Biện phỏp phũng trị bệnh giun trũn

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 41 - 103)

4. í nghĩa của đề tài

1.1.4.5. Biện phỏp phũng trị bệnh giun trũn

1.1.4.5.1. Biện phỏp phũng bệnh giun trũn

Phũng bệnh ký sinh trựng cú nhiều biện phỏp nhưng đều nhằm mục đớch khụng cho mầm bệnh ký sinh trựng phỏt triển, thực hiện tốt cỏc chu trỡnh tiến hoỏ của nú, để nú khụng thể sinh ra ký sinh trựng trưởng thành mới được.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9] cho biết: Cỏc phương phỏp tấn cụng ký sinh trựng ở từng giai đoạn:

Chống giai đoạn thứ nhất: Ký sinh trựng trưởng thành đẻ trứng ở ký chủ cuối cựng. Cú thể tiờu diệt nú bằng hai phương phỏp: Dựng thuốc đặc hiệu diệt ký sinh trựng (việc tẩy ký sinh trựng này cú tớnh chất dự phũng, tức là thực hiện trước khi sỳc vật phỏt hành triệu chứng bệnh và trước khi sỳc vật gieo rắc mầm bệnh ra bờn ngoài mụi trường), tiờu diệt ký sinh trựng bằng cỏch giết tất cả những vật mắc bệnh (phương phỏp này triệt để nhưng tốn kộm mặc dự thịt sỳc vật vẫn sử dụng được).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chống giai đoạn thứ hai: Trứng.

Cú thể dựng hai phương phỏp: Tiờu diệt hầu hết trứng bằng cỏch thu nhặt hết phõn của gia sỳc ốm trong chuồng và đem chụn (biện phỏp này phải làm đi làm lại nhiều lần để trứng khụng cú thời gian phỏt triển thành phụi thai) hoặc cú thể ủ phõn theo phương phỏp nhiệt sinh vật học. Đối với sỳc vật chăn thả, phải ngăn khụng cho trứng trờn đồng cỏ phỏt triển bằng cỏch làm cho đồng cỏ khụ rỏo.

Chống giai đoạn thứ ba và thứ tư: Phụi thai và ấu trựng tự do ngoài thiờn nhiờn cú hai cỏch:

Diệt toàn bộ phụi thai và ấu trựng ngoài đồng cỏ và ao tự bằng vụi bột, sunfat sắt, sunfat đồng với lượng dựng 400kg cho 1ha đồng cỏ, 5kg cho 100m3 nước ao.

Khụng cho phụi thai hay ấu trựng xõm nhập vào cơ thể ký chủ (cỏch ly sỳc vật ốm, tiờu độc dụng cụ và chuồng nuụi, vệ sinh thức ăn, nước uống, diệt ký chủ trung gian).

Theo quan điểm của Skrjabin. KI (1994) đó đề ra học thuyết tiờu diệt tận gốc bệnh giun sỏn. Học thuyết này cú thể ỏp dụng cho cỏc bệnh ký sinh trựng khỏc. Nội dung của học thuyết là dự phũng cú tớnh chất chủ động như: Dựng tất cả cỏc biện phỏp cơ giới, vật lý, hoỏ học, sinh vật học nhằm tiờu diệt ký sinh trựng trờn cơ thể ký chủ, tiờu diệt ký sinh trựng ngoại giới, tiờu diệt ký sinh trựng ở tất cả cỏc giai đoạn phỏt dục, tiờu diệt ký sinh trựng ở cả người và gia sỳc.

Về mặt điều trị gia sỳc bệnh, nội dung của nú cũng là dự phũng: Chữa cho một sỳc vật khỏi bệnh, diệt được ký sinh trựng trong cơ thể nú là trừ được một con vật mang ký sinh trựng, trừ được một nguồn gieo rắc bệnh.

Như vậy, đối với con vật mắc bệnh là điều trị nhưng đối với cỏc con khỏc là tớch cực đề phũng. Vỡ vậy, việc phũng và trị bệnh giun sỏn tuy là hai

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

vấn đề khỏc nhau nhưng chỳng lại cú mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để tiờu diệt giun sỏn tận gốc, trỏnh lõy lan mầm bệnh.

Mỗi hộ gia đỡnh, mỗi trại chăn nuụi cần phải thực hiện cỏc biện phỏp phũng trừ tổng hợp như sau:

+ Định kỳ dựng thuốc tẩy giun sỏn.

+ Dựng thuốc đặc hiệu để tẩy giun sỏn, chống tỏi nhiễm, bội nhiễm. + Nuụi dưỡng chăm súc tốt.

+ Xử lý phõn để diệt cỏc mầm bệnh giun sỏn. + Điều trị trờn quy mụ lớn.

+ Đảm bảo vệ sinh chuồng trại và mụi trường hạn chế việc lõy nhiễm mầm bệnh.

Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [16] cho biết:

Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu sinh thỏi, chu trỡnh sinh học của giun đũa lợn, kết quả nghiờn cứu thuốc điều trị giun đũa cần thực hiện cỏc biện phỏp phũng trừ tổng hợp và cỏc khõu sau:

Diệt căn bệnh ở cơ thể lợn.

Tẩy giun 3 thỏng một lần. Sau khi tẩy vệ sinh tốt, cho ăn chớn thỡ một đời lợn bột chỉ cần tẩy một lần vào lỳc tỏch mẹ.

Đối với lợn cú chửa, lợn đang nuụi con và lợn con theo mẹ thỡ khụng tẩy. Đối với lợn nuụi tập trung thỡ 3 - 4 thỏng tẩy một lần cho tất cả lợn ở diện tẩy.

Trịnh Văn Thịnh (1977) [31] cho biết: Phải giữ vệ sinh, khụng cho lợn uống nước và ăn thức ăn bẩn, nếu cho ăn rau bốo sống thỡ phải rửa sạch. Khụng thả rụng lợn, làm hố xớ cho người, làm chuồng nuụi và hố ủ phõn cho lợn.

1.1.4.5.2. Một số thuốc dựng để trị bệnh giun trũn ở lợn

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9]: Việc dựng thuốc tẩy giun phải đạt được những yờu cầu sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trước hết phải tiờu diệt ký sinh trựng, dựng thuốc tẩy trựng cho vật nuụi. Chữa cho con vật ốm khỏi bệnh và đảm bảo cho ngoại cảnh khụng bị nhiễm bệnh giun sỏn. Trỏnh mầm bệnh nhiễm vào những con vật khỏc. Phải dựng thuốc tẩy giun sỏn từ lỳc nú chưa trưởng thành, chưa đẻ trứng và phải tiờu độc thật tốt phõn cú trứng giun.

Dựng thuốc tẩy giun sỏn thỡ phải dựng thuốc hướng ký sinh trựng, tức là độc với giun sỏn mà khụng độc với ký chủ, nờn chọn thuốc cú hiệu lực nhất đối với ký sinh trựng, đồng thời ớt nguy hiểm nhất đối với ký chủ, rẻ tiền và dễ dựng nhất.

Ngăn chặn khụng cho con vật ốm tỏi nhiễm, chăm súc nuụi dưỡng tốt, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, đưa con vật ra khỏi nơi cú bệnh, tiờu độc chỗ đú trước khi cho vật nuụi vào lại.

Hướng mới trong việc chữa bệnh ký sinh trựng là tỡm những thuốc cú hiệu lực chống được nhiều loài ký sinh trựng như: Mebendazole cú tỏc dụng tẩy nhiều loài giun trũn. Sau đõy là một số loại thuốc dựng điều trị giun trũn đường tiờu hoỏ lợn.

Cú nhiều loại thuốc cú tỏc tỏc dụng phũng trị giun trũn đường tiờu hoỏ lợn, thuốc cú tỏc dụng làm cho giun bị tờ liệt, làm tăng co búp ruột, làm ngừng sự phỏt triển của trứng vào ấu trựng, ức chế phong toả quỏ trỡnh trao đổi chất và tạo ATP, từ đú gõy cho ký sinh trựng bị tờ liệt, cộng với tỏc động kớch thớch nhu động ruột của thuốc từ đú đẩy giun ra ngoài:

Levasol: Là thuốc chống giun trũn phổ tỏc dụng rộng trờn nhiều loài vật chủ (dờ, cừu, lợn, gà...) ưu điểm của thuốc chủ yếu là do cú tỏc dụng tốt để điều trị cỏc bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ, nú cú thể ở dạng viờn, cho uống hay bổ sung vào thức ăn hoặc dựng để tiờm dưới da. Thuốc cú tỏc dụng đối với cả ấu trựng và giun trưởng thành. Hiệu lực từ 90 - 100%.

Mebendazol: Là thuốc chủ yếu tẩy giun trũn nhưng cú thể tẩy được một số sỏn dõy ký sinh ở đường ruột. Thuốc cú tỏc dụng rộng diệt cả ấu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trựng và giun trưởng thành thụng qua sự ức chế, sự hấp thu Glucoza, Glucozen, giảm ATP và gõy liệt cỏc hệ cơ của ký sinh trựng và từ đú chỳng bị tống ra ngoài.

Thành phần: Trong 100gr bột chứa (10gr Mebendazol) tỏ dược và chất bảo quản vừa đủ 100gr.

Liều dựng cho lợn là 2gr/10kg thể trọng (Nguyễn Đức Lưu và cs, 2000 [25]).

Hanmectin - 25: Dung dịch tiờm Ivermectin 0,25%, tờn khỏc Uvomec, Ecomectin, Doramectin... thành phần trong 100ml dung dịch vụ trựng.

Ivermectin 25mg, dung mụi và chất bảo quản vừa đủ 100ml, tỏc dụng diệt cả nội ngoại ký sinh trựng trờn tất cả cỏc loại gia sỳc, nú gõy tờ liệt cỏc loại giun trũn ký sinh trong đường ruột, dạ dày.

Liều dựng: Tiờm dưới da, liều cơ bản chung cho cỏc loại gia sỳc là 0,2mg Ivermectin/kg thể trọng. Đối với lợn 1,2ml/10kg thể trọng.

1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nƣớc

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Theo Đào Trọng Đạt (1985 - 1989) [4]: Trong quỏ trỡnh điều tra nghiờn cứu đó xỏc định được 49 loài giun sỏn mà nước ta hay cảm nhiễm nhất. Trong đú sỏn lỏ ruột lợn và giun đũa lợn là hai loài nguy hiểm nhất, cụng tỏc nghiờn cứu đó tập chung tỡm hiểu chu trỡnh sinh học, dịch tễ học và thử nghiệm cỏc quy trỡnh phũng trừ. Đến nay, biện phỏp phũng trừ cỏc bệnh giun sỏn đó trở thành tiến bộ kỹ thuật được ứng dụng rộng rói theo quy trỡnh này. Một đời lợn chỉ cần tẩy một lần, lợn nỏi được tẩy khi tỏch con, lợn đực giống kiểm tra cú giun mới tẩy.

Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [16] cho biết, lợn ở nước ta chủ yếu bị nhiễm giun đũa và sỏn lỏ ruột, do vậy cần chọn những thuốc đồng thời tẩy được cả hai loại giun trờn, tỏc giả cũng đưa ra khuyến cỏo nờn sử dụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hai loại giun sỏn nguy hiểm nhất cần phũng trị đầu tiờn trong hệ thống giun sỏn ở nước ta.

Phạm Văn Khuờ và cs (1975) [8], nghiờn cứu về khu hệ quy luật phõn bố và biến động nhiễm giun sỏn theo lứa tuổi ở lợn tại một số tỉnh như Quảng Ninh, Hà Bắc, Thanh Hoỏ, Hải Dương, Hà Nam, Hà Tĩnh, Yờn Bỏi đó xỏc định được lợn nhiễm 4 lớp giun sỏn với tổng số 17 loài.

Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thỏi (1978) [32] cho biết: Năm 1975 - 1979 điều tra bằng xột nghiệm phõn ở 10 địa điểm thuộc 10 vựng địa lý khỏc nhau trong những điều kiện chăn nuụi khỏc nhau trờn khoảng 2000 con lợn cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa là 56%, cỏc loại giun xoăn (Strongilata) là 3,25%, giun túc (Trichocefalictae) là 2,3%, giun đầu gai (Macracanthoruynobis hirudinageus) là 0,18%.

Tuổi lợn nhiễm cỏc loại giun trũn nặng nhất là từ 2 - 4 thỏng tuổi trờn một tỷ lệ nhiễm chung là 49 - 65,9%. Qua mổ khỏm thấy cỏc loại giun sỏn chớnh ở lợn là: Ascaris suum, Metastrongylus enlongatus, Oesphagostomum dentatum, Trichoris suis...

Trịnh Văn Thịnh (1977) [31] cho biết: Giun đũa gõy thiệt hại nặng ở lợn non, làm cho lợn con chậm lớn, trọng lượng giảm 30 - 50% nếu bị nhiễm nhiều giun và khụng được nuụi dưỡng tốt thỡ lợn con chết nhiều. Lợn từ 2 - 6 thỏng tuổi thường bị nhiễm giun đũa nhiều nhất.

Lợn nhiễm giun lươn với tỷ lệ khỏ cao từ 18 - 45% tuỳ vựng, nhất là những cơ sở nuụi lợn tập chung, nếu nuụi phõn tỏn (chăn nuụi gia đỡnh) tỷ lệ nhiễm thấp hơn khoảng từ 3 - 5%, tỷ lệ nhiễm giun lươn theo tuổi như sau:

 2 thỏng tuổi: 63,5% > 3 - 4 thỏng tuổi: 21,4% > 5 - 6 thỏng tuổi: 5% > 7 - 8 thỏng tuổi: 6,9% > 8 thỏng tuổi: 7,5%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Điều tra tỡnh hỡnh nhiễm giun túc lợn ở Hà Nội thấy, tỷ lệ nhiễm là: 4,3 - 30% từ 2 - 6 thỏng tuổi, 0,56 - 7,8% đối với lợn trờn 6 thỏng tuổi, lợn nhỏ hơn 2 thỏng tuổi khụng cú giun túc, vệ sinh tốt tỷ lệ nhiễm thấp 2,5%, chăn nuụi kộm tỷ lệ nhiễm 23% (Trịnh Văn Thịnh, 1977) [31].

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [11] cho biết:

Tỷ lệ và mức độ nhiễm giun đũa Ascaris suum ở lợn bỡnh thường và lợn tiờu chảy của huyện Đồng Hỷ là: Ở lợn cú trạng thỏi phõn bỡnh thường cú 34/94 lợn nhiễm chiếm 36,,17%, trong đú nhiễm ở mức nhẹ cú 24/38 lợn nhiễm chiếm 70,59%, nhiễm ở mức trung bỡnh cú 10/34 lợn nhiễm chiếm 29,41% khụng cú lợn nào nhiễm ở mức nặng. Ở lợn bị tiờu chảy cú 42/101 lợn nhiễm 41,58%, trong đú nhiễm ở mức nhẹ cú 26/42 lợn nhiễm chiếm 61,90%, nhiễm ở mức trung bỡnh cú 11/42 lợn nhiễm chiếm 26,19%, lợn nhiễm ở mức nặng cú 5/42 lợn chiếm 11/90%.

Tỷ lệ và mức độ nhiễm giun lươn (Strongyloides rasomi) ở lợn bỡnh thường và lợn tiờu chảy của huyện Đồng Hỷ là: Ở lợn trạng thỏi phõn bỡnh thường cú 47/94 lợn nhiễm chiếm 50,00%, trong đú nhiễm ở mức nhẹ cú 28/47 lợn nhiễm chiếm 59,57%, nhiễm ở mức trung bỡnh cú 19/47 lợn nhiễm chiếm 40,43%, khụng cú lợn nào nhiễm ở mức nặng. Ở lợn bị tiờu chảy cú 82/101 lợn nhiễm chiếm 81,19%, trong đú nhiễm ở mức nhẹ cú 45/82 lợn nhiễm chiếm 54/88%, nhiễm ở mức trung bỡnh cú 34/82 lợn nhiễm chiếm 41,46%, nhiễm ở mức nặng cú 3/82 lợn nhiễm chiếm 3,66%.

Lợn bỡnh thường nhiễm giun túc 23,01%, giun kết hạt 20,86%, tỷ lệ nhiễm tương ứng ở lợn tiờu chảy là 27,02%, 23,85%. Mức độ nhiễm giun túc và giun kết hạt ở lợn tiờu chảy nặng hơn so với lợn bỡnh thường.

Từ kết quả nghiờn cứu trờn tỏc giả kết luận: Lợn bỡnh thường và lợn tiờu chảy đều cú ký sinh trựng đường tiờu hoỏ ký sinh, song nhỡn chung tỷ lệ và mức độ nhiễm của lợn tiờu chảy cao hơn rừ rệt so với lợn bỡnh thường. Lợn bỡnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thường nhiễm giun đũa (31,90%), giun túc (23,01%), giun kết hạt (20,86%). Ở lợn tiờu chảy, cỏc tỷ lệ nhiễm tương ứng là: 34,19%; 55,46%; 27,01%; 23,85%. Theo Nguyễn Thị Lờ (1998) [20]: Đặc tớnh thức ăn của vật chủ ảnh hưởng rất lớn đến ký sinh trựng đường ruột và nội ký sinh trựng khỏc theo 2 hướng như thức ăn được động vật nuốt phải từ đất hoặc cõy cỏ đó bị nhiễm bẩn với cỏc dạng ấu trựng cảm nhiễm, mà cỏc dạng ấu trựng này cú thể thớch nghi với đời sống ký sinh ở ruột. Mặt khỏc, cú thể thấy rằng thức ăn cú thành phần hoỏ học giống với mụi trường đường ruột tạo điều kiện thuận lợi cho sự dinh dưỡng của vật chủ với vật ký sinh.

Năm 1966, Bựi Lập người đầu tiờn trong ngành thỳ y bảo vệ thành cụng luận ỏn tiến sỹ khoa học thỳ y về giun sỏn ở lợn nhà và những biến đổi bệnh lý do giun thận gõy ra. Tỏc giả đó thống kờ được 32 loài giun sỏn ở lợn. Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [16] cho biết: Tỡnh hỡnh nhiễm giun kết hạt tăng dần theo tuổi do lợn con cú sức đề khỏng tốt đối với giun kết hạt:

< 2 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 39,2% 5 - 7 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 72,1% > 8 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 73,3%.

Theo Phan Địch Lõn (1975) đó điều tra ở một số cơ sở chăn nuụi và cho biết, lợn nhiễm giun đũa nặng nhất vào thỏng tuổi thứ tư và thỏng tuổi thứ năm. Do vậy, phải nắm được sự biến động nhiễm giun sỏn theo tuổi để làm cơ sở cho kế hoạch tẩy giun sỏn và phũng trừ bệnh.

Kết quả mổ khỏm lợn từ những năm 1970 ở 7 tỉnh miền Bắc và miền Trung cho thấy: Tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 13 - 43%. Theo Lương Văn Huấn (1994) mổ khỏm 891 lợn thuộc cỏc tỉnh miền Trung, miền Đụng Nam Bộ và Đồng Bằng sụng Cửu Long tỷ lệ lợn cú giun đũa là 55%.

Tỏc giả cũn cho biết: Do giun túc lợn và loài giun túc gõy bệnh cho người cú rất nhiều điểm giống nhau về mặt hỡnh thỏi. Do vậy, bệnh này ở lợn cú thể lõy sang người, người nhiễm bệnh một cỏch tự nhiờn do nuốt trứng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

giun túc của lợn chứa ấu trựng. Sau khi vào ruột người, ấu trựng phỏt triển thành giun túc trưởng thành cư trỳ ở ruột già và gõy ra bệnh giun túc ở người. Sau khi trứng giun túc lợn được bài xuất ra ngoài qua phõn người lại cú khả năng gõy nhiễm lại cho lợn (tỷ lệ trứng phỏt triển chỉ cú 11% so với trứng của lợn cú tỷ lệ phỏt triển là 86%).

Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [16] cho biết, thức ăn thiếu sinh tố A làm cho lợn con dễ bị viờm phổi do giun đũa gõy ra.

Nguyễn Văn Nội và cs (1978) [27] đó thớ nghiệm trờn 7 con lợn, qua 66 ngày theo dừi cỏc tỏc giả thấy với liều 10.000 trứng giun đũa người gõy nhiễm nhõn tạo cho lợn, khụng thấy lợn cú biểu hiện triệu chứng khỏc

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 41 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)