TIỂU LUẬN EMARKETING XÂY DỰNG KẾ HOẠCH EMARKTING CHO TRANG WEB HỆ THỐNG SIÊU THỊ COOP MART

45 974 7
TIỂU LUẬN EMARKETING XÂY DỰNG KẾ HOẠCH EMARKTING  CHO TRANG WEB HỆ THỐNG  SIÊU THỊ COOP MART

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN EMARKETING XÂY DỰNG KẾ HOẠCH EMARKTING CHO TRANG WEB HỆ THỐNG SIÊU THỊ COOP MART Hiện nay, theo VNPT số người dùng internet tại Việt Nam là 32,6 triệu người, tăng 18,2% so với năm 2010. Theo dự đoán, số lượng người dùng internet tại Việt Nam sẽ tăng lên con số 58 triệu vào năm 2016. Nhìn vào thống kê có thể thấy 5 hoạt động phổ biến của người dùng Việt Nam là đọc tin tức (95%), tìm kiếm thông tin (94%), nghe nhạc (77%), nghiên cứu (68%) và tán gẫu (66%).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN E-MARKETING Tên đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH E-MARKTING CHO TRANG WEB HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART http://www.co-opmart.com.vn/ GVHD : TS. HOÀNG LỆ CHI NHÓM : 06 LỚP : QTKD ĐÊM 3 KHÓA : K22 TP. HCM, tháng 03/2014 DANH SÁCH NHÓM 06 1. NGUYỄN THỊ BÍCH DUYÊN 7701220246 2. NGUYỄN THỊ DUNG 7701220199 3. NGUYỄN THÀNH LỘC 7701220630 4. PHẠM QUỐC TRUNG 7701221284 5. NGÔ ANH TUẤN 7701221304 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ COOPMART VÀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 3 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH TRỰC TUYẾN VÀ E-MARKETING TẠI VIỆT NAM 3 1.1. Sự phát triển của Internet tại Việt Nam 3 1.2. Sự phát triển của kinh doanh trực tuyến 3 1.3. Sự phát triển của E-marketing 5 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 7 3. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SIÊU THỊ COOPMART 11 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 11 3.2. Sứ mệnh – Tầm nhìn 12 3.3. Mặt hàng kinh doanh 13 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA 14 1. GIỚI THIỆU WEBSITE 14 2. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ WEBSITE (SO SÁNH VỚI BIGC) 15 2.1. Đánh giá Website Siêu thị Co.op Mart 15 2.2. So sánh với đối thủ cạnh tranh 18 3. CÁC HOẠT ĐỘNG E-MARKETING KHÁC 18 4. PHÂN TÍCH SWOT 20 4.1. Phân tích SWOT 20 4.2. Phân tích chiến lược 22 4.3. Chiến lược chủ đạo 24 PHẦN 3: HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH E-MARKETING CHO 25 1. KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CỦA WEBSITE 25 2. THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG 25 3. HOẠCH ĐỊNH MARKETING – MIX 25 3.1. Sản phẩm 25 3.2. Chiêu thị 26 PHẦN 4: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI E-MARKETING CHO 28 1. THIẾT KẾ VÀ NÂNG CẤP WEBSITE 28 2. CÁC KÊNH E-MARKETING 32 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 2 2.1. Marketing qua công cụ tìm kiếm SEO 32 2.2. Email Marketing 32 2.3. Marketing qua mạng xã hội 34 2.4. PR online: 35 2.6. Khuyến mãi (hay xúc tiến bán): 41 3. PHÂN BỔ NGÂN SÁCH VÀ THỜI GIAN TRIỂN KHAI 42 3.1. Thời gian triển khai 42 3.2. Ngân sách thực hiện 43 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ COOPMART VÀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH TRỰC TUYẾN VÀ E-MARKETING TẠI VIỆT NAM 1.1. Sự phát triển của Internet tại Việt Nam Hiện nay, theo VNPT số người dùng internet tại Việt Nam là 32,6 triệu người, tăng 18,2% so với năm 2010. Theo dự đoán, số lượng người dùng internet tại Việt Nam sẽ tăng lên con số 58 triệu vào năm 2016. Dưới đây là thống kê nhân khẩu học theo độ tuổi, giới tính, thiết bị sử dụng và tần suất sử dụng internet cùng thống kê về những hoạt động người dùng Việt Nam thường làm khi online. Nhìn vào thống kê có thể thấy 5 hoạt động phổ biến của người dùng Việt Nam là đọc tin tức (95%), tìm kiếm thông tin (94%), nghe nhạc (77%), nghiên cứu (68%) và tán gẫu (66%). 1.2. Sự phát triển của kinh doanh trực tuyến Trong những năm gần đây, với sự phát triển của hạ tầng công nghệ thông tin và những tiến bộ của công nghệ, xu hướng tiếp cận các loại hình thông tin trên Internet tại Việt Nam đã và đang tăng mạnh. Trong giai đoạn 2013 - 2015, theo thông tin nghiên cứu TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 4 từ Hiệp hội TMĐT Việt Nam, kinh doanh trực tuyến vẫn phát triển mạnh, duy trì mức độ tăng trưởng 100-150% nhờ ứng dụng tốt các nền tảng công nghệ hiện đại. Ngay từ cuối năm 2010, nhiều tên tuổi lớn trong lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam đã nhảy vào kinh doanh lĩnh vực bán hàng theo nhóm. MJ Group triển khai Nhommua.com, Vinabook với Hotdeal, VCCorp đầu tư vào Muachung.vn, Vật Giá khai trương Cucre.vn… Những công ty này đã thực sự đem lại luồng gió mới cho thương mại điện tử Việt Nam, giúp thị trường này bước sang một giai đoạn mới và phổ cập thương mại điện tử tới hàng chục nghìn người tiêu dùng. Nắm bắt thị hiếu của khách hàng và tiềm năng kinh doanh to lớn của mô hình bán hàng theo nhóm, tới cuối năm 2012 đã có tới 100 website lớn nhỏ kinh doanh trực tuyến theo mô hình này.  Đặc điểm của kinh doanh trực tuyến:  Thứ nhất, nhiều công ty mới đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ trực tuyến nhưng đã chiếm được thị phần đáng kể và được nhiều khách hàng biết tới. Nổi bật nhất là các công ty TNHH Giờ giải lao với website Lazada.vn, công ty TNHH Bán lẻ và Giao nhận Recess với website Zalora.vn, công ty TNHH Gấu trúc Hungry với website Hungrypanda.vn.  Thứ hai, một số công ty kinh doanh bán lẻ truyền thống đã nhận thức được lợi thế to lớn của mô hình bán lẻ trực tuyến nên đã đẩy mạnh kênh này song song với kênh truyền thống. Đó là công ty bán lẻ điện thoại di động hàng đầu Việt Nam Thế Giới Di Động với Thegioididong.com, đại gia trong ngành bán lẻ sản phẩm điện máy là Nguyễn Kim với Nguyenkim.com.  Thứ ba, nhiều công ty hoạt động trong một số lĩnh vực khác đã quan tâm tới việc đầu tư vào thị trường bán lẻ trực tuyến. Đáng chú ý nhất là các công ty chuyển phát nhanh, trong khoảng 2 năm trở lại đây, không dừng lại ở việc đảm đương vai trò đối tác vận chuyển cho các website bán hàng trực tuyến, một số doanh nghiệp bưu chính đã mạnh dạn đầu tư, xây dựng website để trực tiếp “online” bán hàng. TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 5  Thứ tư, các website bán lẻ trực tuyến đã chú trọng tới hoạt động tiếp thị trực tuyến. Điển hình nhất phải kể tới Lazada.vn. Thông tin quảng cáo của Lazada.vn xuất hiện khắp nơi trên Internet. Website bán lẻ trực tuyến này ưu tiên cao tới việc triển khai quảng cáo qua Google Adwords. 1.3. Sự phát triển của E-marketing Đứng trước xu thế mới của thời đại, việc tiếp cận tới thị trường đã không thể bó buộc theo các phương pháp marketing truyền thống như báo giấy, tờ rơi, quảng cáo tivi.v.v mà bắt buộc phải hướng tới môi trường Internet rộng lớn và cởi mở, nơi thông tin được truyền đi với tốc độ chóng mặt và tiếp cận được một lượng khách hàng tiềm năng khổng lồ với chi phí rẻ hơn rất nhiều so với các phương thức marketing truyền thống. Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử năm 2012 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) thực hiện, có tới 40% doanh nghiệp đã xây dựng website, 11% doanh nghiệp đã tham gia các sàn thương mại điện tử.  Xu hướng e-marketing tại Việt Nam trong những năm gần đây: TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 6  Mạng xã hội: Nhờ có những Pinterest, Facebook và Foursquare, các thương hiệu đã có thể tạo nên tầm ảnh hưởng vô song hợp pháp lên khách hàng năm 2013, những thương hiệu sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới khách hàng và chiếm ưu thế hơn trên thị trường.  Liên kết với các group coupon sites: Một số doanh nghiệp rất thích thú và cộng tác với các trang group coupon sites. Tuy nhiên, khách hàng sẽ bị ngập chìm trong mức chiết khấu ngày càng tăng của coupon. Họ sẽ có xu hướng nghi ngờ chất luợng của sản phẩm và chỉ tin những thương hiệu mà họ đã và đang sử dụng. Vì vậy các group coupon site này chỉ thích hợp cho mục đích tăng tần suất sử dụng thương hiệu, chứ chưa thật sự hiệu quả với mục tiêu lôi kéo khách hàng mới.  Định vị trên các website tìm kiếm địa điểm, bản đồ trực tuyến: Đây là phương tiện giúp thương hiệu thu hút được khách hàng mới với chi phí hợp lí. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải kiểm soát được thông tin, các phản hồi trên các website đó và biết sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả. Kết hợp với chiến lược marketing online, tạo các sự kiện, khuyến mại và đưa chúng lên bản đồ tìm kiếm của Google…  Chia sẻ video clip, đặc biệt thông qua Youtube: Người tiêu dùng đã bị tràn ngập bởi những bài viết từ website, blog và họ không thể tiếp nhận đầy đủ thông điệp từ TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 7 một nguồn thông tin có quá nhiều chữ. Vì vậy, các đoạn phim, video, vlog có xu hướng thu hút được người tiêu dùng và truyền tải thông điệp hiệu quả hơn. Đây là một kênh Marketing online cực kỳ hiệu quả trong năm 2013. Hơn nữa, việc sản xuất các đoạn phim và chia sẻ trên các trang mạng xã hội không quá tốn nhiều chi phí như quảng cáo trên các kênh khác. Ví dụ, gói dịch vụ YouTube Promoted Videos có chi phí cho một cú nhấp chuột (cost-per-click) chỉ bằng 1/10 so với các trang tìm kiếm như Google.  Marketing online qua mobile: Không thể phủ nhận sự phát triển tróng mặt của Mobile hiện nay, mobile là thị trường marketing rất lớn và tiềm năng. Nhưng cần phải có chiến lược cũng như kế hoạch marketing qua mobile thông minh để tránh khó chịu, phản cảm từ khách hàng. 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM Tại thị trường Việt Nam, các kênh bán lẻ hiện đại chiếm tới 20% thị trường bán lẻ trong nước, và vẫn có khả năng tiếp tục gia tăng, dự báo sẽ tăng lên 40% năm 2014.  Doanh thu: Theo số liệu thống kê mới công bố của GSO, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2013 ước tính đạt 2.618 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012, nếu loại trừ yếu tố giá năm 2013 tăng 5,6%. Hệ thống bán lẻ đã mở rộng và tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình.  Tỷ suất sinh lời: Theo thống kê của Vietnam Report từ BXH VNR500 năm 2013 (500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2013), ngành bán lẻ đứng vị trí thứ 6 về tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA cho thấy các doanh nghiệp trong ngành đang hoạt động khá tốt, tốt hơn so với các ngành tài chính, ngân hàng, bất động sản, viễn thông, hay vận tải - là những ngành thuộc cùng lĩnh vực dịch vụ. TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS. HOÀNG LỆ CHI Trang 8 Hình 1: Top 10 ngành có chỉ số ROA cao nhất trong BXH VNR500 năm 2013 (Nguồn: Vietnam Report)  Tiềm năng phát triển: Theo thống kê của Tổ chức tư vấn AT Kearney (Mỹ) trong báo cáo nghiên cứu về "Dự báo thị trường bán lẻ của Việt Nam đến năm 2014" thì hiện nay toàn quốc có khoảng 638 siêu thị, 120 trung tâm thương mại và trên 1.000 cửa hàng tiện ích. Nhiều chuyên gia nhận định rằng, từ nay đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng 23%/năm. Điều này cho thấy thị trường bán lẻ Việt Nam có rất nhiều cơ hội, nhất là khi người tiêu dùng đang có khuynh hướng chuyển sang mua sắm tại các siêu thị lớn và cửa hàng hiện đại. Công ty nghiên cứu Taylor Nelson Sofresmarket cũng đưa ra ý kiến cho rằng tỷ lệ tăng trưởng của thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam cao hơn nhiều so với các quốc gia khác trong cùng khu vực. Báo cáo "Triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2013" của EIU công bố cuối năm 2012, dự đoán Việt Nam vẫn được xem là một trong những nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn giai đoạn 2013 - 2015. Việt Nam là 1 trong 5 thị trường bán lẻ "sinh lời nhất" trên thế giới. Minh chứng cho sự hấp dẫn này là sự quan tâm đầu tư của nhiều nhà bán lẻ nước ngoài như Tập đoàn bán lẻ quốc tế Takashimaya, Index Living Mall vào thị trường bán lẻ Việt Nam, hay sự kiện nhà bán lẻ NUTC FairPrice (Singapore) đã liên kết với Saigon Co.op cho ra đời hai chuỗi loại hình thương mại hiện đại: Đại siêu thị với [...]...  Xây dựng chiến lược thông qua các trang blog và diễn đàn  PR Online  Quảng cáo trực tuyến, quảng cáo hiển thị, xây dựng mạng liên kết  Khuyến mãi hay xúc tiến bán hàng Trang 27 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS HOÀNG LỆ CHI PHẦN 4: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI E-MARKETING CHO WEBSITE SÀI GÒN CO-OP NĂM 2015 1 THIẾT KẾ VÀ NÂNG CẤP WEBSITE  HÌNH ẢNH TRANG WEB MỚI CỦA COOPMART  CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA WEBSITE... Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời Tiếp theo nhiều siêu thị Co.opmart được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam và miền Trung  Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thị phía Bắc đầu tiên trong hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước  Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện thương hiệu Trang 11 TIỂU LUẬN E – MARKETING... khóa siêu thị lên trang tìm kiếm của Google thì trong 10 từ khóa hiện ra cũng chỉ có siêu thị BigC (đứng thứ 2) chứ không có siêu thị Coopmart chứng tỏ Coopmart chưa chú trọng đến việc quảng cáo online 3 CÁC HOẠT ĐỘNG E-MARKETING KHÁC Trang 18 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS HOÀNG LỆ CHI Fanpage Co.opmart: Tiếp tục phát triển theo định hướng kết nối với khách hàng 24/24, đầu tháng 11/2012, Co.opmart... khuyến mãi Chiến lược về sản phẩm sẽ tập trung phát triển website trở thành website giao dịch Thiết kế và nâng cấp trang website http://www.co-opmart.com.vn/ Trang 25 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS HOÀNG LỆ CHI  Mục tiêu:  Là website siêu thị theo mô hình thương mại điện tử đầu tiên tại VIệt Nam  Xây dựng trang website http://www.co-opmart.com.vn/ trở thành cửa hàng mua sắm online, mua sắm các... đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996,  Năm 1998, Saigon Co.op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung mọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ Các siêu thị Co.opmart lần lượt ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng: hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opmart  Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu. ..  Mô hình trang web: chúng tôi xây dựng trang web theo mô hình của các trang web thương mại điện tử hiện nay như: Hotdeal, mua chung…  Mô tả các thành phần của website:  Màu sắc của website: vền màu sắc chủ đạo, vẫn giữ màu sắc hiện tại của trang web  Về nội dung: sẽ nâng cấp website lên thành một chuyên trang mua sắm  Các chức năng chính của website:  Thông tin: chức năng chủ yếu của website là... siêu thị BigC Hiện tại các chỉ số của 2 trang web như sau: Co.opmart BigC (www.co-opmart.com.vn) (www.bigc.vn/) 2533 1491 36,7% 23,7% Daily Pageviews per Visitor 2.69 3.59 Daily Time on Site 3:10 3:54 Ranking Bounce Rate (Nguồn: alexa.com) So với trang web của siêu thị BigC, các chỉ số của trang web Coopmart đều thấp hơn:  Chỉ số xếp hạng: trang web của Coopmart thua BigC đến hơn 1.000 bậc (2533 so với... Ninh Co.opmart đã trở thành thương hiệu quen thuộc của người dân thành phố và người tiêu dùng cả nước Là nơi mua sắm đáng tin cậy của người tiêu dùng Khái niệm chuỗi Co.opmart được bắt đầu xây dựng với chiến lược: Xây dựng Co.opmart trở thành chuỗi siêu thị dẫn đầu Việt Nam Mục tiêu đến năm 2015 Co.opmart sẽ mở được 100 siêu thị trên toàn quốc 3.2 Sứ mệnh – Tầm nhìn  Nền tảng thương hiệu: Gắn kết và... liên tục giá cả hàng hóa theo từng ngành hàng  Một số tiện ích của hệ thống siêu thị Co.opmart:  Tìm địa chỉ hay số điện thoại của Siêu thị gần nhất trong khu vực để đặt hàng qua điện thoại một cách dễ dàng tại Box Siêu thị gần nhất” (trước đây thường phải gọi lên hotline Co.opmart 38360999 để hỏi số điện thoại từng siêu thị)  Website mới cung cấp tính năng quản lý tài khoản online Khách hàng có... Co.opmart đã chính thức vượt qua các tên tuổi lớn trong nước để trở thành thương hiệu Việt được tìm kiếm nhiều nhất trong số 10 thương hiệu phổ biến nhất tại Việt Nam trong năm 2013, theo kết quả công bố từ Google Trang 17 TIỂU LUẬN E – MARKETING GVHD: TS HOÀNG LỆ CHI 2.2 So sánh với đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh chính của Coopmart hiện tại là hệ thống siêu thị BigC Hiện tại các chỉ số của 2 trang . LUẬN E-MARKETING Tên đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH E-MARKTING CHO TRANG WEB HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO. OP MART http://www .co- opmart. com.vn/ GVHD : TS. HOÀNG LỆ CHI NHÓM : 06 LỚP :. thay đổi bộ nhận dạng thương hiệu, Co. opmart cải tiến website www .co- opmart. com.vn với giao diện mới, thân thi n người dùng. Với tiêu chí mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng internet, đặc. thống siêu thị Co. opmart là Co. opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996,  Năm 1998, Saigon Co. op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung mọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho công tác

Ngày đăng: 11/11/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Danh sach nhom

  • Chiến lược E-mar Coopmart_Ver03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan