1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

103 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THU TRANG BỆNH GIUN TRỊN ĐƢỜNG TIÊU HỐ CỦA LỢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THU TRANG BỆNH GIUN TRỊN ĐƢỜNG TIÊU HỐ CỦA LỢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM LAN TS HỒNG VĂN DŨNG THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại Học, Khoa chăn ni Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại Học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, TS Hoàng Văn Dũng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hoá lợn mổ khám huyện thị tỉnh Thái Nguyên …… .………………… …50 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn.…….……… ………52 Bảng 3.3 Cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn….………………53 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn huyện thị ……55 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố theo tuổi lợn……….……58 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo tình trạng vệ sinh thú y …………………………………………………… …… 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo phương thức chăn nuôi ……………………………………………………… …63 Bảng 3.8 Sự ô nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hố lợn ngoại cảnh… ………….… … ………… ………… …….66 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn bình thường tiêu chảy……………………………………………………… … 68 Bảng 3.10 Bệnh tích đại thể quan tiêu hoá lợn mắc bệnh giun tròn… … 71 Bảng 3.11 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn …… ……… 77 Bảng 3.12 Công thức bạch cầu lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn 80 Bảng 3.13 Hiệu lực thuốc Via – Levasol …… … … … 83 Bảng 3.14 Hiệu lực thuốc Kepromec .……… …………….….83 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái giun đũa………………………………………………….14 Hình 1.2 Hình thái giun lươn………………………………………… ……15 Hình 1.3 Hình thái giun kết hạt…………………………………………… 16 Hình 1.4 Hình thái giun tóc……………………………………………… 17 Hình 3.1 Đồ thị biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hố theo tuổi lợn… 59 Hình 3.2 Đồ thị biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo tình trạng vệ sinh ……… ……………… ……….….…….… 62 Hình 3.2 Đồ thị biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo phương thức chăn nuôi … …… … …… ………… …… 64 Hình 3.4 Biểu đồ tình trạng nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hố lợn ngoại cảnh……………………………………………… … … 67 Hình 3.5 Đồ thị biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn bình thường tiêu chảy………………………………… ………………… 69 Hình 3.6 Ảnh: Tiêu vi thể ruột non lợn khỏe (15x10)…………………73 Hình 3.7 Ảnh: Lông nhung ruột bị tổn thương tác động A.suum S.ransomi (15x10)…………… ………………………………… 74 Hình 3.8 Ảnh: Lớp niêm mạc với tuyến tăng sinh (15x10)…………….74 Hình 3.9 Ảnh: Lớp đệm hạ niêm mạc tăng sinh tương bào bạch cầu toan (15x40)……………………………………………………… 75 Hình 3.10 Ảnh: Lơng nhung ruột già bị bong tróc tăng sinh nhiều tương bào (15x10)……………………………………………………….75 Hình 3.11 Biểu đồ thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ lợn bị bệnh giun trịn………… 78 Hình 3.12 Biểu đồ cơng thức bạch cầu lợn khoẻ lợn bị bệnh giun trịn .81 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn : Ascaris suum cm : Centimet cs : Cộng kg : Kilogram m2 : Mét vuông mm : Milimet Nxb : Nhà xuất O dentatum : Oesophagostomum dentatum S ransomi : Strongyloides ransomi T suis : Trichocephalus suis A.suum Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài… ……………… ………………………………1 Mục tiêu nghiên cứu…… …………………………… ………………… Mục đích nghiên cứu…… ………………………………… .2 Ý nghĩa đề tài………………………………………………… ……… 4.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………………….3 4.2 Ý nghĩa thực tiễn ……………………………… ………… ………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài ……………………………………………… 1.1.1 Giun trịn ký sinh đường tiêu hố lợn………………………….…… 1.1.1.1 Vị trí giun trịn ký sinh đường tiêu hoá lợn hệ thống phân loại động vật …………………….……………… ……4 1.1.1.2 Thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hố lợn ………… …7 1.1.2 Đặc điểm số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hoá lợn……… 1.1.2.1 Đặc điểm chung giun trịn………………………………….… …7 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái kích thước số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hoá lợn ………………………………………… …….13 1.1.2.2.1 Giun đũa lợn (Ascaris suum)…………………… .………13 1.1.2.2.2 Giun lươn lợn (Strongyloides ransomi)………… ……….…….14 1.1.2.2.3 Giun kết hạt (Oesophagostomum dentatum)……… ………… 15 1.1.2.2.4 Giun tóc (Trichocephalus suis)…………………………… .….16 1.1.3 Vịng đời số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố lợn……17 1.1.3.1.Vịng đời giun đũa lợn …………………….…………… …… 17 1.1.3.2 Vòng đời giun lươn lợn…………………… ……………….….18 1.1.3.3 Vòng đời giun kết hạt lợn……………………………… .….20 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3.4 Vịng đời giun tóc lợn………………………………… … 20 1.1.4 Bệnh giun tròn đường tiêu hoá lợn……………………………….….21 1.1.4.1 Đặc điểm dịch tễ học số bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn….21 1.1.4.2 Cơ chế sinh bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn ………… .23 1.1.4.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn… 26 1.1.4.4 Chẩn đốn bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn … ……… … ….28 1.1.4.5 Biện pháp phòng trị bệnh giun tròn ………………………….………29 1.1.4.5.1 Biện pháp phòng bệnh giun tròn………………….……………… 29 1.1.4.5.2 Một số thuốc dùng để trị bệnh giun tròn lợn… …………… … 31 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ………………………….… 33 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước……………………………… … …33 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước …………………………… …….37 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu…………… …………… 40 2.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………… ….…40 2.2.1 Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên……………………….…………………….…40 2.2.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hố lợn ngoại cảnh……………… ………………………………………………… 41 2.2.3 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn……………………………………………………………… … 41 2.2.3 Hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn lơn……………………… 41 2.3 Vật liệu nghiên cứu…………… ………………………………… … 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 41 2.4.1 Quy định số yếu tố dịch tễ học…………………………… ……41 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu …………………………………… …… …43 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 2.4.3 Phương pháp xét nghiệm phân……………………………… ……… 43 2.4.4 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun tròn…….……….………44 2.4.5 Phương pháp mổ khám giun tròn…………………… ……45 2.4.6 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể biến đổi vi thể quan tiêu hoá giun tròn gây ra……………………………… …….45 2.4.7 Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số tiêu huyết học lợn bị bệnh giun tròn lơn khoẻ ………………………… …………46 2.4.8 Phương pháp xác định hiệu lực tẩy thuốc Kepromec Via-Levasol giun tròn đường tiêu hoá lợn …………………… ………… 46 2.6 Phương pháp sử lý số liệu…………………………………….……….…47 2.6.1 Một số cơng thức tính tỷ lệ ………………………………… ……… 47 2.6.2 Một số tham số thống kê ………………………………….……… .47 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hoá lợn số địạ phương tỉnh Thái Nguyên ………………………………………… 50 3.1.1 Thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hố lơn… 50 3.1.2.Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hố lơn ……………….51 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hoá lơn số địa phương tỉnh Thái Nguyên……………………………………… ………… ………… 55 3.1.4.Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi lợn ………………… 57 3.1.5.Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo tình trạng vệ sinh…… 60 3.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hố lợn theo phương thức chăn ni….63 3.2 Nghiên cứu nhiễm trứng số giun trịn đường tiêu hoá lợn ngoại cảnh…………………………………………………… ….……65 3.3 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng số bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn……………………………………………………… …… 68 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố hội trứng tiêu chảy lợn 68 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 3.3.3 Sự thay đổi số tiêu huyết học lợn bị bệnh giun tròn 3.3.3.1 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn Đây tiêu đánh giá mức độ tác động bệnh giun tròn gây thể ký chủ Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn Chỉ tiêu huyết học Lợn khoẻ Lợn bệnh * Số lợn nghiên cứu 10 10 5,08 ± 0,17 4,79 ± 0,67 < 0,001 15,44 ± 0,23 28,02 ± 0,66 < 0,001 10,85 ± 0,38 9,46 ± 0,73 < 0,001 Số lượng hồng cầu (triệu/mm3 máu) Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3 máu) Hàm lượng huyết sắc tố (g%) Mức ý nghĩa (P) Kết bảng 3.11 cho thấy: Xét nghiệm máu 10 lợn khoẻ, số lượng hồng cầu trung bình 5,08±0,17 triệu/mm3, số lượng bạch cầu trung bình 15,44±0,23 nghìn/mm3 máu, hàm lượng huyết sắc tố 10,85±0,38 g% Theo Cao Văn cs (2003) [39], số lượng hồng cầu lợn từ 4,7-5,8 triệu/mm3, số lượng bạch cầu 15 nghìn/mm3 máu Nguyễn Xuân Hoạt (1980) [6], cho biết hàm lượng huyết sắc tố 10,5-11,5g% Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Như vậy, số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ nằm giới hạn sinh lý máu bình thường So sánh lợn khỏe lợn bị bệnh giun trịn, chúng tơi thấy: - Số lượng hồng cầu: Ở lợn khoẻ 5,08 triệu/mm3, lợn mắc bệnh giun trịn 4,79 triệu/mm3 Số lượng hồng cầu trung bình lợn nhiễm giun tròn thấp số lượng hồng cầu lợn bình thường Sự khác rõ rệt (P < 0,001) Đơn vị tính: - Hồng cầu : Triệu/mm3 máu - Bạch cầu : Nghìn/mm3 máu - Huyết sắc tố : g% Hình 3.11 Biểu đồ thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn khoẻ lợn bị bệnh giun trịn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 - Số lượng bạch cầu: Ở lợn bình thường 15,44 nghìn/mm3, lợn bị bệnh giun trịn 28,02 nghìn/mm3 Số lượng bạch cầu trung bình lợn mắc bệnh giun tròn cao số lượng bạch cầu lợn bình thường Sự khác rõ rệt (P < 0,001) - Hàm lượng huyết sắc tố lợn bình thường 10,85g%, lợn mắc bệnh giun trịn 9,46g% Hàm lượng huyết sắc tố trung bình lợn mắc bệnh giun tròn thấp rõ rệt so với hàm lượng huyết sắc tố lợn bình thường (P < 0,001) Theo Cao Văn cs, 2003 [39], bạch cầu bảo vệ thể hai cách: thực bào sinh kháng thể Số lượng bạch cầu tăng lên tiêu phản ánh chức bảo vệ thể trước yếu tố bệnh lý Theo chúng tôi, trường hợp này, yếu tố bệnh lý giun tròn ký sinh lợn Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả Các giun tròn lấy dinh dưỡng ruột non ký chủ, số loài sống máu ký chủ Ngồi ra, giun cịn gây xuất huyết nên vật bị máu nhiều (Nguyễn Văn Nội cs, 1978 [27]; Phạm Văn Khuê cs,1975 [8]) Ngồi ra, độc tố giun trịn cịn gây dung huyết, làm giảm số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố Hình 3.11 minh hoạ thêm cho kết mà chúng tơi trình bày 3.3.3.2 Cơng thức bạch cầu lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn Sự thay đổi số lượng loại bạch cầu máu có giá trị việc chẩn đốn bệnh Kết thay đổi cơng thức bạch cầu lợn bị bệnh giun tròn so với lợn khỏe trình bày bảng 3.12 minh hoạ hình 3.12 Bảng 3.12 cho thấy: Cơng thức bạch cầu lợn khoẻ sau: tỷ lệ bạch cầu trung tính nhóm lợn khoẻ 41,06±0,14%, bạch cầu toan 3,64±0,16%, bạch cầu kiềm 1,28±0,06%, lâm ba cầu 52,11±0,45% bạch cầu đơn nhân lớn 3,79±0,08% Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Bảng 3.12 Công thức bạch cầu lợn khoẻvà lợn bị bệnh giun trịn Cơng thức bạch cầu Lợn khoẻ Lợn bệnh Mức ý nghĩa (P) * Số lợn nghiên cứu 10 10 Trung tính (%) 41,06 ± 0,14 32,97 ± 0,77 < 0,001 Ái toan (%) 3,64 ± 0,16 8,96 ± 1,34 < 0,001 Ái kiềm (%) 1,28 ± 0,06 1,34 ± 0,07 > 0,05 Lâm ba cầu (%) 52,11 ± 0,45 54,84 ± 1,25 > 0,05 Đơn nhân lớn (%) 3,79 ± 0,08 4,22 ± 0,13 > 0,05 Cao Văn cs, 2003 [39] cho biết: Tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu lợn là: bạch cầu trung tính 40,05, bạch cầu toan 4,00%, bạch cầu kiềm 1,40%, lâm ba cầu 48,6% bạch cầu đơn nhân lớn 3,0% Như vậy, tỷ lệ loại bạch cầu máu lợn khoẻ nằm giới hạn sinh lý bình thường Tỷ lệ loại bạch cầu lợn bị bệnh giun trịn có thay đổi: bạch cầu trung tính 32,97±0,77%, bạch cầu toan 8,96±1,34%, bạch cầu kiềm 1,34±0,07%, lâm ba cầu 54,84±1,25% đơn nhân lớn 4,22l ± 0,13% So sánh với cơng thức bạch cầu nhóm lợn khoẻ, chúng tơi thấy có thay đổi tỷ lệ loại bạch cầu: Tỷ lệ bạch cầu trung tính trung bình nhóm lợn bệnh giảm thấp (32,97±0,77% so với 41,06±0,14%) Sự giảm thấp có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Theo Trịnh Văn Thịnh cs, 1978 [32], gia súc bị nhiễm giun trịn, số lượng bạch cầu toan lâm ba cầu tăng, cịn bạch cầu trung tính giảm Nguyễn Xn Hoạt Phạm Đức Lộ, 1980 [6] cho biết, bạch cầu toan tham gia vào trình bảo vệ thể, chống cảm nhiễm Khi thể cảm nhiễm ký sinh trùng đường ruột bạch cầu toan tăng lên Hình 3.12 Biểu đồ cơng thức bạch cầu lợn khoẻ lợn bị bệnh giun trịn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Bạch cầu trung tính giữ vai trị quan trọng tác dụng di chuyển, thực bào, diệt khuẩn bảo vệ thể Theo Tạ Thị Vịnh, 1990 [40], bạch cầu trung tính giảm chủ yếu tuỷ xương bị ức chế độc tố vi khuẩn (chúng tơi cho độc tố giun tròn gây ức chế này) Khi thiếu bạch cầu trung tính gây tượng hoại tử niêm mạc miệng, họng, da quan nội tạng Hiện tượng tăng bạch cầu toan gặp trường hợp dị ứng, nhiễm ký sinh trùng,… Từ kết bảng 3.11 3.12 chúng tơi có nhận xét rằng: Lợn bị bệnh giun trịn có thay đổi rõ rệt số tiêu huyết học so với lợn khoẻ Những thay đổi cụ thể là: Số lượng hồng cầu giảm, hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm thấp, tỷ lệ bạch cầu toan tăng cao Sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố công thức bạch cầu lợn bị bệnh giun trịn minh hoạ hình 3.11 3.12 Sự cao thấp cột, biểu thị cho tiêu huyết học lợn khoẻ lợn bị bệnh giun tròn, cho thấy rõ kết bảng 3.11, 3.12 vấn đề thảo luận 3.4 Hiệu lực số thuốc điều trị bệnh giun trịn cho lợn Chúng tơi tiến hành thử nghiệm hiệu lực thuốc Via Levasol Kepromec để tẩy giun tròn cho lợn Kết trình bày bảng 3.13 3.14 Từ kết bảng 3.13 cho thấy: Thuốc Via - Levasol, liều lượng 1g/2,5 – kg khối lượng, tẩy cho lợn nhiễm giun tròn Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy hiệu lực tẩy triệt để thuốc A suum 96,15%, S ransomi 87,88%, T suis 100%, O dentatum 92% Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Bảng 3.13 Hiệu lực thuốc Via - Levasol Sau dùng thuốc 15 ngày Trước dùng thuốc Lồi giun trịn Số lợn Cường độ Số lợn Hiệu lực thuốc Số lợn Cường độ nhiễm nhiễm nhiễm nhiễm (con) (trứng/g phân) (con) (trứng/g phân) Tỷ lệ trứng (con) (%) A suum 26 621,29±34,89 221 25 96,15 S ransomi 33 983,66±25,91 253,12±22,83 29 87,88 T suis 16 578,54±21,47 0 16 100,0 O dentatum 25 565,22±20,77 165,00±12,48 24 92,00 Bảng 3.14 Hiệu lực thuốc Kepromec Trước dùng thuốc Lồi giun trịn Sau dùng thuốc 15 ngày Hiệu lực thuốc Số lợn Cường độ Số lợn Cường độ nhiễm nhiễm nhiễm nhiễm trứng (con) (trứng/g phân) (con) (trứng/g phân) (con) Số lợn Tỷ lệ (%) A suum 32 648,56±27,14 0 32 100 S ransomi 29 951,28±32,11 199,33±27,67 26 89,66 T suis 13 566,03±25,53 0 13 100 O dentatum 26 593,22±20,39 132,00 24 96,15 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Thuốc Kepromec, liều 1ml/33kg khối lượng, tiêm da lần nhất, tẩy cho lợn nhiễm loại giun tròn nặng Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy hiệu lực tẩy triệt để thuốc A suum T suis đạt 100%, S ransomi 89,96%, O dentatum 96,15% Đồng thời, q trình dùng thuốc tẩy giun trịn cho lợn, thấy loại thuốc an tồn, khơng gây phản ứng phụ cho lợn Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh giun trịn cho lợn, chúng tơi có nhận xét hiệu lực loại thuốc sau: loại thuốc Via - Levasol Kepromec sử dụng tẩy giun trịn cho lợn có hiệu lực cao an toàn lợn Hiệu lực điều trị bệnh triệt để đạt từ 87,88% - 100%, thuốc Kepromec có hiệu lực tẩy loại giun tròn cao so với thuốc Via - Levasol Qua việc xác định hiệu lực loại thuốc quan sát phản ứng lợn q trình dung nạp thuốc, chúng tơi thấy: dùng hai loại thuốc để tẩy giun tròn cho lợn, nhiên, nên dùng thuốc Kepromec để đạt hiệu tốt dễ dùng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1.- Có lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hoá lợn huyện, thị tỉnh Thái Nguyên, Ascaris suum, Strongyloides ransomi, Trichocephalus suis, Oesophagostomum dentatum - Tỷ lệ nhiễm giun tròn chung 60,78% Tỷ lệ nhiễm theo lồi giun trịn biến động từ 10,48% đến 30,81% Cường độ nhiễm chủ yếu nhẹ (80,70%) trung bình (42,76%), nhiễm mức nặng (10,61%) mức nặng (5,03%) - Lợn huyện Đồng Hỷ nhiễm giun tròn 63,07%, huyện Phú Lương 66,86%, Thị xã Sông Công 49,50% - Tỷ lệ nhiễm giun tròn cao lợn – tháng tuổi, sau có chiều hướng giảm Quy luật biến động khác theo loài giun: Tỷ lệ nhiễm giun lươn giảm dần theo tuổi, tỷ lệ nhiễm giun kết hạt tăng dần theo tuổi, tỷ lệ nhiễm giun đũa giun tóc tăng lên lợn – tháng tuổi, sau có xu giảm - Tỷ lệ nhiễm giun trịn phụ thuộc nhiều vào tình trạng vệ sinh thú y, vệ sinh tốt giảm tỷ lệ nhiễm từ 94,70% xuống cịn 16,17% - Chăn ni theo phương thức cơng nghiệp lợn có tỷ lệ nhiễm thấp (18,63%), sau đến phuơng thức bán cơng nghiệp (64,04%), cao phương thức tận dụng (84,21%) 1.2 - Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng, vườn bãi trồng thức ăn cho lợn bị ô nhiễm trứng lồi giun trịn với tỷ lệ là: 6,67 – 26,31%; 1,42 – 13,33%; 0,51 – 5,10% 1.3 - Về bệnh lý lâm sàng bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 - Tiêu chảy triệu chứng chủ yếu lợn bị bệnh giun tròn, lợn bị tiêu chảy nhiễm giun tròn nhiều nặng so với lợn có trạng thái phân bình thường (78,15% so với 59,32%) - Tỷ lệ lợn có bệnh tích đại thể quan tiêu hố giun trịn gây 8,33–22,22%, đồng thời có biến đổi bệnh lý vi thể rõ rệt - Lợn bị bệnh giun trịn có số lượng hồng cầu giảm cịn 4,79 triệu/mm3 máu; số lượng bạch cầu tăng lên đến 28,02 nghìn/mm3 máu; hàm lượng huyết sắc tố giảm cịn 9,46g%; tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm thấp (32,97%); tỷ lệ bạch cầu toan tăng cao (8,96%) so với lợn khoẻ 1.4 -Thuốc Via - Levasol Kepromec có hiệu lực tẩy lồi giun trịn từ 87,88% - 100% an toàn lợn Đề nghị - Sử dụng thuốc Kepromec (liều 1ml/33kg khối lượng), Via Levasol (liều 1g/2,5 – kg khối lượng) để tẩy giun tròn cho lợn - Tăng cường tuyên truyền để người chăn nuôi lợn miền núi thực ủ phân, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, định kỳ tẩy giun trịn cho lợn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo thịt, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, tr.47-56 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.220223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.62-63 Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú ytập1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ(1995), Bệnh đường tiêu hố lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp Hà Nội, tr.162-185 Hồng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông (1998), Dược lý học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.308 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.136-150 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.86-160 10 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), “Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trị ký sinh trùng đường tiêu hố hội trứng tiêu chảy lợi sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y, tập VII (số 3), tr.36-40 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.192-195 13 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 1, tr.36-40 14 Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan (2010), “Vai trị ký sinh trùng đường tiêu hố hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 1, tr.43-51 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.321 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.5-24 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.39-43 18 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr4-10 19 Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Nhàn (1996), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 22 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XI, số 1, tr.70-73 23 Phan Lục, Ngơ Thị Hồ, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.20-32 24 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2009), Tổ chức phơi thai động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.318-325 25 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.84-103 27 Nguyễn Văn Nội, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1978), Ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Ngọ, Nguyễn Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.130-131 29 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.104-158 31 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.238 33 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.208-210 34 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.105 35 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đinh Quỳnh (1979), Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.114-115 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 36 Hoàng Văn Tiến (1995), Sinh lý gia súc (giáo trình cao học nơng nghiệp), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.127-145 37 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc Thú y biệt dược, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.193-233 38 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người (tập 2), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.5-13 39 Cao Văn, Hồng Tồn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67-72 40 Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr.99-100 41 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.357-368 42 Nguyễn Hữu Vũ CS (2003), Thuốc Thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr171-172, 176-179,185-189, 193-194 TÀI LIỆU DỊCH 43 Anderdahl (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 44 Drozd J., Malczewski A (1971), Nội ký sinh bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.90-98 45 K.I Skhjabin, A.M Petrov (1997), Ngun lý mơn giun trịn thú y - tập (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.102-104 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Bowman D.D (1999), Parasitology for veterinarians, W.B Saunder company, tr.260-285 47 Dwight et Bowman D (1995), Parasitology for veterinarians, A Division of Harcourt Brace & Company, tr157 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 48 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, tr.303-304 49 Jogen Hansen and Brian Perry, The Epidemiology, Diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants, A handbook, tr73-79 50 Moncol D.J., Triantaphylou A.C (1978) Strongyloides ransomi: Factors influencing the in vitro development of the free-living generation J Parasitol tr 64, 220-225 51 Hale O M and Marti O G (1984), Influence of an Experimental Infection of Strongyloides ransomi on Performace of Pigs, tr.1231-1235 52 Stewart T.B, Stone W.M., Marti O.G (1976) Stronggyloides ransomi: pernatal and transmamary infection of pig of sequential litters from dams experimentally exposed as weanlings Am J Vet Res Tr.37, 541-544 53 Souby E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animal, Lea and Febiger, Philadelphia, tr.158-162 54 Triantaphyllou A.C (1977), Cytology, reproduction, and sex determination of Stronggyloides ransomi and S papillosus J Parasitol, tr.63, 961-973 55 Urquhart G.M; Armour J: Dcan J.L; Dunn A.M; Jenning F.W (1996) Veterrinary parasitology The faculty of veterinary Medicine The University of Glasgow Scotlannd Blackwel Science Tµi liƯu m¹ng 56 http:// www.thepigsite.com/pighealth/article/422/thread-worm- strongyloides - ransomi 57 http:// www.vetug.edu/VPP/ivm/eng/modes/Images/01c0102.ipg 58 http:// www.ncbi.nih.gov/pubmed/9522944 59 http:// www.merckvetmanual.com/mvm/htm/bc/22606.htm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... "Bệnh giun trịn đường tiêu hố lợn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị" Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh giun tròn đường tiêu hoá lợn số địa phương. .. hình nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn số địa phương tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề biện pháp phòng trị bệnh cách có hiệu quả, hạn chế nhiễm giun trịn lợn, từ hạn...2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THU TRANG BỆNH GIUN TRỊN ĐƢỜNG TIÊU HỐ CỦA LỢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo thịt, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, tr.47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh heo nái, heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.220- 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.62-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
4. Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y- tập1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y- tập1
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ(1995), Bệnh đường tiêu hoá ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hoá ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr.162-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1980
7. Hoàng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông (1998), Dược lý học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học
Tác giả: Hoàng Tích Huyền, Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.136-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.86-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Kim Lan (1999), “Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội trứng tiêu chảy ở lợi sau cai sữa ở Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y, tập VII (số 3), tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội trứng tiêu chảy ở lợi sau cai sữa ở Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Thú y, tập VII (số 3)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.192-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học Thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 1, tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 1
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh
Năm: 2009
14. Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan (2010), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 1, tr.43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 1
Tác giả: Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2010
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.5-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
18. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
19. Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Nhàn (1996), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Nhàn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
20.Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình thái giun đũa - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 1.1. Hình thái giun đũa (Trang 25)
Hình 1.2. Hình thái giun lươn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 1.2. Hình thái giun lươn (Trang 27)
Hình 1.3. Hình thái giun kết hạt - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 1.3. Hình thái giun kết hạt (Trang 28)
Hình 1.4. Hình thái giun tóc - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 1.4. Hình thái giun tóc (Trang 29)
Bảng 3.1. Những loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.1. Những loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hoá lợn (Trang 62)
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn (Trang 64)
Bảng 3.3. Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.3. Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn (Trang 65)
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá  lợn tại 3 huyện, thị - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn tại 3 huyện, thị (Trang 67)
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi lợn (Trang 70)
Hình 3.1. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.1. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi lợn (Trang 71)
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn (Trang 73)
Hình 3.2. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.2. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn (Trang 74)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn theo - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn theo (Trang 75)
Hình 3.3. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.3. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá lợn (Trang 76)
Bảng 3.8.  Sự ô nhiễm trứng giun tròn đường tiêu hoá lợn ở ngoại cảnh - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.8. Sự ô nhiễm trứng giun tròn đường tiêu hoá lợn ở ngoại cảnh (Trang 78)
Hình 3.4. Biểu đồ tình trạng ô nhiễm trứng giun tròn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.4. Biểu đồ tình trạng ô nhiễm trứng giun tròn (Trang 79)
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá ở lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá ở lợn (Trang 80)
Hình 3.5. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá ở lợn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.5. Đồ thị biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá ở lợn (Trang 81)
Bảng 3.10. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá lợn nhiễm giun tròn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.10. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá lợn nhiễm giun tròn (Trang 83)
Hình 3.8. Ảnh: Lớp niêm mạc với các tuyến tăng sinh (15x10) - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.8. Ảnh: Lớp niêm mạc với các tuyến tăng sinh (15x10) (Trang 86)
Hình 3.7. Ảnh: Lông nhung ruột bị tổn thương, đỉnh lông nhung tù, một số  chùn lại, một số bị đứt, nát do tác động của A.suum và S.ransomi (15x10) - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.7. Ảnh: Lông nhung ruột bị tổn thương, đỉnh lông nhung tù, một số chùn lại, một số bị đứt, nát do tác động của A.suum và S.ransomi (15x10) (Trang 86)
Hình 3.9. Ảnh: Lớp đệm và hạ niêm mạc tăng sinh tương bào - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.9. Ảnh: Lớp đệm và hạ niêm mạc tăng sinh tương bào (Trang 87)
Hình 3.10. Ảnh: Lông nhung ruột già bị bong tróc   và tăng sinh nhiều tương bào (15x10) - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.10. Ảnh: Lông nhung ruột già bị bong tróc và tăng sinh nhiều tương bào (15x10) (Trang 87)
Bảng 3.11. So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.11. So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng (Trang 89)
Hình 3.11. Biểu đồ sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.11. Biểu đồ sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng (Trang 90)
Bảng 3.12. Công thức bạch cầu của lợn khoẻvà lợn bị bệnh giun tròn - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.12. Công thức bạch cầu của lợn khoẻvà lợn bị bệnh giun tròn (Trang 92)
Hình 3.12.  Biểu đồ công thức bạch cầu của  lợn khoẻ - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Hình 3.12. Biểu đồ công thức bạch cầu của lợn khoẻ (Trang 93)
Bảng 3.13. Hiệu lực của thuốc Via - Levasol - bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 3.13. Hiệu lực của thuốc Via - Levasol (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w