SO SÁNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ

39 1.1K 8
SO SÁNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THEO CHỦ THỂ ............................................................................................................................ 1 1. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể ngân hàng ................................ 1 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng 1 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 1 1.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án tại ngân hàng ........................................................ 1 1.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án tại ngân hàng ............................................... 2 1.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng ............................................. 2 1.3. Nội dung thẩm định dự án của ngân hàng .......................................................... 3 1.3.1. Thẩm định khách hàng .................................................................................................. 3 1.3.1.1. Thẩm định phi tài chính ...................................................... 3 1.3.1.2. Thẩm định phi tài chính ...................................................... 4 1.3.2. Thẩm định dự án .............................................................................................................. 5 1.3.3. Thẩm định khả năng bảo đảm tiền vay ................................................................... 5 2. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể Nhà Nước ................................. 6 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Nhà Nước 6 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 6 2.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước ....................................... 6 2.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước. ............................. 6 2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của cơ quan quản lý Nhà nước ................. 7 2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước ............................................... 7 2.3.1. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án ................................................................ 7 2.3.2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án.......................................................... 8 2.3.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án............................................................... 8 2.3.4. Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, thực hiện dự án ..................... 10 2.3.5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án ........................................................... 11 2.3.6. Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế xã hội của dự án ....................................... 12 3. Thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư .................... 13 3.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư ................................................................................................................ 13 Kinh tế đầu tư 51B iv 3.1.1. Khái niệm ........................................................................................................................... 13 3.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư ......... 13 3.1.3. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư ........ 13 3.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư .......................................... 13 3.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư ........................................... 14 3.3.1. Thẩm định khía cạnh thị trường ............................................................................. 14 3.3.2. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật .................................................................................. 14 3.3.3. Thẩm định khía cạnh tài chính ................................................................................. 14 CHƯƠNG II: SO SÁNH NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ ........................................................................................................ 15 1. Sự giống nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể .......................... 15 2. Sự khác nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể ........................... 15 2.1. Sự khác nhau về vai trò của thẩm định dự án đối với từng chủ thể: ............. 15 2.2. So sánh quan điểm thẩm định giữa các chủ thể : ............................................. 19 2.3. So sánh tổ chức thẩm định giữa các chủ thể: .................................................... 21 2.4. So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể: ................................................. 24 2.5. So sánh quy trình thẩm định giữa các chủ thể: ................................................ 29

Đ ầ u t ư 5 1 B – K h o a Đ ầ u t ư 2012 Thẩm định dự án giữa các chủ thể [Thẩm định dự án] Email: dautu51b.neu@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Kinh tế đầu tư 51B ii SO SÁNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ Đơn vị thực hiện: Nhóm 10- Kinh tế đầu tư 51B Các thành viên: Đặng Quốc Việt Nguyễn Thị Thủy Ngân Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Thái Dương Nguyễn Trần Trí Lê Thị Hà Ngân Lê Vĩnh Hà Nguyễn Thị Thanh Quý Phạm Thị Vân Anh Vũ Thị Thùy Nhung Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Mai Hương HÀ NỘI, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ  Kinh tế đầu tư 51B iii MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THEO CHỦ THỂ 1 1. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể ngân hàng 1 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng 1 1.1.1. Khái niệm 1 1.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án tại ngân hàng 1 1.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án tại ngân hàng 2 1.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng 2 1.3. Nội dung thẩm định dự án của ngân hàng 3 1.3.1. Thẩm định khách hàng 3 1.3.1.1. Thẩm định phi tài chính 3 1.3.1.2. Thẩm định phi tài chính 4 1.3.2. Thẩm định dự án 5 1.3.3. Thẩm định khả năng bảo đảm tiền vay 5 2. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể Nhà Nước 6 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Nhà Nước 6 2.1.1. Khái niệm 6 2.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước 6 2.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước. 6 2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của cơ quan quản lý Nhà nước 7 2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước 7 2.3.1. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 7 2.3.2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án 8 2.3.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án 8 2.3.4. Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, thực hiện dự án 10 2.3.5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án 11 2.3.6. Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án 12 3. Thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 13 3.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 13 Kinh tế đầu tư 51B iv 3.1.1. Khái niệm 13 3.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 13 3.1.3. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 13 3.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư 13 3.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư 14 3.3.1. Thẩm định khía cạnh thị trường 14 3.3.2. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật 14 3.3.3. Thẩm định khía cạnh tài chính 14 CHƯƠNG II: SO SÁNH NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ 15 1. Sự giống nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể 15 2. Sự khác nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể 15 2.1. Sự khác nhau về vai trò của thẩm định dự án đối với từng chủ thể: 15 2.2. So sánh quan điểm thẩm định giữa các chủ thể : 19 2.3. So sánh tổ chức thẩm định giữa các chủ thể: 21 2.4. So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể: 24 2.5. So sánh quy trình thẩm định giữa các chủ thể: 29 Kinh tế đầu tư 51B 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THEO CHỦ THỂ 1. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể ngân hàng 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng 1.1.1. Khái niệm Thẩm định dự án đầu tư là quá trình phân tích và làm sáng tỏ một loạt các vấn đề liên quan đến tính khả thi trong việc thực hiện dự án như: công suất, kỹ thuật, thị trường, tài chính, tổ chức… Với Ngân hàng thường cho vay theo dự án có đặc điểm là đem lại nguồn lợi tức lớn và dự án thông thường là có thời hạn dài, quy mô lớn, tình tiết phức tạp. Bên cạnh đó, thông tin về dự án đều do người chủ đầu tư (người đi vay ngân hàng) lập nên dự án cung cấp nên sẽ có những ý kiến chủ quan nhất định đối với dự án của mình. Điều đó buộc bắt buộc phải tự mình tiến hành thẩm định dự án một cách toàn diện về lợi ích cũng như rủi ro khi tham gia dự án của khách hàng để quyết định có nên cho vay hay không? 1.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án tại ngân hàng Khi tiến hành cho vay vốn, ngân hàng thường phải đối mặt với vô số những rủi ro vì một dự án thường kéo dài trong nhiều năm, đòi hỏi một lượng vốn lớn và bị chi phối bởi nhiều yếu tố biến động trong tương lai. Những con số tính toán cũng như những nhận định đưa ra trong dự án khi lập dự án chỉ là những dự kiến, bởi vậy chứa đựng ít nhiều tính chủ quan của người lập dự án. Người lập dự án ở đây có thể là chủ đầu tư, hoặc các cơ quan tư vấn được thuê lập dự án. Họ thường đứng trên gốc độ hẹp để nhìn nhận và đánh giá các vấn đề của dự án. Có thể không tính toán đến các vấn đề có liên quan và đôi khi bỏ qua một số các yếu tố hoặc làm cho dự án trở nên khả thi hơn một cách có chủ ý nhằm đạt được sự ủng hộ, tài trợ của các bên có liên quan đặc biệt là sự hộ trợ vốn vay của ngân hàng. Do vậy để tồn tại, đặc biệt là trong điều kiện của nền kinh tế thị trường với đặc điểm là tự do cạnh tranh và tính cạnh tranh lại rất cao, thì ngân hàng cũng như các pháp nhân khác trong nền kinh tế phải tự tìm kiếm các phương cách, giải pháp cho riêng mình để ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong tương lai. Thẩm định dự án đầu tư trong công tác hoạt động của ngân hàng chính là một trong những biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa Kinh tế đầu tư 51B 2 rủi ro trong quá trình cho vay vốn đầu tư tại ngân hàng. Như vậy trên góc độ người tài trợ, các ngân hàng và các tổ chức tài chính đánh giá dự án chủ yếu trên phương diện khả thi, hiệu quả tài chính và xem xét khả năng thu nợ của ngân hàng. 1.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án tại ngân hàng Nói đến dự án đầu tư là nói đến một số lượng vốn lớn và thời gian dài, do vậy quyết định đầu tư sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự thuận lợi và phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên không phải dự án nào cần vốn ngân hàng cũng đáp ứng. Ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có khả thi, tính toán đựơc khả năng sinh lời của dự án… Chính vì vậy việc thẩm định đúng đắn dự án đầu tư có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với các tổ chức tín dụng nó thể hiện: - Giúp các tổ chức tín dụng nhìn nhận một cách khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng như hiện tại, dự án xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tượng được đầu tư để có đối sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp để xem xét xu hướng phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Đây là căn cứ đánh giá cơ cấu chất lượng tín dụng, hiệu quả kinh tế khả năng thu nợ, những rủi ro có thể xảy ra của dự án và lập kế hoạch cung cấp tín dụng theo từng đối tượng cho vay cũng như theo từng đối tượng bỏ vốn. - Kiểm soát và đảm bảo sau khi cho vay vốn của Ngân hàng được sử dụng đúng mục đích và đem lai hiệu quả thực sự. 1.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng Các ngân hàng khác nhau có quy trình thẩm định khác nhau tuy nhiên thường bao gồm các bước cơ bản sau: (1) Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ (2) Tiếp nhận hồ sơ (3) Thực hiện công việc thẩm định (4) Lập báo cáo thẩm định, văn bản xử lý (5) Trình duyệt văn bản xử lý Kinh tế đầu tư 51B 3 1.3. Nội dung thẩm định dự án của ngân hàng 1.3.1. Thẩm định khách hàng 1.3.1.1. Thẩm định phi tài chính Mục đích của việc ngân hàng thẩm định khách hàng phi tài chính khi vay vốn là để xem xét chủ đầu tư có nguyện vọng cũng như khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không và việc thẩm định bao gồm nhiều vấn đề. - Ngân hàng cần xem xét nguyện vọng của chủ đầu tư và nguyện vọng này có chính đáng hay không ? - Xem xét về cách pháp nhân của chủ đầu tư như: quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, biên bản bầu hội đồng quản trị, điều lệ hoạt động… Để biết chủ doanh nghiệp có khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật hay không. - Phân tích về uy tín của chủ đầu tư. Uy tín của chủ đầu tư rất quan trọng về những người chủ đầu tư có uy tín lớn họ sẵn sàng tìm đủ mọi cách để trả nợ Ngân hàng. Các quan hệ của chủ đầu tư đã và đang có Tiếp nhận hồ sơ Đơn vị đầu mối của cơ quan thẩm định dự án Báo cáo thẩm định trình thủ trưởng cơ quan thẩm định Báo cáo thẩm định của nhóm chuyên gia thẩm định/phản biện Hội nghị tư vấn thẩm định Thủ trưởng cơ quan thẩm định Nhóm chuyên gia Phản biện độc lập Các bộ phận quản lý Ý kiến bộ ngành, địa phương liên quan Người có thẩm quyền quyết định đầu tư Kinh tế đầu tư 51B 4 với các doanh nghiệp khác, với các Ngân hàng khác và với Ngân hàng mình. Khi đánh giá những vấn đề này, cần phải tiến hành một cách chính xác nếu đánh giá sai đối tượng khách hàng thì sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng hoặc ngân hàng sẽ không thu hồi được khoản nợ vay khi cho khách hàng làm ăn không có hiệu quả vay. 1.3.1.2. Thẩm định phi tài chính a. Đánh gía tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Qua các số liệu thống kê, báo cáo quyết toán hàng năm của doanh nghiệp (ít nhất là 3 năm trở về đây) cán bộ tín dụng phải đưa ra nhận xét về các mặt sau: - Quan hệ vay vốn và uy tín của doanh nghiệp trong những năm gần đây. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh có ổn định lâu dài được không? (Về lợi nhuận, doanh số bán, mức tăng lợi nhuận hành năm? Tình hình kiểm soát còn nợ). - Chiều hướng phát triển của doanh nghiệp? Tăng trưởng vốn kinh doanh? Tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp như thế nào? Khó khăn hiện nay doanh nghiệp? - Đặc biệt đối với sản phẩm doanh nghiệp lựa chọn đầu tư trong dự án cần phải đánh giá kỹ quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, khả năng tiêu thụ mức độ cạnh tranh. - Năng lực tài chính của chủ đầu tư nhằm thấy được khả năng tự cân đối các nguồn tiền có thể sử dụng để chi trả khi cần thiết. b. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Căn cứ vào các số liệu về tình hình sản xuất và tài chính của doanh nghiệp như quyết toán tài chính, bảng tổng kết tài sản, báo cáo lỗ lãi, biên bản kiểm kê và trích nộp khấu hao, các số liệu về tình hình tài chính khác để xây dựng được khả năng của doanh nghiệp như: - Quản lý tài sản (tình hình xử dụng tài sản cố định, tài sản lưu động như thế nào? tình hình kho tàng, máy móc, nhà xưởng, thiết bị) - Phân tích hiệu qủa tài chính: Xác định các hiệu quả tài chính, khả năng thanh toán, hiệu qủa kinh doanh, tình hình thực hiện ngân sách… Kinh tế đầu tư 51B 5 1.3.2. Thẩm định dự án Ngân hàng thẩm định các khía cạnh của dự án để xem xét tính khả thi cũng như hiệu quả của dự án đầu tư. - Thẩm định dự án là cơ sở để ngân hàng xác đinh số tiền vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lí, thời điểm bỏ vốn cho dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong tương lai. - Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý được thể hiện ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án. - Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương diện là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án mang lại. - Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có khả năng thực hiện. Tất nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có thể thực hiện được. Nhưng khả năng thực hiện của dự án còn phải xem xét đến các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án… - Ngân hàng có sự sàng lọc, kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo chắc chắn vốn vay được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả để đảm bảo khả năng thu hồi nợ và sinh lãi của mình. Công việc đó đươc thể hiện qua hoạt động thẩm định dự án của các doanh nghiệp, chủ thể vay vốn. 1.3.3. Thẩm định khả năng bảo đảm tiền vay Đối với các dự án cho vay vốn để đầu tư cần phải xem xét khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của dự án được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ (nợ gốc và lãi) phải trả hàng năm của dự án. Việc xem xét này được thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi và tỷ số khả năng trả nợ của dự án. Mục đích của ngân hàng khi thẩm định bảo đảm tiền vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi khoản nợ đã cho khách hàng vay. Bên cạnh đó nhằm đảm bảo an toàn vốn cùng khả năng thu lợi cho ngân hàng. - Kiểm tra chủ sở hữu sử dụng và bảo đảm tiền vay - Kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay - Kiểm tra việc thanh toán Kinh tế đầu tư 51B 6 2. Thẩm định dự án đầu tư theo chủ thể Nhà Nước 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư của Nhà Nước 2.1.1. Khái niệm Dự án đầu tư của Nhà nước là các dự án sử dụng vốn đầu tư từ các tài khoản của các cơ quan thuộc hệ thống nhà nước. Nhà nước với tư cách vừa là chủ đầu tư vừa là cơ quan quản lý chung các dự án thực hiện cả hai chức năng quản lý dự án: quản lý dự án với chức năng là chủ đầu tư và quản lý dự án với chức năng quản lý vĩ mô (quản lý Nhà nước) Thẩm định dự án đầu tư của Nhà nước là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ đó, Nhà nước có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư. 2.1.2. Ý nghĩa của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước Trên góc độ của vĩ mô, các dự án đầu tư đem lại những ảnh hưởng lan tỏa rất lớn về nhiều mặt không chỉ có mặt lợi ích kinh tế. Nhà nước không chỉ quan tâm đến hiệu qủa kinh tế mà dự án đầu tư đem lại, sự đóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế khi dự án được thực hiện mà còn xem xét đến tính hiệu quả về phúc lợi xã hội, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, bảo vệ và cải tạo môi trường mà dự án mang lại cho xã hội. Vì vậy thẩm định dự án của nhà nước là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng để nhà nước xét duyệt và đưa ra quyết định có cấp phép hay không cấp phép để thực hiện dự án đầu tư. 2.1.3. Sự cần thiết của thẩm định dự án của cơ quan Nhà nước. Các dự án đầu tư của Nhà nước được phục vụ cho mục tiêu chung, vì lợi ích của toàn xã hội, hầu hết sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước và thường có quy mô rất lớn, vì vậy trước khi tiến hành dự án cần phải thẩm định một cách kĩ càng, nghiêm túc tránh gây ra những hậu quả kinh tế nghiêm trọng, làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn xã hội. Việc thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với các cơ quan xét duyệt của Nhà nước với một số vai trò như sau: - Giúp các cơ quan xét duyệt của Nhà nước kiểm soát sự tuân thủ pháp luật đảm bảo tính rang buộc pháp lý của dự án. - Giúp cơ quan quản lý nhà nước đánh giá đc tính hợp lý, khả thi, hiệu quả của dự án trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội với những chỉ tiêu [...]... dụng của các nguồn vốn huy động - Thẩm định dòng tiền của dự án - Kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Kinh tế đầu tư 51B 15 CHƯƠNG II: SO SÁNH NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ 1 Sự giống nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể Công tác thẩm định dự án đầu tư đối với các chủ thể nhà nước , ngân hàng, chủ đầu tư đều có tác dụng: - Ngăn chặn ,sàng lọc những dự án xấu -... phân tích đối với các chủ thể đều dùng phương pháp: - Thẩm định theo trình tự - So sánh đối chiếu - Dự báo - Phân tích độ nhạy - Phân tích rủi ro: 2 Sự khác nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể 2.1 Sự khác nhau về vai trò của thẩm định dự án đối với từng chủ thể: Vai trò của thẩm định dự án rất quan trọng đối với mỗi chủ thể, nhưng đối với từng chủ thể thì vai trò của thẩm định dự án có những nét... quan điểm nào thì dự án cũng mang lại lợi ích cho mỗi chủ thể, do vậy cả 3 chủ thể đều quyết định đầu tư 2.3 So sánh tổ chức thẩm định giữa các chủ thể: Tổ chức thẩm định dự án được quy định theo các văn bản của pháp luật, điều lệ hoạt động của đơn vị Phân cấp thẩm định dự án được quy định theo từng cấp, theo quy mô, tính chất của dự án, theo nguồn vốn đầu tư Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử... cáo thẩm định đến Hội đồng tín dụng trước khi đưa ra quyết định thẩm định dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập và gửi hồ sơ dự án tới đơn vị đầu mối thẩm định dự án để tổ chức thẩm định trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt So sánh tổ chức thẩm định dự án lọc dầu Dung Quất đối với từng chủ thể: Kinh tế đầu tư 51B 24 Đây là dự án sử dụng vốn NSNN nên thủ tục thẩm định: ... tác thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư được xem là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu 3.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư Đối với công tác thẩm định dự án của chủ đầu tư, quy trình thẩm định do chủ đầu tư tự quyết định Kinh tế đầu tư 51B 14 3.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư của chủ đầu tư 3.3.1 Thẩm định khía cạnh thị trường - Đánh giá nhu cầu về sản phẩm của dự. .. thuộc người quyết định đầu tư Tùy theo quy mô của mỗi dự án sẽ thành lập hồi đồng tín dụng các cấp để thẩm định dự án + Ủy ban nhân dân cấp trước khi đưa ra tỉnh tổ chức thẩm định quyết định cho vay dự án do mình quyết định đầu tư.Sở kế hoạch đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm định dự án + Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị có... dự án quan trọng quốc gia: thời gian thẩm định dự án không quá 90 ngày làm việc; b) Đối với dự án nhóm A: thời gian thẩm định dự án không quá 40 ngày làm việc; c) Đối với dự án nhóm B: thời gian thẩm định dự án không quá 30 ngày làm việc; d) Đối với dự án nhóm C: thời gian thẩm định dự án không quá 20 ngày làm việc chuyên môn Các dự án, phương án trong quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 5 ngày... dòng tiền của dự án - Kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án 2.3.6 Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án Đánh giá về mặt kinh tế quốc gia và lợi ích của xã hội mà dự án mang lại thông qua việc xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án mang lại Các chỉ tiêu này cần được kiểm tra và đánh gia cụ thể để thấy được các tác động của dự án đối với nền... trương đầu tư thì các dự án này phải thẩm định cả sự phù hợp của dự án đầu tư tuy nhiên phải hết sức linh hoạt tùy theo tính chất và điều kiện cụ thể của dự án, không nên quá máy móc, áp đặt Kinh tế đầu tư 51B 13 3 Thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 3.1 Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư trên phương diện chủ đầu tư 3.1.1 Khái niệm Thẩm định dự án đầu tư trên... cạnh các nội dung như các chủ thể Nhà nước và chủ đầu tư, Ngân hàng còn phải thẩm định về khách hàng và thẩm định đảo Cụ thể các dự án đầu tư bảo tiền vay, đây chính là nhà nước phải thẩm chìa khoá đảm bảo cho sự định về: an toàn của Ngân hàng - Sự phù hợp với quy Cụ thể các dự án đầu tư hoạch phát triển ngành, ngân hàng phải thẩm định lãnh thổ, quy hoạch xây về: dựng đô thị nông thôn - Thẩm định khách . II: SO SÁNH NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ 1. Sự giống nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể Công tác thẩm định dự án đầu tư đối với các chủ thể nhà nước , ngân hàng, chủ. án giữa các chủ thể 15 2.1. Sự khác nhau về vai trò của thẩm định dự án đối với từng chủ thể: 15 2.2. So sánh quan điểm thẩm định giữa các chủ thể : 19 2.3. So sánh tổ chức thẩm định giữa các. 3.3.3. Thẩm định khía cạnh tài chính 14 CHƯƠNG II: SO SÁNH NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ 15 1. Sự giống nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể 15 2. Sự khác nhau về thẩm định dự án

Ngày đăng: 15/11/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan