Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA / / ĐẶNG QUANG TOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA / / ĐẶNG QUANG TOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 82 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Trọng Đức, Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh. Tư liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Luận văn không sao chép của bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tác giả Đặng Quang Toàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các Nhà Khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia và Cơ sở Đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia tại miền Trung đã cung cấp cho tôi những tri thức quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Trọng Đức, Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh, người đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Chân thành cảm ơn Văn phòng Tỉnh ủy, Phòng Đối ngoại UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Trị, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có được kết quả ngày hôm nay. Mặc dù rất tâm huyết với đề tài và đã có rất nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót; kính mong quý Thầy Cô giáo tiếp tục chỉ dẫn, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Người thực hiện Đặng Quang Toàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài luận văn 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 9 4.1. Đối tượng nghiên cứu 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9 5.1. Phương pháp luận 9 5.2. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 9 7. Kết cấu của luận văn 10 Chương 1 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 11 TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 11 1.1. Một số vấn đề lý luận về tổ chức phi chính phủ 11 1.1.1 Khái niệm tổ chức phi chính phủ trên thế giới và ở Việt Nam 11 1.1.1.1 Khái niệm tổ chức phi chính phủ theo các nước trên thế giới 11 1.1.1.2. Khái niệm tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam 12 1.1.2. Tính chất của các tổ chức phi chính phủ 13 1.1.3. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới và tại Việt Nam 15 1.1.3.1. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới 15 1.1.3.2. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam 16 1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của các tổ chức phi chính phủ 18 1.1.5. Phân loại các tổ chức phi chính phủ 19 1.1.5.1. Phân loại theo loại hình hoạt động 19 1.1.5.2. Phân loại theo phạm vi hoạt động 20 1.1.5.3. Phân loại theo hình thức tổ chức 20 1.1.5.4. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động 21 1.1.6. Cách thức viện trợ các tổ chức phi chính phủ 23 1.2. Quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 24 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 24 1.2.2. Chủ thể quản lý 26 1.2.3. Khánh thể quản lý 26 1.2.4. Đối tượng quản lý 27 1.2.5. Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với công tác phi chính phủ nước ngoài 27 1.2.6. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 29 1.2.7. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 30 1.3. Nội dung và phương thức quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ 34 1.3.1. Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 35 1.3.2. Tổ chức thực hiện thể chế quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam 37 1.3.3. Giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 40 1.3.4. Tổng kết và đánh giá hoạt động tổ chức phi chính phủ 42 1.4. Kết luận Chương 1 43 Chương 2 44 THỰC TRẠNG CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ CÔNG TÁC 44 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 44 TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 44 2.1. Quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ 44 2.2. Quan hệ giữa tỉnh Quảng Trị và các tổ chức phi chính phủ 45 2.2.1. Sự đóng góp của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đối với tỉnh Quảng Trị 46 2.2.2. Phân loại các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Quảng Trị 47 2.2.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị 50 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh Quảng Trị 53 2.3.1. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 53 2.3.2. Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 56 2.3.3. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 57 2.3.3.1. Quản lý nhà nước về sự hiện diện và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Quảng Trị 57 2.3.3.2. Quản lý nhà nước về việc tiếp nhận và sử dụng nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ 59 2.3.3.3. Quản lý cán bộ, nhân viên làm việc cho các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 61 2.3.3.4. Quản lý thông tin liên quan đến hoạt động của các tổ phi chính phủ nước ngoài 62 2.3.3.5. Hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý 62 2.3.3.6. Hoạt động tổng kết và đánh giá 64 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị 65 2.4.1. Những mặt mạnh trong quá trình quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 65 2.4.2. Những mặt yếu trong quá trình quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài 69 2.5. Kết luận chương 2 77 Chương 3 78 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI . .78 CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 78 3.1. Dự báo xu thế phát triển của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh Quảng Trị 78 3.2. Quan điểm định hướng chung về quản lý hoạt động phi chính phủ nước ngoài 79 3.2.1. Quan điểm định hướng chung về quản lý hoạt động phi chính phủ nước ngoài của Đảng cộng sản Việt Nam 79 3.2.2. Quan điểm định hướng quản lý hoạt động phi chính phủ nước ngoài tại Quảng Trị 81 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Trị 82 3.3.1. Nhóm giải pháp đối với trung ương 82 3.3.1.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý phù hợp với tình hình mới 82 3.3.1.2. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ phối hợp giữa các cơ quan Trung ương và địa phương 85 3.3.2. Nhóm giải pháp đối với tỉnh Quảng Trị 86 3.3.2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh 86 3.3.2.2. Nâng cao nhận thức về hoạt động phi chính phủ nước ngoài 88 3.3.2.3. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài và cơ chế phối hợp 89 3.3.2.4. Chỉ đạo rà soát, ban hành các văn bản pháp luật phù hợp thực tế tại tỉnh Quảng Trị 90 3.3.2.5. Nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi các văn bản pháp luật 91 3.3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động dự đoán, lập kế hoạch 92 3.3.2.7. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động thu hút tài trợ của các tổ chức phi chính phủ 94 3.3.2.8. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 96 3.3.2.9. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát 99 3.3.2.10. Nâng cao hiệu quả hoạt động tổng kết, đánh giá 103 3.4. Kết luận chương 3 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 CÁC CHỮ VIẾT TẮT IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) KTXH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên hiệp quốc ODA : Oficial Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức) PCP : Phi chính phủ PCPNN : Phi chính phủ nước ngoài QLNN : Quản lý nhà nước Sở KH-ĐT : Sở Kế hoạch – Đầu tư UBND : Ủy ban Nhân dân VHXH : Văn hóa - xã hội WB : World Bank (Ngân hàng thế giới) XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Biểu đồ thống kê quốc tịch các tổ chức PCPNN tại Quảng Trị 47 Hình 2.2 Biểu đồ thống kê lĩnh vực hoạt động của các tổ chức PCPNN 49 tại Quảng Trị 49 Hình 3.1. Biểu đồ thống kê số lượng các Dự án PCPNN ở Quảng Trị 5 năm qua 79 [...]... lý luận về quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ Chương 2: Thực trạng các tổ chức phi chính phủ và công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1 Một số vấn đề lý luận về tổ. .. quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ Để thực hiện mục tiêu đó đề tài tập trung vào ba nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và nội dung về Quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các tồ chức Phi chính phủ - Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị hiện nay - Đề xuất những giải pháp, biện pháp, kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý Nhà nước đối với. .. nước quản lý sự hiện diện của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam; hướng dẫn đăng ký hoạt động cho các tổ chức này; - Nhà nước quản lý hoạt động viện trợ phát triển các tổ chức phi chính phủ nước ngoài; - Nhà nước quản lý nguồn viện trợ phi chính phủ; - Nhà nước quản lý cán bộ, nhân viên hoạt động trong tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam; - Nhà nước quản lý thông tin... QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Chính vì vậy, việc cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động này, kết hợp với việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động các tổ chức phi chính phủ tại Quảng Trị hiện nay và từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại. .. của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài là một dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam bằng quyền lực nhà nước Nói cách khác QLNN đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài là quá trình Nhà nước sử dụng các phương thức quản lý để tác động, điều chỉnh các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài... nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá đề tài hy vọng sẽ đóng góp những biện pháp, giải pháp để các cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Quảng Trị: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với công tác quản lý các tổ chức phi chính phủ của nhà nước - Đánh giá thực trạng công tác QLNN trên lĩnh vực này tại tỉnh Quảng Trị hiện nay... lực quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ 4 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ được nhiều tác giả xếp vào phạm trù xã hội công dân (xã hội dân sự) gồm một dải rộng các tổ chức: Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thuộc hệ thống chính trị; các tổ chức xã hội – nghề nghiệp; các hiệp hội kinh tế; các hợp tác xã; các tổ chức của các giới; các. .. chính phủ tại Quảng Trị là rất cần thiết và mang tính thời sự Xin giới thiệu với quý Thầy, quý Cô cùng các Giảng viên và bạn đọc nội dung nghiên cứu về đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý Nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị và từ đó đề xuất các giải pháp... lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đưa ra các khuyến nghị và đề xuất nhằm nâng cao công tác QLNN đối với các tổ chức này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Đề tài luận văn nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị và từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản. .. vấn đề chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao thực tiễn công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị - Những đóng góp này góp phần làm tăng năng lực cũng như hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị, qua đó góp phần xây dựng một nền ngoại giao nhân dân vững mạnh, hiệu quả, thân thiện 7 Kết . sở lý luận về quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ Chương 2: Thực trạng các tổ chức phi chính phủ và công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị Chương. Quản lý Nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ tại tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh. trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh Quảng Trị và từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ. Để