Chuyên đề: “ Công tác quản lí, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” được hoàn thiện nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần, vật chất của Ban chấp hà
Trang 1BẮC KẠN, THÁNG 12 NĂM 2007
LỜI CẢM ƠN !
Quản lí, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn là một nội dung quan trọng được đề cập đến trong Nghị quyết số 02 NQ/TƯĐTN ngày 17- 9- 2003 Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đoàn khoá VIII về công tác cán bộ Đoàn
Trang 2trong thời kì mới Thực hiện phương châm “ học đi đôi với hành”, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội Từ thực trạng công tác cán bộ Đoàn nói chung và công tác quản lí, bố trí sử dụng cán bộ Đoàn nói riêng trong
giai đoạn hiện nay Em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Công tác quản lí, bố trí
sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” với mong muốn
những nội dung trình bày trong chuyên đề sẽ góp phần bổ xung và nâng cao chất lượng công tác này.
Chuyên đề: “ Công tác quản lí, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ Đoàn trên
địa bàn tỉnh Bắc Kạn” được hoàn thiện nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất
về tinh thần, vật chất của Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Kạn mà trực tiếp là các đồng chí trong Ban Kiểm tra- Tổ chức tỉnh Đoàn; sự hướng dẫn tận tình, chu đáo, cụ thể, trách nhiệm của Thạc sĩ Trần Hoàng Trung- Giảng viên Khoa Công tác Thanh Thiếu niên, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam.
Em xin được chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban Chấp hành, Ban Thường vụ tỉnh Đoàn Bắc Kạn, các đồng chí Ban Kiểm tra- Tổ chức tỉnh Đoàn; trân trọng cảm ơn sự quan tâm thường xuyên về mọi mặt của Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam trong thời gian em học tập, rèn luyện tại học viện Đặc biệt, xin được trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Trần Hoàng Trung với tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao nhất đã tận tình hướng dẫn em hoàn thiện toàn bộ nội dung chuyên đề.
Do điều kiện trình độ, kiến thức cũng như năng lực bản thân còn nhiều hạn chế cộng với cách nhìn nhận đánh giá vấn đề còn nặng tính chủ quan nên những nội dung nêu ra trong chuyên đề có thể còn chưa hoàn chỉnh Vì vậy em rất mong được sù xem xét, đóng góp của các thầy cô giảng viên trong học viện
để chuyên đề của em được hoàn thiện và có ý nghĩa trong thực tiễn công tác.
Em xin chân th nh c m n! ành cảm ơn! ảm ơn! ơn!
Trang 307 1.2 Một số quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về Thanh niên và cán bộ làm công tác thanh niên
19
08 1.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cán bộ và cán
bộ làm công tác thanh niên
25
09 Chương 2: Thực trạng công tác quản lí, bố trí, sử dụng đội ngũ
cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Trang 412 2.3 Thực trạng công tác cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 32
13 2.4 Một số phong trào cách mạng của tuổi trẻ tỉnh Bắc Kạn 39
14 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác Đoàn và
phong trào thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
43
15 Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp cơ bản về đổi mới và
nâng cao chất lượng công tác quản lí, bố trí, sử dụng đội ngũ
cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng, Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo tiến hành
từ năm 1986 đến nay đã đem lại những thành tựu vô cùng to lớn trên tất cả cáclĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốcphòng… và mọi mặt của đời sống xã hội.Sự nghiệp đổi mới của Đảng đã vàđang tiếp tục khẳng định một chân lí: Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Namđối với Cách mạng nước ta trong bất kì hoàn cảnh nào cũng là tuyệt đối đúngđắn Công cuộc đổi mới đặt ra một yêu cầu cấp thiết đó là phải không ngừng đổimới hệ thống cán bộ các cấp từ Trung ương đến cơ sở đáp ứng với nhiệm vụhiện nay
Cán bộ Đoàn có vị trí quan trọng trong công tác dân vận của Đảng và lànguồn cung cấp cán bộ cho Hệ thống chính trị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứVIII xác định cán bộ là nhân tố then chốt, công tác cán bộ Đoàn là bộ phận quantrọng của công tác cán bộ Đảng Có thể khẳng định, yêu cầu đổi mới, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn đang là một đòi hỏi mang tính cấp thiết ở tất cảcác cấp bộ Đoàn trong giai đoạn hiện nay
Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
Trang 5thành thạo chuyên môn của mình đáơ ứng với yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng độingũ cán bộ Đoàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của của Đoàn vàphong trào Thanh Thiếu nhi trong giai đoạn mới, nhân tố có tính quyết định xâydựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội vững mạnh, tham gia xây dựng Đảng và chínhquyền; đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nướctừng bước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Xã hội chủnghĩa.
Xuất phát từ tình hình nhận thức của Đoàn viên, Thanh niên ngày càngcao, nhu cầu của thanh niên có nhiều thay đổi Đòi hỏi người cán bộ Đoàn phảikhông ngừng hoàn thiện, có đủ năng lực đáp ứng được với sự phát triển về trình
độ của đối tượng vận động
Chuyên đề này được nghiên cứu dựa trên những Nghị quyết, Chỉ thị củaĐảng về công tác cán bộ trong thời kì đổi mới và một số Nghị quyết của Trungương Đoàn:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáVII về công tác thanh niên trong thời kì mới
Chỉ thị số 66-CT/TW của Ban Bí thư về việc tiếp tục đẩy mạnh việcthực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáVII về “Công tác thanh niên trong thời kì mới”
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Nghị quyết số 02 NQ/TWĐTN ngày 17-9-2003 tại Hội nghị lần thứ 3Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khoá VIII về công tác cán bộ Đoàn trong thời
kì mới
Nghị quyết số 07 NQ/TWĐTN ngày 20-5-2005 tại Hội nghị lần thứ 11Ban Thường vô Trung ương Đoàn khoá VIII về đổi mới công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ của Đoàn , Hội, Đội trong tình hình mới
Em lựa chọn nghiên cứu vấn đề trên không phải là một lĩnh vực mới màtrước đó cũng đã có nhiều nghiên cứu, hội thảo xung quanh nội dung này Tuynhiên các công trình nghiên cứu, các hội thảo đó chưa đi sâu và chưa phân tích
Trang 6mang tính hệ thống Vì vậy em lựa chọn đề tài: “ Công tác quản lí, bố trí sử
dụng đội ngũ cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm chuyên đề tốt
nghiệp chương trình trung cấp lí luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn, Hội, Đội tạiHọc viện Thanh Thiếu niên Việt Nam
2. Mục đích của chuyên đề
Nhằm nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí, bố trí sửdụng đội ngũ cán bộ Đoàn về: số lượng, độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo,trình độ chính trị, trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá, trình độ quản lí Nhànước, thực trạng công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng nghiệp vụcông tác Thanh ThiÕu niên đối với cán bộ Đoàn Tìm hiểu về hiệu quả chính trị
xã hội của một số phong trào do Đoàn Thanh niên tỉnh Bắc Kạn phát động và tổchức thực hiện trong 3 năm gần đây,
Từ đó xác định những nguyên nhân cơ bản tác động đến hiệu quả công tácĐoàn và Phong trào Thanh Thiếu niên của tỉnh Đoàn cũng như công tác lãnhđạo, chỉ đạo của cán bộ Đoàn tỉnh Bắc Kạn Đề xuất những giải pháp và kiếnnghị với tổ chức Đoàn, cấp uỷ, chính quyền địa phương và Đoàn cấp trên nhằmtiếp tục nâng cao chất lượng công tác cán bộ, chất lượng, hiệu quả công tácĐoàn và phong trào Thanh Thiếu niên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
3. Nhiệm vụ của chuyên đề
3.1 Khảo sát, đánh giá, tập hợp số liệu vÒ chất lượng cán bộ Đoàn trong
tỉnh Bắc Kạn
3.2 Đánh giá về thực trạng chất lượng cán bộ Đoàn
3.3 Xác định những nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến
chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn
3.4 Đề xuất một số giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác của cán bộ
Trang 73.5 Đề xuất một số kiến nghị với cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh Bắc
Kạn và Trung ương Đoàn TNCS Hồ CHí Minh về công tác cán bộĐoàn trong tình hình mới
Cán bộ Đoàn (từ tỉnh Đoàn đến các chi đoàn) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
6. Đối tượng khoa học
Chất lượng tổng hợp về mọi mặt của cán bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh BắcKạn trong giai đoạn hiện nay- Thực trạng và giải pháp
7. Phương pháp nghiên cứu
Đọc và nghiên cứu tài liệu
Lấy ý kiến chuyên gia
Thâm nhập thực tế cơ sở Đoàn để thu thập thông tin
Xử lí và phân tích số liệu
Trang 8PHẦN THỨ HAIKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀICHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 HỆ THỐNG KHÁI NIỆM
1.1.1 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Điều lệ hiện hành của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam
do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rènluyện Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lí tưởngcủa Đảng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”
Được xây dựng, rèn luyện và trưởng thành qua các thời kì đấu tranh cáchmạng Đoàn đã tập hợp đông đảo thanh niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cáchmạng, cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bước vào thời kì mới, Đoàn tiếp tục phát huynhững truyền thống quý báu của dân tộc và bản chất tốt đẹp của mình, kế tụctrung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch HồChí Minh; thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng; tập hợp đoàn viên
Trang 9thanh niên cả nước đi đầu trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản ViệtNam, là đội xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanhniên, đại diện bảo vệ chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ; phụtrách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt chính trịtrong phong trào thanh niên và trong các tổ chức thanh niên Việt Nam
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể, tổ chức xã hội,các tập thể và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo, bảo vệ Thanh Thiếu nhi; tổchức Đoàn viên, Thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lÝ Nhà nước và xãhội
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trungdân chủ
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đoàn kết, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tácbình đẳng với các tổ chức Thanh niên tiến bộ và nhân dân các nước trong cộngđồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, vìtương lai, hạnh phúc của tuổi trẻ
1.1.2 Thanh niên
Thực tế Thanh niên là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoahọc khác nhau, tuỳ theo nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánhgiá mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về Thanh niên Theo Từ điểnTiếng Việt: “Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng thành” Kháiniệm này bao gồm 2 ý: Thanh niên là người có độ tuổi còn trẻ và đang trưởngthành Theo tác giả Vũ Trọng Kim thì: “Thanh niên là một nhóm nhân khẩu- xãhội đặc thù, bao gồm những người trong một độ tuổi nhất định, có quan hệ gắn
bó với mọi giai cấp, tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội,
Trang 10có vai trò to lớn trong hiện tại và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tươnglai của xã hội”.
Theo tác giả Đoàn Văn Thái thì: Thanh niên là một phạm trù triết
học, chỉ một nhóm nhân khẩu, xã hội đặc thù, ở độ tuổi nhất định ( từ 16 đến 30 tuổi ), có mặt trong tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, có những đặc điểm chung đặc trưng tâm lí, sinh
lÝ, nhận thức xã hội, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong cả hiện tại và tương lai Khác với mét số đối tượng xã hội
khác Thanh niên cần được hỗ trợ, định hướng, giáo dục để tự làm chủ bản thân,tham gia quản lí và đóng góp cho xã hội Từ những khái niệm này, có thể rót ramột số đặc điểm chung của thanh niên nh sau:
Thanh niên không phải là một giai cấp mà là một nhóm nhân khẩu,
xã hội; có độ tuổi nhất định, từ 16 đến 30 tuổi; có những đặc điểm đặc trưngkhác với các lứa tuổi khác về tâm lí, sinh lÝ; có tâm tư, nguyện vọng, có nhucầu và hoài bão, khát vọng phù hợp với lứa tuổi và giới
Thanh niên có mặt trong tất cả các giai cấp và tầng lớp xã hội: Thanhniên nông dân, Thanh niên công nhân, Thanh niên viên chức, Thanh niên họcsinh, sinh viên, Thanh niên các lực lượng vũ trang; có mặt trong tất cả 54 dântộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam
Thanh niên có mặt và giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước
1.1.3 Cán bé ( Cader )
Đây là một từ du nhập, xuất phát từ Pháp, được người Nhật sử dụngđầu tiên ở phương Đông, du nhập vào Việt Nam trong thời kì Kháng chiếnchống Pháp của nhân dân ta Lúc đầu Khái niệm “ Cader” được dùng để phânbiệt giữa lãnh đạo, chỉ huy với chiến sĩ trong quân đội Sau đó, nó được dùngphổ biến để phân biệt giữa tất cả những người tham gia kháng chiến với nhân
Trang 11dân Hiện nay, khái niệm “cán bộ” được dùng trong các cơ quan hành chính sựnghiệp.
Cán bé- theo cả nghĩa Tiếng Anh, tiếng Pháp- Gồm hai nghĩa sau:Cader- Là cái khung, cái khuôn
Cader- là những người nòng cốt, người chỉ huy
Theo Từ điển Tiếng Việt: Cán bộ là những người có chức vụ, có vaitrò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác động ảnh hưởng đến tổ chức
đó và có mối quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lí, điều hành
1.1.4 Lãnh đạo và chỉ đạo
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và tác động tới con người, tổchức thông qua những chủ trương, phương hướng phát triển tổ chức nhằm thựchiện những mục tiêu nhất định được đặt ra cho từng giai đoạn Nói cách khác,lãnh đạo là tầm nhìn, những cân nhắc về đạo đức, lập kế hoạch chiến lược vàcác quá trình ra quyết định mà tổ chức cần thực hiện để đạt được thành công
Theo David Brewer thuộc nhóm Tư vấn lãnh đạo ở San Fracisco,lãnh đạo là nghệ thuật giúp mọi người có được tầm nhìn, mục tiêu của tổ chức,sau đó khuyến khích, động viên để họ có những cam kết, những hành động vàsáng kiến biến mục tiêu thành hiện thực
Người lãnh đạo thành công có thể làm tăng tính hiệu quả của họbằng cách kì vọng những gì tốt nhất từ mọi người, duy trì thái độ tích cực, xâydựng khát vọng đạt được mục tiêu cho toàn bộ nhóm và tạo được sự tin tưởng,quý trọng với nhân viên Bởi vì lãnh đạo là thuyết phục chứ không phải thốngtrị Những người có thể buộc người khác làm theo ý mình chỉ bởi vì quyền lựccủa họ thì chưa phải là nhà lãnh đạo
Theo Ngôn ngữ học, lãnh đạo được hiểu theo ba nghĩa sau:
Theo nghĩa danh từ: Lãnh đạo là một cá nhân hoặc một tổ chứclãnh đạo Ví dụ: Bí thư Chi bộ, Bí thư Đảng bộ, Bí thư huyện uỷ, tỉnh uỷ; BanChấp hành Chi bộ, Đảng bộ…
Trang 12Theo nghĩa động từ: Được hiểu là ai lãnh đạo ai? Tức là chỉ sựlãnh đạo Ví dụ: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với Đoàn TNCS HồChí Minh.
Theo nghĩa tính từ: Chỉ tài lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo
Như vậy, lãnh đạo là quá trình đề ra đường lối, chủ trương (vớinghĩa động từ) xây dựng tổ chức bộ máy cán bộ, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm trathực hiện chủ trương, đường lối, nhằm biến chủ trương, đường lối thành thực tếsinh động trong cuộc sống Còn chỉ đạo là việc tổ chức thực hiện chủ trương Êy;
là một khâu trong công tác lãnh đạo, là quá trình cấp trên hướng dẫn cấp dướithực hiện một chủ trương, một nhiệm vụ nào đó
1.1.5 Cán bộ Đoàn
Cán bé Đoàn là cán bộ Chính trị- xã hội hay nói cách khác, là loạicán bộ vừa hoạt động chính trị, vừa hoạt động xã hội Vì đối tương Thanh Thiếuniên trong xã hội rất phong phú mà Đoàn Thanh niên là tổ chức tiên tiến nhấtcủa Thanh niên, là đội dự bị tin cậy của Đảng, đồng thời Đoàn Thanh niên cũnglãnh đạo nhiều tổ chức xã hội khác của Thanh Thiếu niên
Cán bộ Đoàn phải là những người trẻ tuổi hoặc là những người có
“cái đầu trẻ”; là những người hành động có tính năng động, linh hoạt cao nêntuổi của cán bộ Đoàn không thể quá xa so với tuổi của Đoàn viên, Thanh niên( trừ một số Ýt cán bộ nghiên cứu, giảng dạy hoặc một số chuyên gia ) Nếu tuổicủa cán bộ Đoàn cách biệt so với tuổi Đoàn viên Thanh niên sẽ giảm tính “xôngpha”, “lăn lộn”, nhạy bén trong hoạt động
Cán bộ Đoàn Thanh niên là những người ưu tú, có giác ngộ chính trị,hiểu biết thanh niên và có kĩ năng thành thạo trong việc tổ chức các hoạt độngthanh niên, có uy tín và có sức thu hút quần chúng trẻ tuổi; biết nói, biết viÕt vàbiết tổ chức chỉ đạo các hoạt động Thanh Thiếu niên
Cán bộ Đoàn là cán bộ làm công tác chính trị- xã hội, nhưng do tính
Trang 13cán bộ Đoàn còn phải có nhiệt tình, năng khiếu, kĩ năng nghiệp vụ và phươngpháp công tác Thanh Thiếu nhi.
tú và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Công tác Đoàn do Đảng lãnh đạo, làmột bộ phận quan trọng của công tác Đảng
1.1.7 Công tác Thanh niên
Theo Từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như Ý làm chủ biên thì côngtác được hiểu là “Công việc của Nhà nước, của đoàn thể” Như vậy, công tácthanh niên có thể được hiểu là công việc của Nhà nước, của đoàn thể hay thựchiện công việc của Nhà nước, đoàn thể Khái niệm này đúng, tuy nhiên chưaphản ánh được tính mục đích của công tác thanh niên Tại Việt Nam, công tácthanh niên là một bộ phận quan trọng trong công tác quần chúng, bao gồm toàn
bộ những hoạt động của Đảng, Nhà nước, Đoàn Thanh niên và xã hội nhằm giáodục, bồi dưỡng và tạo điều kiện cho Thanh niên phát triển, trưởng thành, pháthuy mọi tiềm năng của lực lượng Thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Do vậy cũng có thể hiểu, công tác thanh niên là sự tác động tổnghợp của các chủ thể xã hội vào một đối tượng cụ thể là Thanh niên theo nhữngmục tiêu xác định
Kể từ khi có Đảng, công tác thanh niên là hoạt động tự giác, trởthành hoạt động chính trị xã hội, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện củaĐảng; Đảng luôn coi trọng công tác thanh niên là một hoạt động hữu cơ trong
Trang 14hoạt động của mình; là quá trình giáo dục, thuyết phục và vận động thanh niêntham gia thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng, đồng thời góp phần giải quyếtcác vấn đề xã hội vốn có của thanh niên; là quá trình tạo ra môi trường kinh tế,văn hoá, xã hội và là trường học cộng sản cho thanh niên học tập, rèn luyện vàtrưởng thành.
Từ những phân tích trên đây, công tác thanh niên được hiểu là hoạtđộng có mục đích của tổ chức tác động vào đối tượng thanh niên nhằm giáo dục,bồi dưỡng, định hướng và phát huy thanh niên, đáp ứng những đòi hỏi nào đócủa thanh niên và của xã hội
1.1.8 Công tác cán bộ Đoàn
Là bộ phận quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng nhằm xâydựng đội ngũ cán bộ Đoàn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác Đoàn vàphong trào Thanh Thiếu nhi trong giai đoạn mới, nhân tố quyết định sự vữngmạnh của các tổ chức Đoàn, Hội, Đội, đồng thời tích cực tham gia xây dựngĐảng và chính quyền trong thời kì mới Công tác cán bộ Đoàn là một hệ thốngbao gồm các nội dung:
Công tác đánh giá cán bộCông tác quy hoặch, tuyển chọn cán bộCông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộCông tác quản lí, bố trí sử dụng cán bộCông tác luân chuyển, điều động cán bộCông tác chính sách cán bộ
Mục tiêu chung của công tác cán bộ Đoàn được đề cập đến trongNghị quyết số 02 NQ/TWĐTN ngày 17-9-2003 Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ương Đoàn khoá VIII về công tác cán bộ Đoàn trong thời kì mới là:
“Nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng và từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộĐoàn Với việc tăng cường đầu tư cho công tác cán bộ nhằm tạo sự chuyển biến
Trang 15mới trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Góp phần tạo nguồn cán
bộ cho Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân.”
1.1.9 Công tác quản lí, bố trí sử dụng cán bộ Đoàn
Công tác quản lí, bố trí sử dụng cán bộ Đoàn là bộ phận quan
trọng trong toàn bộ công tác cán bộ Đoàn Việc quản lí, sử dụng cán bộ đượcthực hiện theo Pháp lệnh cán bộ công chức, đồng thời đảm bảo nguyên tắc tậptrung dân chủ, tập thể quyết định đi đôi với thực hiện đầy đủ trách nhiệm cánhân trong công tác quản lí cán bộ Đoàn cấp trên phối hợp với cấp uỷ cấp dướiquản lí và quy hoạch tới chức danh uỷ viên Ban Thường vụ và trưởng các đơn vị
bộ phận thuộc đoàn cấp dưới trực tiếp
Quản lí cán bộ Đoàn là toàn bộ các hoạt động liên quan đến việcnắm bắt về tình hình mọi mặt của người cán bộ Đoàn; trong đó cán bộ Đoàn vừa
là chủ thể quản lí, vừa là khách thể quản lí Quản lí cán bộ Đoàn được thực hiệntheo nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp trên quản lí cấp dưới, cán bộ chủ chètquản lí các cán bộ dưới quyền
Trong công tác cán bộ nói chung, quản lí cán bộ có thể được xem
nh là một nghệ thuật về việc giải quyết mối quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dướithuộc quyền và không thuộc quyền Thể hiện rõ nét nhất trong công tác này làphương pháp hành chính Tuy nhiên, trong hoạt động Đoàn, một “thủ lĩnh thanhniên” thực sự không chỉ sử dụng duy nhất biện pháp “mệnh lệnh hành chính”.Nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà tình hình tư tưởng, đạo đức, lối sống,quan niệm sống của mỗi cá nhân luôn chịu sự tác động to lớn của điều kiện xãhội Trong quản lí cán bộ thì việc quản lí về tư tưởng chính trị là quan trọng nhất
mà không phải bất kì người cán bộ nào cũng dễ dàng làm được
Quản lí cán bộ được thực hiện thông qua nhiều biện pháp khác nhau,
có thể quản lí bằng hồ sơ cán bộ, bằng hình thức quan sát, giao nhiệm vụ thửthách; thông qua trao đổi, chất vấn; thông qua tìm hiểu các mối quan hệ như: giađình, đồng nghiệp, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác để quản lí Mỗi con
Trang 16người có rất nhiều mối quan hệ ngang dọc, trên dưới, trong ngoài Cán bộ là mộtthành viên của tập thể, một cộng đồng, cùng làm việc, cùng sinh hoạt với nhau,nên cũng có rất nhiều mối liên hệ Công việc mà cán bộ phụ trách thường liênquan đến nhiều việc, nhiều người Những đồng nghiệp từng làm việc với cán bộ,từng thường xuyên cộng tác, gánh vác, chia sẻ trách nhiệm với nhau, gần gũi,trao đổi với nhau nhiều việc, nhiều vấn đề cho nên họ hiểu nhau hơn là giữa cán
bộ lãnh đạo với cấp dưới Mỗi cán bộ cũng có nhiều mối quan hệ với quầnchúng qua công tác, qua sinh hoạt và nhiều hoạt động khác Quần chúng là đốitượng mà cán bộ hướng tới phục vụ Vì vậy, trong quản lí cán bộ cần biÕt coitrọng quản lí thông qua các đối tượng này để nắm và hiểu rõ hơn về đối tượng
mà mình quản lí
Quản lí cán bộ phải được tiến hành một cách có hệ thống từ công táctuyển chọn, bố trí, phân công, phân cấp nhiệm vụ đến khâu quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỉ luật Trong quản
lí cán bộ cần chú trọng hai hình thức cơ bản là: Tập thể quản lí và cá nhân quản
lí Nhưng đồng thời cũng cần đề cao, tránh buông lỏng và xem nhẹ hình thức “tựquản lí” Một người cán bộ tuỳ theo vị trí công tác có thể có rất nhiều tiêu chuẩn
do tổ chức đặt ra và chịu sự ràng buộc của nhiều yếu tố nh: các quy phạm phápluật, chuẩn mực đạo đức xã hội, vị trí mình đảm nhiệm Vì vậy, cần đặc biệtcoi trọng hình thức “tự quản lí”- tức là luôn làm chủ được chính mình để chiếnthắng trước những cám dỗ tiêu cực của xã hội
Quản lí cán bộ được thực hiện tốt sẽ giúp người cán bộ Đoàn hiểuđược chính mình và hiểu được cấp dưới, biết được rõ “sở trường”, “sở đoản”của mỗi đối tượng khác nhau Từ đó sẽ thuận lợi rất nhiều trong việc tham mưucho cấp uỷ Đảng về việc bố trí, sử dụng người cán bộ Đoàn vào những vị trí phùhợp với khả năng, phát huy được năng lực của họ Đây sẽ là nền tảng vững chắcnhất cho yêu cầu không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động công tácĐoàn, phong trào Thanh Thiếu niên trong điều kiện hiện nay
Trang 17Hàng năm và từng thời kì, căn cứ theo yêu cầu, nhiệm vụ, chươngtrình công tác Đoàn và phong trào Thanh Thiếu nhi, các cấp bộ Đoàn cần sắpxếp, điều chỉnh bộ máy và đội ngũ cán bộ cho phù hợp Tăng cường công tácquản lí cán bộ, đảm bảo nắm chắc cán bộ về đức, tài, lập trường quan điểm, ýthức tổ chức kỉ luật và uy tín trong thanh thiếu nhi; quản lí cán bộ phải đi liềnvới việc hoàn thiện hồ sơ, bổ sung, lưu trữ và sử dụng, khai thác hồ sơ một cáchthuận lợi.
Bố trí những cán bộ có đủ tiêu chuẩn, đảm đương tốt nhiệm vụ vàphát triển lâu dài vào cơ quan lãnh đạo của Đoàn Trong bố trí, sử dụng cán bộđảm bảo tính ổn định, kế thừa và phát triển cũng như sự bổ sung hỗ trợ lẫn nhau
và tính đại diện giữa các đối tượng, lĩnh vực, vùng, miền Mạnh dạn đề bạtnhững cán bộ trẻ, có triển vọng, đã qua thử thách, rèn luyện trong thực tiễnphong trào Thanh Thiếu niên đảm nhận các chức vụ chủ chốt của Đoàn Chủđộng sắp xếp, bố trí lại vị trí công tác cho phù hợp năng lực, sở trường của từngcán bộ, có kế hoạch cử đi đào tạo, đào tạo lại hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độđối với những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt song về kiến thức, trình độchuyên môn còn hạn chế
Có thể khẳng định, đội ngũ cán bộ nói chung là lực lượng chủ chốtcủa cách mạng, là tài sản quý báu của đất nước theo tư tưởng “Hiền tài lànguyên khí quốc gia” của dân tộc ta Nhưng trong thực tế không phải ngườingười đều tốt, mọi việc đều hay, đều đúng, không Ýt trường hợp “trắng- đen,vàng- thau” lẫn lộn; kẻ gian giảo lại quá khéo léo tinh vi che đậy những suynghĩ, hành vi chưa đúng của mình, người chính trực lại thật thà, bộc trực dễ làmmất lòng người khác…Thực tế muôn vàn phức tạp đó làm cho người lãnh đạo
dễ bị nhầm lẫn, khó có thể xác định người tốt, kẻ xấu để mà bố trí sử dụng vàonhững công việc cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dụng nhân như dụngmộc” Có nhiều cách thức, kinh nghiệm khác nhau khi bố trí sử dụng con người.Những ai đã từng trải nghiệm, lăn lộn với cuộc sống, từng công tác, tiếp xúc, vachạm với nhiều hạng người…thường tích luỹ những kinh nghiệm hay về nhìn
Trang 18nhận con người Từ đó sẽ tìm ra được phương pháp hợp lí, khoa học nhất trongviệc quản lí, bố trí sử dụng cán bộ Vốn là người đã từng bôn ba khắp năm châubốn biển, rất có kinh nghiệm về việc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp chúng
ta nhận diện những tính cách, hành vi của từng loại cán bộ, của người tốt, kẻxấu:
“Ai mà hay khoe khoang công việc, hay a dua, tìm việc nhỏ mà làm,trước mặt thì theo mệnh lệnh, sau lưng thì trái mệnh lệnh, hay công kích ngườikhác, hay tự tâng bốc mình, những người như thế, tuy họ làm được việc, cũngkhông phải cán bộ tốt”
“Ai cứ cắm đầu làm việc, không ham khoe khoang, ăn nói ngaythẳng, không che giấu khuyết điểm của mình, không ham việc dễ, tránh việckhó, bao giờ cũng kiên quyết làm theo mệnh lệnh của Đảng, vô luận hoàn cảnhthế nào, lòng họ cũng không thay đổi, những người như thế dù công tác kémmột chút cũng là cán bộ tốt”
Hoặc là, khi nói chữ Chính trong các đức tính con người Việt Namthời đại mới, Người cũng giải thích rõ rằng, trên quả đất có hàng muôn triệungười và có thể chia làm hai hạng người là người thiện và kẻ ác; trong xã hội tuy
có trăm công nghìn việc, song những công việc Êy có thể chia làm hai thứ làviệc chính và việc tà “Làm việc chính, là người thiện Làm việc tà, là người ác”,
“Siêng năng (cần), tần tiện (kiệm), trong sạch (liêm) chính là thiện Lười biếng,
xa xỉ, tham lam, là tà, là ác” Sự hiểu biết, óc quan sát tinh tường về con người,
về cán bộ như vậy, chắc chắn sẽ giúp cho việc nhận xét, phân định và bố trí sửdụng cán bộ chính xác, rõ ràng, khoa học hơn
Tóm lại, nếu nói cán bộ là một trong những khâu quan trọng trongquyết định thành công hay thất bại của công tác, thì quản lí, bố trí, sử dụng cán
bộ lại là khâu trực tiếp ảnh hưởng đến mọi hoạt động và hiệu quả, chất lượngcủa nhiệm vụ Đây cũng là cơ sở chính xác cho việc tìm ra những người cán bộthực đức, thực tài để trọng dụng
Trang 191.2 MỘT SÈ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THANH NIÊN VÀ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC THANH NIÊN
1.2.1 Một sè quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về thanh niên và cán bộ làm công tác thanh niên
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề thanh niênđược tất cả các quốc gia, các thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặcbiệt Trong kho tàng tri thức của loài người đã lưu giữ lại những tư tưởng, quanđiểm, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà sư phạm, các danhnhân văn hoá về thanh niên Trong kho tàng tri thức đó, học thuyết Mác- Lêninvới bản chất cách mạng đã có những quan điểm lí luận mẫu mực về nhiều vấn
đề của thanh niên
Mét trong những phát hiện vĩ đại nhất của Các Mác là học thuyết về sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Theo Mác: giai cấp vô sản chỉ được hìnhthành với tư cách mét giai cấp khi nã ý thức được địa vị và tương lai của nó “…Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng, tương lai của giai cấpcông nhân và do đó tương lai của cả loài người hoàn toàn phụ thuộc vào việcgiáo dục thế hệ công nhân trẻ đang lớn lên” Trong bối cảnh xã hội tư bản đươngthời (cuối thế kỉ XIX), Mác cho rằng: “Cần phải giải thoát cho thanh thiếu niênkhỏi sự tác động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện tại”
Chính Mác đã gọi “thanh niên là cội nguồn sự sống của dân tộc” và “giaicấp công nhân là bộ xương của mỗi cơ thể dân tộc”
Ăng- ghen đã đề xướng tư tưởng: Thanh niên không thể đứng ngoài chínhtrị, chính hiện thực của cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sốngchính trị Ông khẳng định: Thanh niên không bao giờ thoả mãn với lí tưởngtrước đây, họ muốn được tự do hơn trong hành động, họ khát khao lập chiếncông và vì sự đổi mới, họ sẵn sàng hiến dâng cả máu và cuộc đời mình
Trang 20Vào năm 1845, Ăng- ghen đã viết rằng: Chính thanh niên nước Đức đòihỏi phải thực hiện được cuộc cách mạng trong tương lai ở nước này.
Mác và Ăng- ghen luôn gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội tiên phongchiến đấu của nó là Đảng Cộng sản Ăng- ghen là người đầu tiên đưa ra cácquan niệm như: “Đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế”,
“Đội quân dự bị của Đảng” để nói về thanh niên Vào năm 1853, khi “Đảng củaMác” đã khẳng định vị trí của mình trên vũ đài lịch sử trong cuộc đấu tranhquyết liệt chống lại những đạo luật đặc biệt của Bít- xmắc, Ăng- ghen đã viết:
“Chính thế hệ trẻ sẽ là nguồn bổ sung dồi dào nhất cho Đảng”
Bàn về vị trí, vai trò của người “thủ lĩnh”, người cán bộ, Mác đã viết:
“Từng người kéo đàn Vi-ô-lông riền rẽ thì điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thìcần phải có nhạc trưởng” Người còn khẳng định: “Mỗi thời đại đều cần cónhững người vĩ đại, nếu không có những người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo
ra nó”
Phát triển sáng tạo những luận điểm của Mác, Ăng- ghen, trong điều kiệnlịch sử mới, V.I.Lênin đã coi thanh niên là: “Nguồn sinh lực chiến đấu của cáchmạng” Ông đã luận giải những nguyên nhân xuất hiện phong trào thanh niên,phát hiện ra những đặc điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự tác động qua lạigiữa các tổ chức thanh niên với các Đảng Cộng sản Đánh giá rất cao tiềm năngsáng tạo của tuổi trẻ, Lênin không nghi ngờ về khả năng hoàn thành xuất sắcnhững nhiệm vụ của cách mạng mà các thế hệ trước kia chưa kịp hoàn thành.Ngay cuối thế kỉ XIX Người đã viết: “Người ta quan sát thấy trong thanh niên,công nhân một khát vọng nồng cháy không gì kìm hãm được tới lí tưởng củadân chủ và Chủ nghĩa xã hội” và: “Thanh niên sớm muộn sẽ đến với Chủ nghĩa
xã hội… nhưng bằng những cách thức, con đường khác với cha anh họ”
Bàn về công tác cán bộ, Lênin cho rằng: “Chú ý tìm ra và thử thách hếtsức nhẫn nại, hết sức thận trọng những người có bộ óc sáng suốt và có bản lĩnhtháo vát trong thực tiễn, những người vừa trung thành với chủ nghĩa xã hội, vừa
Trang 21vàng và nhịp nhàng công việc chung một khối người to lớn, trong phạm vi tổchức, Xô Viết và chỉ những người như thế mới đề bạt lên chức vụ lãnh đạo laođộng của nhân dân, lên chức vụ quản lí”.
Lênin đã coi trọng thanh niên trong phong trào cộng sản Ngay từ cuối thế
kỉ XIX, trước khi có những hoạt động mạnh mẽ mang tính giai cấp của giai cấp
vô sản Nga, Lênin đã chỉ rõ: “Trong thanh niên bộc lộ rõ nguyện vọng tha thiếtkhông thể kìm lại được Nguyện vọng vươn tới dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.Trong bức thư gửi Gu- xép, Lênin đã viết: “Tôi bảo đảm với đồng chí rằng,trong chóng ta có một sự e ngại đối với thanh niên, một sự e ngại ngu ngốc, tầmthường và lệch lạc Tôi đề nghị phải tập trung sức đấu tranh chống lại sự e ngạiđó” Và Người nhấn mạnh vai trò của cán bộ trẻ: “Phải nhanh chóng đề bạtnhững người giúp việc trẻ tuổi vào các chức vụ cao hơn và các đồng chí hãy tintưởng rằng, nhìn chung và nhìn toàn bộ, công việc sẽ có lợi rất nhiều khi đảmnhiệm công việc nặng nề hơn’
Học thuyết Mác- Lênin là một khoa học đúng đắn và sáng tạo có tính chấtsoi đường cho nhân loại trong quá trình đấu tranh, xây dựng và phát triển xã hộiloài người để tiến tới một xã hội văn minh, tốt đẹp Với bản chất cách mạng vàkhoa học của nó, học thuyết Mác- Lênin đã có những quan điểm hết sức đúngđắn về thanh niên và công tác cán bộ nói chung, công tác cán bộ Đoàn nói riêng.Những quan điểm Êy đã vượt qua thời gian và vẫn còn nguyên giá trị cho chóng
Trang 22Điều quan trọng trước tiên, theo Bác là phải hiểu biết đúng cán bộ Muốnvậy, phải chí công vô tư trong việc xem xét cán bộ Người nói: “Biết người cốnhiên là khó.Tự biết mình cũng không phải là dễ Đã không tự biết mình thì khó
mà biết người Vì vậy, muốn biết đúng sự phải- trái ở người ta, thì phải biết sựphải- trái của mình Nếu không biết sự phải- trái ở mình, thì chắc không thểnhận rõ người cán bộ tốt hay xấu”
Bác thấy rằng, người lãnh đạo thường phạm 4 bệnh khi xem xét cán bộ: tựcao, tự đại; ưa nịnh hót; do yêu ghét mà xem xét con người; đem một khuôncứng nhắc để đánh giá cán bộ Bác ví người lãnh đạo nếu mắc một trong 4 bệnh
Êy cũng như một người mang kính có màu, không bao giờ thấy được màu sắcthực sự của sự vật Bác khuyên người lãnh đạo phải bỏ kính màu đỏ, sửa chữanhững bệnh Êy, mới có thể hiểu biết đúng cán bộ
Người dạy chúng ta phải có phương pháp khách quan toàn diện trong việcxem xét đánh giá cán bộ Chống lối “duy ngã” siêu cứng nhắc, hời hợt Khi xemxét cán bộ, không nên chỉ nhìn bề ngoài, xem trong một lúc, một việc mà phảixem xét một cách toàn diện, cả quá trình phát triển của họ, những lúc gặp khókhăn, cũng như lúc thuận lợi
Theo Bác, cách tốt nhất để đánh giá đúng cán bộ, tránh thiên vị, là để choquần chúng nhận xét cán bộ Người nói: ‘Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộnào có lỗi lầm mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay hay, việc gì quậy, dân chúngcũng do cách so sánh đó mà hộ biết rõ ràng Vì vậy để cho dân chúng phê bìnhcán bộ, dựa theo ý kiến họ mà cân nhắc cán bộ, nhất định không xảy ra thiên vị,nhất định hợp lí và công bằng
Người chỉ rõ, sử dụng cán bộ, cũng nh khi đánh giá cán bộ phải rất “vôtư” Người phê phán gay gắt những người hám dùng người bà con, anh em quenbiết, hám dùng người nịnh hót, ghét người chính trực, hám dùng những ngườihợp tính với mình, tránh những người không hợp ý mình
Bác căn dặn: “Phải có độ lượng vĩ đại mới có thể đối với cán bộ một cách
Trang 23khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến bộ.Phải vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình”.
Bác đã nêu rõ 4 tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ lãnh đạo:
Những người đã tỏ ra rất trung thành, hăng hái trong công việc, tronglúc đấu tranh
Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng, luônluôn chú ý đến lợi Ých của dân chúng Nh thế thì dân chúng mới tin cậy cán bộ
và nhận cán bộ đó là người lãnh đạo của họ
Những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề trong những hoàncảnh khó khăn Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không phải người lãnhđạo Người lãnh đạo đúng đắn cần phải: Khi thất bại không hoang mang, khithắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành các nghị quyết thì kiên quyết, gan góc,không sợ khó khăn
Những người luôn luôn giữ đúng kỉ luật
Đó là khuôn khổ để lựa chọn cán bộ lãnh đạo Chúng ta phải theo đúng.Trong công tác cán bộ, Người luôn luôn coi trọng cả đức và tài của người cán
bộ Người nói: “Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô, hủ hoá có hạicho nước Có đức không có tài nh “ông bụt” ngồi trong chùa không giúp Ých gìđược ai”
Đối với cán bộ làm công tác thanh niên, Người nhắc nhở: “Cán bộ lãnh
đạo cần phải tránh quan liêu, chống lãnh đạo chung chung, cần phải khuyếnkhích, quyên góp, bổ sung và phổ biến rộng rãi những ý kiến hay, những kinhnghiệm tốt của quần chúng, cần phải lãnh đạo toàn diện, cụ thể Cần phải đi sâu
đi sát vào đời sống của thanh niên, hiểu rõ tâm lí thanh niên và giúp họ giảiquyết mọi vấn đề một cách thiết thực nhất”
Trong công tác cán bộ, Bác chỉ rõ những khuyết điểm cần sửa: “Có nhữngnơi thường dùng những người văn hay nói khéo, nhưng không làm được việc,không ra tranh đấu Mà những đồng chí làm việc tốt mà nói không thạo, nhưng
Trang 24rất trung thành, hăng hái, rất gần gũi quần chúng, thì bị dìm xuống Chúng taphải sửa chữa ngay những khuyết điểm đó”.
Bác còn chỉ rõ: Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, phải làm cho họ yên tâmcông tác, hứng thú trong công việc Muốn thế, người lãnh đạo phải làm sao chocán bộ “cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến, cả gan phụ trách, cả gan làm việc”.Người căn dặn: Người lãnh đạo muốn biết mình, tốt nhất là phải có thái độ vàcách làm việc thật sự dân chủ, để mọi người xung quanh mạnh dạn, thẳng thắnnói những ưu khuyết điểm của mình Người lãnh đạo thật sự dân chủ, ý kiến củacán bộ được thật sự tôn trọng, thì khối đoàn kết nội bộ được củng cố, nhữngsáng kiến được nảy nở, công việc nhất định sẽ được hoàn thành tốt đẹp
Người nói: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ vớinhau Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến Nhữngsáng kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái và ngườikhác cũng học theo Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc thìnhững khuyết điểm lặt vặt cũng tự sửa chữa được nhiều” Người cho rằng: Điềumấu chốt trong cách lãnh đạo là làm sao cho cấp dưới có tinh thần chủ động,sáng tạo trong công việc, có tinh thần, trách nhiệm cao, dám tìm tòi suy nghĩ vàdám quuyết định
Bác căn dặn: “Khi giao trách nhiệm cho cán bộ, cần phải chỉ đạo rõ ràng,sắp đặt đầy đủ Vạch ra những điểm chính và những khó khăn có thể xảy ra.Những vấn đề đã được quyết định rồi thì giao cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan
mà làm Cũng nh trong quân đội, khi chiến lược, chiến thuật đã quyết định rồi,thì Tổng tư lệnh không cần nhúng vào những vấn đề lặt vặt Thà để cho các cấpchỉ huy có quyền “tuỳ cơ ứng biến” mới có thể phát triển tài năng của họ Việc
gì cấp trên cũng nhúng vào, cán bộ cũng nh một cái máy, việc gì cũng chờ mệnhlệnh, sinh ra ỷ lại, mất hết sáng kiến”
1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT Nam VỀ CÁN BỘ VÀ
Trang 25Kế thừa và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác- Lênin và Tư tưởng HồChí Minh về công tác cán bộ và cán bộ làm công tác thanh niên Trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ là một trong nhữngvấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng TạiHội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 khoá VIII đã vạch ra chiếnlược cán bộ của thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước lànhiệm vụ, nhu cầu hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay Đảng đã chỉ ramột số điểm cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ trong chiến lược cán bộ.
Một là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ đường lối chính trị
của Đảng, từ yêu cầu của nhiệm vụ trong thời kì công nghệp hoá, hiện đại hoáđất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội
Đường lối chính trị quyết định nhiệm vụ tổ chức trong đó công tác cán
bộ có tầm quan trọng đặc biệt
Đội ngũ cán bộ có chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu đồng bộ sẽ đảmbảo cho tổ chức phát huy được hiệu lực và đường lối chính sách của Đảng đượcthực hiện thắng lợi
Đường lối chính trị và công tác cán bộ có mối quan hệ mật thiết vớinhau, công tác cán bộ phải gắn chặt phục vụ đường lối chính trị, nhiệm vụ chínhtrị
Hai là: Phải quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng để phát
huy truyền thống yêu nước và đoàn kết dân tộc trong xây dựng đội ngũ cán bộ.Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân là vấn đề thuộc bản chấtgiai cấp một đảng kiểu mới, phải được quán triệt trong công tác xây dựng Đảng
mà trước hết là công tác cán bộ Đảng phải kế thừa và phát huy truyền thống tốtđẹp của đội ngũ cán bộ cách mạng, đồng thời phải thường xuyên quan tâm trẻhoá đội ngũ cán bộ và tập hợp được những trí thức giỏi, có tâm đức bổ sung họvào đội ngũ cán bộ của Đảng
Trang 26Ba là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn liền với việc xây dựng tổ
chức, đổi mới cơ chế chính sách Xây dựng đội ngũ cán bộ và xây dựng tổ chứcvới những phương thức, lề lối làm việc có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lạilẫn nhau
Trong một tổ chức mạnh, cán bộ được rèn luyện và trưởng thành, nănglực, phẩm chất của từng người được phát huy, toàn bộ tổ chức sẽ tạo được sứcmạnh mới, sức mạnh của tập thể Mặt khác, cán bộ cũng có tac động tích cực trởlại với tổ chức Bởi vì, tổ chức do con người lập ra, các cá nhân hợp thành Do
đó, tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện và năng lực hoạt động của mỗi cánhân Tổ chức không hoạt động được nếu không có con người
Bốn là: Thông qua những hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng
quần chúng để nâng cao dân trí, tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện và bồi dưỡngcán bộ
Cán bộ và phong trào cách mạng của quần chúng có mối liên hệ mậtthiết với nhau Phong trào cách mạng của quần chúng sản sinh ra những cán bộtốt, là môi trường để rèn luyện, thử thách và sàng lọc cán bộ Mặt khác, cán bộ
là người tuyên truyền và tổ chức phong trào lãnh đạo quần chúng, có vai trò tácđộng tích cực trở lại phong trào quần chúng Đặc biệt là cán bộ Đoàn, nhữngngười làm công tác thanh vận, cần phải thông qua phong trào cách mạng củatuổi trẻ mà thử sức, rèn luyện, lựa chọn cán bộ
Trong thời kì mới, mọi phẩm giá và bằng cấp, danh hiệu và chức vụ, tàinăng cống hiến phải được kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn, “lí luận màkhông có thực tiễn là lí luận suông” Phong trào cách mạng của Đoàn là trườnghọc lớn của Đoàn
Năm là: Công tác lãnh đạo và quản lí đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc
tập trung dân chủ để phát huy năng lực, trách nhiệm củ cán bộ Tất cả các quyếtđịnh của công tác cán bộ nhất thiết phải do cấp uỷ có thẩm quyền quyết địnhtheo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của cơ quan
Trang 27thành các quá trình quy hoạch, các kế hoạch, quy chế, quy trình đào tạo, bồidưỡng, đánh giá, đề bạt, sử dụng cán bộ; lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra các cấp,ngành thực hiện quyết định phân công, phân cấp quản lí cán bộ.
Đến Đại hội Đảng lần thứ X, trong phần báo cáo về công tác xây dựng
Đảng, Đảng ta đã nêu lên những nội dung, phương hướng tiếp tục “Đổi mớicông tác cán bộ” như sau đây:
“Mục tiêu chúng ta xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vữngvàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu tham nhũng, lãng phí,kiên quyết đÊu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới,sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kì đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức kỉluật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhândân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ,
có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu hợp lí.”
“Nhiệm vô quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trướchết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu tổ chức các cấp, cácngành của hệ thống chính trị… Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ
nữ, cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ công nhân, con em những giađình có công với cách mạng”
“Quán triệt và thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạocông tác cán bộ và quản lí đội ngũ cán bộ, đồng thời trách nhiệm của các tổ chứctrong hệ thống chính trị và người đứng đầu tổ chức Cấp uỷ Đảng có thẩm quyềnphải chủ trì và chịu trách nhiệm về công tác tổ chức cán bộ theo đúng nguyêntắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác định rõ trách nhiệm của tập thể vàtrách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác cán
bộ Các chính sách, quy chế tôn vinh những người có công, bố trí sử dụng đúngnhững người có năng lực, hết lòng vì dân, vì nước; khuyến khích những ngườinăng động, sáng tạo, có sáng kiến, có ý tưởng mới”
Trang 28“Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trongcông tác cán bộ…”
“Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quản lí,giám sát cán bộ sau bầu cử, bổ nhiệm…”
“Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các khâu: đánh giá, quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng và thực hiện chínhsách cán bộ Đánh giá cán bộ phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện
và công tâm, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩmchất và năng lực cán bộ… Không bổ nhiệm, đề bạt những người không đủ phẩmchất và năng lực…”
“Xây dựng và thực hiện chính sách phát triển và trọng dụng nhân tài,thu hút nhân tài vào những lĩnh vực quan trọng Không phân biệt người trongĐảng hay ngoài Đảng…”
Theo quan điểm của Đảng, người cán bộ Đoàn trong thời kì mới có
những tiêu chuẩn sau:
Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định vớimục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có hiệu quảmọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, có ý thức kỉ luật, trung thực,không cơ hội, gắn bó mật thiết với đoàn viên thanh niên và được đoàn viênthanh niên tín nhiệm Có trình độ kiến thức về lí luận chính trị, nắm vững nhữngquan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có trình độvăn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, nhằmđáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ được giao
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BỐ TRÍ, SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
Trang 29Bắc Kạn là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc của Tổ quốc - Phía bắcgiáp tỉnh Cao Bằng, phớa đụng giáp tỉnh Lạng Sơn, phớa nam giáp tỉnh TháiNguyên và phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang Địa hình Bắc Kạn bị chi phối bởinhững dãy núi vòng cung quay lưng về phía đông xen lẫn với những thung lũng.Bắc Kạn có thể phân thành 3 vùng như sau:
Vùng phía tây và tõy-bắc: Bao gồm các mạch núi thuộc khu vực huyệnChợ Đồn, Pác Nặm, Ba Bể chạy theo hướng vòng cung tõy bắc–đụng nam, định
ra hướng của hệ thống dòng chảy lưu vực sông Cầu
Vùng phía đông và đụng-bắc: Là hệ thống núi thuộc cánh cung Ngân Sơnchạy theo hướng bắc-nam, mở rộng thung lũng về phía đông bắc
Vùng trung tâm: Là vùng địa hình thấp, kẹp giữa một bên là dãy núi caothuộc cánh cung sông Gâm ở phía tây, với một bên là cánh cung Ngân Sơn ởphía đông Khí hậu của tỉnh chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Nhiệt độtrung bình năm khoảng 25oC
Bắc Kạn có tiềm năng khoáng sản đa dạng và tiềm năng về rừng, đặc biệt
là các khu rừng nguyên sinh với hệ thống động thực vật rất phong phú Thếmạnh kinh tế là lâm nghiệp và khoáng sản (chủ yếu là than ở Ngân Sơn) BắcKạn là tỉnh được thiên nhiên ban tặng cho nhiều phong cảnh thơ mộng, hữu tìnhvới tiềm năng để khai thác du lịch rất lớn Trong đó hồ Ba Bể tập trung nhiềuthế mạnh phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, cảnh quan Ba Bể đang trở thànhmột trung tâm du lịch của vùng trung du và miền núi phía bắc
Bắc Kạn là một tỉnh có truyền thống cách mạng Đặc biệt trong cuộckháng chiến chống Pháp, Bắc Kạn là một cái nôi của cách mạng Việt Nam Trênđịa bàn tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều di tích cách mạng đã được Bộ Văn hoá côngnhận Bắc Kạn là một trong những tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, với 7 dân tộc