1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012

119 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 6 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1 1.1Những vấn đề chung về đào tạo nghề 1 1.1.1Khái niệm nghề và đào tạo nghề 1 1.1.2Đặc điểm đào tạo nghề 4 1.1.3Mục tiêu của đào tạo nghề 4 1.1.4Nội dung đào tạo nghề 4 1.1.5Đối tượng đào tạo nghề 5 1.1.6Phương pháp đào tạo nghề 5 1.1.7Các trình độ đào tạo nghề 6 1.1.8Ý nghĩa đào tạo nghề 8 1.1.9Chất lượng đào tạo nghề 8 1.1.10Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 9 1.2Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề 13 1.2.1Phân hệ chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo nghề 15 1.2.2Phân hệ chỉ tiêu phản ánh nguồn lực cho đào tạo nghề 17 1.2.3Phân hệ chỉ tiêu phản ánh thực trạng tổ chức đào tạo nghề 22 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 28 1.3Tổng quan về tỉnh Thái Bình 28 1.3.1Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 28 1.3.2Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực 32 1.4Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 40 1.4.1Nguồn tài liệu và định hướng phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 40 1.4.2Phân tích thống kê kết quả đào tạo nghề 41 1.4.3Phân tích thống kê nguồn lực cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình 47 1.4.4Phân tích thống kê thực trạng tổ chức đào tạo nghề tình Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 58 1.5Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình 66 1.5.1Mô hình nghiên cứu 66 1.5.2Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 75 3.1. Bối cảnh và yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020 75 3.1.1 Bối cảnh phát triển nhân lực với công tác đào tạo nghề 75 3.1.2. Thuận lợi và khó khăn 80 3.1.3 Những hạn chế và nguyên nhân 82 3.2 Định hướng nâng cao năng lực đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình 85 3.2.1. Quan điểm phát triển công tác đào tạo nghề 85 3.2.2. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề 85 3.3 Giải pháp nâng cao năng lực đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình 85 3.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về công tác đào tạo nghề 86 3.3.2. Phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề của tỉnh mang tính hệ thống và chuyên nghiệp 86 3.3.3 Đổi mới quản lý nhà nước và cải thiện cơ chế chính sách về đào tạo nghề91 3.3.4 Đảm bảo vốn cho phát triển công tác đào tạo nghề 92 3.3.5 Xây dựng các chương trình, dự án ưu tiên cho đào tạo nghề 94 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CBQL Cán bộ quản lý CĐN Cao đẳng nghề CL Công lập CLĐTN Chất lượng đào tạo nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề CSVC - KT Cơ sở vật chất - kỹ thuật ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐH Đại học DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐTN Đào tạo nghề ĐTNN Đầu tư nước ngoài ĐVT Đơn vị tính EFA Exploratory Factor Analysis GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GDP Tổng sản phẩm trong nước GDTX giáo dục thường xuyên KCN-KCX Khu công nghiệp - Khu chế xuất KH & CN Khoa học và công nghề KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ - TBXH Lao động - Thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước NVSP Nghiệp vụ sư phạm SPSS Statistical Package for Social Sciences (phần mềm thống kê) STT Số thứ tự TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề TCTK Tổng cục thống ke THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng biểu: Bảng 2.1 : Cơ cấu nhân khẩu thường trú năm 2009 theo độ tuổi của tỉnh Thái Bình, khu vực ĐBSH và cả nước 33 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn tỉnh Thái Bình và một số tỉnh khu vực ĐBSH năm 2011 35 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và trình độ CMKT tỉnh Thái Bình năm 2012 37 Bảng 2.4: Biến động số lượng lao động đã qua đào tạo theo loại hình cơ sở dạy nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 42 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả dạy nghề theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2008 - 2012 44 Bảng 2.6: Chất lượng nguồn nhân lực được các chủ doanh nghiệp đánh giá 45 Bảng 2.7: Tổng hợp cơ sở vật chất các đơn vị dạy nghề giai đoạn 2008 - 2012 47 Bảng 2.8: Biến động số lượng giáo viên và CBQL của các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008-2012 50 Bảng 2.9:Cơ cấu số lượng giáo viên và CBQL phân theo trình độ và loại hình cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình năm 2012 51 Bảng 2.10: Tổng hợp nguồn kinh phí cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 54 Bảng 2.11: Biến động số lượng cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 58 Bảng 2.12: Phân bố các cơ sở dạy nghề theo huyện thị (năm 2012) 59 Bảng 2.13: Qui mô tuyển sinh của các cơ sở dạy nghề Thái Bình giai đoạn 2010 - 2012 61 Bảng 2.14: Bảng mã hóa các biến quan sát trong khảo sát chất lượng đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình 68 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định KMO trong phân tích nhân tố với 16 biến quan sát 69 Bảng 2.16: Hệ số tương quan tổng trong phân tích nhân tố với 16 biến quan sát 70 Bảng 2.17: Kết quả ma trận xoay nhân tố (lần 2) 70 Bảng 2.18: Kết quả hệ số của mô hình hồi quy 73 Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn tài chính đầu tư cho phát triển nhân lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020 93 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Kết cấu lao động theo theo độ tuổi tỉnh Thái Bình năm 2012 36 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ thất nghiệp ở các trình độ đoo tạo tỉnh Thái Bình năm 2012 38 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phân theo ba nhóm ngành kinh tế tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động tốt nghiệp đào tạo nghề theo trình độ đào tạo tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 -2012 44 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu số lượng giáo viên theo độ tuổi tỉnh Thái Bình năm 2012 52 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giáo viên theo giới tính (số liệu 2012) 53 Biểu đồ 2.7: Biến động cơ cấu nguồn kinh phí cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 54 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu sử dụng kinh phí đào tạo nghề theo lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình năm 2012 56 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu sử dụng kinh phí trung ương phân bổ cho đào tạo nghề 2012 56 Biểu đồ 2.10 : Số lượng các trường dạy nghề theo loại hình cơ sở đào tạo năm 2012. 59 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ lao động tốt nghiệp các bậc đào tạo đang làm việc tại các DN trong tỉnh giai đoạn 2008 - 2012 65 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề 15 Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN 66 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển KT-XH, chúng ta cần phát huy và tận dụng rất nhiều nguồn lực, như: nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học và công nghệ Trong tất cả các nguồn lực đó, nhân lực là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi địa phương, mỗi quốc gia, nó cũng thể hiện rõ nét trình độ phát triển của địa phương hay quốc gia đó. Thực tế cho thấy, trong thế kỷ XX đã có những quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng do biết cách phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế cao, nhanh chóng hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa trong vài ba thập kỷ. Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011 - 2020 của nước ta được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua đã nêu rõ "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao" là một trong ba khâu đột phá chiến lược nhằm đưa Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Trong giai đoạn vừa qua, Thái Bình đã cung cấp được một đội ngũ nhân lực đa dạng, có trình độ học vấn, được đào tạo cơ bản góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH không chỉ của tỉnh mà còn cho các tỉnh lân cận và cả nước. Tuy nhiên, công tác đào tạo phát triển nhân lực của tỉnh còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác đào tạo nghề dẫn đến thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu đội ngũ chuyên gia để phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn. Hệ thống cơ sở đào tạo còn thiếu, nhất là đào tạo chất lượng cao và chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Hệ thống thông tin về đào tạo nghề chưa được cập nhật và hệ thống dẫn đến công tác tổ chức, chỉ đạo dạy nghề còn gặp khó khăn và chưa hiệu quả cao. Cho tới nay, các cơ quan quản lý đào tạo nghề của tỉnh vẫn chưa thực sự có một hệ thống thông tin đồng bộ nào để dễ dàng nhận thức và đánh giá năng lực đào tạo nghề một cách toàn diện. Do vậy, cần thiết phải có một hệ thống thông tin từ nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề để giúp lãnh đạo các ban ngành, các đơn vị dạy nghề trong tỉnh nhận thấy thực trạng năng lực đào tạo nghề của tỉnh từ đó phối hợp trong giải quyết các vấn đề liên quan đào tạo và sử dụng lao động. Đề tài “ Nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012” sẽ góp phần giải quyết vấn đề trên. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thứ nhất, Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề và các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình đào nghề nói chung. Thứ hai, Phân tích, đánh giá về tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012; phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề. Từ đó cung cấp cho các cơ quan quản lý đào tạo nghề và các cơ sở dạy nghề một hệ thống thông tin toàn diện về tình hình đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 -2012. Thứ ba, Đề xuất, phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn tiếp theo cho phù hợp với kế hoạch phát triển nhân lực 5 năm và hàng năm của tỉnh Thái Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các cơ sở dạy nghề gồm: các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và cơ sở đăng ký dạy nghề. - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 và đưa ra giải pháp cho giai đoạn tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập thông tin: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin sẵn có về kết quả hoạt động đào tạo, nguồn lực cho đào tạo nghề, tổ chức hoạt động đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề. - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh. - Phương pháp tổng hợp thống kê: Phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp đồ thị thống kê. [...]... lý luận chung về đào tạo nghề - Chương 2: Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 - Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực đào tạo nghề của tỉnh Thái Bình đến năm 2020 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Những vấn đề chung về đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề và đào tạo nghề a Khái niệm về nghề Nghề là một khái... và trình bày hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề gồm 3 nhóm như sau: - Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo nghề - Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực cho đào tạo nghề - Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng tổ chức đào tạo nghề 15 Cụ thể biểu diễn bằng sơ đồ sau: Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề Phân hệ chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo nghề Phân hệ chỉ... lượng) các yếu tố tác động tình hình đào tạo nghề, kết quả đào tạo và chất lượng đào tạo theo nhiều khía cạnh khác nhau Mỗi chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi theo thời gian một đặc trưng nhất định về số lượng hoặc chất lượng đào tạo Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình đào tạo nghề phản ánh một cách tổng thể năng lực đào tạo, chất lượng đào tạo ở một địa phương và trong một giai đoạn/ thời kỳ phát triển... động xã hội • Đào tạo nghề tính cụ thể: nội dung đào tạo gắn với từng ngành nghề, từng trình độ hoặc cấp đào tạo 1.1.3 Mục tiêu của đào tạo nghề Tại điều 33, trang 21, luật giáo dục 2005 và tại điều 4, luật dạy nghề có nêu: “ Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dich vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,... công tác đào tạo nghề trong các trường CNKT Học sinh không muốn thi vào hoặc nếu đỗ thì cũng tìm cách thi lên đại học Điều này làm cho đầu vào của các trường dạy nghề hạn chế và hệ quả của nó là tình trạng thiếu lao động kỹ thuật có trình độ cao đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế 1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề là... quả đào tạo nghề cao nhất 1.1.7 Các trình độ đào tạo nghề Đào tạo nghề có 3 trình độ là: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Cụ thể: • Trình độ sơ cấp Đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo. .. tổ chức đào tạo nghề, tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu, mục đích và các tiêu chí khác nhau nên phân loại nghề khá phức tạp và phong phú Ví dụ, phân theo tính chất của nghề ta có nghề giảng đơn và nghề kỹ thuật; hay phân theo phạm vi hoạt động của nghề thì phân ra nghề diện hẹp và nghề diện rộng… b Đào tạo nghề Hiện nay, đang tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề (dạy nghề) , một số nhà nghiên cứu trong... lực cho đào tạo nghề Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ sở vật chất cho đào tạo nghề Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn nhân lực cho đào tạo nghề Phân hệ chỉ tiêu phản ánh thực trạng tổ chức đào tạo nghề Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn tài chính cho đào tạo nghề Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng tổ chức và quản lý đào tạo nghề Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng liên kết giữa các DN và cơ sở dạy nghề Sơ đồ 1.1: Hệ thống. .. cơ sở đào tạo nào Việc tạo ra cơ chế huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn sẽ giúp các cơ sở đào tạo hoàn thành mục tiêu đào tạo nghề và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề c Quản lý, kiểm tra và giám sát quá trình đào tạo Sự chủ động phối hợp, tự chịu trách nhiệm và tích cực tham gia của các cán bộ, giáo viên trong cơ sở đào tạo nghề trong công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng đào tạo nghề. .. chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề 1.2.1 Phân hệ chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo nghề Kết quả đào tạo nghề thể hiện cả ở cả hai mặt số lượng và chất lượng, vì vậy phân hệ chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo nghề gồm các chỉ tiêu sau: • Chỉ tiêu 1: Tổng số lớp nghề được thực hiện hàng năm - Ý nghĩa: Tổng số lớp nghề được thực hiện hàng năm là chỉ tiêu phản ánh số lượng lớp học nghề đã . tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 40 1.4.1Nguồn tài liệu và định hướng phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình. lực đào tạo nghề của tỉnh từ đó phối hợp trong giải quyết các vấn đề liên quan đào tạo và sử dụng lao động. Đề tài “ Nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008. Bình giai đoạn 2008 - 2012 40 1.4.2Phân tích thống kê kết quả đào tạo nghề 41 1.4.3Phân tích thống kê nguồn lực cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình 47 1.4.4Phân tích thống kê thực trạng tổ chức đào tạo

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động TBXH (2005), quyết định số 1000/2005/QĐ – BLĐTBXH về việc phê duyệt phát triển dạy nghề đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động TBXH (2005), quyết định số 1000/2005/QĐ – BLĐTBXH về việc"phê duyệt phát triển dạy nghề đến 2010
Tác giả: Bộ Lao động TBXH
Năm: 2005
3. Bộ Lao động TBXH (2006), quyết định số 76/2006/QĐ – BLĐTBXH, phê duyệt phát triển mạng lưới trường CĐN, TCN, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động TBXH (2006), quyết định số 76/2006/QĐ – BLĐTBXH, "phê duyệtphát triển mạng lưới trường CĐN, TCN, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Lao động TBXH
Năm: 2006
4. Chính Phủ (2002), quyết định số 48/2002/QĐTTg về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2002), quyết định số 48/2002/QĐTTg về việc
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2002
5. PGS.TS Trần Thị Kim Thu (2012), giáo trình Lý Thuyết Thống Kê, nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Trần Thị Kim Thu (2012), "giáo trình Lý Thuyết Thống Kê
Tác giả: PGS.TS Trần Thị Kim Thu
Nhà XB: nhà xuất bảnđại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2012
6. Đồng chủ biên GS.TS Phan Công Nghĩa, PGS.TS Bùi Đức Triệu, (2012) giáo trình Thống Kê Kinh Tế, nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chủ biên GS.TS Phan Công Nghĩa, PGS.TS Bùi Đức Triệu, (2012) "giáotrình Thống Kê Kinh Tế
Nhà XB: nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân
7. PGS. TS Trần Thị Kim Thu (2012), giáo trình Điều Tra Xã Hội Học, nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS Trần Thị Kim Thu (2012), "giáo trình Điều Tra Xã Hội Học
Tác giả: PGS. TS Trần Thị Kim Thu
Nhà XB: nhà xuất bảnđại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2012
8. Đồng chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Dong – TS Nguyễn Thị Minh (2012), giáo trìn Kinh Tế Lượng, nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Dong – TS Nguyễn Thị Minh (2012), "giáotrìn Kinh Tế Lượng
Tác giả: Đồng chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Dong – TS Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2012
9. PGS.TS Trần Xuân Cầu, giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực (2012), nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Trần Xuân Cầu, "giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực
Tác giả: PGS.TS Trần Xuân Cầu, giáo trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực
Nhà XB: nhà xuấtbản đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2012
10. GS.TS Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Phan Công Nghĩa (2007), "Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tác giả: GS.TS Phan Công Nghĩa
Nhà XB: nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
11. PGS.TS Nguyễn Hùng, (2004), những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, đào tạo, trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo TUW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Hùng, (2004), "những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáodục, đào tạo
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hùng
Năm: 2004
12. Nguyễn Ngọc Hiếu, (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục , nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Hiếu, (1986), "Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiếu
Nhà XB: nhàxuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 1986
13. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), "Luật giáo dục vàđào tạo
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
14. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), "Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
15. UNDP-Tổng cục thống kê(2011), Hệ thống chỉ tiêu quốc gia, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNDP-Tổng cục thống kê(2011), "Hệ thống chỉ tiêu quốc gia, nhà xuất bản thốngkê
Tác giả: UNDP-Tổng cục thống kê
Nhà XB: nhà xuất bản thốngkê
Năm: 2011
16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình, (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình, (2011)
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình
Năm: 2011
19. UBND tỉnh Thái Bình, (2012) Dự thảo: “Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thái Bình, (2012) Dự thảo: “"Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sởdạy nghề tỉnh Thái Bình đến 2020
20. Chính Phủ, (2008), Phê duyệt Đề án “ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” của Thủ tướng chính phủ phê duyệt (gọi tắt là đề án 1956) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ, (2008), Phê duyệt "Đề án “ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2008
22. Hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam (10/2012), Báo cáo tổng quan về đào tạo nghề ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam (10/2012), "Báo cáo tổng quan vềđào tạo nghề ở Việt Nam
17. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII Khác
18. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Sơ đồ 1.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề (Trang 26)
Bảng 2.2: Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn tỉnh Thái Bình  và một số tỉnh  khu vực ĐBSH năm 2011 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.2 Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn tỉnh Thái Bình và một số tỉnh khu vực ĐBSH năm 2011 (Trang 46)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn  và trình độ CMKT tỉnh Thái Bình năm 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và trình độ CMKT tỉnh Thái Bình năm 2012 (Trang 48)
Bảng 2.4: Biến động số lượng lao động đã qua đào tạo theo loại hình cơ sở dạy nghề  tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.4 Biến động số lượng lao động đã qua đào tạo theo loại hình cơ sở dạy nghề tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 53)
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả dạy nghề theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2008 - 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả dạy nghề theo chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 55)
Bảng 2.7: Tổng hợp cơ sở vật chất các đơn vị dạy nghề giai đoạn 2008 - 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.7 Tổng hợp cơ sở vật chất các đơn vị dạy nghề giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 58)
Bảng 2.8: Biến động số lượng giáo viên và CBQL của các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008-2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.8 Biến động số lượng giáo viên và CBQL của các cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008-2012 (Trang 61)
Bảng 2.9:Cơ cấu số lượng giáo viên và CBQL phân theo trình độ và loại hình cơ sở dạy nghề  tỉnh Thái Bình năm 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.9 Cơ cấu số lượng giáo viên và CBQL phân theo trình độ và loại hình cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình năm 2012 (Trang 62)
Bảng 2.10: Tổng hợp nguồn kinh phí cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.10 Tổng hợp nguồn kinh phí cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 65)
Bảng 2.11: Biến động số lượng cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình  giai đoạn 2008 – 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.11 Biến động số lượng cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 (Trang 69)
Bảng 2.12: Phân bố các cơ sở dạy nghề theo huyện thị (năm 2012) - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.12 Phân bố các cơ sở dạy nghề theo huyện thị (năm 2012) (Trang 70)
Bảng 2.13: Qui mô tuyển sinh của các cơ sở dạy nghề Thái Bình giai đoạn 2010 - 2012 - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.13 Qui mô tuyển sinh của các cơ sở dạy nghề Thái Bình giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 72)
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN (Trang 77)
Bảng 2.14: Bảng mã hóa các biến quan sát trong khảo sát chất lượng đào tạo  nghề tại tỉnh Thái Bình - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.14 Bảng mã hóa các biến quan sát trong khảo sát chất lượng đào tạo nghề tại tỉnh Thái Bình (Trang 79)
Bảng 2.17: Kết quả ma trận xoay nhân tố (lần 2) - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.17 Kết quả ma trận xoay nhân tố (lần 2) (Trang 81)
Bảng 2.16: Hệ số tương quan tổng trong phân tích nhân tố với 16 biến quan sát - nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoạn 2008 – 2012
Bảng 2.16 Hệ số tương quan tổng trong phân tích nhân tố với 16 biến quan sát (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w