So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể:

Một phần của tài liệu SO SÁNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ (Trang 28 - 33)

2. Sự khác nhau về thẩm định dự án giữa các chủ thể

2.4. So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể:

Kinh tế đầu tư 51B

Nhà nước Ngân hàng Chủ đầu tư

Nội dung

Xem xét tất cả nội dung: dựa trên các điều kiện thị trường, kĩ thuật - công nghệ, tổ chức quản lí nhân sự, tài chính và đặc biệt khác với các chủ thể khác Nhà nước chú trọng đến thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư. Cụ thể các dự án đầu tư nhà nước phải thẩm

định về:

- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. - Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung. - Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng.

- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.

- Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án. - Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có).

- Sử dụng đất đai, tài

Xem xét trên 3 nội dung lớn: thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn, thẩm định đảm bảo tiền vay. Bên cạnh các nội dung như các chủ thể Nhà nước và chủ đầu tư, Ngân hàng còn phải thẩm định về khách hàng và thẩm định đảo bảo tiền vay, đây chính là chìa khoá đảm bảo cho sự an toàn của Ngân hàng. Cụ thể các dự án đầu tư ngân hàng phải thẩm định về: - Thẩm định khách hàng: + Thẩm định hồ sơ vay vốn: Có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành hay không, phải xem khách hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượng cấp tín dụng hay không.

+ Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh: đánh giá doanh nghiệp như thế nào? Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến SXKD của DN trong thời gian tới. Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của DN trong thời gian tới (bao

Xem xét trên các nội dung: thị trường, kĩ thuật - công nghệ, tổ chức quản lí nhân sự, tài chính nhưng ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư. Cụ thể các dự án đầu tư chủ đầu tư phải thẩm định về:

- Nghiên cứu thị trường: Đánh giá nhu cầu về sản phẩm của dự án, cung cầu sản phẩm , thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối , khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

- Kĩ thuật công nghệ:

+ Thẩm định về địa điểm xây dựng: đánh giá địa điểm có đạt hiệu quả kinh tế cao nhất gần nơi cung cấp nguyên vật liệu gần nơi tiêu thụ sản phẩm gần nguồn cung cấp lao động. + Quy mô sản xuất; thẩm định về dây chuyền công nghệ chất lượng sản phẩm , quy mô giải pháp xây dựng. + Đánh giá tác động môi trường : những tác động đến môi trường tiêu cực như như làm mất cân bằng

Kinh tế đầu tư 51B nguyên, bảo vệ môi

trường sinh thái, kế hoạch tái định cư (nếu có). - Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư. - Nhà nước phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.

- Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội (đóng góp cho kinh tế - xã hội, lao động có việc làm tăng thêm, phân phối thu nhập và công bằng xã hội, tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ…)

gồm cả những yếu tố môi trường kinh doanh chung, ngành nghề và những yếu tố xuất phát từ nội tại doanh nghiệp,…). Đánh giá dựa trên khả năng tài chính sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng theo hai tiêu chuẩn : chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính.

- Thẩm định dự án đầu tư: thẩm định về thị trường, kĩ thuật, tài chính…=> Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hay không, nếu cho vay thì vay bao nhiêu, thời gian cho vay và lãi suất cho vay là bao nhiêu.

- Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay: kiểm tra tính hợp pháp của tài sản, kiểm tra thông tin thu thập được bằng các nghiệp vụ riêng của Ngân hàng quy định (seach trên mạng, đánh giá khả năng phát triển (tăng or giảm giá của TS), so sánh với các tài sản khác....). Trên cơ sở đã xác định giá trị, tuỳ thuộc vào tính khả mại của tài sản mà bảo đảm cho khoản vay nhất

sinh thái, gây ra tai biến như lũ lụt gây ô nhiễm môi trường do làm bẩn nhiễm độc khí nguồn nước, gây ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên

- Đánh giá về tài chính dự án thông qua các chỉ tiêu như: NPV, IRR, B/C, thời gian hoàn vốn nội bộ, điểm hòa vốn…

Kinh tế đầu tư 51B

So sánh nội dung thẩm định dự án lọc dầu Dung Quất đối với từng chủ thể

Nhà nước:

Xem xét tất cả nội dung từ thị trường, kĩ thuật - công nghệ, tổ chức quản lí nhân sự, tài chính và đặc biệt khác với các chủ thể khác Nhà nước chú trọng đến thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư:

- Việc đầu tư xây dựng NMLD khi hoàn thành sẽ đáp ứng khoảng 33% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước, cho phép chúng ta chế biến dầu thô trong nước, đảm bảo từng bước về an ninh năng lượng, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp xăng dầu từ nước ngoài, góp phần vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. - Tuy nhiên, 7.000 hộ gia đình phải tái định cư ở nơi khác trước năm

2015 để có chỗ cho khu kinh tế Dung Quất. Tiếng động phát ra từ nhà máy sẽ gây ảnh hưởng đến các sinh vật biển.

Ngân hàng thương mại:

Ngân hàng thương mại trong nước: Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài.

Thẩm định khách hàng:

- Chủ đầu tư: Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

- Cơ sở pháp lý: Căn cứ luật khuyến khích đầu tư, luật đầu tư trong nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Thẩm định dự án vay vốn:

Các ngân hàng thương mại cho Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất vay vốn được miễn thẩm định phương án vay trả nợ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1364/TTg-KTTH của Văn phòng Chính phủ). Tuy nhiên, trong quá trình cho vay, các ngân hàng vẫn phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và lưu giữ hồ sơ tín dụng theo quy định

Thẩm định đảm bảo tiền vay:

Theo công văn 1364/TTg-KTTH ngày 5/9/2006, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính bảo lãnh đối với khoản vay của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tại các ngân hàng thương mại để thực hiện Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo trong trường hợp Tổng

định (theo quy định của từng Ngân hàng).

Kinh tế đầu tư 51B công ty Dầu khí Việt Nam thiếu hụt nguồn ngoại tệ để trả nợ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có sự hỗ trợ kịp thời và hợp lý.

Chủ đầu tư

Xem xét trên các nội dung: thị trường, kĩ thuật - công nghệ, tổ chức quản lí nhân sự, tài chính nhưng ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư.

- Thị trường:

+ Nhu cầu:

Theo dự báo rất dè dặt của các nhà kinh tế Việt Nam thì đến năm 2010, cả nước cần 19 triệu tấn xăng dầu và đến năm 2020 cũng mới chỉ đạt 31 triệu tấn xăng dầu các loại, tức là chỉ bằng một nửa mức trung bình thế giới hiện nay.

Cho rằng dự báo trên là hiện thực và xăng dầu sản xuất trong nước cần đáp ứng 6 tháng nhu cầu - theo tiêu chuẩn dự phòng chiến lược quốc tế - thì ta phải có 3 nhà máy lọc dầu, công suất mỗi nhà máy 6 triệu tấn/năm. Còn nếu lấy mức nhu cầu 70 triệu tấn/năm thì cần đến 6 nhà máy.

+ Đối thủ cạnh tranh:

Nhà máy lọc dầu Dung Quất là nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta. - Kĩ thuật công nghệ :

+ Sản phẩm: dự kiến đến tháng 8 năm 2009 sẽ đạt 100% công suất để sản xuất ra các sản phẩm khí hóa lỏng (gas) LPG (900-1.000 tấn/ngày) xăng A90 (2.900-5.100 tấn/ngày) và A92-95 (2.600- 2.700 tấn/ngày), dầu Diesel (7.000-9.000 tấn/ngày), LPG và các sản phẩm khác như Propylene (320-460 tấn/ngày), xăng máy bay Jet-A1 và nhiên liệu cho động cơ phản lực (650-1.250 tấn/ngày) và dầu đốt lò F.O (1.000-1.100 tấn/ngày). Trong giai đoạn 1, nhà máy sẽ chế biến dầu thô từ mỏ Bạch Hổ và trong giai đoạn 2, sẽ chế biến dầu thô từ mỏ Bạch Hổ(85%) và dầu chua từ Dubai (15%)

+ Địa điểm xây dựng: Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi. Xét về nhân tố chính trị - xã hội thì hợp lý, nhưng trên góc độ hiệu quả kinh tế thì không có lợi (do phải nhập khẩu từ Trung Đông một số lượng nhất định để trộn với dầu của Việt Nam, vừa xa thị trường tiêu thụ vì miền Nam là thị trường lớn nhất về xăng dầu

Kinh tế đầu tư 51B Nhà máy chính : 110 ha

Khu bể chứa dầu thô : 42 ha Khu bể chứa sản phẩm : 40 ha.

Tuyến ống lấy nước biển và xả nước thải : 4 ha.

Hành lang an toàn cho tuyến ống dẫn sản phẩm : 40 ha. Cảng xuất sản phẩm : 135 ha (đất và mặt biển).

Hệ thống phao rót dầu không bến (SPM), đường ống ngầm dưới biển và khu vực vòng quay tàu: 336 ha (mặt biển).

- Tài chính:

+ Tổng mức đầu tư khoảng 3 tỷ USD

+ Dự án sẽ trả hết nợ sau 11 năm và hoàn vốn sau 12 năm kể từ khi hoạt động.

Một phần của tài liệu SO SÁNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN GIỮA CÁC CHỦ THỂ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)