Nghiên cứu hệ thống tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoanh 2008 2012 (tt)

11 154 0
Nghiên cứu hệ thống tình hình đào tạo nghề tại tỉnh thái bình giai đoanh 2008   2012 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN ……………………………………………………………i LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀError! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề chung đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm nghề đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.4 Nội dung đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.5 Đối tượng đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.6 Phương pháp đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.7 Các trình độ đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.8 Ý nghĩa đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.9 Chất lượng đào tạo nghề .Error! Bookmark not defined 1.1.10Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2 Hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2.1 Phân hệ tiêu phản ánh kết đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2.2 Phân hệ tiêu phản ánh nguồn lực cho đào tạo nghềError! Bookmark not defined CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực 34 2.2.Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguồn tài liệu định hướng phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phân tích thống kê kết đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phân tích thống kê nguồn lực cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Phân tích thống kê sở vật chất đơn vị đào tạo nghề ………… 53 2.2.3.2 Phân tích thống kê nguồn nhân lực cho đào tạo nghề 55 2.2.3.3 Phân tích thống kê nguồn kinh phí cho đào tạo nghề 59 2.2.3.4 Phân tích thống kê thực trạng tổ chức quản lý mạng lưới đào tạo nghề tình Thái Bình giai đoạn 20082012 Error! Bookmark not defined 2.3.Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề số sở dạy nghề tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Kết nghiên cứu thảo luận Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.1 Bối cảnh yêu cầu đặt công tác đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh phát triển nhân lực với công tác đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.1.2 Thuận lợi khó khăn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined 3.2 Định hướng nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quan điểm phát triển công tác đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.2.2 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined 3.3.1 Thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội công tác đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.3.2 Xây dựng phương án quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh mang tính hệ thống chuyên nghiệpError! Bookmark not defined 3.3.3 Thực tốt công tác quản lý nhà nước cải thiện chế sách đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.3.4 Xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch vốn để đảm bảo cho phát triển công tác đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.3.5 Xây dựng chương trình, dự án ưu tiên cho đào tạo nghềError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn ngày nhanh chóng địa phương nước, có tỉnh Thái Bình Điều đặt vấn đề lớn giải việc làm cho người lao động tăng cường chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trình công nghiệp hóa địa phương Vì vậy, nhu cầu học nghề yêu cầu đặt cho công tác đào tạo nghề trở thành vấn đề cấp thiết Mặc dù sớm nhận thức vai trò của công tác đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, song cấp, ngành, sở đào tạo quan quản lý đào tạo nghề tỉnh chưa thực nhận thức đánh giá lực đào tạo nghề cách thực tế toàn diện dẫn đến việc đạo công tác dạy nghề gặp nhiều khó khăn không hiệu Do vậy, cần thiết phải có hệ thống thông tin từ nghiên cứu thốngtình hình đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh, để giúp lãnh đạo ban ngành, sở đào tạo nhận thức thực trạng lực đào tạo nghề tỉnh từ phối hợp tốt vấn đề liên quan đến đào tạo sử dụng lao động Đề tàiNghiên cứu thốngtình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012” góp phần giải vấn đề Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục – đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, phần lớn tập trung vào giáo dục phổ thông giáo dục đai học phần lớn học sinh gia đình muốn em theo đường: tiểu học – THCS – THPT – Đại học giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề chưa ý mức; nhận thức thái độ người chưa đề cao vai trò, vị trí đào tạo nghề hệ thống giáo dục Quốc dân Luận văn với hướng nghiên cứu tập trung phản ánh thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo số sở dạy nghề tỉnh nhằm cung cấp thông tin hệ thống tương đối toàn diện công tác đào tạo nghề cho quan quản lý đào tạo nghề tỉnh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Thứ nhất, cung cấp cho quản lý đào tạo nghề sở dạy nghề hệ thống thông tin thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh giai đoạn 20082012 Thứ hai, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề số sở dạy nghề tỉnh Thứ ba, Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình đào tạo nghề sở dạy nghề - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình đào tạo nghề sơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp tổng hợp thông tin thứ cấp - Phương pháp tổng hợp thống kê: phân tổ thống kê, bảng đồ thị thống kê - Phương pháp phân tích thống kê: phân tích hồi quy - tương quan, phân tích dãy số thời gian, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung đào tạo nghề - Chương 2: Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 - Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Những vấn đề chung đào tạo nghề Trong phần tác giả trình bày lý luận đào tạo nghề qua nội dung cụ thể sau: a Khái niệm nghề đào tạo nghề b Đặc điểm đào tạo nghề c Mục tiêu đào tạo nghề d Nội dung đào tạo nghề e Đối tượng đào tạo nghề f Phương pháp đào tạo nghề g Các trình độ đào tạo nghề h Ý nghĩa đào tạo nghề i Chất lượng đào tạo nghề j Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề 1.2 Hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề Trên sở tiêu sẵn có, tác giả giới thiệu thêm số tiêu hệ thống hóa tiêu thống kê đánh giá tình hình đào tạo nghề gồm phân hệ sau:  Phân hệ tiêu phản ánh kết đào tạo nghề gồm có nhóm tiêu: - Nhóm tiêu phản ánh kết đào tạo mặt số lượng - Nhóm tiêu phản ánh kết đào tạo nghề mặt chất lượng  Phân hệ tiêu phản ánh nguồn lực cho đào tạo nghề gồm nhóm tiêu: - Nhóm tiêu phản ánh sở vật chất cho đào tạo nghề - Nhóm tiêu phản ánh nguồn nhân lực cho đào tạo nghề - Nhóm tiêu phản ánh nguồn tài cho đào tạo nghề - Nhóm tiêu phản ánh mạng lưới đào tạo nghề CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 20082012 2.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình Trong phần luận văn trình bày nội dung là: đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình 2.2 Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 Trước vào phân tích khía cạnh tình hình đào tạo nghề tác giả trình bày nguồn tài liệu định hướng phân tích 2.2.1 Nguồn tài liệu định hướng phân tích a Nguồn tài liệu Có hai nguồn tài liệu dùng cho nghiên cứu đề tài gồm: tài liệu sẵn có (các báo cáo, tổn hợp tình hình dạy nghề tỉnh) tài liệu qua điều tra thống kê (điểu tra chất lượng đào tạo nghề số CSDN tỉnh) b Định hướng phân tích Luận văn tập trung phân tích hai khía cạnh tình hình đào tạo nghề:  Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 theo hai hướng (kết đào tạo nguồn lực đào tạo)  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 2.2.2 Phân tích thống kê kết đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 20082012 Kết đào tạo nghề tỉnh giai đoạn vừa qua thể rõ hai khía cạnh: số lượng chất lượng nhân lực đào tạo - Về số lượng Giai đoạn 2008 – 2012, sở dạy nghề tỉnh tuyển sinh 151.600 người, trình độ cao đẳng 6970 người, trung cấp nghề 21.270 người, cao sơ cấp nghề dạy nghề ngắn han (dưới tháng) với 123.200 người Trong giai đoạn này, bình quân năm tỉnh có khoảng 30.320 lao động qua đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Trong số lao động đào tạo tỉnh có 31,6 % đào tạo nghề Cơ cấu tốt nghiệp đào tạo nghề theo trình độ đào tạo thay đổi, cụ thể: tỷ lệ tốt nghiệp trình độ sơ cấp dạy nghề ngắn hạn có xu hướng giảm (giảm 5,4% sau năm), trình độ cao đẳng trung cấp nghề tăng lên (khoảng 5% sau năm) doanh nghiệp yêu cầu lao động có trình độ tay nghề cao - Về chất lượng Phần lớn người lao động qua đào tạo đáp ứng yêu cầu vị trí công việc trình độ khác nhau, song phận chưa có công việc phù hợp thiếu việc làm sau đào tạo Một phần đến từ nhu cầu doanh nghiệp, phần số lao động chưa đảm bảo tay nghề 2.2.3 Phân tích thống kê nguồn lực cho đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 2012 Như đề cập định hướng phân tích, phần luận văn trình bày nội dung để nêu lên thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Thái Bình là: nguồn vật chất cho đào tạo nghề, nguồn nhân lực cho đào tạo nghề, nguồn tài cho đào tạo nghề thực trạng tổ chức quản lý mạng lưới đào tạo nghề - Về sở vật chất cho đào tạo nghề Luận văn nêu tình hình biến động diện tích mặt sử dụng cho hoạt động đào tạo nghề, biến động tổng giá trị tài sản cố định đơn vị đào tạo tiêu mức trang bị sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo nghề giai đoạn 20082012 Đánh giá chung: Trong giai đoạn vừa qua, sở dạy nghề tỉnh Thái Bình không ngừng mở rộng quy mô tăng cường trang bị sở vật chất theo hướng đại để góp phần thực mục tiêu phát triển đào tạo nghề - Về nguồn lực cho đào tạo nghề Trong phần này, luận văn tập trung phân tích biến động số lượng giáo viên dạy nghề cán quản lý đào tạo nghề Bên cạnh đó, tác giả phân tích cấu biến động cấu giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề tỉnh giai đoạn 20082012 độ tuổi, giới tính, trình độ Đánh giá chung: số lượng giáo viên cán quản lý đào tạo tăng lên hàng năm, đối tượng có trình độ đại học đại học tăng nhiều đối tượng có trình độ thấp Điều thể hiện, Thái Bình ý tới phát triển đội ngũ nhân lực, yếu tố then chốt công tác phát triển đào tạo nghề tỉnh - Về nguồn kinh phí cho đào tạo nghề Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề phân tích hai góc độ: nguồn huy động chế sử dụng nguồn lực tài cho đào tạo nghềTình hình huy động: Tổng kinh phí cho đào tạo nghề giai đoạn 20082012 870 tỷ đồng Kinh phí cho đào tạo nghề tăng bình quân 22.25 tỷ đồng năm, đóng góp chủ yếu thuộc nhà nước (gồm có trung ương phân bổ ngân sách địa phương) khoảng 60%  Tình hình sử dụng: xét theo lĩnh vực nghề (nhóm nghề) đào tạo nhóm ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng kinh phí đào tạo lớn (khoảng 68,4% tổng kinh phí đào tạo nghề) Nếu xét theo mục tiêu đào tạo kinh phí đào tạo cho chương trình mục tiêu cao Về việc sử dụng kinh phí trung ương phân bổ hàng năm: đầu tư cho dạy nghề lao động nông thông n chiếm chi tỷ trọng cao (khoảng 67% tổng ng kinh phí trung ương cấp) - Về tổ chức, quản lý mạng ng lưới lư đào tạo nghề Luận văn để cập hai nộ ội dung chính: phân tích thống kê thực trạng ng ttổ chức, quản lý sở dạy nghề thực trạạng liên kết doanh nghiệp sở dạyy ngh nghề Hiện mạng lướii sở s dạy nghề liên kết đào tạo tỉnh nh lên ttới 50 sở công lập 28 sở công lập l 22 sở (chủ yếu vẫnn trun trung tâm dạy nghề sở kết hợ ợp đào tạo nghề) Các sở dạy nghề tậpp trung ch chủ yếu thành phố Thái Bình Về liên kết giữaa doanh nghiệp nghi sở dạy nghề: hiệnn có hai hình th thức kết hợp là: liên kết trực tiếp p sở s dạy nghề thuộc doanh nghiệpp hhợp tác sở dạy nghề doanh nghiệp nghi Trong đó, hình thức phổ biến hiệnn vvẫn hợp tác sở dạy nghề doanh nghiệp nghi 2.3 Phân tích nhân tố ảnh nh hưởng hư chất lượng đào tạo nghề số ssở dạy nghề 2.3.1 Mô hình nghiên ứu Tác giả đề xuấtt mô hình nghiên cứu c gồm nhân tố tác động đếnn ch chất lượng đào tạo (thông qua mức độ hài lòng chung v khóa học) 2.3.2 Kết nghiên ứu thảo luận Sau điều tra mẫu gồm 148 quan sát (với 25 biến quan sát), tác giả tiến hành phân tích đa nhân tố hồi quy nhân tố với biến mức độ hài lòng chung khóa học Kết thu được: nhân tố (1) CSVC quan tâm từ phía CSDN, (2) Giảng dạy động lực đào tạo, (3) Chương trình đào tạo, (4) giảng dạy quan tâm từ phía CSDN có tác động dương tới mức độ hài lòng chung khóa học tác động mạnh mẽ nhân tố thứ (2): Giảng dạy động lực đào tạo Điều cho thấy, tác động tích cực đến nhân tố nói làm cho mức độ hài lòng chung (chất lượng đào tạo) khả quan nên tập trung nhiều cho giảng dạy nâng cao động lực đào tạo CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Trước vào đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020, luận văn phân tích bối cảnh quốc tế, nước địa bàn tỉnh Thái Bình với tình hình đào tạo nghề nay, nêu thuận lợi khó khăn cho công tác đào tạo nghề tỉnh thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả đưa hạn chế - nguyên nhân yêu cầu đặt công tác đào tạo nghề tỉnh Thái Bình thời kỳ tới Từ sở phân tích, đánh giá đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình gồm nhóm giải pháp sau đây: Thứ nhất, thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội công tác đào tạo nghề phát triển nhân lực tỉnh Thứ hai, xây dựng phương án quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh mang tính hệ thống chuyên nghiệp Thứ ba, thực tốt công tác quản lý nhà nước cải thiện chế sách đào tạo nghề cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Thứ tư, xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch vốn để đảm bảo cho phát triển công tác đào tạo nghề Thứ năm, xây dựng chương trình, dự án ưu tiên cho phát triển đào tạo nghề KẾT LUẬN Mặc dù tỉnh Thái Bình có thành công bước đầu phát triển hệ thống đào tạo nghề nhiều hạn chế công tác tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo nghề tồn hầu hết sở dạy nghề tỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu thốngtỉnh hình đào tạo nghề giúp tác giả đưa tranh toàn cảnh thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh năm gần đây, tồn nguyên nhân, yếu tố tác động đến hiệu chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề Qua đó, tác giả có sở để đề xuất số giải pháp thiết thực giúp lãnh đạo ban, ngành sở đào tạo nghề tỉnh thực tốt việc quản lý đào tạo ... nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình đào tạo nghề sở dạy nghề - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình đào tạo nghề sơ sở dạy nghề tỉnh Thái. .. đào tạo sử dụng lao động Đề tài “ Nghiên cứu thống kê tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 góp phần giải vấn đề Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều công trình nghiên. .. chung đào tạo nghề - Chương 2: Phân tích thống kê thực trạng tình hình đào tạo nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 – 2012 - Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao lực đào tạo nghề tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:57