Tiểu luận phân tích tài chính Đánh giá triển vọng phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam Phân tích ngành là một phần rất quan trọng trong phân tích tài chính. Phân tích ngành cần phải đánh giá được các triển vọng của ngành, mức độ cạnh tranh của ngành và tiềm năng mà công ty phải đối mặt khi tham gia vào ngành. Phân tích ngành là rất quan trọng vì cơ cấu ngành, triển vọng ngành chi phối trực tiếp đến khả năng sinh lợi của Công ty trong ngắn hạn và cả dài hạn.
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1 Tổng quan về phân tích ngành……… 2
1.1 Tổng quan về phân tích ngành……… 2
1.2 Mô hình phân tích ngành……… 2
1.2.1 Phân loại ngành – Industry Classification……… 2
1.2.2 Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh – External Factors……… 3
1.2.3 Phân tích Cầu – Demand analysis……… 4
1.2.4 Phân tích Cung – Supply analysis……… 5
1.2.5 Phân tích hiệu quả - Profitability……… 7
1.2.6 Phân tích cạnh tranh và thị trường – International competition & markets… 7 Chương 2 Phân tích ngành thủy sản tại Việt Nam……… 13
2.1 Tổng quan ngành thủy sản……… 13
2.2 Phân tích các yếu tố trong mô hình phân tích ngành……… 13
2.2.1 Phân loại ngành……… 13
2.2.2 Phân tích các yếu tố môi trường tác động……… 13
2.2.3 Phân tích cầu……… 17
2.2.4 Phân tích cung……… 19
2.2.5 Phân tích cạnh tranh và thị trường (5 yếu tố tác động của Porter………… 21
Chương 3: Đánh giá triển vọng phát triển ngành thủy sản ở Việt Nam ………….28
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH NGÀNH
1.1 Tổng quan về phân tích ngành:
Phân tích ngành là một phần rất quan trọng trong phân tích tài chính Phân tíchngành cần phải đánh giá được các triển vọng của ngành, mức độ cạnh tranh của ngành vàtiềm năng mà công ty phải đối mặt khi tham gia vào ngành
Phân tích ngành là rất quan trọng vì cơ cấu ngành, triển vọng ngành chi phối trựctiếp đến khả năng sinh lợi của Công ty trong ngắn hạn và cả dài hạn
1.2 Mô hình phân tích ngành:
1.2.1 Phân loại ngành – Industry Classification:
a) Phân tích trạng thái vòng đời của ngành:
Quá trình này tập trung phân tích ngành kinh doanh hiện đang nằm trong chu kỳnào Nhìn chung, một ngành được phản ảnh bởi sản phẩm hoặc dịch vụ mà nó cung cấp.Phân tích an toàn thường dùng những mô tả này, trong khi phân loại ngành thường đượcđược thực hiện bằng những đặc tính kinh tế
Công cụ phân khúc phổ biến nhất là vòng đời của ngành, nơi thể hiện sức sống củamột ngành
Lý thuyết vòng đời của ngành được thể hiện qua 4 giai đoạn sau:
Hình thành: Quá trình gia nhập ngành đang trong giai đoạn khởi nguồn còn nhiềutranh cãi và thi hành chiến lược kinh doanh còn nhiều rủi ro cũng như những thất bại banđầu
Tăng trưởng: Gia nhập ngành đã đươc thiết lập Bắt đầu có những đột phá trongdoanh số và doanh thu Việc thực hiện chiến lược tiếp tục được duy trì
Trưởng thành: Xu hướng ngành hòa nhập vào nền kinh tế Chiếm giữ một vị trícạnh tranh ổn định trong thị trường
Trang 4 Sụt giảm: Sự thay thế của khách hàng bằng sản phẩm khác hoặc do không bắt kịpcông nghệ làm cho nhu cầu về sản phẩm dần dần giảm sút.
b) Phân tích chu kỳ kinh doanh: Phân tích sự ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế vĩ mô
đối với ngành kinh doanh cụ thể, từ đó ta có thể chia làm 3 loại ngành :
Ngành tăng trưởng (Growth): Doanh số và lợi nhuận vượt mức bình thường diễn
ra một độc lập trong chu kỳ kinh doanh
Ngành phòng thủ (Defensive): Năng suất ổn định trong cả giai đoạn tăng trưởng
và suy thoái của chu kỳ kinh doanh
Ngành chu kỳ (Cyclical) : Xấp xỉ đạt ngưỡng lợi nhuận của chu kỳ kinh doanh,thường ở trong trạng thái gia tăng vượt mức
1.2.2 Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh – External Factors
Yếu tố công nghệ - Technology: Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ
đến ngành thông qua yếu tố thay thế, hỗ trợ và thích ứng Trong ngành được thiết lập,câu hỏi đặt ra là liệu rằng ngành có thể đối diện với vấn đề lỗi thời trong công nghệ.Những ngành mới gia nhập thích ứng với công nghệ lại đặt một câu hỏi khác liệu thịtrường có chấp nhận một cuộc trong công nghệ hay không?
Yếu tố Chính Phủ - Govenrment : Sự độ tham gia kinh tế của chính phủ vào các
ngành nghề, sự thay đổi các điều luật và sự can thiệp của chính phủ Chính phủ đóngmột vai trò lớn trong tất cả các ngành kinh tế Những quy định mới, hoặc cải cách nhữngquy định cũ đều góp phần ảnh hưởng đến doanh số và thu nhập Trong một số trườnghợp, những chính sách của chính phủ còn tạo ra những ngành mới
Yếu tố xã hội – Social : Phân tích sự thay đổi các yếu tố trong xã hội (văn hóa,
cách sống, hội nhập ) Sự đa dạng trong văn hóa lối sống tạo nên những ngành nghềkhác nhau Chẳng hạn mô hình gia đình vợ chồng đều tham gia đóng góp vào vai tròkinh tế của gia đình sẽ kích thích ngành kinh doanh thức ăn chế biến sẵn hoặc kinhdoanh nhà hàng phát triển
Trang 5 Yếu tố nhân khẩu học – Demographic : Phân tích các yếu tố về dân số, độ tuổi
lao động, giới tính
Yếu tố nước ngoài – Foreign: Phân tích các yếu tố về sự tham gia nhà đầu tư
nước ngoài trong các ngành nghề Ví dụ Mỹ nền kinh tế lớn nhất thế giới nhưng nhữngkhối ngành của Mỹ chủ yếu có chủ thể nước ngoài Chẳng hạn các công ty dệt của nướcngoài đang dẫn chiếm thị phần của các công ty dệt của Mỹ
1.2.3 Phân tích Cầu – Demand analysis:
a) Phân tích người tiêu dùng - End user : Phân tích nhu cầu sản sản phẩm, thói
quen tiêu dùng, sở thích, khả năng chi trả
b) Phân tích tốc độ tăng trưởng - Real & norminal growth : Phân tích tốc độ tăng
trưởng nhu cầu tiêu dùng trong từng giai đoạn kinh tế cụ thể
c) Phân tích xu hướng – Trend : Phân tích những xu hướng phát triển của ngành
trong thời gian tới
Mục đích cuối cùng của việc chuẩn bị một bài phân tích kinh tế, sắp xếp vòng đờicủa ngành, và phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh là ấn định mức cầu trongtương lai cho sản phẩm của ngành Áp dụng nghiên cứu vào dự báo con số được phântích khác nhau như sau:
Phân tích kinh tế từ tổng quát đến chi tiết: Chúng ta tìm kiếm những biến vĩ môảnh hưởng đến sản lượng của ngành Tình huống lý tưởng là khi tổng doanh thu tươngthích với những thống kê kinh tế, mặc dù có sự giảm sút nhu cầu trong dự báo đầu vào
Vòng đời của ngành: Phân loại ngành trong phạm vi vòng đời của ngành là cơ sởcho dự báo về cầu trong tương lai Ví dù ngành thực phẩm của Mỹ đang trong giai đoạntrưởng thành do đó doanh số bán đơn vị đang xấp xỉ ngưỡng GNP và tăng trưởng dân số.Còn lĩnh vực internet thì đang trong giai đạn tăng trưởng nên doanh số đang tăng dần trênmức bình thường
Trang 6 Phân tích các yếu tố mơi trường kinh doanh: Nhiều yếu tố bên ngồi đang songsong tồn tại, và ảnh hưởng của nĩ đối với ngành cĩ thể dễ dàng dự báo được Những yếu
tố này là những biến khá đậm nét, do đĩ nĩ tạo thành một nhân tố khơng chắc chắn vàoquá trình phân tích Bao hàm tất cả những danh mục này, danh mục trong dự báo doanh
số là thực hành định tính, cần được xem xét
1.2.4 Phân tích Cung – Supply analysis
a) Phân tích mức độ tập trung của ngành:
Tùy vào mỗi ngành mà cĩ mức độ tập trung khách nhau về các chủ thể kinh tếtham gia vào ngành: Nhà nước, nước ngồi, doanh nghiệp, cá thể
Các ngành độc quyền như dầu khí, điện lực chủ yếu là các cơng ty Nhà Nước…
b) Phân tích khả năng tham gia thị trường : cĩ sáu loại hàng rào chính đối với việc gia
nhập ngành:
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: hoặc các đối thủ mới gia nhập phải có quy mô lớn và
mạo hiểm với sự phản ứng mạnh mẽ từ những doanh nghiệp hiện có hoặc là gia nhập ngànhvới quy mô nhỏ và chấp nhận bất lợi về chi phí
Đặc trưng hĩa sản phẩm: buộc những công ty mới đến phải đầu tư mạnh mẽ để thayđổi sự trung thành của các khách hàng hiện tại Nỗ lực này thường dẫn đến thua lỗ khi mớikhởi nghiệp và thường cần thời gian lâu dài
Nhu cầu về vốn: Vốn cần thiết không chỉ cho các phương tiện sản xuất mà còn cho
những hoạt động như bán chịu cho khách, dự trữ kho hoặc bù đắp lỗ khi mới khởi nghiệp Rủi
ro mất vốn sẽ khiến các đối thủ gia nhập phải chịu lãi suất cao hơn
Chi phí chuyển đổi: Đối thủ gia nhập sẽ phải có ưu điểm về chi phí hay chất lượng
sản phẩm đủ khiến cho khách hàng từ bỏ nhà cung cấp hiện tại
Sự tiếp cận đến các kênh phân phối: Do các kênh phân phối sản phẩm hiện tại đã
được các doanh nghiệp hiện có sử dụng, đối thủ mới gia nhập phải thuyết phục các kênh
Trang 7phân phối này chấp nhận sản phẩm của nó bằng cách phá giá, hỗ trợ hợp tác quảng cáo vànhững phương pháp tương tự
Bất lợi về chi phí không phụ thuộc vào quy mô: Các doanh nghiệp hiện hữu có thểcó lợi thế chi phí mà những đối thủ gia nhập tiềm năng không thể có được, bất kể quymô và lợi thế kinh tế nhờ quy mô chúng có thể đạt được ra sao Những lợi thế quantrọng nhất là những yếu tố sau:
Những công nghệ sản phẩm độc quyền
Điều kiện tiếp cận đến nguồn nguyên liệu thô thuận lợi
Vị trí địa lý thuận lợi
Trợ cấp của chính phủ cho các doanh nghiệp hiện tại
c) Phân tích cơng suất của ngành: phân tích cơng suất đáp ứng của tồn ngành đến
nhu cầu hiện tại từ đĩ xác định khả năng tham gia của Doanh nghiệp trong ngành
Những ngành kỹ thuật thấp thường dễ tuyển dụng nhân sự trong ngắn hạn vì vậy
mà cơng suất cĩ thể đạt được trong ngắn hạn
Những ngành kĩ thuật cao như phần mềm, cĩ thể sẽ đối mặt với năng suất hạn chếtrong ngắn hạn vì họ phải chờ chương trình huấn luyện mới cĩ được nhân viên mới
d) Phân tích cơng suất của ngành: phân tích cơng suất đáp ứng của tồn ngành đến
nhu cầu hiện tại từ đĩ xác định khả năng tham gia của Doanh nghiệp trong ngành
Những ngành kĩ thuật thấp thường dễ tuyển dụng nhân sự trong ngắn hạn vì vậy
mà cơng suất cĩ thể đạt được trong ngắn hạn
Những ngành kĩ thuật cao như phần mềm, cĩ thể sẽ đối mặt với năng suất hạn chếtrong ngắn hạn vì họ phải chờ chương trình huấn luyện mới cĩ được nhân viên mới
Trang 8Khi phân tích dự báo cung-cầu, nếu trong tương lai cung và cầu không cân bằngthì giá sẽ bị ảnh hưởng nếu các nhà cung cấp không thay đổi hành vi của họ theo thờigian Xét trong ngắn hạn, chúng ta thấy giá sẽ cao hơn tại thời điểm trong tương lai.
1.2.5 Phân tích hiệu quả - Profitability
a) Phân tích lợi nhuận: các nhà phân tích an toàn thường chọn những ngành có lợi
nhuận Việc dự báo cung cầu sẽ cho biết lợi nhuận trong tương lai Lợi nhuận là yếu tốrất quan trọng để thu hút đầu tư và từ đó gia tăng cung
b) Phân tích định giá sản phẩm : có 4 nhân tố tác động đến giá sản phẩm:
Phân khúc sản phẩm: phần lớn các ngành phân khúc một cách hiệu quả sản phẩmtheo thương hiệu, danh tiếng, dịch vụ, thậm chí khi các sản phẩm khá tương tự nhau
Mức độ tập trung của ngành: một ngành với mức độ tập trung cao sẽ cản trở sựbiến động giá Giả sử khi cung và cầu cân bằng, những người tham gia chính vào thịtrường được khuyến khích tham gia với hành vi độc quyền Giá cao giả tạo được duy trìbởi tín hiệu giá, thỏa thuận bí mật và các nhân tố khác
Dễ dàng gia nhập ngành: độc quyền thúc đẩy giá giả tạo, và việc gia nhập ngành
dễ dàng là nhân tố chính để giữ giá trong mô hình thị trường tự do
Sự thay đổi giá của các nhân tố đầu vào chính: Nếu ngành phụ thuộc quá nhiềuvào một hoặc hai yếu tố đầu vào, thì khi giá các yếu tố này thay đổi thì sẽ ảnh hưởng đếnchi phí và lợi nhuận của sản phẩm
1.2.6 Phân tích cạnh tranh và thị trường – International competition & markets
Michael Porter đã cung cấp cho chúng ta một mô hình phân tích cạnh tranh theo
đó một ngành kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi năm lực lượng cơ bản và được gọi là mô hình năm lực lượng cạnh tranh Các nhà quản trị chiến lược mong muốn phát triển lợi
thế nhằm vượt trên các đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng công cụ này:
Trang 9a) Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhautạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh Trong một ngành cácyếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ
Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán
+ Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhaunhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại.+ Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai tròchi phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền)
Tình trạng ngành: Để theo đuổi các lợi thế vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh,một doanh nghiệp có thể lựa chọn một hay một số phương thức tranh sau :
+ Thay đổi giá : Doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm giá để đạt lợi thế cạnh tranhtạm thời
Trang 10+ Tăng cường khác biệt hóa sản phẩm : Doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng cáchcải tiến tính năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản xuất hoặcđối với chính sản phẩm.
+ Sử dụng một cách sáng tạo các kênh phân phối : thực hiện chiến lược gia nhập theochiều dọc bằng cách can thiệp sâu vào hệ thống phân phối hoặc sử dụng các kênh phânphối mới
+ Khai thác các mối quan hệ với các nhà cung cấp : bằng việc sử dụng dụng uy tín,quyền lực đàm phán về giá và chất lượng sản phẩm với nhà cung cấp
+ Chi phí cố định : Khi chi phí cố định chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sảnxuất, doanh nghiệp cần phải hoạt động ở mức cao nhất gần với năng lực sản suất để đạtđược chi chí đơn vị thấp nhất
+ Chi phí bảo quản hoặc các sản phẩm khó bảo quản : Chí phí bảo quản cao khiếncho các nhà sản xuất phải nhanh chóng bán sản phẩm Nếu các nhà sản xuất cần
b) Rào cản rút lui thị trường :
Rào cản rút lui thị trường cao đề cập đến các chi phí đáng kể khi một doanhnghiệp bỏ không kinh doanh sản phẩm của ngành hoặc không tiếp tục tiến hành các hoạtđộng thuộc ngành Thông thường khi rào cản rút lui thị trường cao, các doanh nghiệpbuộc phải tiếp tục duy trì hoạt động và tồn tại trong ngành ngay cả khi hiệu quả rất thấphoặc không có khả năng sinh lợi Rào cản rút lui thường liên quan đến tính chất đặc trưngcủa tài sản đầu tư Khi mà nhà máy và các thiết bị cần thiết để sản xuất một sản phẩm cótính chuyên môn hóa cao, các tài sản này ít có cơ hội được bán lại hay thanh lý cho ngườimua trong các ngành hoạt động khác
Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư
Ràng buộc với người lao động
Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder)
Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch
Trang 11c) Đối thủ tiềm năng:
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áplực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành
Rào cản gia nhập
+ Chính phủ tạo rào cản
+ Mặc dù vai trò cơ bản của chính phủ đối với một thị trường bảo vệ một sựcạnh tranh lành mạnh và bình đẳng thông qua các biện pháp chống độc quyền, chính phủcũng có thể hạn chế sự cạnh tranh thông qua vai trò điều tiết và nắm quyền chỉ đạo đốivới một số ngành và lĩnh vực nhạy cảm hay trọng yếu của quốc gia
+ Bằng sáng chế và giấy phép độc quyền cũng là một biện pháp hạn chế sựgia nhập vào một ngành
+ Tính chất đặc thù của tài sản cũng hạn chế sự gia nhập mới vào một ngành.+ Các tài sản mang tính chất đặc thù đối với một doanh nghiệp có thể được sửdụng để sản xuất ra một sản phẩm đặc biệt
+ Kinh tế theo quy mô
+ Các doanh nghiệp lớn muốn tham gia ngành thì lại phải tính đến việc cátgiảm chi phí cận biên khi quy mô sản xuất được mở rộng
d) Sản phẩm thay thế:
Trong mô hình của Porter, các sản phẩm thay thế muốn nói đến các sản phẩm từcác ngành khác Sản phẩm thay thế phụ thuộc vào khả năng tăng giá của doanh nghiệptrong một ngành Trong khi nguy cơ của sản phẩm thay thế thường tác động vào ngànhkinh doanh thông qua cạnh tranh giá cả, tuy nhiên có thể có nguy cơ thay thế từ cácnguồn khác
Trang 12e) Nhà cung cấp (quyền lực trong đàm phán):
Nhà cung cấp được gọi là có lợi thế quyền lực, nếu :
+ Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc về phía sau của nhà cung cấp
+ Các nhà cung cấp rất tập trung
+ Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp rất quan trọng
Nhà cung cấp có quyền lực yếu, nếu :
+ Nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau , sản phẩm có tính tiêu chuẩn hóa cao.+ Các sản phẩm hàng hóa thông thường
+ Nguy cơ gia nhập theo chiều dọc về phía trước của người mua
+ Người mua rất tập trung
f) Khách hàng (quyền lực trong đàm phán):
Quyền lực của khách hàng là khả năng tác động của khách hàng trong một ngànhsản xuất
Khách hàng được gọi là có lợi thế trong đàm phán nếu :
+ Người mua rất tập trung
+ Nhóm ít khách hàng mua với một khối lượng lớn sản phẩm của ngành sản xuất + Người mua có khả năng can thiệp hệ thống phân phối hay sản xuất bằng cáchmua các nhà sản xuất hoặc tự giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất không thông qua trunggian phân phối
Người mua có quyền lực thấp nếu :
+ Các nhà sản xuất có khả năng gia nhập hoặc tự tạo ra kênh phân phối riêng
+ Sản phẩm ít hoặc không được tiêu chuẩn hóa và người mua rất khó tìm được nhàcung cấp mới hoặc có nhưng với chi phí rất cao
Trang 13+ Người mua rất phân tán (rất nhiều hoặc rất khác nhau) và không có người mua nào
có ảnh hưởng đáng kể đối với sản phẩm hoặc giá cả
+ Người bán cung cấp một phần quan trọng nhu cầu đầu vào của người mua – đó là
sự phân bổ lượng mua Ví dụ : Quan hệ của Intel với các nhà sản xuất máy tính
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM.
2.1 Tổng quan ngành thủy sản:
Trang 14Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2 Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
2.2 Phân tích các yếu tố phân tích trong mô hình phân tích ngành:
2.2.1 Phân loại ngành:
Thủy sản được xếp vào ngành phòng thủ, là ngành không lệ thuộc vào chu kỳ củanền kinh tế Đây là những ngành liên quan đến nhu cầu thiết yếu hằng ngày của mọingười như dược phẩm, thực phẩm, y tế, may mặc, điện nước, giao thông Đặc điểmchung của nhóm ngành này là khó bị suy yếu tuy nhiên cũng không thể tăng trưởng cao
Hiện tại, ngành thủy sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn như công nghệ bảoquản sau thu hoạch thô sơ, sử dụng chất cấm trong nuôi trồng thủy sản tùy tiện, sản phẩmchưa tạo được thương hiệu quốc gia, truy xuất nguồn gốc còn hạn chế…
Ngoài ra, riêng đối với ngành thủy sản là ngành có doanh thu phụ thuộc nhiều vàođiều kiện thời tiết và mang yếu tố mùa vụ Theo chu kỳ thời tiết, mùa mưa ở các tỉnhĐồng Bằng Sông Cửu Long thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng khoảng 10 dương lịchnhư thế sẽ tác động đến nguồn cung nuôi trồng và đánh bắt thủy sản của các doanhnghiệp và hộ gia đình, do đó vào thời gian này ngành thủy sản không phải là vụ mùachính Thường thì cá tra, basa nuôi khoảng 3-4 tháng thì sẽ đạt trọng lượng là 1kg, do đóquý IV và quý I năm sau sẽ là vụ mùa chính cho ngành thủy sản, với lại nhu cầu cuốinăm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước tăng lên, vì vậy doanh thu và lợi nhuậnngành này tập trung chủ yếu vào quý này
2.2.2 Phân tích các yếu tố môi trường tác động:
Trang 15Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của các ngành kinh
tế Vì thế, việc phân tích môi trường kinh tế vĩ mô có vai trò rất quan trọng trong việcđánh giá hay nhìn nhận tiềm năng cũng như thực trạng của ngành Thông qua tác độngcủa các yếu tố này, doanh nghiệp sẽ đưa ra những chính sách cũng như chiến lược pháttriển phù hợp Một số yếu tố cơ bản: Thể chế, luật pháp, sự can thiệp của Chính phủ,công nghệ…
a) Thể chế, luật pháp:
Thủy sản Việt Nam là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, cógiá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đem lại nguồn ngoại tệ lớn Hiện Việt Nam lànước đứng trong Top 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới, sản phẩm thủy sảncủa Việt Nam có mặt lên tới trên 160 quốc gia Tuy nhiên, càng ngày việc xuất khẩu thủysản càng gặp phải nhiều khó khăn hơn từ các thị trường khó tính, nhất là từ khi gia nhậpWTO Thêm nhiều khắt khe từ các nước nhập khẩu bằng các rào cản thương mại mangtính bảo hộ: tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận nguồn gốc,luật thuế chống bán phá giá, các vấn đề xã hội…Để thâm nhập thị trường, giữ vững thịphần và có thể tăng trưởng cao trong tương lai, đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện hệ thốngcác quy định nghiêm ngặt theo đúng tiêu chuẩn quốc tế đồng thời phải am hiểu luật để cóthể cạnh tranh cũng như tự bảo vệ mình khi tham gia thương mại với các nước