động cơ học tập của học sinh ngành sư phạm mầm non - trường trung cấp âu lạc - huế

98 762 3
động cơ học tập của học sinh ngành sư phạm mầm non - trường trung cấp âu lạc - huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ QUA ÂÄÜNG CÅ HOÜC TÁÛP CUÍA HOÜC SINH NGAÌNH SÆ PHAÛM MÁÖM NON TRÆÅÌNG TRUNG CÁÚP ÁU LAÛC - HUÃÚ Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ TÁM LYÏ HOÜC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN THỊ TÚ ANH Huế, Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Trần Thị Qua ii Với tầm lòng chân thành, em xin gửi lời tri ân tới cô giáo, PGS.TS. Trần Thị Tú Anh, người luôn tận tình hướng dẫn về mặt khoa học, động viên về mặt tinh thần, giúp em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Tâm lý – Giáo duc trường ĐHSP – ĐH Huế, quý thành cô đã tham gia giảng dạy lớp Tâm lý học K19. Xin cảm ơn thầy cô công tác tại Phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá học của mình. Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung cấp Âu Lạc – Huế, Khoa sư phạm và toàn thể học sinh ngành Sư phạm Mầm non đã tạo điều kiện cho tôi trong việc điều tra, lấy số liệu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn lớp Tâm lý học K19 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luôn cố gắng, song với khả năng có hạn chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 9 năm 2012 Tác giả Trần Thị Qua iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu 7 4.2. Khách thể nghiên cứu 7 5. Giả thuyết khoa học 8 6. Giới hạn nghiên cứu đề tài 8 7. Phương pháp nghiên cứu 8 8. Cấu trúc của luận văn 9 Chương 1 LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 10 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 10 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước 13 1.2. Động cơ 14 1.2.1. Khái niệm động cơ 14 1.2.2. Bản chất của động cơ 15 1.2.3. Cấu trúc của động cơ 17 1.2.4. Nguồn gốc của động cơ 18 1.2.5. Phân loại động cơ 19 1.2.6. Vai trò của động cơ 20 1.3. Hoạt động học tập của học sinh 21 1.3.1. Hoạt động học tập 21 1.3.2. Hoạt động học tập của học sinh ngành sư phạm Mầm non 22 1.4. Động cơ học tập của học sinh 23 1.4.1. Khái niệm động cơ học tập 23 1.4.2. Phân loại động cơ học tập 24 1.4.3. Cấu trúc tâm lý của động cơ học tập 26 1.4.4. Biểu hiện của động cơ học tập 29 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập 30 Tiểu kết chương 1 33 Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu 35 1 2.1.1.1. Địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1.2. Khách thể nghiên cứu 36 2.1.2. Tiến trình nghiên cứu 36 2.1.2.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận 36 2.1.2.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng 37 2.1.2.3. Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp 37 2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 37 2.2.1. Nghiên cứu lý luận 37 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 39 2.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng anket 39 2.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn 41 2.2.2.3. Phương pháp quan sát 42 2.2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 42 Tiểu kết chương 2 43 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON 45 3.1. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trường Trung cấp Âu Lạc – Huế 45 3.1.1. Lý do học sinh chọn học tại trường Trung cấp Âu Lạc – Huế 45 3.1.2. Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh ngành Sư phạm Mầm non 47 3.1.3. Kết quả học tập của học tập của học sinh ngành sư phạm Mầm non 48 3.2. Thực trạng động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non – Trường Trung cấp Âu Lạc – Huế 49 3.2.1 Nhận thức của học sinh về vai trò của động cơ học tập 49 3.2.2. Các loại động cơ học tập của học sinh 49 3.2.2.1. Các loại động cơ học tập của học sinh dưới góc nhìn tổng thể 49 3.2.2.2. Các động cơ học tập thành phần dưới góc nhìn tổng thể 51 3.2.2.3. Các loại động cơ học tập của học sinh dưới các lát cắt khác nhau 56 3.2.3. Biểu hiện động cơ học tập của học sinh ngành Mầm non trường Âu Lạc – Huế 60 3.2.3.1. Biểu hiện động cơ học tập dưới góc nhìn tổng thể 60 3.2.3.2. Biểu hiện của động cơ học tập của học sinh dưới lát cắt năm học 61 3.2.3.3. Biểu hiện động cơ học tập của học sinh qua các tình huống 63 3.3. Đề xuất của học sinh nhằm phát triển động cơ học tập 70 3.4. Các biện pháp hình thành và phát triển động cơ học tập của học sinh trường Trung cấp Âu Lạc – Huế 76 3.4.1. Nâng cao nhận thức về động cơ học tập của học sinh 76 3.4.2. Khuyến khích học sinh hình thành và phát triển những động cơ học tập tích cực và hạn chế những động cơ tiêu cực 77 3.4.3. Cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp cũng như môi trường dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, tăng hứng thú học tập, nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng chuyên môn và nghiệp vụ của học sinh 78 Tiểu kết chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. KẾT LUẬN 81 2. KIẾN NGHỊ 82 2.1 Đối với nhà trường, khoa 82 2.2 Đối với giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm 83 2.3. Đối với chính bản thân học sinh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 2 I. Tiếng Việt 84 PHỤ LỤC 87 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 ĐTB Điểm trung bình 2 TL Tỷ lệ 3 SL Số lượng 4 NXB Nhà Xuất bản 4 NXBCTQG Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia 6 NXBĐHQG Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia 7 NXBGD Nhà Xuất bản Giáo dục 8 NXBĐHSP Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm 9 NXBTG Nhà Xuất bản Thế giới 10 NXBVHTT Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông tin 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Lý do học sinh chọn học tại trường trung cấp Âu Lạc – Huế 45 Bảng 3.2. Kết quả học tập của học sinh năm 1 và năm 2 48 Bảng 3.3. Nhận thức của học sinh về vai trò của động cơ học tập 49 Bảng 3.4. Các loại động cơ học tập của học sinh dưới góc nhìn tổng thể 49 Bảng 3.5. Các động cơ xã hội của học sinh 51 Bảng 3.6. Các động cơ nhận thức của học sinh 52 Bảng 3.7. Các động cơ nghề nghiệp của học sinh 53 Bảng 3.8. Các động cơ tự khẳng định của học sinh 54 Bảng 3.9. Các động cơ vụ lợi của học sinh 55 Bảng 3.10. Các nhóm động cơ học tập của học sinh dưới lát cắt năm học 56 Bảng 3.11. Các loại động cơ thành phần dưới lát cắt năm học 57 Bảng 3.12. Biểu hiện động cơ học tập của học sinh dưới góc nhìn tổng thể 60 Bảng 3.13. Biểu hiện động cơ học tập của học sinh dưới lát cắt năm học 61 Bảng 3.14. Biểu hiện động cơ học tập của học sinh qua các tình huống 63 Bảng 3.15. Các yếu tố tác động đến động cơ học tập của học sinh 67 Bảng 3.16. Các yếu tố tác động đến động cơ học tập của học sinh dưới lát cắt năm học 69 Bảng 3.17. Đề xuất của học sinh đối với nhà trường 71 Bảng 3.18. Đề xuất của học sinh đối với Khoa 72 Bảng 3.19. Đề xuất của học sinh đối với giáo viên giảng dạy 73 Bảng 3.20. Đề xuất của học sinh đối với giáo viên chủ nhiệm 74 Bảng 3.21. Ý kiến của học sinh về chính bản thân học sinh 75 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Động cơ là hiện tượng tâm lý phức tạp, có ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc sống và hoạt động của con người. Động cơ là một thành tố chủ yếu trong cấu trúc hoạt động, thúc đẩy con người hành động, là động lực của sự phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân. Động cơ được hình thành thông qua quá trình con người tham gia vào các hoạt động. Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh, sinh viên. Trong đó, động cơ học tập là một yếu tố tâm lý quan trọng. Để hoạt động học tập đạt hiệu quả cao đòi hỏi người học phải tạo ra cho mình những động cơ đúng đắn và phù hợp. Nhờ có động cơ học tập mà học sinh, sinh viên ý thức được nhiệm vụ học tập, say mê lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tích cực, tự giác, chủ động trong việc học tập của mình. Tìm hiểu động cơ học tập thực chất là tìm hiểu nội dung nhu cầu, hứng thú, mục đích đã đặt ra từ trước của mỗi học sinh đối với hoạt động học. Những nội dung này ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh trong thời gian học tập tại trường. Trên cơ sở đó, chúng ta nhận biết được những động cơ đúng đắn góp phần vào sự thành công trong học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường và giáo viên giảng dạy tác động có hiệu quả nhất đến học sinh trong quá trình giáo dục và giảng dạy. Bên cạnh đó, nhà trường có thể xây dựng, hình thành và phát triển những động cơ học tập đúng đắn, ngăn chặn kịp thời những động cơ không thích hợp, có thể gây ảnh hưởng xấu đến quá trình học tập của học sinh. Thực tế hiện nay cho thấy một số học sinh tham gia học tập tích cực, tích lũy kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất, chuẩn bị hành trang cho công việc tương lai. Bên cạnh đó, một số học sinh còn gặp khó khăn trong việc tổ chức học tập của mình, còn học đối phó, phụ thuộc vào bài giảng của giáo viên, chưa chủ động tìm hiểu khám phá những tri thức, chưa ý thức được trách nhiệm học tập của bản thân mình, chưa quan tâm đúng mức đến rèn luyện nghiệp vụ vì chưa có những động cơ học tập đúng đắn. Ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế tuy mới được tổ chức đào tạo trong thời gian gần đây (3 năm) nhưng đã áp dụng nội dung và phương 6 pháp giảng dạy hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của người học. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn tồn tại những học sinh học đối phó, không phát huy năng lực học tập của mình. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non- Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế là việc làm cần thiết, từ đó, tìm ra phương hướng giáo dục động cơ cho học sinh. Với những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non- Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tác động nhằm giúp cho học sinh hình thành và phát triển những động cơ học tập đúng đắn, phù hợp với yêu cầu đào tạo người giáo viên hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận tâm lý học liên quan đến động cơ học tập của học sinh. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế. 3.3. Đề xuất một số biện pháp tác động nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế 4.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 385 học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc Huế. Trong đó, bao gồm học sinh năm thứ nhất và học sinh năm thứ hai. 7 [...]... khoa học Có nhiều động cơ khác nhau thúc đẩy học sinh ngành Sư phạm Mầm non – Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế học tập, trong đó, có những động cơ phù hợp, có tác dụng thúc đẩy hoạt động học theo hướng tích cực và có những động cơ không phù hợp, có thể gây nên mâu thuẫn đối với hoạt động học Nếu đánh giá đúng thực trạng động cơ học tập, tìm ra được những nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học. .. thực trạng động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế 9 Chương 1 LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Hiện nay có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về động cơ Các nghiên cứu về động cơ thường theo một số lý thuyết sau: 1 Nghiên cứu động cơ dựa vào lý thuyết phân tâm của các tác... khoa học, 3) động cơ nghề nghiệp, 4) động cơ tự khẳng định và 5) động cơ vụ lợi Tác giả Trần Thị Thìn (2000), nghiên cứu động cơ học tập của SV sư phạm trên cơ sở động cơ được phân chia theo chiều tác động: động cơ bên trong và động cơ bên ngoài (35) Nguyễn Hồi Loan (2003) nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên trường đại học khoa học xã hội nhân văn Tác giả này đã chia động cơ học tập thành 4 loại... tập của học sinh ngành sư phạm Mầm non Hoạt động học tập của học sinh nói chung rất phong phú, đa dạng Có nhiều hoạt động được thực hiện nhằm đạt mục đích mà nhà trường đặt ra từ trước Bên cạnh đó, có nhiều hoạt động do bản thân học sinh tự chủ động thực hiện nhằm chiếm lĩnh mục đích của chính bản thân mình Hoạt động học tập của học sinh các trường trung cấp cũng có những đặc điểm của hoạt động học. .. cứu: Giới hạn ở biểu hiện của động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh 6.3 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 385 học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến vấn đề động cơ học tập của học sinh 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu... dung: động cơ chính trị - xã hội; động cơ đạo đức; động cơ gắn với loại hình hoạt động như động cơ học tập, động cơ lao động, động cơ nghề nghiệp… + Theo thời gian tồn tại trong ý thức: động cơ thường xuyên, động cơ tạm thời + Theo cường độ: động cơ mạnh, động cơ trung bình, động cơ yếu Những cách phân chia động cơ trên chỉ mang tính chất tương đối, khó có thể phân chia một cách rạch ròi Nhà tâm lý học. .. Động cơ học tập có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ hoạt động học tập Động cơ học tập tạo cho người học tính tích cực, độc lập, tự giác, sáng tạo trong học tập, là con đường dẫn tới tài năng, làm phát triển truyền thống hiếu học Nhiều nhà tâm lý học cho rằng, kết quả học tập, thái độ, chí hướng học tập đều phụ thuộc vào việc xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh 1.4.2 Phân loại động cơ học tập. .. cha mẹ, thầy cô); Động cơ xa (học để sau này có việc làm tốt); Động cơ nhận thức (để hiểu biết nhiều); Động cơ nghĩa vụ, động cơ vật chất (để được thưởng) [17, tr 11] Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào cách phân loại động cơ học tập của hai tác giả Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị để nghiên cứu thực tế động cơ học tập của học sinh Trường Trung cấp Âu Lạc – Huế Dựa vào mục đích học tập, các nhà tâm... cầu cơ bản của nghề sư phạm Nhu cầu học tập kích thích học sinh học tập trở thành động cơ học tập của họ Trong chương trình đào tạo học sinh ngành Sư phạm Mầm non, ngoài những tri thức và kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn, học sinh được đi thực tế, thực tập tại các trường Mầm non trên địa bàn thành phố giúp các em có được những trải nghiệm quý giá cho nghề nghiệp trong tương lai Đặc biệt, các em được học. .. “Chỉ khi biết được động cơ thúc đẩy học sinh hành động mới có thể đánh giá đúng đắn được hành động đó” [15, tr 12] Hai tác giả này coi động cơ học tập là những nguyên nhân thúc đẩy hoạt động học tập 23 Với quan niệm cho rằng, động cơ học tập là thái độ chủ quan gắn với mục đích học tập, F.I.Kharlamov định nghĩa: Động cơ học tập là thái độ chủ quan của học sinh đối với học tập mà cơ sở là mục đích tự . cứu Động cơ học tập của học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc - Huế 4.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 385 học sinh ngành Sư phạm Mầm non - Trường Trung cấp Âu Lạc Huế. . do học sinh chọn học tại trường Trung cấp Âu Lạc – Huế 45 3.1.2. Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh ngành Sư phạm Mầm non 47 3.1.3. Kết quả học tập của học tập của học sinh ngành sư phạm Mầm. Hoạt động học tập của học sinh 21 1.3.1. Hoạt động học tập 21 1.3.2. Hoạt động học tập của học sinh ngành sư phạm Mầm non 22 1.4. Động cơ học tập của học sinh 23 1.4.1. Khái niệm động cơ học tập

Ngày đăng: 13/11/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan