm qua, Đức và Hoa Kỳ vẫn là hai thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng tính chung khoảng 22% tổng lượng cà phê xuất

Ngày đăng: 16/11/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan