quy hoạch sử dụng đất phường quang trung – tp. hưng yên – tỉnh hưng yên giai đoạn 2011-2020

56 475 0
quy hoạch sử dụng đất phường quang trung – tp. hưng yên – tỉnh hưng yên giai đoạn 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MụC LụC Trang MụC LụC i DANH MụC CáC BảNG vi ĐặT VấN Đề 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 Phần I 3 Tổng quan nghiên cứu 3 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 3 1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 3 1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 4 1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác. 4 1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 4 1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lợc dài hạn sử dụng đất đai 5 1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp 5 1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị 5 1.3.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành 6 1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nớc với quy hoạch sử dụng đất địa phơng 6 2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 6 i 3.Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nớc 7 3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nớc 7 3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nớc Đông Âu 7 3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan 8 3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nớc 9 3.2.1. Giai đoạn 1960-1969 9 3.2.2. Giai đoạn 1970-1986 9 3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay 10 Phần II 12 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 12 2.1 Nội dung nghiên cứu 12 2.1.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 12 2.1.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai 12 2.1.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai 12 2.1.4. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất 13 2.1.5. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp thực hiện 13 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 13 2.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu bản đồ 13 2.2.2. Phơng pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu 14 2.2.3. Phơng pháp bản đồ 14 2.2.4. Phơng pháp tính toán theo định mức 14 2.2.5. Phơng pháp chuyên gia 14 Phần III : Kết quả nghiên cứu 15 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 15 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1.1. Vị trí địa lý 15 3.1.1.2. Địa hình , địa mạo 15 3.1.1.3. Khí hậu 15 ii 3.1.1.4. Thủy văn 16 3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 16 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 17 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 17 3.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm 18 3.2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 20 3.2.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 22 3.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai 23 3.2.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 23 3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 23 3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 23 3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 23 3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 24 3.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 24 3.2.7. Thống kê, kiểm kê đất đai 24 3.2.8. Quản lý tài chính về đất đai 24 3.2.9. Quản lý và phát triển thị trờng sử dụng đất trong thị trờng bất động sản 24 3.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất 25 3.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 25 3.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 25 iii 3.2.13. Công tác quản lý các dịch vụ công về đất đai 25 3.3. Hiện trạng sử dụng đất 25 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 25 3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 26 3.3.3. Hiện trạng đất cha sử dụng 26 3.4. Tình hình biến động quỹ đất 26 3.4.1. Đất nông nghiệp: 26 3.4.2. Đất phi nông nghiệp: 26 3.4.3. Đất bằng cha sử dụng: 26 3.5. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất 27 3.5.1. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội 27 3.5.2. Phơng hớng sử dụng đất 27 3.5.2.1. Phơng hớng sử dụng đất phi nông nghiệp 27 3.5.2.2.Phơng hớng sử dụng đất bằng cha sử dụng 27 3.5.3. Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 27 3.5.3.1 Quy hoạch sử dụng đất ở 27 3.5.3.2 Quy hoạch đất chuyên dùng 31 3.5.4. Quy hoạch sử dụng đất cha sử dụng 34 3.5.5. Tổng hợp các chỉ tiêu và cân đối chu chuyển quỹ đất 34 3.5.5.1. Đất phi nông nghiệp 34 3.5.5.2. Đất cha sử dụng 34 3.5.6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 35 3.5.6.1. Phân kỳ quy hoạch 35 3.5.6.2. Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất từng năm 37 3.6. Đánh giá chung về phơng án quy hoạch 38 3.6.1. Hiệu quả kinh tế 38 3.6.2. Hiệu quả xã hội 39 3.6.3. Hiệu quả môi trờng 39 3.7. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 39 iv 3.7.1. Giải pháp về chính sách 39 3.7.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu t 40 3.7.3. Giải pháp về khoa học công nghệ 40 Kết luận và kiến nghị 40 1. Kết luận 40 2. Kiến ngh 42 v DANH MụC CáC BảNG Trang Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế của phờng 18 Bảng 2: Tình hình biến động dân số của phờng Quang Trung qua một số năm 18 Bảng 3: Sự phân bố dân số và đất ở của phờng năm 2011 19 Bảng 4: Hiên trạng một số công trình xây dựng cơ bản của phờng 22 Bảng 8: Dự báo dân số và số hộ đến năm 2020 29 Bảng 9: Quy hoạch khu vực cấp đất ở mới giai đoạn 2011-2020 30 Bảng 10: Quy hoạch đất giao thông giai đoạn 2011-2020 32 Bảng 11 : Kế hoạch cấp đất ở từng năm 37 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 của phờng Quang Trung TP.Hng Yên Tỉnh Hng Yên 45 Bảng 6: Tình hình biến động quỹ đất giai đoạn 2000- 2005 45 Bảng 7: Tình hình biến động quỹ đất giai đoạn 2005-2011 46 Bảng 12: So sánh một số chỉ tiêu trớc và sau quy hoạch 47 Bảng 13: Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 14: Diện tích, cơ cấu các loại đất dến năm 2020 49 vi ĐặT VấN Đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng các công trình kinh tế văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trng khiến nó không giống bất kỳ t liệu sản xuất nào, nó vừa cung cấp nguồn nớc vừa dự trữ nguyên liệu khoáng sản, là không gian của sự sống và bảo tồn sự sống. Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng của ngành Tài nguyên và Môi trờng giúp nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất, Nhà nớc phân bổ hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý, khai thác đợc tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc nhu cầu ăn ở, sinh hoạt ngày càng tăng, dân số phát triển ở mức cao đã gây áp lực lên đất đai ngày càng lớn. Quang Trung là một trong bảy phờng của TP. Hng Yên, trong những năm qua nền kinh tế của phờng liên tục có những tăng trởng mạnh vì vậy yêu cầu sử dụng đất để các ngành công nghiệp phát triển nhanh bền vững càng trở nên cần thiết. Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phờng Quang Trung cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất. Việc quy hoạch sử dụng đất không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mà còn góp phần khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai của ph- ờng đạt hiệu quả cao và bền vững. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đồng thời đợc sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trờng Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng với sự hớng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị 1 Vòng bộ môn Quy hoạch sử dụng đất khoa Tài nguyên và Môi trờng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quy hoạch sử dụng đất phờng Quang Trung TP. Hng Yên tỉnh Hng Yên giai đoạn 2011-2020 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích - Phân bố theo nhu cầu sử dụng đất của các ngành một cách hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo sự phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng. - Làm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý cho việc giao đất, thu hồi đất và thanh tra kiểm tra đất đai theo pháp luật. 2.2. Yêu cầu - Phải tìm hiểu và nắm đợc thực trạng tình hình sử dụng đất của địa phơng. - Số liệu thu thập, điều tra ở địa phơng phải trung thực, khách quan, chính xác. - Đa ra những kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tế của địa phơng. 2 Phần I Tổng quan nghiên cứu 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh tế xã hội đặc thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội đợc xử lý bằng các biện pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Từ trớc tới nay có rất nhiều quan điểm về quy hoạch sử dụng đất. Có quan điểm cho rằng: Quy hoạch sử dụng đất chỉ tồn tại đơn thuần là biện pháp kỹ thuật thông qua đó chúng ta thực hiện nhiệm vụ đo đạc bản đồ, giao đất cho các ngành, các đơn vị sử dụng đất hoặc cho rằng bản chất của quy hoạch đất đai dựa vào quyền phân bố của nhà nớc , chỉ đi sâu vào tính pháp lý của quy hoạch sử dụng đất. Nh vậy, nội dung của quy hoạch sử dụng đất nh đã nêu trên là cha đầy đủ bởi vì đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là đối tợng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nếu chỉ hiểu quy hoạch sử dụng đất đơn thuần là biện pháp kỹ thuật thì quy hoạch sẽ không mang lại hiệu quả cao và không có tính khả thi, có khi nó còn thể hiện rõ hơn mặt trái của vấn đề là kìm hãm sự phát triển của xã hội. Bản chất của quy hoạch sử dụng đất không thuộc hình thức kỹ thuật đơn thuần cũng không thuộc hình thức pháp lý chuyên biệt mà quy hoạch sử dụng đất là sự thống nhất giữa yêu cầu về mặt kỹ thuật, tính hiệu quả kinh tế và giá trị về mặt pháp lý. Các yếu tố này có quan hệ gắn kết với nhau tạo nên sự hoàn thiện của quy hoạch. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nớc. Tổ chức sử dụng đất nh một t liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và môi trờng. 3 Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phờng nói riêng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai và mục tiêu phơng hớng phát triển, tận dụng các nguồn nhân lực của địa phơng để đa ra các biện pháp sử dụng đất đai phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khả thi cao. 1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất rất đa dạng và phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội. Kết hợp bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng cần đề ra nguyên tắc đặc thù, riêng biệt về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã đợc phát hiện, tùy theo từng điều kiện và từng mục đích cần đạt đợc. Nh vậy đối tợng của quy hoạch sử dụng đất là: - Nghiên cứu quy luật về chức năng chủ yếu của đất nh một t liệu sản xuất chủ yếu. - Đề xuất các biện pháp sử dụng đất phù hợp, có hiệu quả cao, kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng của tất cả các ngành. 1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác. 1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó có đề cập đến dự kiến sử dụng đất ở mức độ ph- ơng hớng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Trong khi đó nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cơ cấu và phơng hớng sử dụng đất, xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất thống nhất và hợp lý. 4 [...]... sử dụng đất cả nớc và quy hoạch sử dụng đất các địa phơng hợp thành một hệ thống quy hoạch sử dụng đất hoàn chỉnh Quy hoạch sử dụng đất cả nớc là căn cứ định hớng để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện dựa trên quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất , đợc xây dựng dựa vào quy hoạch sử dụng đất. .. của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành là quan hệ tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất 1.3.6 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nớc với quy hoạch sử dụng đất địa phơng Quy hoạch sử. .. phơng h- ớng sử dụng các loại đất - Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp - Tổ chức và quản lý đất cha sử dụng - Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất + Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu : 2011-2015 + Kế hoạch sử dụng đất kỳ sau : 2016-2020 - Kế hoạch sử dụng đất hàng năm kỳ đầu : 2011-2015 - Tổ chức thực hiện quy hoạch 2.1.5 Đánh giá hiệu quả và các giải pháp thực hiện - Đánh giá hiệu quả của phơng án quy hoạch trên... hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất cả nớc và quy hoạch sử dụng đất các cấp đều giải quy t chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với việc phân bổ lực lợng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống và ngợc lại sẽ chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện theo chiều từ dới lên Quy hoạch sử dụng đất phải dựa theo dự báo và chiến lợc dài hạn sử dụng đất đai, có nh vậy quy hoạch sử dụng đất mới khai thác... phạm vi toàn quốc giai đoạn 1996-2010 đồng thời xây dựng kế hoạch sử dụng đất toàn quốc giai đoạn 1996-2000 Đây là căn cứ quan trọng cho các bộ, ngành, các tỉnh xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất Ngày 12/10/1998, Tổng cục Địa chính ra công văn số 1814/CV-TCĐC về việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cùng với các hớng dẫn kèm theo về công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Ngày 01/10/2001,... quản lý sử dụng đất đai Đánh giá 13 nội dung trong tình hình quản lý sử dụng đất của địa phơng 2.1.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai - Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 - Tình hình biến động đất đai: + Giai đoạn 2000 2005 + Giai đoạn 2006 2011 12 2.1.4 Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất - Xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế xã hội, phơng hớng sử dụng đất - Mục... đất áp dụng trong công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Thông t 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nớc 3.1 Quy hoạch sử dụng đất ở một số nớc 3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nớc Đông Âu Sau cuộc Cách... pháp lập quy hoạch sử dụng đất Kết quả là trong giai đoạn này nhiều tỉnh đã lập quy hoạch cho nhiều xã bằng kinh phí địa phơng tuy nhiên ở cấp tỉnh, huyện cha đợc thực hiện Giai đoạn từ năm 1993 cho đến nay: tháng 07/1993 Luật Đất đai sửa đổi đợc ban hành trong đó nêu cụ thể các điều khoản về quy hoạch sử dụng đất đai 10 Đầu năm 1994, Tổng cục Địa chính triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất trên... đất cấp huyện Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất cấp dới là nền tảng để bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất cấp trên 2 Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nớc ta đã ban hành... tác quản lý và quy hoạch sử dụng đất Giai đoạn 1987-1992: Năm 1987, Luật Đất đai đầu tiên của nớc ta đợc ban hành trong đó có một số điều đề cập đến công tác quy hoạch đất đai Tuy nhiên nội dung chính của quy hoạch sử dụng đất cha đợc nêu ra Ngày 15/04/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Thông t 106/QHKH/RĐ hớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất Thông t này đã hớng dẫn đầy đủ, cụ thể quy trình, nội . của quy hoạch sử dụng đất nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất. 1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nớc với quy hoạch sử dụng đất địa phơng Quy hoạch sử. hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện dựa trên quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất , đợc xây. luận của quy hoạch sử dụng đất 3 1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 3 1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 4 1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác.

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MụC LụC

  • DANH MụC CáC BảNG

  • ĐặT VấN Đề

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Yêu cầu

      • Phần I

      • Tổng quan nghiên cứu

        • 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất

          • 1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất

          • 1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất.

          • 1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác.

            • 1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

            • 1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai

            • 1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp

            • 1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị

            • 1.3.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành

            • 1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất địa phương

            • 2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất

            • 3.Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước

              • 3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước

                • 3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nước Đông Âu

                • 3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan

                • 3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước

                  • 3.2.1. Giai đoạn 1960-1969

                  • 3.2.2. Giai đoạn 1970-1986

                  • 3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan