Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ lợn theo phương thức chăn nuụi

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 75 - 103)

4. í nghĩa của đề tài

3.1.6.Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ lợn theo phương thức chăn nuụi

Tiến hành điều tra trờn ba huyện thị của tỉnh Thỏi Nguyờn, chỳng tụi cú kết quả về tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ lợn theo phương thức chăn nuụi. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.7 và hỡnh 3.3.

Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ lợn theo phương thức chăn nuụi

Phƣơng thức chăn nuụi Số lợn kiểm tra (con) Tỷ lệ nhiễm chung

Tỷ lệ nhiễm theo từng loài giun trũn

A. suum S. ransomi T. suis O. dentatum

n % n % n % n % n % Tận dụng 380 320 84,21 153 40,26 139 36,57 72 18,94 87 22,89 Bỏn cụng nghiệp 876 561 64,04 204 23,28 299 34,13 83 9,47 174 19,86 Cụng nghiệp 279 52 18,63 30 10,75 35 12,54 6 2,15 16 5,73 Tớnh chung 1535 933 60,78 387 25,21 473 30,81 161 10,48 277 18,05

Kết quả bảng 3.7 cho thấy: Phương thức chăn nuụi khỏc nhau thỡ tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ cũng khỏc nhau.

Lợn nuụi theo phương thức chăn nuụi cụng nghiệp cú tỷ lệ nhiễm thấp nhất (18,63%), trong đú: A. suum chiếm 10,75%, S. ransomi chiếm 12,54%,

T. suis chiếm 2,15%, O. dentatum chiếm 5,73%.

Lợn nuụi theo phương thức chăn nuụi bỏn cụng nghiệp cú tỷ lệ nhiễm là 64,04%, trong đú: A. suum chiếm 23,28%, S. ransomi chiếm 34,13%, T. suis chiếm 9,47%, O. dentatum chiếm 19,86%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lợn nuụi theo phương thức tận dụng phế phụ phẩm nụng nghiệp cú tỷ lệ nhiễm là 84,21%, trong đú: A. suum chiếm 40,26%, S. ransomi chiếm 36,57%, T. suis chiếm 18,94%, O. dentatum chiếm 22,89%.

Kết quả về tỷ lệ nhiễm giun trũn theo phương thức chăn nuụi được làm rừ hơn ở hỡnh 3.3. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tận dụng Bỏn cụng nghiệp Cụng nghiệp A.suum S.ransomi T.suis O.dentatum Tỷlệnhiễm (%) Phương thức chăn nuụi

Hỡnh 3.3. Đồ thị biến động nhiễm giun trũn đƣờng tiờu hoỏ lợn theo phƣơng thức chăn nuụi

Như vậy, trong ba phương thức chăn nuụi trờn thỡ chăn nuụi lợn cụng nghiệp cú tỷ lệ nhiễm thấp nhất (18,63%). Trong phương thức này, lợn được cho ăn hoàn toàn bằng cỏm ăn thẳng đó qua chế biến, điều kiện tiếp xỳc với trứng hoặc ấu trựng giun trũn cú sức gõy bệnh thụng qua thức ăn, nước uống ớt hơn rừ rệt so với phương thức chăn nuụi tận dụng. Vỡ vậy, tỷ lệ nhiễm giun trũn thấp hơn rừ rệt.

Phương thức chăn nuụi tận dụng cú tỷ lệ lợn nhiễm cao nhất (84,24%). Ở phương thức chăn nuụi này, lợn hoàn toàn được ăn thức ăn tận dụng (phế phụ phẩm nụng nghiệp, thức ăn và cuộng rau loại bỏ của người,…). Cú rất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều nụng hộ cũn cho lợn ăn cỏm xỏt, bột ngụ nấu chớn và cho ăn rau sống khụng được rửa, hoặc rửa khụng sạch. Trong phương thức chăn nuụi này, lợn thường xuyờn tiếp xỳc với ấu trựng và trứng giun trũn, nhưng khụng được tẩy giun sỏn theo định kỳ, vỡ vậy tỷ lệ nhiễm giun trũn rất cao.

Một thực trạng nữa dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun trũn cao ở lợn nuụi bằng phương thức tận dụng, đú là việc nhiều nụng hộ thường dựng vẫn dựng phõn tươi để bún cho cõy thức ăn trồng nuụi lợn (rau lang, rau muống,…).

Vỡ vậy, để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun trũn ở lợn, cần chỳ ý đến việc sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh, khụng cho lợn ăn rau sống hoặc phải rửa sạch rồi mới cho lợn ăn, khụng bún phõn tươi cho cõy thức ăn trồng nuụi lợn, thường xuyờn tẩy giun cho lợn theo định kỳ. Nếu thực hiện tốt những vấn đề trờn thỡ vừa tận dụng được nguồn thức ăn sẵn cú, giảm được chi phớ trong chăn nuụi, giảm tỷ lệ nhiễm giun trũn, tăng năng suất chăn nuụi lợn (đặc biệt là những nụng hộ, cỏc địa phương cũn khú khăn về kinh tế, khụng cú vốn đầu tư để chăn nuụi lợn theo phương thức chăn nuụi cụng nghiệp).

3.2. Nghiờn cứu sự ụ nhiễm trứng giun trũn đƣờng tiờu hoỏ lợn ở ngoại cảnh

Để xỏc định sự ụ nhiễm trứng giun trũn đường tiờu hoỏ ở ngoại cảnh, chỳng tụi đó xột nghiệm 266 mẫu cặn nền chuồng, 210 mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi, 196 mẫu đất bề mặt vườn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn. Kết quả về sự ụ nhiễm trứng giun trũn đường tiờu hoỏ lợn được thể hiện ở bảng 3.8 và hỡnh 3.4.

Qua bảng 3.8 chỳng tụi thấy:

Mẫu cặn nền chuồng cú trứng A. suum chiếm 14,28%, S. ransomi

chiếm 26,31%, T. suis chiếm 6,67%, O. dentatum chiếm 10,15%.

Mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi cú trứng A. suum chiếm 7,14%,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.8. Sự ụ nhiễm trứng giun trũn đường tiờu hoỏ lợn ở ngoại cảnh

Loài giun trũn

Nền chuồng Xung quanh

chuồng nuụi

Vƣờn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn

Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu (+) (mẫu) Tỷ lệ (+) (%) Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu (+) (mẫu) Tỷ lệ (+) (%) Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu (+) (mẫu) Tỷ lệ (+) (%) A. suum 266 38 14,28 210 15 7,14 196 10 5,10 S. ransomi 266 70 26,31 210 28 13,33 196 8 4,08 T. suis 266 18 6,67 210 3 1,42 196 1 0,51 O. dentatum 266 27 10,15 210 9 4,28 196 6 3,06

Mẫu vườn, bói đất trồng cõy thức ăn cho lợn cú trứng A. suum chiếm 5,10%, S. ransomi chiếm 4,08%, T. suis chiếm 0,51%, O. dentatum chiếm 3,06%.

Kết quả trờn cho thấy, trứng giun trũn từ phõn lợn thải ra đó phõn tỏn rộng ở ngoại cảnh. Tỡnh trạng này là do phõn lợn thải ra khụng được thu gom để ủ, dẫn tới phõn vung vói ra khu vực xung quanh chuồng. Ngoài ra, như trờn đó trỡnh bày, rất nhiều nụng hộ thường dựng phõn tươi và nước rửa chuồng để bún và tưới cho cõy trồng làm thức ăn xanh cho lợn, sau đú cho lợn ăn sống thức ăn xanh này.

Như vậy, lợn cú thể bị nhiễm giun trũn ngay tại chuồng nuụi, hoặc cú thể từ vườn bói do ăn rau sống cú lẫn trứng, ấu trựng giun trũn cú sức gõy bệnh, dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun trũn ở lợn cao.

Để hạn chế sự ụ nhiễm trứng giun trũn, người chăn nuụi cần thực hiện tốt cỏc vấn đề sau: Thường xuyờn thu gom phõn lợn để ủ, khụng để hiện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tượng phõn tồn lưu, khụng dựng phõn tươi và nước rửa chuồng chưa qua xử lý để tưới cõy trồng, rửa sạch thức ăn xanh rồi mới cho lợn ăn, sau mỗi lứa lợn cần phun thuốc khử trựng tiờu độc khu vực chuồng và xung quanh chuồng nuụi lợn.

Sự ụ nhiễm trứng giun trũn ở ngoại cảnh được làm rừ hơn ở hỡnh 3.4.

14,28 7,14 5,1 26,31 13,33 4,08 6,67 1,42 0,51 10,15 4,28 3,06

Nền chuồng Đất bềmặt xung quanh chuồng nuụiVườn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn

A.suum S.ransomi T.suis O.dentatum

Tỷ lệ nhiễm (%)

Hỡnh 3.4. Biểu đồ tỡnh trạng ụ nhiễm trứng giun trũn đƣờng tiờu hoỏ lợn ở ngoại cảnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3. Nghiờn cứu bệnh lý và lõm sàng của một số bệnh giun trũn đƣờng tiờu hoỏ lợn

Trạng thỏi bệnh lý do cỏc bệnh giun trũn gõy ra thể hiện bằng những triệu chứng lõm sàng và bệnh tớch của bệnh. Triệu chứng và bệnh tớch của bệnh giun trũn phụ thuộc vào sức độc của giun trũn và sức chống đỡ của của cơ thể ký chủ.

3.3.1. Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ trong hội chứng tiờu chảy ở lợn

Qua xột nghiệm phõn lợn bỡnh thường và tiờu chảy, chỳng tụi cú kết quả về tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ trong hội chứng tiờu chảy. Kết quả được ghi ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ ở lợn bỡnh thường và tiờu chảy

Trạng thỏi phõn Số lợn kiểm tra (con) Tỷ lệ nhiễm chung

Tỷ lệ nhiễm theo từng loài giun trũn

A. suum S. ransomi T. suis O. dentatum

n % n % n % n % n % Bỡnh thường 1416 840 59,32 359 18,29 424 29,94 148 10,45 252 17,79 Tiờu chảy 119 93 78,15 28 23,52 49 41,17 13 10,92 25 21,00 Tớnh chung 1535 933 60,78 387 25,21 473 30,81 161 10,48 277 18,05

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy:

Lợn bỡnh thường và lợn tiờu chảy đều cú giun trũn đường tiờu hoỏ ký sinh, nhưng tỷ lệ nhiễm giun trũn tớnh chung ở lợn tiờu chảy cao hơn nhiều so với lợn bỡnh thường.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh 3.5. Đồ thị biến động nhiễm giun trũn đƣờng tiờu hoỏ ở lợn bỡnh thƣờng và tiờu chảy

Tỷ lệ lợn nhiễm giun trũn ở trạng thỏi phõn bỡnh thường là 59,32%, trong đú: A. suum chiếm 18,29%, S. ransomi chiếm 29,94%, T. suis chiếm 10,45%, O. dentatum chiếm 17,79%.

Tỷ lệ nhiễm giun trũn ở trạng thỏi phõn tiờu chảy là 78,15%, trong đú:

A. suum chiếm 23,52%, S. ransomi chiếm 41,17%, T. suis chiếm 10,92%,

O. dentatum chiếm 21,00%.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [11] cho biết: Cả lợn bỡnh thường và lợn bị tiờu chảy đều nhiễm cầu trựng và nhiều loại giun sỏn (giun đũa, giun túc, giun lươn, giun kết hạt và sỏn lỏ ruột lợn), nhưng tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm của lợn bị tiờu chảy đều cao hơn so với lợn bỡnh thường. Kết quả chỳng tụi kiểm tra phự hợp với kết quả của tỏc giả.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, lợn bị tiờu chảy cú tỷ lệ nhiễm giun trũn rất cao (78,15%), cao hơn nhiều so với lợn bỡnh thường (59,52%). Khi giun trũn ký sinh ở ruột non và ruột già, chỳng gõy tổn thương, viờm cata, làm cho lợn bị tiờu chảy, gầy dần, ăn kộm, lụng xự,... Lợn ở trạng thỏi phõn bỡnh thường cũng cú tỷ lệ nhiễm giun khỏ cao, nhưng qua xột nghiệm phõn chỳng tụi thấy những lợn này đều nhiễm ở cường độ nhẹ, vỡ vậy khụng cú triệu chứng rừ rệt.

Kết quả về tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ trong hội chứng tiờu chảy được minh hoạ rừ hơn qua hỡnh 3.5.

3.3.2. Bệnh tớch đại thể và vi thể của lợn mắc bệnh giun trũn

Mổ khỏm đại thể là phương phỏp chủ yếu và thường xuyờn của giải phẫu bệnh thỳ y, qua mổ khỏm xỏc chết hoặc con vật sống nghi bệnh, phỏt hiện ra những biến đổi bất thường ở cỏc cơ quan, phủ tạng để chẩn đoỏn nguyờn nhõn gõy bệnh (Cao Xuõn Ngọc, 1997 [26])

3.3.2.1 Bệnh tớch đại thể ở cơ quan tiờu hoỏ lợn nhiễm giun trũn.

Để xỏc định tỏc động của từng loại giun trũn đối với cơ quan tiờu hoỏ, chỳng tụi tiến hành mổ khỏm và quan sỏt bệnh tớch đại thể của những lợn chỉ nhiễm từng loại giun trũn. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10 cho thấy:

Trong 19 lợn nhiễm A. suum, cú 3 lợn cú bệnh tớch ở ruột non, tỷ lệ cú bệnh tớch là 15,79% , bệnh tớch là do 43-57 giun/lợn gõy ra. Tỷ lệ cú bệnh tớch ở ruột non là 22,22%, thấy ở những lợn cú 169-184 S. ransomi ký sinh. Tỷ lệ cú bệnh tớch ở ruột già là 11,76%, thấy ở những lợn cú 206 - 310 T. suis ký sinh. Tỷ lệ cú bệnh tớch ở ruột già do O. dentantum là 8,33%, thấy ở những lợn cú 172 - 231 giun ký sinh.

Như vậy, tỷ lệ lợn cú bệnh tớch do S. ransomi cao hơn so với tỷ lệ cú bệnh tớch do cỏc giun trũn khỏc. Trong quỏ trỡnh mổ khỏm, chỳng tụi thấy những biến đổi đại thể ở ruột non lợn do S. ransomi gõy ra là do loài giun này sống trong niờm mạc ruột, gõy phỏ hủy tế bào biểu mụ ruột.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10. Bệnh tớch đại thể ở cơ quan tiờu hoỏ lợn nhiễm giun trũn

Loài giun trũn Vị trớ ký sinh Số lợn nhiễm (con) Số lợn cú bệnh tớch (con) Tỷ lệ bệnh tớch (%) Số lƣợng giun trũn/lợn cú bệnh tớch (con) Bệnh tớch đại thể

A. suum Ruột non 19 3 15,79 43 - 57

- Gan cú điểm hoại tử trắng. - Niờm mạc ruột non viờm cata, cú nhiều điểm xuất huyết.

S. ransomi Ruột non 9 2 22,22 169 - 184

- Cú mụn đỏ trờn da.

- Niờm mạc ruột non viờm cata và cú một số điểm xuất huyết.

T. suis Ruột già 17 2 11,76 206 - 310 - Niờm mạc ruột già cú nhiều vết loột, viờm và xuất huyết.

O.

dentatum Ruột già 36 3 8,33 172 -231 - Niờm mạc ruột già cú những u kộn nhỏ, cú chỗ bị viờm loột.

Những biến đổi đại thể ở ruột non ro tỏc động của S. ransomi được chỳng tụi quan sỏt trờn 2 lợn. Những biến đổi đại thể đú là: Cú mụn đỏ trờn da; niờm mạc ruột non viờm cata và cú một số điểm xuất huyết.

Bệnh tớch đại thể rất rừ ở ruột non ro A. suum gõy ra được quan sỏt trờn 3 lợn: Gan cú điểm hoại tử trắng; Niờm mạc ruột non viờm cata và cú nhiều điểm xuất huyết.

Giun T. suis ký sinh ở ruột già, với số lượng 206 -310 giun, gõy nờn bệnh tớch rừ rệt ở ruột già. Giun dựng phần đầu nhỏ như sợi túc thọc sõu vào niờm mạc, làm cho niờm mạc rột già viờm và cú nhiều nốt loột nhỏ. Nhiều giun vẫn cắm sõu đầu vào niờm mạc, dựng panh kẹp mới kộo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ra được. Cú một vài lợn niờm mạc manh tràng bị xuất huyết, lũng manh tràng chứa dịch màu nõu hồng.

Bệnh tớch điển hỡnh ở ruột già do O. dentatum gõy ra thường ở những lợn cú từ 172 - 231 giun ký sinh. Khỏc với bệnh tớch do cỏc giun khỏc gõy ra, bệnh tớch của O. dentatum cú đặc điểm đặc biệt là tạo thành những hạt nhỏ (u kộn) ở trờn niờm mạc ruột, đõy là những hạt nhỏ được tạo ra do ấu trựng di hành vào thành ruột già để lột xỏc và biến thỏi. Quan sỏt thấy cú nhiều hạt nhỏ mầu vàng nõu hoặc nõu đen, hoặc cú những chấm sẹo (dấu vết của u kộn) ở niờm mạc ruột già. Lũng ruột già cú nhiều giun O. dentatum trưởng thành.

Từ kết quả ở bảng 3.10, chỳng tụi cú nhận xột rằng, số lợn cú bệnh tớch rừ rệt chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lợn nhiễm giun trũn (từ 8,33% đến 22,22%). Trong đú tỷ lệ cú bệnh tớch do S. ransomi gõy ra cao hơn cỏc giun khỏc. Những bệnh tớch thấy rừ là: Tổn thương, viờm, xuất huyết khớ quan của cơ quan tiờu hoỏ. Chỳng tụi nhận thấy, một lợn cú thể nhiễm cựng một lỳc nhiều loài giun trũn. Vỡ vậy, tuy tỷ lệ cú bệnh tớch thấp, nhưng do tỏc động đồng thời của nhiều loài giun trũn ở nhiều khớ quan khỏc nhau của cơ quan tiờu hoỏ, nờn vẫn gõy tỏc hại đỏng kể cho cơ thể lợn.

3.3.2.2. Những biến đổi vi thể ở cơ quan tiờu hoỏ của lợn do giun trũn gõy ra

Chỳng tụi làm tiờu bản vi thể một số phần của cơ quan tiờu hoỏ cú nhiều giun trũn ký sinh để xỏc định những biến đổi vi thể do giun trũn gõy ra ở đường tiờu hoỏ lợn.

* Những biến đổi ở ruột non do A. suum và S. ransomi gõy ra:

Phạm Thị Hiền Lương, 2009 [24] cho biết: Cấu tạo của ruột non gồm cỏc lớp: Áo ngoài, ỏo cơ và niờm mạc. Mặt trong của ruột non cú nhiều lụng nhỏ và thụng ra cỏc tuyến. Cỏc lụng xếp chi chớt với nhau nổi lồi vào trong lũng ruột non như một tấm thảm nhung. Lớp niờm mạc mỏng màu xỏm nhạt, mặt ngoài dớnh vào lớp cơ bởi một tổ chức liờn kết dưới niờm mạc khỏ chắc,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mặt trong (mặt tự do) cú nhiều gấp nếp niờm mạc và nhiều gai nhỏ nhụ lờn gọi là lụng nhung. Đú là cơ quan hấp thu thức ăn đó được đồng hoỏ.

Đối với lợn khoẻ mạnh và khụng bị nhiễm ký sinh trựng, cỏc lụng nhung nổi lờn rừ, lớp đệm cú nhiều tuyến ruột đang hoạt động chế tiết. (Hỡnh 3.6)

Khi lợn bị nhiễm nhiều giun trũn, lụng nhung ruột bị tổn thương, đỉnh lụng nhung tự, một số chựn lại, một số bị đứt, nỏt. (Hỡnh 3.7)

Khi lợn bị nhiễm A. suumS. ransomi với số lượng nhiều, giun chốn

Một phần của tài liệu bệnh giun tròn đường tiêu hóa của lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 75 - 103)