Vật liệu nghiờn cứu

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 53 - 103)

4. í nghĩa của đề tài

2.3.Vật liệu nghiờn cứu

* Cỏc loại mẫu thu thập:

- Mẫu phõn: Lấy mẫu phõn của lợn cỏc lứa tuổi tại 3 huyện, thị: Huyện Đồng Hỷ (631 mẫu), Huyện Phỳ Lương (504 mẫu), Thị xó Sụng Cụng (400 mẫu).

- Mẫu cặn nền chuồng: 266 mẫu.

- Mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng lợn: 210 mẫu. - Mẫu đất vườn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn: 196 mẫu.

- Mẫu mỏu lợn khoẻ (10 mẫu) và lợn mắc bệnh giun trũn (10 mẫu). - Mẫu bệnh phẩm.

* Dụng cụ thớ nghiệm: Buồng đếm Mc. Master, kớnh hiển vi quang học, mỏy cắt tiờu bản Microtom, mỏy xột nghiệm mỏu ABX Micros, cỏc dụng cụ thớ nghiệm khỏc (đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, lưới thộp, lam kớnh, bụng lau kớnh, lọ đựng mẫu vật,…).

* Thuốc tẩy giun trũn và cỏc húa chất xột nghiệm mẫu: Dung dịch nước muối bóo hoà, hệ thống húa chất làm tiờu bản vi thể và thuốc nhuộm Hematoxylin – Eosin.

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Quy định một số yếu tố dịch tễ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

 2 thỏng > 2 - 4 thỏng > 4 - 6 thỏng > 6 thỏng - Phương thức chăn nuụi:

+ Nuụi theo phương thức truyền thống (tận dụng): Hộ gia đỡnh chăn nuụi lợn với số lượng ớt, thức ăn cho lợn chủ yếu tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt (cỏm xỏt, bột ngụ, khoai, sắn, rau xanh).

+ Nuụi theo phương thức bỏn cụng nghiệp: Hộ gia đỡnh chăn nuụi lợn, cho lợn ăn rau, cỏm nấu và bổ sung thờm thức ăn tổng hợp hàng ngày.

+ Nuụi theo phương thức cụng nghiệp: Chăn nuụi với số lượng lớn, thức ăn cho lợn hàng ngày là thức ăn tổng hợp.

- Tỡnh trạng vệ sinh thỳ y trong chăn nuụi lợn: Chỳng tụi quy định 3 mức độ vệ sinh thỳ y như sau:

+ Tỡnh trạng vệ sinh tốt:

Chuồng trại cao rỏo, thoỏng mỏt về mựa hố, ấm ỏp về mựa đụng, cú rónh thoỏt nước và phõn ra khỏi chuồng. Thường xuyờn dọn phõn và cọ rửa. Khụng cú hiện tượng phõn lưu quỏ một ngày trong chuồng.

Thức ăn, nước uống sạch sẽ, rau xanh được rửa sạch trước khi cho lợn ăn, thường xuyờn cọ rửa mỏng ăn, mỏng uống, khụng để tồn thức ăn, nước uống trong mỏng.

+ Tỡnh trạng vệ sinh ở mức độ trung bỡnh: Khụng thường xuyờn cọ rửa chuồng và dọn phõn, cú hiện tượng phõn lưu 2 - 3 ngày trong chuồng. Mỗi tuần rửa mỏng ăn, mỏng uống 1 - 2 lần, rau xanh cú lỳc rửa, lỳc khụng.

+ Tỡnh trạng vệ sinh kộm: Chuồng trại khụng cọ rửa và dọn phõn, cú hiện tượng phõn lưu trong chuồng hàng tuần, mỏng ăn mỏng uống khụng được cọ rửa, rau xanh khụng rửa trước khi ăn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2. Phương phỏp lấy mẫu

Mẫu được thu thập theo phương phỏp lấy mẫu chựm nhiều bậc (mẫu được thu thập ở 3 huyện thị, mỗi huyện thị thu thập ở 3 xó, phường), mẫu được lấy ngẫu nhiờn.

Kết quả xột nghiệm mẫu được tổng hợp, mụ tả và phõn tớch.

- Mẫu phõn: Lấy mẫu phõn vừa thải ra của lợn ở cỏc lứa tuổi (trước và sau khi dựng thuốc điều trị), 20 - 30g/mẫu. Để riờng mẫu phõn trong tỳi nilon sạch, mỗi tỳi đều cú nhón ghi: ngày, thỏng lấy mẫu, địa điểm, tỡnh trạng vệ sinh, tuổi lợn, trạng thỏi phõn, loại thức ăn (những thụng tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu được xột nghiệm ngay trong ngày hoặc bảo quản trong điều kiện lạnh 2 – 80C (khụng quỏ 3 ngày).

- Mẫu cặn nền chuồng: Tại mỗi ụ chuồng, lấy mẫu cặn ở 4 gúc chuồng và ở giữa, trộn đều được một mẫu xột nghiệm (khoảng 20 - 30g/mẫu). Mỗi mẫu được để riờng vào một tỳi nilon cú ghi nhón: Địa điểm, thời gian lấy mẫu (những thụng tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu được xột nghiệm ngay trong ngày.

- Mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi: Trong khoảng cỏch 5m xung quanh chuồng nuụi cứ 10 - 15m2 lấy một mẫu đất bề mặt (một mẫu cú khối lượng từ 80 - 100g được phối hợp bởi 4 mẫu ở 4 gúc và 1 mẫu ở giữa).

- Mẫu đất ở vườn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn: Cứ 10 - 15m2 lấy một mẫu đất bề mặt (mỗi mẫu khối lượng 80 - 100g, được phối hợp bởi 4 mẫu ở 4 gúc và 1 mẫu ở giữa).

- Mẫu mỏu: Lấy mẫu mỏu lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun trũn, mỗi lợn lấy 10ml mỏu.

- Mẫu bệnh phẩm: Cắt phần bệnh phẩm cú nhiều giun ký sinh (ruột non, ruột già) rồi cố định bệnh phẩm bằng dung dịch Formol 10%.

2.4.3. Phương phỏp xột nghiệm phõn

Chỳng tụi tiến hành xột nghiệm mẫu phõn theo phương phỏp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Cỏch pha nước muối bóo hoà: Lấy 1 lớt nước sụi, cho 380 gam muối NaCl vào (hoặc đun sụi nước sau đú cho từ từ muối vào), khuấy đều đến khi muối khụng tan được nữa, khi để nguội trờn mặt cú lớp muối kết tinh. Lọc qua vải màn hoặc bụng, bỏ cặn.

+ Cỏch làm: Lấy 5 - 10g phõn cho vào một cốc nhỏ, dựng đũa thuỷ tinh nghiền nỏt, vừa nghiền vừa đổ nước muối bóo hoà vào, khoảng 40 - 50ml, sau đú lọc qua lưới thộp, bỏ cặn, lấy dung dịch vừa lọc được đổ vào cỏc lọ nhỏ đầy đến miệng lọ, đậy phiến kớnh lờn miệng lọ cho tiếp xỳc với dung dịch muỗi bóo hoà, để yờn 20 - 30 phỳt, trứng giun sẽ nổi lờn trờn, nhấc phiến kớnh ra, soi kớnh hiển vi tỡm trứng giun trũn.

2.4.4. Phương phỏp xỏc định cường độ nhiễm giun trũn

Cường độ nhiễm (hay mức độ nhiễm) giun trũn qua xột nghiệm phõn được xỏc định bằng phương phỏp đếm số trứng trong một gam phõn bằng buồng đếm Mc. Master.

Cỏch làm: Lấy 2 gam phõn, cho vào 58 ml dung dịch nước muối bóo hoà. Khuấy tan phõn, lọc bỏ cặn. Khuấy đều nước lọc rồi dừng lại đột ngột và dựng pipep hỳt và bơm vào buồng đếm Mc. Master (gồm 2 buồng đếm). Hai buồng đếm gồm 6 ô, kích th-ớc mỗi buồng 1cm x 1cm. Sau khoảng 15 phút

trứng đ-ợc đẩy lên bề mặt dung dịch trong buồng đếm. Đếm tất cả số trứng

giun trũn trong buồng đếm (0,15 ml/1 buồng).

Số trứng/g phõn = Tổng số trứng đếm được trong 2 buồng đếm x 15 Quy định cỏc cường độ nhẹ, trung bỡnh, nặng và rất nặng như sau: ≤ 400 trứng/g phõn: nhiễm nhẹ (+)

> 400 – 700 trứng/g phõn: nhiễm trung bỡnh (++) > 700 – 1000 trứng/g phõn: nhiễm nặng (+++) > 1000 trứng/g phõn: nhiễm rất nặng (++++)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.5. Phương phỏp mổ khỏm giun trũn

Áp dụng phương phỏp mổ khỏm toàn diện cơ quan tiờu hoỏ của Viện sỹ Skrjabin K.I. (1928), với mục đớch tỡm giun trũn và quan sỏt những biến đổi đại thể của cơ quan tiờu hoỏ do giun trũn gõy ra.

Kiểm tra tất cả cỏc phần: Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tuỵ và phổi. Thu lượm giun trũn và ấu trựng giun trũn trong chất chứa ở mỗi phần (sau khi gạn rửa sa lắng chất chứa) và những giun trũn cũn bỏm trờn niờm mạc.

Mỗi loại giun trũn ở mỗi phần của cơ quan tiờu hoỏ được để riờng, sau đú tiến hành đếm số lượng từng loại. Ghi vào sổ mổ khỏm: nơi ký sinh, số lượng giun trũn, số lượng lợn mổ khỏm, địa điểm và thời gian mổ khỏm.

2.4.6. Phương phỏp xỏc định bệnh tớch đại thể và những biến đổi vi thể ở cơ quan tiờu hoỏ do giun trũn gõy ra cơ quan tiờu hoỏ do giun trũn gõy ra

- Bệnh tớch đại thể được xỏc định bằng cỏch quan sỏt kỹ những tổn thương ở đường tiờu húa của những lợn nhiễm nhiều giun trũn.

- Nghiờn cứu biến đổi bệnh lý vi thể bằng phương phỏp làm tiờu bản tổ chức học theo quy trỡnh tẩm đỳc parafin, nhuộm Hematoxylin – Eosin, đọc kết quả dưới kớnh hiển vi và chụp ảnh.

Phương phỏp làm tiờu bản vi thể cỏc phần của cơ quan tiờu hoỏ lợn theo thứ tự cỏc bước sau:

+ Lấy bệnh phẩm: cắt phần bệnh phẩm cú nhiều giun trũn ký sinh (ruột non, ruột già).

+ Cố định bệnh phẩm bằng Formol 10%.

+ Rửa nước 12 – 24 giờ (rửa dưới dũng nước chảy nhẹ) để trụi hết Formol.

+ Khử nước: Dựng cồn tuyệt đối để rỳt nước từ trong bệnh phẩm ra. + Làm trong tiờu bản: Ngõm bệnh phẩm qua hệ thống Xylen.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tẩm parafin: Ngõm bệnh phẩm đó làm trong vào cỏc cốc đó đựng parafin núng chảy, để ở tủ ấm nhiệt độ 500C.

+ Đổ Block: Rút parafin núng chảy vào khuụn giấy rồi đặt miếng tổ chức (bệnh phẩm) đó tẩm parafin vào. Khi parafin đụng đặc hoàn toàn thỡ búc khuụn. Sửa lại block cho vuụng vắn.

+ Cắt và dỏn mảnh: Cắt bệnh phẩm trờn mỏy cắt Microtom, độ dầy mảnh cắt 3 – 4 àm. Dỏn mảnh cắt lờn phiến kớnh bằng dung dịch Mayer (gồm lũng trắng trứng 1 phần, glyxerin 1 phần; 1ml hỗn hợp trờn pha trong 19ml nước cất).

+ Nhuộm tiờu bản bằng phương phỏp Hematoxilin – Eosin.

+ Gắn lamen bằng Baume Canada, dỏn nhón và đọc kết quả dưới kớnh hiển vi quang học.

2.4.7. Phương phỏp xột nghiệm mỏu để xỏc định một số chỉ tiờu huyết học của lợn bị bệnh giun trũn và lợn khoẻ của lợn bị bệnh giun trũn và lợn khoẻ

- Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố được xỏc định bằng mỏy ABX Micros tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thỏi Nguyờn.

- Cụng thức bạch cầu được xỏc định bằng phương phỏp Tristova: Làm tiờu bản mỏu, nhuộm Giemsa, đếm số lượng từng loại bạch cầu và tớnh tỷ lệ % mỗi loại.

2.4.8. Phương phỏp xỏc định hiệu lực tẩy giun trũn ở lợn của thuốc Kepromec và Via - Levasol

Khối lượng lợn được xỏc định bằng cỏch cõn đối với lợn nhỏ hoặc đo đối với lợn lớn theo cụng thức sau: Pkg = 87,5 x VN2 x DT

Trong đú:

P: Khối lượng lợn (kg)

VN: Vũng ngực đo bằng thước dõy DT: Dài thõn đo bằng thước dõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thuốc Kepromec: Dung dịch tiờm

Thành phần: Trong 1ml chứa 10mg Ivermectin. Liều lượng: Tiờm dưới da, liều 1ml/33kg thể trọng. + Thuốc Via - Levasol: Dạng bột.

Thành phần: 1g chứa 50mg Levamisole.

Liều lượng: Trộn thức ăn hoặc nước uống, liều 1g/2,5 – 3kg thể trọng. Sau khi cho thuốc 15 ngày, lấy mẫu phõn xột nghiệm bằng phương phỏp Fulleborn để xỏc định hiệu lực tẩy của thuốc. Nếu khụng tỡm thấy trứng giun trũn trong phõn thỡ xỏc định thuốc cú hiệu lực triệt để, nếu vẫn thấy trứng giun trũn trong phõn nhưng với số lượng giảm rừ rệt thỡ xỏc định thuốc cú hiệu lực với giun trũn nhưng chưa triệt để. Nếu số lượng trứng giun trũn/g phõn vẫn khụng giảm so với trước khi dựng thuốc hoặc giảm khụng đỏng kể thỡ xỏc định thuốc khụng cú hiệu lực với giun trũn.

2.5. Phƣơng phỏp xử lý số liệu 2.5.1. Một số cụng thức tớnh tỷ lệ Tỷ lệ nhiễm (%) = Số lợn nhiễm ––––––––––––––––––––––––– x 100 Số lợn kiểm tra Cường độ nhiễm (%) =

Số lợn nhiễm ở mỗi cường độ

––––––––––––––––––––––––– x 100 Số lợn nhiễm

Hiệu lực tẩy của thuốc (%) =

Số lợn (-) sau khi tẩy

––––––––––––––––––––––––– x 100 Số lợn được tẩy

2.5.2. Một số tham số thống kờ

Số liệu thu thập được xử lý bằng phương phỏp thống kờ sinh học (Nguyễn Văn Thiện, 2000 [30]), trờn phần mềm Excel 2003.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

n X X  

Trong đú:X : Tổng cỏc giỏ trị của X

n: Dung lượng mẫu

- Sai số của số trung bỡnh: (mx )

mx  1     n Sx (Với n30) mxn S x  (Với n > 30) - Độ lệch tiờu chuẩn: 1 ) ( 2 2       n n X X S i i X (n 30)   n n X Xi i x S       2 2 (n >30)

Trong đú: mX: Sai số của số trung bỡnh

X

S : Độ lệch tiờu chuẩn

n: Dung lượng mẫu

* So sỏnh mức độ sai khỏc giữa hai số trung bỡnh:

Đối với tớnh trạng định lượng như số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố, ... cỏc bước tiến hành như sau:

- Bước 1. Tớnh tTN + Trường hợp mẫu nhỏ và n1 + n2 < 30; n1 # n2                2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 1 1 . ). 1 ( . 1 n n n n S n S n X X tTN

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong đú: X1và X2: Số trung bỡnh của nhúm 1 và nhúm 2

n1n2: Dung lượng mẫu của nhúm 1 và nhúm 2

S1S2: Độ lệch tiờu chuẩn của nhúm 1 và nhúm 2 + Trường hợp mẫu nhỏ và n1 = n2 2 2 2 1 2 1 X X TN m m X X t    Trong đú: 1 X m và 2 X m là số trung bỡnh của nhúm 1 và nhúm 2 + Trường hợp n1 + n2 > 30 2 2 2 1 2 1 X X TN m m X X t   

- Bước 2: tỡm tứng với độ tự do  và cỏc mức xỏc suất khỏc nhau: 0,05; 0,01 và 0,001 ( = n1 + n2 – 2)

- Bước 3: So sỏnh tTNvới tđể tỡm xỏc suất xuất hiện giỏ trị tTN hoàn toàn do ngẫu nhiờn sinh ra.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3.

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

3.1. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm giun trũn đƣờng tiờu hoỏ của lợn ở một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn

3.1.1. Thành phần loài giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ lợn

Nghiờn cứu về thành phần giun trũn ký sinh ở lợn là cơ sở khoa học để nghiờn cứu về sinh thỏi học, chu kỳ sinh học, bệnh lý học, phũng và điều trị bệnh do giun trũn gõy ra cho lợn.

Qua mổ khỏm 81 lợn tại huyện Đồng Hỷ, huyện Phỳ Lương và thị xó Sụng Cụng, thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn, thu thập, bảo quản và định loại, chỳng tụi đó xỏc định được thành phần loài giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ lợn. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Những loài giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ lợn mổ khỏm tại 3 huyện, thị của tỉnh Thỏi Nguyờn

Thành phần loài giun trũn Nơi ký sinh Phõn bố Tần xuất xuất hiện (%) Huyện Đồng Hỷ (3 xó) Huyện Phỳ Lƣơng (3 xó) Thị xó Sụng Cụng (3 xó) Ascaris suum

Goeze,1782 Ruột non 3/3 3/3 3/3 9/9 (100%)

Strongyloides ransomi Schwartz et Alicata, 1930

Ruột non 3/3 3/3 3/3 9/9 (100%)

Trichocephalus

suis Schrank,1788 Ruột già 2/3 3/3 3/3 8/9

(88,9%)

Oesophagostomum dentatum

Rudolphi, 1803

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, lợn nuụi tại 3 huyện, thị nhiễm 4 loài giun trũn. Trong đú, cú 1 loài thuộc họ Ascaridea, giống Ascaris; 1 loài thuộc họ Strongyloididae, giống Strongyloides; 1 loài thuộc họ

Trichocephalidea, giống Trichocephalus; 1 loài thuộc họ Trichostrongydea,

giống Oesophagostomum.

Sự phõn bố chủng loại giun trũn ở cỏc huyện thị khụng giống nhau: ở Huyện Phỳ Lương và Thị xó Sụng Cụng phỏt hiện thấy cả 4 loài giun trũn ở cỏc xó phường, nhưng ở Đồng Hỷ cú 1 xó khụng thấy loài Trichocephalus suis.

Từ kết quả ở bảng 3.1, chỳng tụi cú nhận xột:

- Lợn nuụi tại 3 huyện, thị nhiễm giun trũn tương đối phong phỳ về chủng loại. Tuy nhiờn, mức độ phổ biến cỏc giống loài giun trũn cú sự khỏc nhau, tần xuất xuất hiện biến động từ 88,9% - 100%.

- Cỏc loài giun trũn cú phổ biến ở cỏc địa phương nghiờn cứu, mà theo nhiều tỏc giả thỡ cỏc loài giun trũn này đều cú vai trũ gõy bệnh quan trọng

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 53 - 103)