0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài

Một phần của tài liệu BỆNH GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA LỢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 49 -52 )

4. í nghĩa của đề tài

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài

Theo Anderdahl (1957) [43]: Nếu cho lợn nhiễm trứng giun đũa sau 5 ngày lại cho nhiễm mầm bệnh suyễn thỡ bệnh tớch gõy ra ở phổi gấp 10 lần so với lợn bị suyễn đơn thuần.

Klexov N.D và Xkulikoe N. (1931) đó chữa bệnh giun kết hạt lợn và cho rằng, phương phỏp hiệu lực hơn cả là dựng dung dịch pha loóng 0,8 - 1g iod trong 100ml nước (K.I.Skrjabin và cs, 1979) [45].

Theo Miax E.A - Nikova (1937) cú thể tẩy giun kết hạt cho lợn bằng cỏch thụt 0,5% formalin với liều 2000ml cho một lợn nặng 124 - 140kg. Chữa bằng formalin nờn tiến hành ở nền chuồng nghiờng 30 - 400 để đầu thấp hơn phớa sau, làm như vậy thỡ thuốc ngấm nhiều nhất trong ruột già tức là ngấm nhiều ở chỗ giun ký sinh (K.I. Skrjabin và cs, 1979) [45].

Kyobekga. MB (1979) đó dựng piferazin cho 86 lợn con ở lứa tuổi 2 tuần tuổi, trộn với thức ăn liều 26 mg/kg thể trọng bằng cỏch chia nhúm mỗi ngày, trong 45 ngày liền. Trong lụ đối chứng, tỏc giả đó dựng 103 lợn cú độ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tuổi và khối lượng tương đương ở cỏc điều kiện chăm súc tương tự. Kiểm tra giun sỏn trong phõn của lợn con tuổi 2,5 - 3 thỏng tuổi, những con non ở trờn sõn chơi mà đất bị nhiễm trứng giun đũa, giun kết hạt, giun túc và cỏc loại giun khỏc, tỏc giả xỏc định, hiệu lực phũng bệnh của thuốc piferazin đối với giun đũa là 67,2%, với giun túc 16,4% và đối với giun kết hạn là 30%. Mức độ an toàn của những lợn con ở nhúm thớ nghiệm ở độ tuổi 4 thỏng là 74,7% (K.I. Skrjabin và cs, 1979) [45].

Takate (1951) đó thớ nghiệm: Lấy trứng giun đũa lợn gõy nhiễm cho 19 người lớn thỡ cú 7 người bị nhiễm. Theo Mozgovoi (1953), ngoài người ra cũn cú 10 loài động vật khỏc nhau như lợn, chú... cũng nhiễm trứng giun đũa người. Vỡ vậy tỏc giả thừa nhận, giun đũa lợn và giun đũa người khụng cựng một loài. Xột về mặt dịch tễ, ở một khu vực lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ rất cao nhưng người nhiễm khụng cao. Điều đú chứng tỏ, giun đũa lợn và giun đũa người là hai loài khỏc nhau, khụng cú liờn quan trực tiếp (K.I. Skrjabin và cs, 1979) [45].

Hiraishi (1928), Boer (1935) đó gõy nhiễm giun đũa người cho lợn khi lợn ăn thức ăn thiếu vitamin A.

Soulsby (1961) đó gõy nhiễm trứng giun đũa người cho lợn mới đẻ khụng được bỳ sữa đầu.

Johanes Kaufmann (1996) [48] cho biết: Sự lõy nhiễm giun đũa cho lợn con cú thể được ngăn chặn bằng cỏch điều trị cho lợn mẹ trước khi đẻ. Bezimidazole, Febatel và Levamisol cú tỏc dụng hữu hiệu để chống lại sự lõy nhiễm. Ivermectin (300 g/kg thể trọng) dựng cho lợn trưởng thành, dựng trước khi đẻ 1 - 2 tuần cú thể kiểm soỏt được sự lõy nhiễm cho lợn con sau khi sinh.

Theo viện sỹ Zavadovxki M.M, lớp vỏ trong của giun đũa cú cấu trỳc lipoit, cũn lớp vỏ ngoài - protein. Lớp vỏ lipoit bờn trong khụng thẩm thấu đối với cỏc muối và phần lớn cỏc chất hữu cơ. Vỡ vậy trứng giun đũa khụng chết trong cỏc dung dịch thuỷ ngõn, sulphat đồng, sulphat kẽm, natri nitrat... lớp vỏ này chỉ thẩm thấu với cỏc chất hoà tan lipoit, do đú trứng giun đũa bị

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

diệt trong cỏc axit bộo, axeton... Vỏ protein bờn ngoài bảo vệ trứng giun đũa khỏi ảnh hưởng nhiệt độ cao và thấp. Nhờ khả năng bảo vệ như thế của cỏc lớp vỏ trong và ngoài mà trứng giun đũa cú thể sống trong vũng mấy năm.

Miaxnikoba E.A và Agrin - Zonxki P.A (1933) đó làm thớ nghiệm và chứng minh rằng, lợn con mắc bệnh giun đũa mức tăng trọng trong ba thỏng khụng bằng 1/3 so với lợn khoẻ, điều đú núi lờn rằng bệnh giun đũa gõy tổn thất kinh tế lớn cho nghề chăn nuụi lợn (K.I. Skrjabin và cs, 1979) [45].

Siepv (1967) cho biết: Nếu cho lợn ăn liền 3 - 4 tuần, mỗi ngày 1 - 2kg cỏc thứ cõy sau đõy: Cỏ 3 lỏ trắng (Trifoliume renpens), cỏ 3 lỏ đỏ (Lupinus) thỡ cú thể giảm số lượng lợn con cảm nhiễm giun đũa từ 30 - 40%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiờn cứu

* Đối tượng nghiờn cứu:

- Lợn cỏc lứa tuổi ở một số địa phương của huyện Đồng Hỷ, huyện Phỳ Lương và Thị xó Sụng Cụng, tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Bệnh giun trũn ở lợn.

* Địa điểm nghiờn cứu:

- Địa điểm triển khai: Huyện Đồng Hỷ, Huyện Phỳ Lương và Thị xó Sụng Cụng - Tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Địa điểm xột nghiệm mẫu:

+ Phũng thớ nghiệm Khoa Chăn nuụi Thỳ y - Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

+ Khoa Huyết học và Khoa U bướu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thỏi Nguyờn.

* Thời gian nghiờn cứu:

Từ thỏng 12/2008 đến thỏng 06/2010

Một phần của tài liệu BỆNH GIUN TRÒN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA LỢN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 49 -52 )

×