1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình cảm nhiễm virus dịch tả lợn trên đàn lợn nái sinh sản nuôi ở một số địa phương thuộc huyện hải lăng và thị xã quảng trị, tỉnh quảng trị

67 451 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn nuôi – Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình cảm nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi số địa phương thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÁI LINH Lớp: Thú y - K44 Thời gian thực tập: 05/01/2015 - 08/05/2015 Địa điểm thực tập: Phòng thí nghiệm Vi trùng - Truyền nhiễm Giáo viên hướng dẫn: PGS TS PHẠM HỒNG SƠN Bộ môn: Ký sinh - Truyền nhiễm NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Hồng Sơn trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quyền hộ dân chăn nuôi lợn địa bàn xã Hải Lệ, Hải Phú, Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ trình lấy mẫu để thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng thí nghiệm Vi trùng – Truyền nhiễm, môn Kí sinh – Truyền nhiễm tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng tìm tòi nghiên cứu, song không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực khóa luận tốt nghiệp Rất mong thông cảm đóng góp ý kiến quý Thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Tình hình bệnh Dịch tả giới 2.3 Tình hình bệnh dịch tả lợn Việt Nam 2.4 Virus gây bệnh 2.5 Tính gây bệnh 2.6 Chất chứa mầm bệnh 2.7 Đường truyền lây .4 Virus DTL xâm nhập vào thể Theo nhiều đường khác Qua đường hô hấp tiêu hóa, qua mũi - hầu, niêm mạc hầu, tuyến hạch nhân Virus xâm nhập Theo đường niêm mạc mắt, mũi, niêm mạc đường sinh dục, qua thai, virus thâm nhập vào thể qua da bị tổn thương sây sát, thiến hoạn [16], .4 Không phải tất chủng virus truyền lây mà phụ thuộc vào độc lực chủng Chủng độc lực cao thường lây truyền nhanh chủng độc lực thấp, phát triển nhanh thể thải lượng lớn mầm bệnh bên thể Những đường lây truyền chủ yếu là: .4 Lây trực tiếp nhốt chung bệnh khỏe, mật độ chuồng nuôi cao điều kiện vệ sinh Truyền lây gián tiếp qua nước tiểu, đất nước, thức ăn có nhiễm mầm bệnh, thức ăn dư thừa, thú sản, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, người chăn nuôi, phương tiện chuyên chở, Truyền lây qua động vật trung gian mang trùng chuột, thú ăn thịt, chim, côn trùng hút máu, 2.9 Triệu chứng bệnh tích bệnh dịch tả lợn 2.10.Chẩn đoán bệnh .10 2.11 Phòng bệnh .15 2.11.1 Biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 2.11.1.1 Tuyên truyền phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 PHẦN .20 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 PHẦN .30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Tình hình bệnh Dịch tả giới 2.3 Tình hình bệnh dịch tả lợn Việt Nam 2.4 Virus gây bệnh 2.5 Tính gây bệnh 2.6 Chất chứa mầm bệnh 2.7 Đường truyền lây .4 Virus DTL xâm nhập vào thể Theo nhiều đường khác Qua đường hô hấp tiêu hóa, qua mũi - hầu, niêm mạc hầu, tuyến hạch nhân Virus xâm nhập Theo đường niêm mạc mắt, mũi, niêm mạc đường sinh dục, qua thai, virus thâm nhập vào thể qua da bị tổn thương sây sát, thiến hoạn [16], .4 Không phải tất chủng virus truyền lây mà phụ thuộc vào độc lực chủng Chủng độc lực cao thường lây truyền nhanh chủng độc lực thấp, phát triển nhanh thể thải lượng lớn mầm bệnh bên thể Những đường lây truyền chủ yếu là: .4 Lây trực tiếp nhốt chung bệnh khỏe, mật độ chuồng nuôi cao điều kiện vệ sinh Truyền lây gián tiếp qua nước tiểu, đất nước, thức ăn có nhiễm mầm bệnh, thức ăn dư thừa, thú sản, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, người chăn nuôi, phương tiện chuyên chở, Truyền lây qua động vật trung gian mang trùng chuột, thú ăn thịt, chim, côn trùng hút máu, 2.9 Triệu chứng bệnh tích bệnh dịch tả lợn 2.10.Chẩn đoán bệnh .10 2.11 Phòng bệnh .15 2.11.1 Biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 2.11.1.1 Tuyên truyền phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 PHẦN .20 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 PHẦN .30 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Tình hình bệnh Dịch tả giới 2.3 Tình hình bệnh dịch tả lợn Việt Nam 2.4 Virus gây bệnh 2.5 Tính gây bệnh 2.6 Chất chứa mầm bệnh 2.7 Đường truyền lây .4 Virus DTL xâm nhập vào thể Theo nhiều đường khác Qua đường hô hấp tiêu hóa, qua mũi - hầu, niêm mạc hầu, tuyến hạch nhân Virus xâm nhập Theo đường niêm mạc mắt, mũi, niêm mạc đường sinh dục, qua thai, virus thâm nhập vào thể qua da bị tổn thương sây sát, thiến hoạn [16], .4 Không phải tất chủng virus truyền lây mà phụ thuộc vào độc lực chủng Chủng độc lực cao thường lây truyền nhanh chủng độc lực thấp, phát triển nhanh thể thải lượng lớn mầm bệnh bên thể Những đường lây truyền chủ yếu là: .4 Lây trực tiếp nhốt chung bệnh khỏe, mật độ chuồng nuôi cao điều kiện vệ sinh Truyền lây gián tiếp qua nước tiểu, đất nước, thức ăn có nhiễm mầm bệnh, thức ăn dư thừa, thú sản, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, người chăn nuôi, phương tiện chuyên chở, Truyền lây qua động vật trung gian mang trùng chuột, thú ăn thịt, chim, côn trùng hút máu, 2.9 Triệu chứng bệnh tích bệnh dịch tả lợn 2.10.Chẩn đoán bệnh .10 2.11 Phòng bệnh .15 2.11.1 Biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 2.11.1.1 Tuyên truyền phòng, chống bệnh dịch tả lợn 15 PHẦN .20 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 PHẦN .30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IHA : Indirect Heamagglutination Assay Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp SSIA : Shifting Assay of Standardized Indirect Agglutination Trắc nghiệm xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn ELISA : Enzyme-Linked Immunosorbent Assay LMLM : Lở mồm long móng PCR : Polymerase Chain Reaction IFAT : Fluorescent antibody method Phương pháp huỳnh quang kháng thể ARN : Acid Ribonucleic DNA : Deoxyribonucleic acid GMT : Geometric Mean Titre Giá trị trung bình nhân HC-KN : Hồng cầu - Kháng nguyên WHO : The World Health Organization Tổ chức y tế Thế giới OIE : Office Internationale des Enzooties Tổ chức Thú y giới PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc mặt, đời sống người dân ngày cải thiện Đóng góp phần không nhỏ cho thành công phải kể đến thành tựu ngành nông nghiệp, có ngành chăn nuôi lợn Ngành chăn nuôi lợn không ngừng phát triển chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước năm gần đây, nguồn cung cấp thực phẩm có nguồn gốc từ động vật chủ yếu cho người xã hội (chiếm 75% tổng số loại thịt tiêu dùng hàng ngày nước ta), đồng thời nguồn nguyên liệu dồi phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, nguồn phân bón hữu cung cấp cho nông nghiệp có giá trị Tuy nhiên, thách thức không nhỏ việc phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng dịch bệnh xảy phổ biến đàn lợn nuôi lứa tuổi, làm giảm suất, giảm chất lượng giống nhiễm vào sản phẩm thịt lợn gây nguy an toàn vệ sinh thực phẩm, gây thiệt hại cho đàn lợn nuôi tập trung nuôi hộ gia đình Một số dịch bệnh phải kể đến bệnh dịch tả lợn (DTL) Tác nhân gây bệnh virus DTL thuộc nhóm Pestivirus, họ Flaviridae, để chuẩn đoán xác bệnh DTL dựa vào triệu chứng lâm sang khó Do vậy, mà phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm cần thiết cho việc xác chẩn ca bệnh có mắc DTL hay không Sau năm nghiên cứu gần đây, đến PGS-TS Phạm Hồng Sơn, Khoa Chăn nuôi thú y-Trường Đại học Nông Lâm Huế, nhóm nghiên cứu thành công với chẩn đoán nhanh virus cúm A gia cầm thuỷ cầm, Gumboro [15] [31][ 57] Đây phương pháp vận dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp dạng trắc định xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn, gọi tắt phản ứng SSIA (Shifting assay of standardized indirect agglutination) dạng mở rộng phương pháp ngưng kết gián tiếp (indirect haemagglutination – IHA) dùng để chẩn đoán nhanh, lại chi phí thấp, dễ thực phù hợp với điều kiện thực tập cảu sinh viên Với tinh thần muốn đưa phương pháp vào nghiên cứu, mong muốn đóng góp phần cho phát triển xã hội nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng, nhằm kiểm tra, chẩn đoán, xác định tỉ lệ nhiễm virus gây bệnh dịch tả lợn đàn lợn nuôi Từ đề xuất biện pháp phòng chống, ngăn ngừa, khống chế toán dịch bệnh nguy hiểm Được cho phép trường Đại học Nông Lâm Huế, giáo viên hướng dẫn PGS TS Phạm Hồng Sơn thực đề tài “Tình hình cảm nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi số địa phương thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” 1.2 Mục tiêu Khảo sát tình hình mang virus dịch tả lợn đàn lợn giống sinh sản hộ chăn nuôi thuộc xã Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị phương pháp SSIA 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần đánh giá khả sử dụng phương pháp SSIA chẩn đoán bệnh dịch tả lợn làm rõ thực trạng tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng phản ứng trắc định xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) phương pháp phát nhanh chóng rẻ tiền muốn đánh giá tỷ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm virus dịch tả lợn có phân lợn, để từ đưa đối sách thích hợp nhằm loại trừ nguy tiềm ẩn từ đàn lợn giống sinh sản địa bàn Bảng 4.4 Phân bố hiệu giá kháng nguyên virus DTL đàn lợn nái nuôi đại phương thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị qua hai đợt lấy mẫu Địa điểm Số Số Tỷ lệ Phân bố hiệu giá GMT mẫu mẫu dương kháng nguyên (×log2) xét dương tính nghiệm tính (%) Xã Hải Lệ 106 17 16 11 3 1,20 Xã Hải Phú 89 23 25,8 18 1,25 Xã Hải Thượng 90 27 30 20 1,22 Tổng 285 67 23,5 49 12 1,25 Nhìn vào bảng 4.4, thấy lưu hành virus DTL đàn lợn nái nuôi xã Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị cao Qua hai đợt lấy mẫu, tỉ lệ nhiễm cao có chênh lệch: xã Hải Lệ 16%, xã Hải Phú 25,8%, xã Hải Thượng 30% Sự chênh lệch thể qua giá trị GMT, xã Hải Phú có cường độ cảm nhiễm GMT cao 1,25, xã Hải Thượng 1,22, thấp xã Hải Lệ 1,20 Như vậy, khả bùng phát dịch xã Hải Phú Hải Thượng cao Trong tổng số 285 mẫu xét nghiệm, có 67 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 23,5% với cường độ cảm nhiễm toàn đàn 1,25 Trong phân bố hiệu giá kháng nguyên thể sau: •Tại Xã Hải Lệ: Xét nghiệm 106 mẫu thấy có 17 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 16% với cường độ cảm nhiễm 1,185 Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 1log2, tức lượng kháng nguyên lệch mức so với kháng nguyên chuẩn IHA, có 11 mẫu chiếm tỷ lệ 10,37% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 2log2, tức lượng kháng nguyên lệch hai mức so với kháng nguyên chuẩn IHA, có mẫu chiếm tỷ lệ 2,83% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 3log2, tức lượng kháng nguyên lệch ba mức so với kháng nguyên chuẩn IHA, có mẫu chiếm tỷ lệ 2,83% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 4log2, mẫu nào, chiếm tỷ lệ 0% tổng số mẫu xét nghiệm •Tại Xã Hải Phú: Xét nghiệm 89 mẫu thấy có 23 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 25,8% với cường độ cảm nhiễm 1,25 Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 1log2 có 18 mẫu, chiếm tỷ lệ 20,2% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 2log2 có mẫu, chiếm tỷ lệ 4,5% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 3log2 có mẫu, chiếm tỷ lệ 1,1% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê 35 lệch ngưng kết 4log2, mẫu nào, chiếm tỷ lệ 0% tổng số mẫu xét nghiệm •Tại Xã Hải Thượng: Xét nghiệm 90 mẫu thấy có 27 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 30% với cường độ cảm nhiễm 1,33 Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 1log2 có 20 mẫu, chiếm tỷ lệ 22,2% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 2log2 có mẫu, chiếm tỷ lệ 5,6% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 3log2 có mẫu, chiếm tỷ lệ 2,2% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 4log2, mẫu nào, chiếm tỷ lệ 0% tổng số mẫu xét nghiệm Từ kết cho thấy lưu hành virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi số địa phương thuộc huyện Hải Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, nhìn chung tỷ lệ nhiễm tương đối cao Tỉ lệ nhiễm bệnh trung bình toàn đàn qua hai đợt lấy mẫu 23,5% Kết từ bảng 4.4 cho thấy tỉ lệ cảm nhiễm virus dịch tả lợn xã Hải Thượng cao chiếm 30%, tỉ lệ cảm nhiễm thấp xã Hải Lệ chiếm 16% 4.5 So sánh tỉ lệ nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản địa phương Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng qua tháng Bảng 4.5 Phân bố hiệu giá kháng nguyên virus dịch tả lợn lợn nái sinh sản nuôi địa phương huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị tháng (1/2015 3/215) phương pháp SSIA Hình thức Số mẫu Số Tỷ lệ Phân bố hiệu giá kháng GMT chăn nuôi xét mẫu dương nguyên (×log2) nghiệm dương tính tính (%) Tháng 156 37 23,7 29 1,23 Tháng 129 30 23,2 20 1,28 Tổng 285 67 23,5 49 12 1,25 Khi so sánh tỉ lệ xuất virus dịch tả lợn qua hai tháng huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị, ta thấy chênh lệch không đáng kể Ở tháng tỉ lệ dương tính 23,7%, GMT 1,23; sang tháng giảm xuống nhẹ với tỉ lệ dương tính 23,2%, GMT 1,28 Từ kết đó, ta thấy lưu hành virus dịch tả lợn đàn lợn nái nuôi huyện Hải Lăng cao (23,5%) Như khả bùng phát dịch lớn biện pháp khống chế mầm bệnh Mầm bệnh có khả 36 tồn phân, rác chất thải lâu, cần phải có biện pháp vệ sinh tiêu độc chuồng trại thường xuyên Tỉ lệ nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi địa phương Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng qua tháng, trình bày đồ thị 4.4 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản địa phương Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng qua tháng Nhìn vào đồ thị 4.4 ta thấy khác không địa phương huyện mà địa phương tháng có chênh lệch đáng kể, cụ thể là: Tại xã Hải Lệ (thuộc thị xã Quảng Trị) chênh lệch không cao, tỉ lệ nhiễm thấp tháng 15,25%, tới tháng tăng lên 17% Ở chênh lệch không lớn lắm, do, tỉ lệ tiêm phòng chưa cao, khâu vệ sinh phòng dịch toàn xã chưa trọng, nên tỉ lệ xuất virus môi trường tăng lên Tại xã Hải Phú, chênh lệch không cao, tỉ lệ nhiễm cao tháng 26,53%, sang tháng giảm xuống 25% Ở xã HẢi Thượng, có chênh lệch rõ nhất, tỉ lệ nhiễm cao tháng 31,25% giảm xuống 28,6% vào tháng Như vậy, ngược lại với xã Hải Lệ, xã HẢi Phú Hải Thượng tỉ lệ virus thải môi trường cao tháng giảm xuống thấp tháng Có thể, nguyên nhân sau: tỉ lệ tiêm phòng bệnh dịch tả lợn hai đian 37 phương đảm bảo, người dân quan tâm đến khâu vệ sinh chuồng trại định kì, thời tiết tháng vào vụ xuân nên lượng nhiệt ẩm thích hợp cho phát triển virus, nguyên nhân vào dịp tết tỉ lệ tiêu thụ sản phẩm thịt lợn cao tháng khác năm,và thời gian miễn dịch với lợn hết nên tháng tháng có tỉ lệ nhiễm cao 4.4 Tình hình lưu hành virus dịch tả lợn hai nhóm sở chăn nuôi lợn (Trang trại nông hộ)mẫu p Qua qua trình xét nghiệm tổng hợp mẫu phân lợn nái nuôi sở chăn nuôi nông hộ trang trại thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị, thu kết sau: Bảng 4.6 Phân bố hiệu giá kháng nguyên virus DTL đàn lợn nái sinh sản nuôi nông hộ số trang trại thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị Hình thức Số mẫu Số Tỷ lệ Phân bố hiệu giá kháng GMT chăn nuôi xét mẫu dương nguyên (×log2) nghiệm dương tính tính (%) Trang trại 92 24 26,1 21 1,25 Nông hộ 64 13 20,3 0 1,20 Tổng 156 37 23,7 30 1,23 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi nông hộ số trang trại xã Hải Lệ, Hải Phú, Hải Thượng Qua bảng 4.4 cho thấy: Đối với hình thức chăn nuôi tập trung, trang trại: 38 Tổng xét nghiệm 64 mẫu thấy có 14 mẫu với kết dương tính, chiếm tỷ 21,9% Cường độ nhiễm virus dịch tả lợn 1,20 Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 1log2, có mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 14,1% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 2log2, có mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 6,25% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 3log2 4log2, mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 0% tổng số mẫu xét nghiệm Đối với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, nông hộ: Tổng xét nghiệm 92 mẫu thấy có 24 mẫu với kết dương tính, chiếm tỷ 26,1% Cường độ nhiễm virus dịch tả lợn 1,25 Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 1log2, có 21 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 22,8% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 2log2, có mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 3,26% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 3log2, có mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 1,1% tổng số mẫu xét nghiệm Ở hiệu giá xê lệch ngưng kết 4log2, mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 0% tổng số mẫu xét nghiệm Từ kết cho thấy lưu hành virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi địa bàn xã thuộc huyện Hải Hải Lăng thị xã Quảng Trị, nhìn chung tỷ lệ nhiễm tương đối cao (23,7%) Tỉ lệ nhiễm bệnh nhóm chăn nuôi trang trại 26,1%, với cường độ cảm nhiễm 1,253 cao so với nhóm chăn nuôi nông hộ 20,3% với cường độ cảm nhiễm 1,20 Kết từ bảng 4.4 nêu trên, thể biểu đồ 4.4 cho thấy lưu hành virus dịch tả lợn trang trại cao so với nông hộ Do đó, nguy bùng phát dịch trang trại cao, cần tiêm phòng cho đàn lợn nái định kỳ phải có biện pháp vệ sinh tiêu độc chuồng trại thường xuyên 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày đưa số kết luận sau: Dựa vào kết phản ứng IHA cho ta thấy khả đáp ứng miễn dịch chống virus dịch tả lợn lợn nuôi tiêm vaccine dịch tả lợn tốt Do sử dụng lợn để sản xuất kháng huyết chống dịch tả lợn, để sử dụng kháng huyết phản ứng IHA SSIA cho kết tốt Tỷ lệ lưu hành virus DTL lợn nái sinh sản nuôi xã Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng 24%, với cường độ nhiễm toàn đàn (tức hiệu giá virus trung bình nhân toàn đàn, GMT) virus dịch tả lợn 1,25 Qua hai đợt lấy mẫu kết xét nghiệm cho thấy tỷ lệ cảm nhiễm virus DTL phân lợn nái nuôi nông hộ có chiều hướng giảm dần từ đợt lấy mẫu thứ đến thứ hai Cụ thể: xã Hải Phú tỷ lệ cảm nhiễm virus DTL giảm từ 26,53% lần lấy mẫu thứ xuống 25% lần lấy mẫu thứ hai, xã Hải Thượng giảm từ 31,25% xuống 28,6% Tuy nhiên, Hải Lệ (thuộc thị xã Quảng Trị) tỷ lệ cảm nhiễm virus DTL lại tăng nhẹ từ 15,25% lên 17% Tỷ lệ cảm nhiễm virus DTL có phân lợn nái sinh sản nuôi xã Hải Lệ, Hải Phú Hải Thượng cao Tuy nhiên, đảm bảo khả bảo hộ cho đàn lợn giống có dịch Qua hai đợt xét nghiệm mẫu phân, cho ta thấy đàn lợn nái sinh sản xã Hải Lệ có tỷ lệ bảo hộ cao với 83%, tỷ lệ bảo hộ xã Hải Phú đảm bảo với tỷ lệ 74,2% Điều cho thấy rằng, biện pháp phòng bệnh hai xã tốt Còn Hải Thượng với tỷ lệ bảo hộ 70% chưa đảm bảo Tỷ lệ cảm nhiễm virus DTL có phân lợn nái sinh sản nuôi nông hộ (20,3%) thấp trang trại (26,1%) Qua đó, cho ta thấy đàn lợn nái sinh sản nuôi nông hộ có tỉ lệ bảo hộ (80%) cao so với nuôi trang trại (74%) 5.2 Kiến nghị - Cần tăng tỷ lệ tiêm phòng toàn đàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị lên mức cao đảm bảo bảo hộ cho đàn lợn với mầm bệnh để khống chế toán bệnh Sử dụng vaccine dịch tả lợn nhược độc đông khô chủng 40 C cho tất loại lợn từ 45 ngày tuổi trở lên, trường hợp tiêm sớm (21 30 ngày tuổi) phải tiêm nhắc lại mũi sau mũi từ - tuần, sau tháng tiêm nhắc lại - Phải có chương trinh tập huấn cho người chăn nuôi để nâng cao nhận thức phòng bệnh hiểu biết mức độ nguy hại bệnh DTL - Nhập giống từ sơ uy tín để tránh nguy lây lan bệnh từ bên - Đảm bảo môi trường nuôi chăn nuôi thông thoáng, quét dọn chuồng nuôi hàng ngày, thu gom phân, rác để ủ, đốt chôn - Định kỳ tiêu độc, khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi vôi bột loại hóa chất sát trùng Benkocid, Han-iodine, Virkon, dịch thực lần/tuần, có dịch lần/tuần - Sau đợt nuôi phải tiến hành tổng vệ sinh chuồng trại, rửa chuồng nước sạch, để khô, sau phun thuốc sát trùng toàn chuồng nuôi Dùng nước vôi 10% quét tường chuồng Để trống chuồng tuần trước nhập nuôi lứa - Tiếp tục nghiêu cứu xác định tỷ lệ mắc bệnh thông qua chẩn đoán phát kháng nguyên virus phân lợn phương pháp SSIA 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Nuôi lợn lấy máu Kháng huyết DTL 42 Mẫu phân sau quay li tâm chắt lấy dịch phần Hồng cầu gắn KN virus DTL Tiến hành làm phản ứng IHA, SSIA 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh (2000) Nghiên cứu Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn biện pháp phòng chống Ở số tỉnh bắc Trung Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp - Viện thú y Quốc gia - Hà Nội Bùi Quang Anh - Nguyễn Xuân Thủy (1999) Kết khảo sát bệnh DTL năm gần số tỉnh bắc Trung Khoa học kĩ thuật thú y Tập VI, Số 2, trang 72 Đào Trọng Đạt & Phan Thanh Phượng (1985) Bệnh gia súcc non, tập NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 99 - 124 Đào Trọng Đạt, TrầnThị Tố Liên, 1989 Một số nét dặc trưng dịch tể học bệnh lý lâm sàng dịch tả lợn Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y 1985-1989, trang 14 - 15 Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phương (1986) Bệnh gia súc non Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Lê Độ (1981) Bệnh DTL Ở miền Bắc Việt Nam 20 năm qua 1960 – 1980, Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang - 9, Hội thú y Nguyễn Tiến Dũng (2002), Tập huấn hội thảo phương pháp phòng chống chẩn đoán bệnh DTL Ở Việt Nam, Viện Thú y Quốc Gia Nguyễn Hương Dũng, Hồ Thị Tiến Ngô Thanh Long (2002) Về miễn dịch mang trùng virus dịch tà lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, IX-2, trang Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Thành Thìn, Dư Đình Quân (2000), Thăm dò phát KN KT phương pháp ELISA Khoa học kĩ thuật thú y - Tập III, Số 1, Hội thú y 10 Henry Too., Sacha Senque (2002) Bệnh DTL - Cẩm nang cho nhà chăn nuôi chuyên nghiệp, (Tài liệu công bố Công Ty thuốc thú y MERIAL – Pháp) 11 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyên Tiến Hà, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn Dung & Morrissy C.J, (2003) Miễn dịch thụ động chống virus dịch tả heo heo Khoa học kỹ thuật thú y, X -4: trang 13 - 20 12 Nguyễn Bá Huệ (1975) Tình hình bệnh DTL tỉnh miền Bắc 45 Thông tin Thú y 13 Mesplede A -, Albima E & Madec F., (1999) Dịch tả lợn cổ điển vấn để thời sự, tình hình bệnh đáng sợ Khoa học ký thuật thú y, VI-2, trang 25-34 14 Nguyễn Thị Thu Hồng cs, Morrissy C.J, (2003) Miễn dịch thụ động chống virut dịch tả heo heo Khoa học kỹ thuật Thú y, X - 4: 13 – 20 15 Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Phạm Thị Hồng Lam, Đỗ Thị Lợi, Phạm Hồng Sơn (2012) Sử dụng tổ hợp phản ứng ngưng kết hồng cầu trực tiếp với trác định xê dịch ngăn trở ngưng kết hồng cầu chuẩn (HA-SSDHI) trắc định xe dịch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) chẩn đoán bệnh Newcatxon Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIX-1, tr 48-56 16 Nguyễn Vĩnh Phước (1970) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Phước cs (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 270 - 286 18 Trương Quang, Chương Trần Văn (2008) Nghiên cứu số đặc điểm Dịch tễ bệnh dịch tả lợn tỉnh Kon Tum Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV, số 5, trang 28 - 23 19 Smimizu M., Smimizu Y (1985), Những đặc điểm chủng virus DTLCĐ phân lập gần Ở Nhật Bản tác dụng phòng bệnh vaccine GP lợn cảm nhiễm chủng phân lập được, Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang - 37 20 Phạm Hồng Sơn (2004a) Sử dụng phồn ứng ngăn trở ngưng két hồng cầu gián tiểp phát kháng nguyên dịch tả lợn Khoa học kỹ thuật thú y, X - /: 87-89 21 Phạm Hồng Sơn (2004b) Tình hình bệnh dịch tà lợn qua chần đủan huyểt học tợi Thừa Thiên Huê Khoa học kỹ thuật thù y XI-2, trang 1118 22 Phạm Hồng Sơn (2004c) Bệnh dịch tả lợn NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Phạm Hồng Sơn, Phạm Hồng Kỳ, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Hồng Hà (2013) Áp dụng phương pháp chẩn đoán xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) để phát kháng nguyên bệnh Newcastle Gumboro phân gà Tạp chí Khoa Học (Đại học Huế), 83 (5), 99-111 [31] 46 24 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thanh Phạm Quang Trung, 2002 Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 179 - 192; 230 - 232 25 Szent.T., Ivan.I (1985) Bệnh Dịch tả lợn cổ điển phương pháp phòng bệnh toán bệnh Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang 10 - 20 26 Szent.T., Ivan.I (1985), Bệnh Dịch tả lợn cổ điển phương pháp phòng bệnh toán bệnh , Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang 10 - 20 27 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007) Chẩn đoán bệnh gia súc , Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Như Thanh (2001) Giáo trình vi sinh vật Thú y NXB Nông Nghiệp Hà Nội 29 Bùi Trần Thi (1962) Tiêu diệt bệnh hại nguy hiểm dịch tả trâu bò dịch tả lợn NXB Nông thôn Hà Nội 30 Thông tư số 04/2011/TT-BNNPTNT: Hướng dẫn biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn http://www.cucthuy.gov.vn/ Pages/news _detail.aspx?NewsId=497 31 Trần Đình Từ (1998), Bệnh Dịch tả lợn Trung tâm nghiên cứu thuốc thú y Trung ương II 32 Nguyễn Ngọc Tuân (2002) Vệ sinh thịt NXB Nông nghiệp Tp.HCM TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 33 Cane B G., Leanes L F., Mascitelli L O., 2004 Emerging diseases and their impact on animal commerce: the Argentine lesson Ann N.Y Acad Sci 1026; 8-12 34 Fukuhso.A (1998), Overview of classis swine fever situatatio in japan and south - East Asia and control measures OIE - France 1998 - Symposium on classis swine fever, p 10 35 Murphy F.A, Faiquet CM and Sumbrer M.D (1995), “Virus taxonomy classficatio and nomenclature of viruses” Internatianal union of Microbiologicail Societies p.421 - 424 36 Rumenapf and Thiel (2008) Molecular Biology of Pestiviruses, Animal Viruses: Molecular Biology Caister Academic Press 37 Uttenthal A., Le Potier M., Romero L., De Mia G.M and Floegel G.M Niesman (2001), Classical swine fever (CSF) marker vacccine, trial I, challenge Studies in weanerpigs Veterinary Microbiology 83: p.85 - 106 47 TÀI LIỆU WEB 38 http://hailang.quangtri.gov.vn 39 http://thixaquangtri.gov.vn 40 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_L%E1%BB%87 41 http://vir.sgmjournals.org 42 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx? TabID=87&modid=390&ItemID=50292 43 http://www.pighealth.com/diseases/csfdiagnosis.htm 44 https://dost-dongnai.gov.vn/Pages/bnnknud-chitiet.aspx? NewsID=2436&TopicID=3&CoLookup=1 48 Trường Đại Học Nông Lâm - Huế Khoa Chăn nuôi - Thú y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phòng thí nghiệm Vi trùng - Truyền nhiễm môn Ký sinh - Truyền nhiễm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế chứng thực: Sinh viên Nguyễn Thái Linh Thuộc lớp Thú y 44, Chuyên ngành Thú y Đã thực tập phòng thí nghiệm Vi trùng - Truyền nhiễm thuộc môn Ký sinh - Truyền nhiễm từ ngày 5/1/2015 đến ngày 8/5/2015 Trong thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Thái Linh thực tốt đề cương nghiên cứu khoa học đề tài tốt nghiệp “Tình hình lưu hành virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Theo tiến độ tham gia hoạt động chuẩn bị cho giảng dạy thực tập hoạt động chuyên môn khác Huế, ngày … tháng … năm 2015 Trưởng phòng thí nghiệm 49 [...]... về điều kiện tự nhiên và tình hình chăn nuôi của huyện Hải Lăng và thị xã Quảng Trị 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình đất đai và khí hậu 2.1.1.1 Huyện Hải Lăng Hải Lăng là huyện phía Nam của tỉnh Quảng Trị, cách thành phố Đông Hà về phía Nam khoảng 21km, cách thành phố Huế về phía Bắc khoảng 50km Phía Bắc giáp huyện Triệu Phong và thị xã Quảng Trị; Phía Nam giáp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phía... cho sản xuất và đời sống, điều kiện lao động khó khăn, năng suất lao động giảm, và cũng là nguyên nhân làm phát tán dịch bệnh ở động vật nuôi Hải Phú và Hải Thượng là hai xã thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam [38] 2.1.1.2 Thị xã Quảng Trị Nằm ven châu thổ sông Thạch Hãn, Thị xã Quảng Trị cách cố đô Huế khoảng 60km về phía bắc, phía tây và phía bắc giáp huyện Triệu Phong, phía đông giáp huyện. .. Lệ, Tân Lập [40] 2.1.2 Tình hình chăn nuôi ở huyện Hải Lăng và thị xã Quảng Trị trong những năm qua Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng đàn lợn toàn tỉnh Quảng Trị là 235.000 con Tuy nhiên điều đáng lo ngại là tình hình chăn nuôi chưa được cải thiện, tổng đàn gia súc, gia cầm của huyện Hải Lăng đều có xu hướng giảm Trong đó tổng đàn lợn 38.945 con, giảm 13.905 con so với cùng kỳ và chỉ đạt 62,8% kế hoạch... với sự phức tạp của địa hình thường xuyên gây ra bão, lụt, hạn hán, giá rét, … Đặc biệt, gió mùa tây-nam bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm, nhiệt độ có lúc lên tới 40°C - 41°C, làm cho nguồn nước sông cạn kiệt, nước mặn tràn vào gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân thị xã Quảng Trị[ 39] Hải Lệ là một xã thuộc thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam Xã gồm 6 thôn: Như... Mesplede và Albina (1997) cho thấy 46% số 0 dịch có nguồn gốc từ lợn rừng và 19% từ thức ăn thừa Năm 1997, dịch xảy ra tại Đức, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha và Bỉ làm chết và phải tiêu hủy 07 - 08 triệu con lợn [7] 2.3 Tình hình bệnh dịch tả lợn ở Việt Nam Ở Việt Nam bệnh dịch tả lợn đã có từ lâu, bệnh có ở khắp vùng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Ở Việt Nam, bệnh DTL được phát hiện đầu tiên vào năm... toàn chưa đầy đủ để có thể dập tắt ổ dịch nhất là ở những cơ sở chăn nuôi lợn nái sinh sản Trong những năm gần đây, với biện pháp chủ động phòng chống dịch bằng tiêm vaccine để khống chế các ổ dịch và áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y khác, cơ bản đã tạo ra cho đàn lợn có khả năng chống lại bệnh dịch tả lợn Tuy vậy, virus dịch tả lợn vẫn khu trú tiềm ẩn trong đàn lợn và diễn biến ngày càng phức tạp,... lại tiêm bổ sung cho đàn nuôi mới Để đạt tỷ lệ bảo hộ cao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo tiêm phòng Tụ huyết trùng cho đàn trâu bò đạt 80% tổng đàn (100% trong diện tiêm), vaccinedịch tả lợn lợn đạt trên 60% tổng đàn. Tiêm phòng LMLM gia súc và cúm gia cầm đạt trên 80% tổng đàn (100% trong diện tiêm) [44] 2.2 Tình hình bệnh Dịch tả trên thế giới Bệnh dịch tả lợn (DTL) hay còn gọi... sàng đối với đàn lợn để chủ động phát hiện bệnh kịp thời: quan sát, phát hiện những triệu chứng lâm sàng, bệnh tích điển hình của lợn bệnh, lợn chết, những đặc điểm về dịch tễ học Cơ sở chăn nuôi lợn giống phải thực hiện giám sát sự lưu hành của virus dịch tả lợn, như sau: Định kỳ kiểm tra huyết thanh để xác định trạng thái mang trùng ở lợn nái và lợn đực giống Khi phát hiện lợn nái và lợn đực giống... bệnh truyền nhiễm của loài lợn, gây ra bởi một loại virus Tortor suis, thuộc giống Pestivirus, họ Flaviridae Bệnh chỉ xảy ra ở loài lợn (kể cả lợn nhà và lợn rừng) với các thể quá cấp tính, cấp tính, mạn tính hoặc dạng không điển hình Mức độ trầm trọng của bệnh tùy thuộc vào độc lực của virus, tuổi của động vật mẫn cảm và thời gian nhiễm bệnh Lợn trưởng thành thường bị bệnh ít trầm trọng hơn và cũng có... khi lợn mẹ bị nhiễm cảc chủng virus độc lực yếu thường không phát bệnh trong quá trình mang thai mà chỉ gây bệnh cho bào thai, lợn mẹ biểu hiện rối loạn sinh sản và lợn con khi sinh ra đã mang mầm bệnh [24] 2.8 Loài, lứa tuối mắc bệnh và mùa xảy ra bệnh Trong thiên nhiên, có thể có những động vật khác cảm nhiễm dịch tả lợn nhưng chỉ có loài lợn biếu hiện lâm sàng bệnh dịch tả lợn Lợn nhà, lợn rừng ở ... Tình hình cảm nhiễm virus dịch tả lợn đàn lợn nái sinh sản nuôi số địa phương thuộc huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị 1.2 Mục tiêu Khảo sát tình hình mang virus dịch tả lợn đàn lợn. .. cao xã Hải Thượng chiếm 31,25%, tỉ lệ nhiễm bệnh DTL chung cho toàn đàn 23,7% 4.3 Tỷ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm dịch tả lợn lợn nái sinh sản nuôi địa phương huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị. .. phân lợn nái nuôi địa phương huyện Hải Lăng thị xã Quảng Trị qua đợt lấy mẫu thứ hai, thu kết sau: 32 Bảng 4.3 Phân bố hiệu giá kháng nguyên virus dịch tả lợn lợn nái sinh sản nuôi địa phương huyện

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh (2000) Nghiên cứu Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn và các biện pháp phòng chống Ở một số tỉnh bắc Trung bộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp - Viện thú y Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn và các biện pháp phòng chống "Ở" một số tỉnh bắc Trung bộ
2. Bùi Quang Anh - Nguyễn Xuân Thủy (1999) Kết quả khảo sát bệnh DTL những năm gần đây tại một số tỉnh bắc Trung bộ. Khoa học kĩ thuật thú y - Tập VI, Số 2, trang 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kĩ thuật t
3. Đào Trọng Đạt & Phan Thanh Phượng (1985) Bệnh gia súcc non, tập 1. NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 99 - 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súcc non, tập 1
Nhà XB: NXB nông nghiệp
4. Đào Trọng Đạt, TrầnThị Tố Liên, 1989. Một số nét dặc trưng về dịch tể học và bệnh lý lâm sàng dịch tả lợn ở Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y 1985-1989, trang 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y
5. Đào Trọng Đạt, Phạm Thanh Phương (1986) Bệnh gia súc non. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
6. Lê Độ (1981) Bệnh DTL Ở miền Bắc Việt Nam trong 20 năm qua 1960 – 1980, Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang 1 - 9, Hội thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kĩ thuật thú y
7. Nguyễn Tiến Dũng (2002), Tập huấn và hội thảo phương pháp phòng chống và chẩn đoán bệnh DTL Ở Việt Nam, Viện Thú y Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn và hội thảo phương pháp phòng chống và chẩn đoán bệnh DTL Ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2002
8. Nguyễn Hương Dũng, Hồ Thị Tiến và Ngô Thanh Long (2002) Về miễn dịch và sự mang trùng virus dịch tà lợn. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, IX-2, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
9. Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Thành Thìn, Dư Đình Quân (2000), Thăm dò phát hiện KN và KT bằng phương pháp ELISA. Khoa học kĩ thuật thú y - Tập III, Số 1, Hội thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Duyên, Võ Thành Thìn, Dư Đình Quân
Năm: 2000
10. Henry Too., Sacha Senque (2002) Bệnh DTL - Cẩm nang cho nhà chăn nuôi chuyên nghiệp, (Tài liệu công bố bởi Công Ty thuốc thú y MERIAL – Pháp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh DTL - Cẩm nang cho nhà chăn nuôi chuyên nghiệp
11. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyên Tiến Hà, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn Dung & Morrissy C.J, (2003) Miễn dịch thụ động chống virus dịch tả heo của heo con. Khoa học kỹ thuật thú y, X -4: trang 13 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
13. Mesplede A -, Albima E. & Madec F., (1999) Dịch tả lợn cổ điển luôn là vấn để thời sự, tình hình hiện tại về bệnh đáng sợ này. Khoa học ký thuật thú y, VI-2, trang 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học ký thuật thú y
14. Nguyễn Thị Thu Hồng và cs, Morrissy C.J, (2003) Miễn dịch thụ động chống virut dịch tả heo của heo con. Khoa học kỹ thuật Thú y, X - 4: 13 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật Thú y
16. Nguyễn Vĩnh Phước (1970) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
17. Nguyễn Vĩnh Phước và cs (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 270 - 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. Trương Quang, Chương Trần Văn (2008) Nghiên cứu một số đặc điểm Dịch tễ của bệnh dịch tả lợn tại tỉnh Kon Tum. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV, số 5, trang 28 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí "khoa học kĩ thuật t"hú y
19. Smimizu M., Smimizu Y (1985), Những đặc điểm của các chủng virus DTLCĐ phân lập được gần đây Ở Nhật Bản và tác dụng phòng bệnh của vaccine GP đối với lợn cảm nhiễm các chủng mới phân lập được, Khoa học kĩ thuật thú y - Số 2, trang - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kĩ thuật thú y
Tác giả: Smimizu M., Smimizu Y
Năm: 1985
20. Phạm Hồng Sơn (2004a) Sử dụng phồn ứng ngăn trở ngưng két hồng cầu gián tiểp phát hiện kháng nguyên dịch tả lợn. Khoa học kỹ thuật thú y, X - 1 /: 87-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật thú y
21. Phạm Hồng Sơn (2004b) Tình hình bệnh dịch tà lợn qua chần đủan huyểt thanh học tợi Thừa Thiên Huê. Khoa học kỹ thuật thù y XI-2, trang 11- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Sơn (2004b) "Tình hình bệnh dịch tà lợn qua chần đủan huyểt thanh học tợi Thừa Thiên Huê
23. Phạm Hồng Sơn, Phạm Hồng Kỳ, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Hồng Hà (2013) Áp dụng phương pháp chẩn đoán xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) để phát hiện kháng nguyên của bệnh Newcastle và Gumboro trong phân gà. Tạp chí Khoa Học (Đại học Huế), 83 (5), 99-111. [31] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa Học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w