Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TIẾN TÍCH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LÊ THỊ HỜNG NHUNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã SV: DTN1853050014 Lớp: K50 - Thú y N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TIẾN TÍCH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y LÊ THỊ HỒNG NHUNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã SV: DTN1853050014 Lớp: K50 - Thú y N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS TỪ QUANG HIỂN Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tháng, tiếp thu kiến thức để phục vụ cho đề tài thực tập tốt nghiệp, ngoài cố gắng rèn luyện, học hỏi và nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, khích lệ, động viên gia đình, bảo tận tình bạn, anh chị khóa Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy và cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu và đầy bổ ích suốt năm học vừa qua tại trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên trực tiếp hướng dẫn em là thầyGS.TS Từ Quang Hiển, bảo và giúp đỡ em rất tận tình suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn chủ phòng khám là chị Lê Thị Hồng Nhung, tập thể đội ngũ bác sĩ thú y và nhân viên tại phòng khám thú y tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, trao dạy kiến thức thực tế cho em thời gian thực tập tại phòng khám Trong q trình thực tập, thân em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm và góp ý thầy, cô để em trưởng thành q trình cơng tác học tập và làm việc tương lai Lời cuối em xin chúc toàn thể thầy, cô Khoa Chăn ni thú y gia đình và bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công đường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Tiến Tích ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng chó khám chữa bệnh tại Phòng khám Thú y 33 Bảng 4.2 Số lượng chó đến tiêm phòng vaccine tại phòng khám Thú y 344 Bảng 4.3 Kết chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho chó 366 Bảng 4.4 Kết về tình hình mắc bệnh ngồi da chó 377 Bảng 4.5 Kết điều trị chó mắc bệnh ngồi da tại Phịng khám Thú y 388 Bảng 4.6 Kết về tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó 40 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa chó 41 Bảng 4.8 Kết tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 43 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó 434 Bảng 4.10 Kết thực công tác khác tại phòng khám thú y 445 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs: Cộng IM: Intramuscular, tiêm bắp IV: Intravenous, tiêm tĩnh mạch PO: Per Os, đường uống SC: Subcutaneous injection, tiêm da Inf: Infusion, truyền dịch TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Mô tả sơ lược về Phòng khám Thú y 2.2 Tổng quan về nghiên cứu và ngoài nước 2.2.1 Một số giống chó ni phổ biến Việt Nam 2.2.2 Một số đặc điểm sinh lý và ý nghĩa chẩn đoán 11 2.2.3 Một số bệnh thường gặp chó đến khám tại phịng khám 14 2.3 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm - thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 v 3.4 Các tiêu và phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi 28 3.4.3 Phương pháp chăm sóc 31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết về tình hình chó đến khám, chữa bệnh tại phòng khám Thú y Lê Thị Hồng Nhung 33 4.2 Tình hình tiêm phịng vaccine cho chó tại phòng khám thú y 34 4.3 Thực chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho chó 35 4.4 Kết chẩn đốn, điều trị bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh tại phòng khám Thú y 36 4.5 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó 39 4.7 Kết thực công tác khác 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần chó ni với nhiều mục đích khác chúng là loài động vật thông minh, nhanh nhẹn rất trung thành với chủ nuôi Những mục đích mà người ni hướng tới đó là ni chó để trông nhà, là thú cưng, nghiên cứu y học, cứu hộ, huấn luyện tham gia quốc phòng,… Chính vậy, mà số lượng chủng loại đàn chó ngày càng phong phú hơn, nhiều giống chó ngoại quý du nhập thêm vào nước ta Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho mầm bệnh phát triển đặc biệt bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, virus, bệnh ngồi da, bệnh kí sinh trùng… làm cho chó dễ bị mắc bệnh, nhất dịng chó ngoại du nhập sang nước ta Chó mắc bệnh thường suy giảm sức đề kháng, cịi cọc chậm lớn chó dẫn đến chết, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Chính lẽ đó, mà sức khỏe chó ni ngày càng quan tâm Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, số lượng chó, mèo cảnh nuôi ngày phổ biến đa phần giống chó, mèo cảnh nhập ngoại về, giống chó địa hay giống chó lai với nhiều kích cỡ khác Tỉnh Thái Nguyên đề nhiệm vụ giải pháp trọng tâm đó việc quản lý đàn chó mèo,tiêm phòng vaccine dại cho đàn chó, mèo… là cấp thiết Tuy nhiên,cần phải làm nào để nâng cao nhận thứccho người ni chó về cách chăm sóc và phịng trị bệnh nhằm hạn chế tình trạng chó, mèo ốm chết vấn đề cần thiết Xuất phát từ vấn đề đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y giúp đõ củathầy giáo hướng dẫn và sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh phổ biến chó phòng khám thú y Lê Thị Hồng Nhung, thành phố thái nguyên biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Giúp sinh viên biết cách nuôi dưỡng và chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh cho chó đến khám, chữa bệnh tại phòng khám - Giúp sinh viên nắm tình hình mắc số bệnh thường gặp chó tại phòng khám - Giúp sinh viên biết cách chẩn đoán, điều trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh tại phòng khám 1.2.2 Yêu cầu - Quan sát thực công tác khám, chữa bệnh tại phịng khám - Kết thúc q trình thực tập, sinh viên thành thạo bước chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám, chữa bệnh tại sở - Xác định tỷ lệ nhiễm số bệnh thường gặp tại phịng khám - Chẩn đốn và điều trị số bệnh thường gặp chó PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phịng khám Thú y Lê Thị Hồng Nhung thuộc địa bàn Phường Quan Triều – Thành Phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Phường Quan Triều nằm phía bắc thành phố Thái Nguyên, có vị trí địa lý: - Phía đơng giáp phường Quang Vinh - Phía tây giáp phường Tân Long xã Phúc Hà - Phía nam giáp phường Quang Trung xã Quyết Thắng - Phía bắc giáp xã Cao Ngạn xã Sơn Cẩm Phường Quan Triều có diện tích 2,81 km², chia thành 25 tổ dân phố mật độ dân số đạt 2.549 người/km² Phường có tuyến quốc lộ chạy qua Ngoài ra, địa bàn phường có ga Quan Triều, là điểm cuối đường sắt Hà Nội - Quan Triều và là điểm đầu đường sắt Quan Triều - Núi Hồng 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Khí hậu Thái Nguyên chia thành hai mùa mưa và khô rõ rệt Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng và kéo dài đến đầu tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm tại Thái Nguyên không cao, khoảng 2000 đến 2500mm, mưa nhiều nhất là vào tháng hàng năm và nhất tháng Vào mùa đơng, khí hậu Thái Nguyên phân thành vùng khác biệt rõ rệt Khu vực phía bắc thuộc huyện Võ Nhai là vùng lạnh nhiều nhất, khu 39 Bảng 4.5 cho thấy: chó mắc bệnh ghẻ triệu chứng ban đầu rụng lông, da đóng vảy tiết dịch, ngứa, sau điều trị theo phác đồ phòng khám có 7/8 (87,50%) khỏi bệnh hồn tồn mọc lơng trở lại sau tháng 15 chó mắc ve, bọ chét, rận đem đến phịng khám có biểu rất ngứa, thể rất nhiều ve, bọ chét, rận sau điều trị theo phác đồ phịng khám nhỏ gáy Fronil Spot liệu trình lặp lại tháng lần có 15/15 (100%) chó hết sạch ve, bọ chét, rận Trong 04 chó mắc bệnh viêm da nhiễm khuẩn đem đến có biểu da bị viêm có mủ dịch bề mặt da, sau điều trị theo phác đồ phịng khám sử dụng amoxicillin dexamethazone liệu trình - ngày có 2/4 (50%) khỏi bệnh Những trường hợp khơng khỏi bệnh hồn tồn vật chưa điều trị hết liệu trình ngưng sử dụng thuốc bệnh chuyển sang mãn tính Bệnh viêm da nhiễm khuẩn bệnh phổ biến, dễ tái phát nên cần chăm sóc vệ sinh tốt để tránh tái phát trở lại Bên cạnh đó, cần bổ sung đủ chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức khỏe, giúp lơng ln bóng mượt, phịng tránh lại tác nhân gây bệnh xảy chó 4.5 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó Trong thời gian thực tập tại phịng khám, em trực tiếp nhận và theo dõi 11 chó mắc bệnh đường tiêu hóa đưa đến khám và chữa bệnh Kết trình bày bảng 4.6 40 Bảng 4.6 Kết tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó Số Tháng theo dõi Số Tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh Số Tỷ lệ khỏi bệnh khỏi bệnh (con) (con) (%) (con) (%) 15 0 100 10 10 100 17 17,64 100 21 09,52 100 10 20 20 75 11 23 04,34 100 Tổng 106 11 10,37 10 90,91 Kết bảng 4.6 cho thấy, phòng khám tiếp nhận điều trị 11con chó mắc bệnh đường tiêu hóa Tỷ lệ mắc bệnh cao từ tháng đến tháng 10 Qua theo dõi thấy chó nhiễm bệnh cao nhất vào tháng 10 (tỷ lệ mắc đạt 75%) là thời điểm giao mùa, nắng mưa thất thường, thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh sức đề kháng vật bị suy giảm nên chó rất dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa Vì vậy, chủ ni chó cần trọng đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh.Còn tháng 6, và 11 thời tiết ổn định vào mùa nên sức đề kháng vật bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trường không thay đổi đột ngột Chó nghi mắc bệnh đường tiêu hóa có biểu sau: vật bỏ ăn ăn ít, nơn mửa, ngoài, phân lỏng, phân có màu vàng lẫn máu Qua trình theo dõi, đa số chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa đều chưa tiêm phịng vaccine, q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phòng đầy đủ loại vaccine cho chó, để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh chó 41 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa chó Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Tên Liều lượng Đường gian Số đưa dùng thuốc thuốc điều (ngày) trị 3-5 7 100 5-7 75 bệnh Rối loạn tiêu hóa Bệnh Parvo virus Kết Thời Glucose 5% 50ml Inf LactateRinger 50ml IV T-5000 1ml/5kgTT SC Atropin 0,15ml/kgTT SC Han-tophan 1-5ml/con SC Mem tiêu hóa 1g/ngày PO Glucose 5% 50ml Inf LactateRinger 50ml IV Cefoxitin 0,2ml/5kgTT IV VTM K 1-2ml/con SC Atropin 0,1ml/kgTT SC Han-tophan 0,2ml/kgTT IV Men tiêu hóa 1g/ngày PO Số khỏi Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.7 cho thấy: có chó mắc bệnh rối loạn tiêu hóa đến khám có biểu nôn, bỏ ăn, tiêu chảy Sau điều trị theo phác đồ phòng khám sử dụng ringer lactat, NaCl 0,9%, glucose 5% bổ sung nước chất điện giải cho chó, T5000 (tylosin tartrate, sunfamethoxazol) điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, atropin tác dụng giảm co thắt viêm loét dạ dày, bổ sung Han - Tophan men tiêu hóa liệu trình từ - ngày, có 7/7 (100%) khỏi bệnh 42 Trong mắc bệnh Parvo virus (thường mắc giai đoạn chó từ tuần tuổi đến tháng tuổi chủ yếu, chó năm tuổi tỷ lệ bị nhiễm rất thấp) đến khám có biểu hiệntiêu chảy, nơn, phân lỏng, thể trạng mệt mỏi, ban đầu phân màu vàng, lẫn chất nhầy xong chuyển sang có lẫn máu (giống máu cá) có mùi hơi, tanh, khắm khó chịu sử dụng que test CPV dương tính Kết điều trị theo phác đồ phịng khám với liệu trình từ ngày có 3/4 khỏi bệnh (chiếm 75%) Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa phòng khám rất tốt Chó sau điều trị khỏe mạnh lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường Đối với bị bệnh Parvo virus không bị tái lại đường tiêu hóa bình thường 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó Bệnh đường hô hấp chó (viêm xoang mũi, viêm khí quản, phế quản, viêm phổi) là bệnh phổ biến, không nguy hiểm bệnh truyền nhiễm cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính… không phát và điều trị kịp thời xác śt tử vong khơng hề nhỏ Ngun nhân chủ yếu gây bệnh đường hô hấp cho chó là do: bị nhiễm lúc số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp liên cầu (Streptococcus), tụ cầu (Staphylycoccus aureus), kế phát số bệnh nhiễm trùng Care, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng thời tiết và vệ sinh môi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hô hấp Từ tháng 6/2022 đến tháng 12/2022, số chó mắc bệnh đường hô hấp đưa đến khám và chữa bệnh tại phịng khám trình bày bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Kết tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Tháng 10 11 Tổng Số theo dõi (con) 15 10 17 21 20 23 106 Số mắc bệnh (con) 1 16 Tỷ lệ mắc bệnh (con) 13,33 10,00 5,88 19,04 25,00 13,04 15,09 Số khỏi bệnh (con) 1 14 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 100 100 75 80 100 87,5 Kết bảng 4.8 cho thấy, phòng khám Thú y điều trị cho 16con chó bị bệnh đường hơ hấp Qua theo dõi tháng từ tháng 6/2022 đến tháng 11/2022 tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao từ tháng đến tháng 10 Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất vào tháng 10( 25%) đó thời tiết giao mùa,nhiệt độ dần chuyển từ nóng sang lạnh, khơng khí lạnh dần đổ về nên sức đề kháng chó giảm dễ mắc bệnh đường hô hấp Kết điều trị đường hơ hấp cho16con chó trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm phế quản Viêm phổi Thuốc điều trị Liều lượng Genta –Tylo Dexa Catosal Genta –Tylo Bromhexine HCl Dexa Catosal 1ml/10kg TT 0,5ml/10kg TT 0,1ml/1kg TT 1ml/10kg TT 0,3ml/kgTT 0,5ml/10Kg TT 0,1ml/1kg TT Kết Thời Đường gian Số Số đưa dùng điều Tỷ lệ khỏi thuốc thuốc trị (%) (con) (ngày) (con) Tiêm bắp Tiêm bắp 3-5 3-7 11 10 90,90 80,00 44 Trong 11 chó mắc viêm phế quản đến khám có biểu mệt mỏi, bỏ ăn, ho ngắn, thở khò khè, có tiếng ran Sau điều trị theo phác đồ tại phòng khám có 10/11 (90,9%) khỏi bệnh hoàn toàn Trong chó mắc viêm phổi đến khám có biểu khó thở, thở nhanh và nông, thở thể bụng, phồng môi để thở, sốt cao, niêm mặc đỏ Sau điều trị theo phác đồ tại phòng khám có 4/5 (80,00%) khỏi bệnh hoàn toàn Qua bảng 4.9 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp phòng khám là rất tốt Chó sau điều trị khỏi bệnh ăn uống bình thường, thân nhiệt (38 39°C), tần số hô hấp 10 - 20 lần/phút Trên thực tế, tùy theo nguyên nhân, diễn biến và triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Trong trình điều trị cần cân nhắc phác đồ điều trị để đem lại hiệu điều trị tốt nhất và giảm kinh phí 4.7 Kết thực cơng tác khác Trong thời gian thực tập tại phòng, em cịn quan sát tham gia phụ cơng tác khác như: Đỡ đẻ cho chó, triệt sản chó, thiến chó, phẫu thuật cắt tai chó, cắt chó, cắt mộng mắt (cherry eye) với hiệu thực đều an toàn 100% Một số trường hợp mang đến muộn nên thai bị ngạt, thai chết lưu Ngoài ra, số người không nắm rõ cách cắt đuôi an toàn tự dùng thắt dẫn đến bị viêm nặng mang đến phịng khám nên đuôi sau cắt lại không đẹp Bảng 4.10 Kết thực công tác khác phịng khám thú y Cơng việc Triệt sản chó Thiến chó đực Mổ lấy thai Cắt chó Phẫu thuật cắt mộng mắt Số ca thực (lần) 11 18 Số ca an toàn (lần) 11 18 Tỷ lệ (%) 100 100 85,71 100 100 45 Bảng 4.10 cho thấy ca phẫu thuật ngoại khoa khơng có rủi ro cao để làm tốt, đạt kết an toàn cao cần phải thực thao tác Gây mê: - Sử dụng thuốc gây mê kỹ thuật - Sử dụng liều thuốc mê phù hợp với đối tượng (chó béo, khỏe, ăn no khó mê so với chó gầy, yếu, đói ăn, chó già, chó non, có chửa, kiệt sức) - Tiến hành gây mê chó nơi ấm áp, kín gió - Trong trình thực phẫu thuật, ý theo dõi biểu khác thường vật để xử lý kịp thời - Tiến hành đặt kim truyền cho vật, trường hợp vật có biểu sốc mẫn tiến hành bơm thuốc qua kim truyền để nhanh chóng cứu chữa - Lưu ý: Trong phẫu thuật vật tỉnh lại, lúc thêm thuốc gây mê lượng thuốc mê dùng thêm không nên vượt 2/3 liều định Cố định: để chó tư nằm ngửa, bốn chân buộc kéo sang bốn góc bàn mổ Vệ sinh: cắt cạo sạch lông vùng phẫu thuật sau đó vệ sinh rửa sạch, sát trùng cồn iod 5% * Triệt sản chó cái: - Các bước tiến hành: sau gây mê, tiến hành rạch da, lớp mô liên kết da, đường trắng phúc mạc Tiến hành tìm sừng tử cung và xác định vị trí buồng trứng kéo buồng trứng tới vết mổ Dùng panh kẹp mạch máu quanh buồng trứng vào loa kèn dùng kim, tạo thành hai vết nút thắt cho chùm mạch máu, thắt hết mạch máu tiến hành cắt buồng trứng, chấm cồn iod 5% vào thiết diện cắt Lần theo sừng tử cung để tìm, thắt 46 cắt buồng trứng bên lại theo phương pháp làm với buồng trứng Sau cắt tử cung, tiến hành khâu vết mổ ba đường khâu Đường thứ nhất khâu phúc mạc phần phương pháp vắt liên tục Đường khâu thứ hai khâu nối phần mô liên kết da phần lại phương pháp vắt liên tục sau đó cho thuốc kháng sinh vào vết mổ tiến hành khâu da phương pháp khâu nút sát trùng lại vết mổ - Hộ lý, chăm sóc: vật nuôi tiêm kháng sinh và theo dõi, chăm sóc hộ lý - ngày Cắt sau - 10 ngày vết thương lành miệng * Thiến chó đực: - Các bước tiến hành: sau gây mê cố định xong, tiến hành cạo sạch lông vệ sinh hai bên tinh hoàn vật, kéo căng dịch hồn về phía sau chó, dồn phần da dịch hoàn xuống bên dưới, đảm bảo cho mặt dịch hoàn căng Tiến hành rạch đường hai vách ngăn bao dịch hoàn lớp màng bọc chung, dùng tay bóp mạnh cho dịch hoàn bộc lộ khỏi lớp bao dịch hoàn Tiếp theo, kéo thừng dịch hoàn đoạn tới đoạn thừng dịch hồn nhỏ cắt Tiến hành khâu xuyên qua thừng dịch hoàn, thắt chặt lại nút số cắt bỏ tinh hoàn, kiểm tra xem máu có rỉ hay khơng Sau kiểm tra khơng có máu rỉ rac đổ cồn 5% povidone iodine 5% vào thiết diện cắt nhằm sát khuẩn, cắt ngắn phần đầu thừa và bng panh thừng dịch hồn vào phần Bìu bảo vệ Phần dịch hồn bên cạnh làm tương tự - Hộ lý, chăm sóc: Giữ gìn vệ sinh vết mổ tốt, khơng cần chăm sóc hộ lý đặc biệt 47 * Mổ lấy thai - Các bước tiến hành: sau vật mê cạo lông vệ sinh sạch vùng cần mổ, tiến hành rạch da tại vị trí đường trắng độ dài cho vừa đủ để đưa bào thai xác định tử cung Rạch đường đủ dài phần tử cung để đưa bào thai ngồi tại vị trí mạch quản thân tử cung đưa thai ngoài Khi đưa non phải kéo hết thai ra, bóc non khỏi túi nước ối dùng vải gạc sạch khô lau hết dãi, nhớt mặt, miệng, mũi, thao tác kĩ thuật tay cho non thở được, không bị ngạt Dùng panh để kẹp dây rốn, thứ nhất cách thành bụng non 3cm, thứ hai cách thứ nhất 1cm, dùng kéo cắt vào vị trí dây rốn hai kẹp Tiến hành lau toàn thể non hỗ trợ giữ ấm, kích thích giúp cho hệ hơ hấp làm việc tốt Dùng tay kẹp kéo lấy khỏi thể mẹ, sau đó tiến hành lấy non khác theo cách làm từ sừng tử cung bên sang sừng tử cung bên Sau tất non, thai lấy khỏi tử cung, tiến hành khâu tử cung đường khâu Đường thứ nhất khâu niêm mạc tử cung phần tử cung phương pháp khâu vắt liên tục Đường thứ hai khâu và tương mạc tử cung phương pháp tương tự Đường thứ ba dùng phương pháp khâu gấp mép và tương mạc tử cung Cuối cùng, tiến hành khâu phúc mạc, đường trắng, và da tiến hành khâu vắt liên tục sửa lại đường khâu da, sát trùng lại và băng bó - Hộ lý, chăm sóc: giữ ấm cho non bú sữa đầu sớm tốt Con mẹ tiêm kháng sinh, chăm sóc theo dõi vết mổ lành miệng cắt 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập học hỏi tại sở, em nhận thấy trưởng thành về nhiều mặt giúp em rút học kinh nghiệm bổ ích giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết về nghề nghiệp cách xử lý tình trị truyện dễ dàng với khách hàng rèn luyện cho tác phong đắn cơng việc hiểu yêu đường thân chọn - Đã tiêm phòng vaccine cho tổng số 94 chó, đó tiêm vaccine dại con, vaccine bệnh 25 vaccine bệnh 60 Kết đạt an toàn 100% - Trong tổng số 106 chó đến khám và điều trị có 11 (10.37%) mắc bệnh đường tiêu hóa, 16 (15,09%) mắc bệnh đường hơ hấp, 27 (25,47%) mắc bệnh da, 39 (36,8%) bị bệnh ngoại khoa 13 (12,27%) mắc bệnh khác - Kết điều trị bệnh ngồi da có 27 con, khỏi 24 con, đạt tỷ lệ 88,88%; bệnh đường tiêu hóa 11 con, khỏi 10 con, đạt tỷ lệ 90,91%; bệnh đường hô hấp 16 con, khỏi 14 con, đạt tỷ lệ 87,5% - Đã tham gia thực công việc đỡ đẻ cho chó, tư vấn khách hàng về việc tiêm phịng vaccine cho chó, phụ mổ kíp mổ phẫu thuật ngoại khoa cho chó 5.2 Đề nghị - Tiến hành tuyên truyền, phổ biến cho người chăn nuôi hiểu biết rõ về bệnh trùn nhiễm chó, tình hình nhiễm bệnh, biện pháp phòng bệnh cho chó Đẩy mạnh việc tiêm vaccine phòng bệnh, tẩy giun sán cho chó để đạt hiệu cơng tác phịng và điều trị bệnh 49 - Tiến hànhhọc tập, nghiên cứu, cập nhật kịp thời biểu bệnh truyền nhiễm gặp chó - Tư vấn thêm cho chủ vật nuôi kiến thức liên quan đến bệnh dễ gặp phải vào thời điểm dễ sảy nhắc chủ vật nuôi định kỳ kiểm tra sức khỏe cho vật nuôi - Khi điều trị cần phát bệnh nhanh và điều trị kịp thời giai đoạn đầu bệnh, áp dụng nguyên lý việc điều trị bệnh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nxb Trẻ Hà Nội Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai, Nguyễn Quốc Việt (2013) “Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus chó từ đến tháng tuổi thành phố Cần Thơ” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28: 15-20 Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Trần Cừ Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương và Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái và Hoàng Văn Năm (2010), Công nghệ chế tạo sử dụng vaccine thú y Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 51 11 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan Bùi Trần Anh Đào ( 2016), Bệnh lý thú y II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành người, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Yến Mai, Trần Ngọc Bích, Trần Văn Thanh, (2018), “Tình hình bệnh Parvovirus chó tại Bệnh xá Thú y - Trường Đại học CầnThơ” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 16 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nxb Mũi Cà Mau 17 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvo virus Care chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Như Quán (2008), Bệnh chó mèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Như Quán (2009), “Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị”, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo 20 Vũ Như Quán và Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 21 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 22 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 52 23.Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Lương, Lê Thị Khánh Hịa, La Văn Cơng (2019), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ chó mắc bệnh Provo tại bệnh xá thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 24 Mai Ngọc Tuyền, Nguyễn Bá Tiếp (2021),“Ảnh hưởng số yếu tố đến gãy xương chi sau chó lựa chọn kĩ thuật điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXVIII, số 8, Hội Thú y Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh 25.Brandy Tabor (2011), Canine Parvovirut, Veterinary Technicial 26.Miranda C., Parrish C R., Thompson G (2016), “Epidemiological evolution of Canine Parvovirus in the Portuguese domestic dog population”, Veterinary microbiology, 183: 37-42 27.Zootec (2004), Aspectos clínicos e cholemiológicos da enterite por Parvovírus canino (CPV), no estado Rio de Janeiro: 1995-2004