Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Đề tài: Nâng cao chất lợng tuyển chọn và sử dụng Đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình Ngời hớng dẫn: Th.S. Trần Hoàng Trung Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Phợng Lớp : 34C Niên khoá: 2002 -2004 Hà Nội, năm 2004 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Lời cảm ơn! rong thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện thanh thiếu niên Việt Nam, Học viện đã cung cấp cho em những kiến thức bổ Ých và quan trọng giúp cho công việc của em sau này. Để hoàn thành khoá học nhà trường có tổ chức cho chóng em đi thực tập tại địa phương để nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp. Có được thành quả học tập và lao động hôm nay là nhờ có sự dạy bảo, quan tâm, giúp đỡ của Ban giám đốc Học viện, phòng Quản lý đào tạo - tổ chức và các thầy cô giáo trong Học viện. Để thực hiện bổn phận là người học sinh đã được học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại Học viện em xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện, phòng Quản lý đào tạo - tổ chức, các khoa phòng cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong thời gian học tập ở trường. Và đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Trần Hoàng Trung khoa công tác thanh niên đã hướng dẫn bảo ban, giúp đỡ em tận tình trong thời gian em đi thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp . Em còng xin chân thành cảm ơn cơ quan Huyện đoàn Kỳ Sơn, các cơ sở Đoàn trong huyện Kỳ Sơn – Hoà Bình đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em được nghiên cứu, khảo sát phong trào và làm quen, tiếp cận với công việc của mình. T Em xin chân thành cảm ơn! Trang 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Bất kỳ trong xã hội nào, thanh niên cũng có vai trò hết sức to lớn. Họ là sức sống hiện tại và tương lai của mỗi giai cấp mỗi dân tộc. Thanh niên là lực lượng xung kích trong các cuộc đấu tranh sinh tồn, cũng như trong các cuộc đấu tranh cách mạng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội, họ là lực lượng lao động đi đầu trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Họ là những nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù tuổi từ 15 đến 35, họ có trong mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhìn nhận và đánh giá vai trò và vị trí của thanh niên trong quá trình phát triển lịch sử xã hội, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta không chỉ dừng lại ở sự đánh giá Thanh niên là lực lượng đông đảo đóng góp phần quan trọng vào mọi hoạt động của đời sống xã hội mà còn nhìn nhận thanh niên như là một lực lượng mới đang đứng lên, đang trưởng thành có khả năng thích ứng nhanh nhạy trước những biến động của xã hội, phản ánh sinh lực của một xã hội đang phát triển, có khả năng tiếp thu cái mới cái tiến bộ, tiếp thu nền khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại để vươn lên cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội với những sáng tạo không ngừng. Đảng cộng sản Việt Nam luôn lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cho sự phát triển nhanh và bền vững, luôn coi" Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng". Vì vậy "vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy dân số và nguồn lực con người". Và nhấn mạnh "Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên". Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, hơn 70 năm qua Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã không ngừng lớn mạnh về chính trị, tư tưởng, lực lượng và phong trào. Đoàn đã thực sự trở thành đội quân dự bị tin cậy của Đảng, là đội quân xung kích cách mạng của dân tộc. là trường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên, là người đại diện , người bảo vệ lợi Ých của tuổi trẻ. Để tổ chức Đoàn thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ và chức năng của mình thì một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa then chốt quyết định đến chất lượng và hiệu quả công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi là công tác cán bộ Đoàn. Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung và của tổ chức Đoàn nói riêng, cùng những đòi hỏi mới của thực Trang 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C tiễn đời sống đang đặt ra cho đội ngũ cán bộ làm công tác vận động quần chúng trẻ tuổi hiện nay không những phải có yêu cầu mới, tiêu chuẩn mới về năng lực, phẩm chất chính trị mới mà đòi hỏi công tác cán bộ phải có những qui trình, chính sách thay đổi để đáp ứng những yêu cầu mới cho sự nghiệp CNH -HĐH đất nước : Về công tác Đào tạo, bồi dưỡng, công tác tuyển dụng, qui hoạch và sử dụng Thực tế hiện nay,công tác cán bộ Đoàn ở các cấp và nhất là cấp cơ sở đang là một vấn đề bức xúc đặt ra: Tình trạng thừa và thiếu cán bộ, trình độ cán bộ, công tác lựa chọn và sử dụng cán bộ còn chưa hợp lý chưa thực sự dựa vào những quan điểm khoa học và những đặc trưng của người cán bộ Đoàn , sử dụng cán bộ còn nặng về tình cảm, nhìn nhận cán bộ còn phiến diện, từ những tiêu cực và sai lầm đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phong trào Đoàn thanh niên các cấp khiến cho hiệu quả công tác Đoàn còn chưa cao. Trước thực tế đó công tác tuyển chọn, sử dụng cán bộ Đoàn phải được nhìn nhận một cách khách quan đúng người đúng việc, phải có những giải pháp về chính sách và cơ chế nhất định nhằm tuyển chọn được đội ngũ cán bộ Đoàn đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội . Từ thực tế công tác Đoàn, từ các quan điểm và tiêu chuẩn mới về cán bộ Đoàn nói chung và tính bức xúc trong công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn nói riêng trên mà trong đợt thực tập tốt nghiệp tôi đã lựa chọn chuyên đề " Nâng cao chất lượng tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình". Em rất mong nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của các thầy cô giáo trong học viện và địa bàn nơi mình thực tập. 2- Mục đích của chuyên đề: Khi nghiên cứu công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở để thấy rõ trình độ chuyên môn của cán bộ Đoàn cơ sở hiện nay nhằm tìm ra các nguyên nhân cơ bản và cần thiết để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt và nhanh nhất đối với công tác cán bộ, song cũng cần phải đưa ra các kiến nghị hợp lý với Đảng, Nhà nước và Đoàn cấp trên trong công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở hiện nay có như vậy mới phát huy được sức mạnh của tổ chức Đoàn. 3- Nhiệm vụ của chuyên đề: - Thông qua tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở ở Kỳ Sơn - Tỉnh Hoà Bình. - Tìm ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của công tác tuyển chọn, và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở .Và tìm ra các nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu để tìm hướng khắc phục và giải quyết. Trang 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C - Đề xuất các giải pháp với Đảng và Đoàn cấp trên cho công tác sử dụng và tuyển chọn cán bộ Đoàn hiện nay ở địa bàn mình nghiên cứu. 4- Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề. - Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: Đội ngũ Cán bộ Đoàn cơ sở ở Huỵện Kỳ Sơn - Hoà Bình. - Đối tượng khoa học của chuyên đề là: " Công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở". 5- Khách thể và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề. - Khách thể: + Cán bộ Đoàn ở huyện Kỳ Sơn. + Cán bộ Đoàn ở 10 cơ sở Đoàn trong toàn huyện. - Phạm vi: + Chuyên đề nghiên cứu trên địa bàn huyện Kỳ Sơn. + Chuyên đề được nghiên cứu trong thời gian từ năm 2000 đến tháng 12 năm 2003. 6- Phương pháp nghiên cứu: - Đọc và nghiên cứu tài liệu. - Phân tích tài liệu. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp phát vấn. - Phương pháp tổng kết và xử lý các số liệu. 7- Nội dung chuyên đề. Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề còn gồm 3 phần. + Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. Gồm 2 chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Cơ sở thực tiễn + Phần thứ hai: Thực trạng của "công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn địa bàn huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình". Gồm 2 chương: - Chương 1: Đặc điểm tình hình huyện Kỳ Sơn. - Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu + Phần thứ ba: Giải pháp và kiến nghị. Trang 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Gồm 2 chương: - Chương1: Giải pháp - Chương 2: Kiến nghị Trang 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. Chương I: Cơ sở lí luận của công tác tuyển chọn vả sử dụng cán bộ đoàn I - Một số khái niệm chung 1- Khái niệm về công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ: + Theo từ điển tiếng việt: - Tuyển chọn : Là lấy một số theo yêu cầu, trong một số đông số nhiều cùng loại. - Sử dụng: Đem dùng vào mục đích nào đó, như sử dụng quyền hạn - Cán bộ: Là người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước. - Cán bộ: Là người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người thường không có chức vụ. - Vậy cán bộ là một danh từ xuất phát trong đời sống xã hội nước ta khoảng mấy chục năm nay để chỉ một lớp người là những chiến sĩ cách mạng, lớp người mới, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh gắn bó với nhân dân phục vụ cho sự nghiệp cao cả dành độc lập, tự do cho dân tộc. - Cho đến nay cán bộ đã được dùng rất nhiều nghĩa khác nhau, trong tổ chức Đảng và Đoàn thể từ cán bộ được dùng với 2 nghĩa. Một là: Dùng để chỉ những người được bầu vào các cấp lãnh đạo chỉ huy từ cơ sở đến trung ương (cán bộ lãnh đạo) để phân biệt với đảng viên thường, đoàn viên Hai là: Những người làm chuyên trách có hưởng lương trong các tổ chức Đảng đoàn thể, về cơ bản từ cán bộ bao hàm những ý chính của nó là bộ khung là nòng cốt, là chỉ huy. Có thể quan niệm một cách chung nhất cán bộ là khái niệm chỉ những người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác động ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý điều hành góp phần định hướng sự phát triển của tổ chức. - Vậy công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ: là công việc của Nhà nước hoặc của Đoàn thể, của các doanh nghiệp, đơn vị trong việc lựa chọn những người đủ đức, tài theo yêu cầu của công việc, phát huy hết các khả năng của họ nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Trang 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C - Công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn là mét bộ phận trong công tác cán bộ Đoàn của Đảng và của Đoàn trong việc thi tuyển, bổ sung, bổ nhiệm và bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo của Đoàn, việc phát huy hết khả năng, năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp giáo dục lớp trẻ và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước 2. Quan điểm khoa học về cán bộ Đoàn thanh niên Để lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọnvà sử dụng cán bộ đoàn có hiệu quả cũng như đề ra được chính sách cán bộ đoàn đúng đắn, hợp lý thì chúng ta phải làm rõ được khái niệm về cán bộ Đoàn. Nhưng thực tế hiện nay quan điểm về khái niệm cán bộ Đoàn, còn nhiều tranh luận, có quan điểm cho rằng: Cán bộ Đoàn là người hát hay múa giỏi, cán bộ Đoàn phải là người trẻ khoẻ, hay có quan điểm lại cho rằng, cán bộ Đoàn thanh niên phải là những người ham thích hoạt động xã hội, tiếp xúc và gần gũi các đối tượng thanh niên, là người dễ gần dễ mến, vậy để hiểu cán bộ Đoàn thanh niên là người như thế nào cho đúng đắn thì chúng ta phải xuất phát từ quan điểm: Đoàn thanh niên là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, có vị trí quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc phát triển phong trào thanh thiếu niên và xây dựng tổ chức Đoàn, Hội Đội, là những người hình thành các chủ trương đồng thời tạo lập một mối quan hệ của Đoàn với các cơ quan Nhà nước và các tổ chức chính trị khác nhau, là lực lượng bổ sung chủ yếu cho cơ quan của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội khác. Từ quan điểm này ta có thể hiểu khái niệm về cán bộ Đoàn một cách cụ thể như sau: Cán bộ Đoàn thanh niên là cán bộ hoạt động chính trị - xã hội, là những người tương đối trẻ có tinh thần tự nguyện, tự giác cao trong công việc , am hiểu thanh thiếu niên, là đội ngũ cán bộ chịu sự quản lý, lãnh đạo trực tiếp của Đảng và là lực lượng cán bộ bổ sung trực tiếp cho Đảng và Nhà nước. Tóm lại: Cán bộ Đoàn thanh niên phải là những người tương đối trẻ, những đoàn viên ưu tú, có giác ngộ chính trị, hiểu biết thanh niên và có kỹ năng thành thạo trong việc tổ chức các hoạt động thanh thiếu niên, có uy tín và có sức thu hút quần chúng tuổi trẻ, biết nói, biết viết, và tổ chức chỉ đạo các hoạt động thanh thiếu niên. 3. Những đặc trưng và tiêu chuẩn cơ bản của người cán bộ Đoàn thanh niên Trong điều kiện hiện nay cán bộ Đoàn cần có một số đặc trưng và tiêu chuẩn sau: + Đặc trưng: Đặc trưng là gì? Là những nét riêng về phẩm chất và năng lực của người cán bộ để đảm bảo cho họ hoàn thành nhiệm vụ hoạt động của mình là nét riêng để phân biệt cán bộ Đoàn với cán bộ khác. - Cán bộ Đoàn phải là người nhiệt tình, tự nguyện, ham thích hoạt động xã hội. Trang 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C - Là những người nắm vững đặc điểm tâm lý thanh niên, biết giao tiếp với thanh niên có tri thức và kỹ năng tổ chức hoạt động thanh niên, hiểu thanh niên và biết bênh vực quyền lợi cho thanh niên. - Là những người có chuyên môn hiểu biết về kinh tế, chính trị và xã hội đảm bảo được cuộc sống. - Có trình độ học vấn phù hợp với nhu cầu chung của thanh niên có những tri thức cơ bản về chính trị - văn hoá - pháp luật. Biết ngoại ngữ và sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại thông dụng. - Có phong cách sống, làm việc năng động linh hoạt, trung thực, nhân ái. + Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là gì? Là những chỉ số chuẩn mực làm thước đo đánh giá sự vật, phản ánh chất lượng cần đạt tới của sự vật. - Có phẩm chất chính trị vững vàng, có thái độ và việc làm tích cực với công việc đổi mới. - Có năng lực công tác xã hội và khả năng vận động thanh niên. - Có trình độ chuyên môn khả năng giao tiếp, khả năng tiếp thu và cụ thể hoá các công việc của Đảng, của Đoàn cấp trên trong đường lối của mình phụ trách. - Nhiệt tình có trách nhiệm với công tác thanh niên được thanh thiếu niên tín nhiệm. - Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, đời sống trung thực lành mạnh. 4 - Vai trò của cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước. 4.1- Vai trò của cán bộ Đoàn trong hệ thống chính trị. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam. Đoàn lấy mục đích lý tưởng của Đảng CSVN là mục đích cho mình. Đó là lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho xây dựng cơ sở lý luận và hành động thực tiễn của mình. Đoàn lấy lập trường của giai cấp chủ nghĩa làm lập trường của mình. Trong đấu tranh cách mạng, Đoàn thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng CSVN - lãnh tụ trính trị của mình. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đựợc Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, Đảng xác định Đoàn là lực lượng cách mạng hùng hậu nhất là đội quân xung kích, đội dự bị tin cậy của Đảng. Đảng tin tưởng tuyệt đối vào lực lượng cách mạng trẻ là Đoàn thanh niên. Trang 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Đảng ta khẳng định: Cán bộ Đoàn là một bộ phận của cán bộ Đảng, xây dựng Đoàn vững mạnh là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Đảng. Cán bộ Đoàn là nguồn bổ xung cán bộ cho Đảng, Nhà nước và các tổ chức khác. Đảng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên trong các thời kỳ và nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và cần thiết" đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn là đào tạo bồi dưỡng cán bộ nguồn cho Đảng, Nhà nước, giúp cho Đảng và Nhà nước có cái nhìn vào cán bộ Đoàn một cách đúng đắn khách quan để làm tốt công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn phục vụ cho tổ chức chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nước ta. 4.2 - Vai trò của cán bộ Đoàn trong thanh niên: Cán bộ Đoàn người "thủ lĩnh" của đoàn viên thanh niên, là người định ra chủ trương, nghị quyết hoạt động, đồng thời cũng là người chỉ đạo tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện các chủ trương, nghị quyết đó. Là những người vừa lãnh đạo, tổ chức quản lý, vừa giáo dục, thuyết phục và là người bạn đồng nghiệp tin cậy của thanh thiếu niên. Tính "thủ lĩnh" còn được thể hiện tính chủ động của cán bộ Đoàn, đó là tính tập trung "thủ trưởng" trong cơ quan của Đoàn thanh niên. Để được lớp trẻ tin yêu và quý mến cán bộ Đoàn cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau. Cán bộ Đoàn thanh niên phải được xuất thân từ phong trào, được quần chúng thanh niên bầu ra phải có tín nhiệm trong Đoàn viên thanh niênvà được thanh niên luôn tin tưởng, bày tỏ quan điểm, lý tưởng, lập trường của mình. Cán bộ đoàn là người đại diện cho các cấp bộ đoàn, cho đoàn viên thanh niên bày tỏ thái độ, lý tưởng, trách nhiệm của mình trước Đảng, trước dân tộc, là người bảo vệ mọi quyền lợi của tuổi trẻ quyền được học tập, quyền được làm việc để có thêm thu nhập quyền tự do bình đẳng trước pháp luật Cán bộ đoàn là người đoàn kết, tập hợp mọi tầng lớp thanh thiếu niên vào tổ chức, người có ảnh hưởng lớn trong xã hội, trung tâm Đoàn kết được thanh niên, đưa họ vào tổ chức giáo dục, giúp thanh niên phát huy được khả năng, năng lực của mình, phát hiện các tài năng trẻ cho Đoàn cho xã hội trong mọi lĩnh vực, là người đại diện cho Đoàn trong các tổ chức quần chúng thanh niên như: Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, Hội nghề nghiệp, Hội phụ nữ trẻ. 4.3- Vai trò của cán bộ Đoàn thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Là đội ngũ cán bộ tiếp thu nhanh, tuyên truyền quảng bá và định hướng tư tưởng quần chúng thanh thiếu niên về tư duy, sự nghiệp đổi mới đất nước của Đảng đến đoàn viên thanh thiếu niên một cách chính xác nhanh chóng, rộng rãi nhất. Trang 10 [...]... tác Đoàn và trình độ cán bộ Đoàn viên thanh niên trên địa bàn có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tuyển chọn và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở Phần thứ hai Thực trạng của công tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hoà Bình Chương I : Đặc điểm về Kinh t - Xã hội - Chính trị ở huyện kỳ sơn 2. 1- Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa. .. huyện Kỳ Sơn phát triển hơn nữa Trang 33 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Phần thứ ba Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở ở huyện Kỳ sơn 3. 1- Nâng cao chất lượng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở: 3.1. 1- Quy hoạch cán bộ: Quy hoạch cán bộ đoàn bao gồm: Phát hiện, tạo nguồn, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, ... chức đoàn trong hệ thống chính trị Chương II: Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng cán bộ đoàn cơ sở hiện nay ở kỳ Sơn 2. 1- Về công tác tuyển chọn cán bộ đoàn cơ sở: Qua khảo sát công tác tuyển chọn cán bộ Đoàn cơ sở ở Kỳ Sơn cho chúng tôi một số kết quả và kết luận sau: - Cán bộ đoàn các cấp được tuyển chọn hết sức đa dạng gồm các đối tượng: + Các ngành khác chuyển sang chiếm (21,74%), + Cán bộ được... làm và thu nhập cho cán bộ đoàn viên, thanh niên, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động của Đoàn, được sử dụng con dấu hợp pháp 4 Công tác cán bộ Đoàn cơ sở *Đặc trưng và tiêu chuẩn của cán bộ Đoàn cơ sở Từ những đặc trưng và tiêu chuẩn chung của cán bộ Đoàn, từ thực tế công tác cán bộ Đoàn cơ sở chúng ta có thể có những quan điểm khoa học về đặc trưng, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở như sau: Cán. .. dung sau: - Sù chia tách huyện đã ảnh hưởng đến công tác cán bộ nói chung và công tác cán bộ Đoàn nói riêng Đây là cơ sở cho việc xây dựng chiến lược công tác cán bộ Đoàn Thanh niên ở Kỳ Sơn trong đó có công tác qui hoạch, tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoan cơ sở - Những đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hoá và trình độ dân trí là tiêu chí xây dựng tiêu chuẩn cán bộ Đoàn cơ sở ở Kỳ Sơn - Thực tiễn... cho đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở còn nhiều hạn chế, trình độ chính trị còn thấp, vẫn còn bí thư Đoàn cơ sở và đội ngũ BCH đoàn có sở trình độ văn hoá thấp ( THCS), số lượng bí thư chưa phải là Đảng viên còn chiếm tỷ lệ cao 2.3. 2- Công tác đánh giá cán bộ Đoàn: - Đánh giá cán bộ Đoàn là khâu có ý nghĩa quyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để tiến hành quy hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ Đoàn. .. Hội - Đội như cẩm nang cán bộ Đoàn cơ sở, sổ tay Bí thư chi Đoàn - Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện qua hoạt động thực tiễn của những mô hình hay các hoạt động được Đoàn cấp trên chỉ đạo điểm 3.1. 3- Tuyển chọn cán bộ Đoàn cơ sở Phải xây dựng quy chế cán bộ Đoàn làm cơ sở tuyển chọn cán bộ + Đối với cán bộ chủ chốt ở cơ sở xã, phường, thị trấn - Các Bí thư, Phó bí thư Đoàn cơ sở phải có trình độ trung... trưng của người cán bộ đoàn cơ sở tức là muốn chỉ ra những nét khác biệt giữa họ với cán bộ Đảng, chính quyền, cán bộ các đoàn thể khác và đặc biệt những nét khác biệt với cán bộ Đoàn ở các cấp bộ đoàn khác: Cán bộ huyện đoàn, cán bộ tỉnh đoàn và trung ương Đoàn Những đặc trưng này hoàn toàn mang tính khách quan do yêu cầu của công việc và đối tượng công tác của người cán bộ Đoàn cơ sở đòi hỏi phải... Đảng, nhiều cơ sở đã có nghị quyết phối hợp nâng cao chất lượng sử dụng và quản lý cán bộ, ban hành quy chế xây dựng tiêu chuẩn cán bộ cơ sở Nhiều địa phương đã có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cấp uỷ Đảng và các cấp cán bộ đoàn trong công tác quản lý sử dụng cán bộ đoàn, phân công phân cấp quản lý cán bộ, xây dựng quy trình, quy chế quản lý sử dụng cán bộ; công tác luân chuyển cán bộ được chú... văn hoá của địa phương Chương II Cơ sở thực tiễn của công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ đoàn 1- Những vấn đề chung của huyện Kỳ Sơn Trang 17 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phượng - LÍP K34C Thực hiện nghị quyết số 95 của Chính phủ về việc chia tách huyện Kỳ Sơn thành hai huyện: Kỳ Sơn và Cao Phong Huyện Kỳ Sơn còn lại tuy có hẹp về địa giới nhưng với đặc thù của huyện là huyện miền núi . tôi đã lựa chọn chuyên đề " Nâng cao chất lượng tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình& quot;. Em rất mong nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ. tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở ở Kỳ Sơn - Tỉnh Hoà Bình. - Tìm ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của công tác tuyển chọn, và sử dụng cán bộ Đoàn cơ sở .Và tìm ra các nguyên. Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện thanh thiếu niên Việt Nam Đề tài: Nâng cao chất lợng tuyển chọn và sử dụng Đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình Ngời