được tách ra ở một số công trình nghiên cứu, có thể nêu lên ở một số côngtrình “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước ĐôngNam Á” của tác giảTrần Khánh, công trình “Hoa kiều ở Phil
Trang 1KHOA LỊCH SỬ -o0o -
HUẾ, 05/2014
Trang 2Lời Cảm Ơn
Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc tôi
đã hoàn thành bài Báo cáo tốt nghệp với đề tài “NgườiHoa ở Philippines dưới thời thuộc địa Tây Ban Nha(1565-1898)” Tôi xin trình bày lòng biết ơn sâu sắctới cô giáo Trần Thị Hợi- giáo viên hướng dẫn đề tàicủa tôi, người đã trực tiếp chỉ dẫn cho tôi từng bước điđến ngày hoàn thành bài Báo cáo
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng đãnhận được sự giúp đõ tận tình của các Thầy , Cô giáotrong khoa Lịch sử, Sở văn hóa thông tin tỉnh ThừaThiên Huế, Thư viện Tổng Hợp Tỉnh Thừa Thiên Huế,cũng như các cơ quan đoàn thể và gia đình đã giúp tôihoàn thành bài Báo cáo này Chính sự giúp đỡ quý báu
đó mà tôi mới hoàn thành tốt đề tài này
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù tôi đã cốgắng hết sức nhưng không thể tránh được nhữngthiếu sót, hạn chế Kính mong quý thầy cô quan tâmgiúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiệnhơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Huế, ngày 25 tháng 5 năm
2014
Trang 3Sinh viên thực hiện Đặng Thị Minh
Trang 4
MỤC LỤC Trang
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4
5 Đóng góp đề tài 4
6 Bố cục đề tài 5
CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH DI TRÚ CỦA NGƯỜI HOA ĐẾN PHILIPPINES 7
1.1 Quá trình di trú của người Hoa tới Philippines 7
1.2 Phân bố người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha 9
CHƯƠNG 2 NGƯỜI HOA Ở PHILIPPINES THỜI KỲ THUỘC TÂY BAN NHA (1565-1898) 14
2.1 Chính sách của Tây Ban Nha đối với người Hoa 14
2.2 Vai trò và vị trí của người Hoa trong nền kinh tế ở Philippines 19
2.2.1 Về kinh tế 19
2.2.2 Văn hóa- xã hội 24
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NGUỜI HOA Ở PHILIPPINES DƯỚI THỜI KỲ THUỘC TÂY BAN NHA (1565-1898) 28
3.1 Đặc trưng của người Hoa ở Philippines dưới thời thuộc địa Tây Ban Nha 28
3.2 So sánh người Hoa ở Philippines với một số nước trong khu vực Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa 31
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC ii
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong khu vực Đông Nam Á, cộng đồng người Hoa là một đối tượngkhá đặc biệt, với hơn 20 triệu người Người Hoa có vai trò kinh tế nhất địnhtrong quá trình hình thành các đô thị thương mại thời kỳ cổ- trung- đại vàtrong xu thế hiện nay khi mà quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa TrungHoa với văn hóa các nước Đông Nam Á người Hoa cũng đóng góp một vaitrò khá quan trọng Trước thời kỳ nô dịch của chủ nghĩa thực dân phươngTây, hoạt dộng thương nghiệp của người Hoa đã góp phần đáng kể phá vỡnền kinh tế tự cung, tự cấp, tạo điều kiện phát triển quan hệ hàng hóa- tiền tệ
và hình thành đô thị cổ Dưới thời thuộc địa, tư bản của họ đóng vai trò quantrọng trong sự hình thành cơ cấu kinh tế chủ nghĩa tư bản thực dạng thuộc địacủa khu vực Họ đang đóng góp một phần đáng kể mở rộng thị trường với quy
mô nhỏ Vì vậy, để giải thích, đánh giá nhịp độ và khả năng phát triển kinh tếcác nước Đông Nam Á và hợp tác kinh tế quốc tế trong khu vực hiện nay vàtrong tương lai, nhất thiết phải xem xét lại vai trò trong lịch sử và hiện tai.Thêm vào đó có nhiều vấn đề liên quan đến người Hoa như các mối liên hệdân tộc, sự tác động qua lại giữa người Hoa và người bản địa…là những vấn
đề quan tâm của khoa học
Đối với Đông Nam Á nói chung và với Philippines nói riêng, cộngđồng người Hoa có một ý nghĩa khá quan trọng.Việc nghiên cứu cộng đồngngười Hoa ở các nước Đông Nam Á luôn được các nhà nghiên cứu chú trọng
và tìm hiều Người Hoa ở Đông Nam Á,đề tài này đã được nghiên cứu và đềcập đến trong một số tác phẩm, công trình nghiên cứu, cho thấy sự ảnh hưởngcũng như vai trò quan trọng của cộng đồng người quá trình hình thành và pháttriển của Đông Nam Á Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cộng đồngngười Hoa ở Đông Nam Á, người Hoa ở Philippines cũng đã được tìm hiểu và
Trang 6được tách ra ở một số công trình nghiên cứu, có thể nêu lên ở một số côngtrình “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước ĐôngNam Á” của tác giảTrần Khánh, công trình “Hoa kiều ở Philippines tế kỷ 16” của tác giả TrầnKinh Hòa, công trình “Lịch sử Đông Nam Á” của Vũ Dương Ninh, tạp chíĐông Nam Á,…
Vì vậy, đề tài “Người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha(1565-1898)” sẽ góp phần cho việc tìm hiểu cộng đồng người Hoa ở ĐôngNam Á có những nhìn nhận thêm về các hình thức kinh doanh của người Hoa
và vai trò của họ trong sự hình thành và phát triển những ngành kinh tế thenchốt của các quốc gia Đông Nam Á trong thời kỳ bị các nước phương Tâychiếm giữ
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu cộng đồng người Hoa ở Philippines thời kỳthuộc địa Tây Ban Nha giúp chúng ta thêm hiểu về quá trình và sức sốngmãnh liệt của người Hoa trong sự đàn áp của chủ nghĩa thực dân và sự pháttriển của người Hoa trong thời kỳ thuộc địa phương Tây Bởi cùng thời kỳ bịchủ nghĩa thực dân phương Tây chiếm giữ nhưng số phận người Hoa ởPhilippines khác với công đồng người Hoa ở các nước Đông Nam Á có nhiềuđiểm đặc thù Trong gần 4 thế kỷ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây thống trị,nền kinh tế Philippines là một nền kinh tế thuộc địa và số phận người Hoacũng bị ảnh hưởng bởi sự phụ thuộc trong thời gian sinh sống và phát triểncộng đồng ở đât nước này
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về cộng đồng người Hoa và hoạt động của họ ở Đông Nam
Á qua các thời kỳ lịch sử đã được khá nhiều các nhà nghiên cứu trong vàngoài nước quan tâm
Ở Việt Nam, cũng có không ít các công trình nghiên cứu về người Hoa.Tiêu biểu là các công trình của Trần Khánh, Châu Thị Hải, Mạc Đường,…Tuy nhiên các công trình của các tác giả trên chủ yếu viết về cộng đồng ngườiHoa ở Việt Nam, Indonesia, Malaisia, và một số nước Đông Nam Á, vấn đề
Trang 7người Hoa ở Philippines ít được đề cấp tới, đặc biệt là người Hoa ởPhilippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha(1565-1898).
Hiện nay ở các nước Đông Nam Á có hơn 20 triệu người Hoa sinhsống, chiếm khoảng 5% dân số của khu vực Do tác động của nhiều yếu tố, đã
từ lâu người Hoa nhập cư tham gia rõ nét vào đời sống kinh tế - xã hội ở cácnước Đông Nam Á Trước thời kỳ nô dịch của chủ nghĩa thực dân phươngTây, hoạt động thương nghiệp của người đã góp phần đáng kể phá vỡ nềnkinh tế tự cung, tự cấp, tạo điều kiện phát triển quan hệ hàng hóa- tiền tệ vàhình thành đô thị cổ Hoa trong Người Hoa ở Đông Nam Á,đề tài này đã đượcnghiên cứu và đề cập đến trong một số tác phẩm, công trình nghiên cứu, chothấy sự ảnh hưởng cũng như vai trò quan trọng của cộng đồng người quá trìnhhình thành và phát triển của Đông Nam Á Trong quá trình tìm hiểu và nghiêncứu cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á, người Hoa ở Philippines cũng đãđược tìm hiểu và được tách ra ở một số công trình nghiên cứu, có thể nêu lên
ở một số tác phẩm “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông NamÁ” của tác giả Trần Khánh, tác phẩm “Hoa kiều ở Philippines tế kỷ 16” củatác giả Trần Kinh Hòa, tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” của Vũ DươngNinh, tạp chí Đông Nam Á,…
“Người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha (1565-1898)” sẽgóp phần trong nghiên cứu tìm hiểu về quá trình di cư, vị trí và vai trò củangười Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng: nghiên cứu về người Hoa ở Philippin thời kỳ thuộc Tây
Ban Nha (1565-1898)
b Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Giai đoạn thuộc địa Tây Ban Nha (1565-1898).
Về không gian: Người hoa ở Philippiness thời kỳ thuộc Tây Ban Nha
(1565-1898) và cùng thời kỳ này của Indonexia, Malaixia, và một số nướctrong khu vực Đông Nam Á
Trang 8Về nội dung: Người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha
(1565-1898):
- Quá trình di cư của người Hoa tới Philippines
- Vai trò của người Hoa trong việc phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội
- Chính sách của thực dân Tây Ban Nha đối với người Hoa
- Số phận người Hoa ở Philippines so với một số nước trong khu vựcĐông Nam Á thời kỳ thuộc địa Phương Tây
- Nhận xét về đặc trưng của người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc TâyBan Nha
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
a Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng
nhằm phân tích tổng hợp các tư liệu, thông tin, liên quan đến người Hoa ởPhilippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha
b Nguồn tư liệu
Để giải quyết được những vấn đề khoa học đã xác định và đạt được nhữngmục đích nói trên, Báo cáo của tôi đã sử dụng nhiều ngồn tài liệu khác nhau:
- Sách chuyên và không chuyên
- Các kỷ yếu khoa học về người Hoa
- Các tạp chí chuyên và không chuyên
- Các luận văn và Báo cáo tốt nghiệp của trường ĐHKH Huế
- Một số tài liệu nước ngoài đã được dịch
Trong khuôn khổ một Báo cáo tốt nghiệp, với tinh thần trân trọng vàthừa kế kết quả nghiên cứu của những người đi trước, tôi đã tiếp cận đề tàidưới góc độ riêng và bằng việc vận dụng nhiều phương pháp cần thiết Trong
đó chủ yếu dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng và các quan điểm của chủnghĩa Mac- Lenin
Đồng thời kết hợp các phương pháp phân tích, so sách, tổng hợp, thốngkê,… để hoàn thành đề tài
5 Đóng góp đề tài
Trang 9Nói đến cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á là nói đến quá trình di
cư hình thành cộng đồng, cấu trúc xã hội và vai trò phát triển kinh tế xã hộicủa họ Nhưng cho đến nay vấn đề quan trọng này vẫn chưa được giải quyếtmột cách tổng quát để từ đó nhận thức cụ thể sâu sắc hơn về vai trò củangười Hoa trong đời sống kinh tế, xã hội của các nước Đông Nam Á nóichung và người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha Vì vậy “NgườiHoa ở Tây Ban Nha ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha (1565-1898)” làvấn đề không bao giờ cũ, ngược lại nó yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa thựctiển cực kỳ quan trọng
Với những lý do trên, Báo cáo của tôi đã tập trung vào thực hiện cácmục đích sau:
- Góp phần xác định lại thời kỳ người Hoa di cư tới Philippines
- Chính sách của thực dân Tây Ban Nha đối với người Hoa ởPhilippines
- Phân tích một cách khái quát vai trò phát triển kinh tế của người Hoa
ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha (1565-1898)
- Khái quát đặc trưng của người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc địaTây Ban Nha, từ đó so sánh với đặc trưng của người Hoa ở một số nước trongkhu vực Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa phương Tây
Với đề tài “Người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha 1898)” tôi không chỉ có hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mìnhvào việc giải quyết những vấn đề trên Qua đó, có thể góp thêm những nguồn
(1565-tư liệu giúp cho những những ai muốn tìm hiểu về người Hoa có thêm phầnkiến thức Đây cũng là đóng góp ít ỏi của đề tài
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo,Phụ lục: đề tài sẽ baogồm các chương như sau:
Chương 1: Qúa trình di trú của người Hoa đến Philippin
Chương 2: Người Hoa ở Philippin thời kỳ thuộc Tây Ban Nha (1565-1898)
Trang 10Chương 3: Một số nhận xét về người Hoa ở Philippin dưới thời kỳ thuộc Tây Ban Nha(15656-1898)
Trang 11CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH DI TRÚ CỦA NGƯỜI HOA ĐẾN
PHILIPPINES
1.1 Quá trình di trú của người Hoa tới Philippines
Trước khi tư bản phương Tây thâm nhập vào Đông Nam Á thì ở khuvực này đã hiện diện một cộng đồng người Hoa nhập cư với sức sống mãnhliệt của nó Các thành viên cộng đồng đảm nhiệm chức năng chính trong buônbán trao đổi Yếu tố này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hình hànhcộng đồng gười Hoa như một thực thể, bộ phận ổn định thường xuyên trong
cơ cấu xã hội đa nguyên các quốc gia trong khu vực
Vực Đông Nam Á, đất đai phì nhiêu, tài nguyên phong phú , gần gũivới Trung Quốc về mặt địa lý cũng như văn hóa nên từ xa xưa thu hút sự chú
ý của người Trung Hoa Bên cạnh đó, sự năng động và có hiệu quả của Hoathương hải ngoại là một trong những nguyên nhân quan trọng thu hút nhiềunhà buôn, người di cư tự do sang khu vực Đông Nam Á để tìm cơ may Cungvới chính sách thu hút và sử dụng thương nhân và thợ thủ công người Hoacủa các chính thể cầm quyền người bản địa trong việc mở rộng buôn bán vàphát triển các nghề thủ công và thu hút các nguồn lợi tức từ những hoạt độngthương nghiệp của họ cũng là tác nhân kích thích thêm nhiều người Hoa nhập
cư vào các quốc gia Đông Nam Á Từ sau nữa thế kỷ XIX trở đi, các yếu tố tưbản chủ nghĩa xâm nhập khá mạnh vào đời sống kinh tế- xã hội và chính trịcủa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á đã tạo làn song nhập cư mới
của người Hoa vào khu vực Phần lớn trong số họ là những “cu li” được các
chủ phương Tây tuyển mộ đến các thuộc địa làm việc theo khế ước hợp đồng.Sauk khi mãn hạn phần lớn ở lại các nước Đông Nam Á Ngoài ra từ 1870 trở
đi, khi cách mạng giao thông vận tải bùng nổ (kênh đào Suê) được khai thôngthì sự đi lại trên biển dễ dàng nên cũng tạo điều kiện kích thích sự ra đi của
Trang 12người Hoa Philipines là đất nước đảo quốc vì vậy con đường giao lưu buônbán đường biển giữa Hoa thương với đât nước này đã hình thành từ rất sớm.
Từ thời nhà Đường buôn bán giữa Trung Quốc và các quần đảoPhilippines đã phát triển khá mạnh Đến thời nhà Tống thì có hàng đoàn thuyềncủa Hoa thương thường xuyên lui tới buôn bán với nước này Đầu thế kỷ 15,nhà Minh và vương quốc Luson của Philippines đã thiết lập quan hệ ngoạigiao Theo sử sách thì dưới thời nhà Minh, có hơn 10.000 người Hoa sinh sốngtại Luson và có nhiều Hoa thương định cư tại Parian gần sông Pasing
Để thuận lợi cho các hoạt động thương mại, các thương đoàn của Hoathương cần phải có một lực lượng cư trú ở Philippines để phục vụ cho cácmùa thương mại Những người Hoa này cư trú lâu dài ở Philipines để manghàng hóa của thương thuyền buôn Trung Quốc mang tới đi tiêu thụ ở cácvùng và các đảo khác nhau của Philippines Bộ phận này ban đầu chỉ cư trútạm thời trong một thời gian ngắn, có thể là và tháng đến và năm, nhưng donhu cầu thu mua và tiêu thụ hàng hóa thường xuyên nên họ đã cư trú lâu dàicùng với các cư dân bản địa, nhưng họ tập trung chủ yếu ở Manila và các đầumối giao thông chính thuận lợi cho việc thu mua và tiêu thụ Những ngườiHoa này ban đầu đi khắp nơi thu mua những sản vật ở các nơi củaPhilippines, sau này họ chủ yếu thu mua bạc từ Mexico chuyển sang để đếnmùa mậu dịch họ chuyển cho các thuyền buôn về Trung Quốc Mùa mậu dịch,các thương thuyền Trung Quốc mang nhiều hàng hóa đến, họ lại đưa đi tiêuthụ khắp nơi trong cả năm Bộ phận người Hoa này là những người Hoa cưtrú cố định tạo nên các khu và các phố người Hoa đầu tiên ở Philippines
Thờ kỳ đầu những người Hoa di cư đến Philippines chủ yếu là ngườiPhúc Kiến, các vùng như Hạ Môn và Chương Châu Những người từ QuảngĐông rất ít, mãi đến năm 1800 về sau mớ bắt đầu có những bộ phận nhỏngười Quảng Đông đến Philippines qua đường Macao, họ đi trên những chiếc
thuyền buôn của Châu Âu đến Manila họ được gọi là “những người Macao”.
Cư dân duyên hả vùng Phúc Kiến chủ yếu là nghề thương mại, chính quy
Trang 13định phong kiến Trung Quốc thực hiện cấm, khiến cho nhiều người gặp khókhăn trong vấn đề mưu sinh, nên họ phải thực hiện buôn lậu, nhưng nhữngngười buôn lậu chính quyền xử rất nặng nên họ đành phải cư trú ở nước ngoàikhông dám quay trở về nữa Đồng thời, trong những thời tiết thiên tai mấtmùa nhiều cư dân Phúc Kiến di cư ra hải ngoại tìm kiếm cơ hội làm ăn mới,
và Philippimes cũng là một điểm để những người Hoa di trú lựa chọn
Thời kỳ thuộc Tây Ban Nha (1565-1898) là giai đoạn quan trọng trongtiến trình phát triển của lịch sử Philipines Đồng thời, với sự phát triển củakinh tế thương mại của Philippines đã thu hút nhiều di dân và thương nhânngười Hoa đến di trú và hoạt động kinh tế tại quần đảo này Mặc dù trongquá trình phát triển của cộng đồng người Hoa ở đây có những mâu thuẫn vềlợi ích kinh tế với người Tây Ban Nha, song với sự nhạy bén trong hoạt độngthương mại và sức sống mạnh mẽ của những người Hoa di trú ở quần đảonày, cho nên, họ đã sớm khẳng định được vị thế của mình Bên cạnh đó, sựhình thànhvà phát triển của cộng đồng người Hoa ở Philippines cũng gặpnhiều thăng trầm , nhưng họ vẫn là nhân tố quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế- xã hội ở Philippines
1.2 Phân bố người Hoa ở Philippines thời kỳ thuộc Tây Ban Nha
Vào năm 1571, Tây Ban Nha đánh chiếm toàn bộ Philippines Năm
1582, Tổng đốc Tây Ban Nha Gonzalo Ronpuillo de Penalosa đã tập trungnhững người Hoa làm nghề thương mại, thủ công nghiệp với các ngành nghềkhác ở khu vực bờ sông Pasing phía đông bắc của thành phố Manila Đây làkhu vực tập trung người Hoa đầu tiên thời kỳ thực dân Tây Ban Nha ởPhilipines, khu vực này gọi là Parian Từ đây Parian đã tồn tại 278 năm, trảiqua nhiều thời kỳ bị thiêu hủy rồi lại được xây dựng lại tổng cộng đến 10 lần,mãi đến năm 1860 thì Parian bị xóa bỏ
Dân số người Hoa tăng lên một cách nhanh chóng ở Philippines theocác năm Vào những năm 1570 chỉ có khoảng 150 nghìn người Hoa cư trú ở
Trang 14Manila- trung tâm kinh tế mậu dịch lớn nhất của Philippines Năm 1588, sốngười Hoa ở Manila khoảng 10.000 người Trong bức thư tổng giám mục TâyBan Nha ở Manila gửi quốc vương Tây Ban Nha Philppines II năm 1588 thì
có “30 thương thuyền từ Trung Quốc đến đây, mang theo rất nhiều người Trung Quốc, khiến cho người Trung Quốc cư trú ở đây tăng lên Hiện thời, số người Trung Quốc ở đây tăng lên tới hơn 1 van người” Đến năm 1603 có
khoảng 30.000 nghìn người Hoa sống ở Philippines Trong đó, theo như báo
cáo của P Chirino thì năm 1603 “số người Hoa đã lên tới 2 vạn người” Chỉ
riêng khu vực cư trú của người Trung Quốc, tức là Parian thì vào năm 1590
có khoảng 30.000 đến 40.000 nghìn người Hoa sinh sống cố định ở đây,không tính khoảng 2.000 người Hoa lưu động đến rồi lại đi theo thuyền buôntheo mùa mậu dịch hàng năm Số người Hoa sống ở Manila con số lên tới6.000 đến 7.000 người (36) và tăng rất nhanh trong vòng 70 năm sau
Nguyên nhân mà người Tây Ban Nha phá bỏ Parian chủ yếu liên quanđến vấn đề kinh tế Vào khoảng 10 năm đầu khi mà Tây Ban Nha chính thứcchinh phục xong Philippin, người Tây Ban Nha, người Hoa, người Philippinsinh sống tự do, tự do thương mại, chưa hình thành nên một khu người Hoatập trung nào cả Các thương thuyền từ Trung Quốc đến tùy vào loại to loại
nhỏ khác nhau mà chỉ phải nộp một chút “phí đậu thuyền”, họ lên bờ buôn
bán khi xuất cảng họ không cần phải nộp thuế tàu thuyền nữa Trong thời giannày, Manila là một cảng thương mại tự do Nhưng đến năm 1582, Tây BanNha cho xây dựng Parian đối với người Hoa nhằm kiểm soát hoạt độngthương nghiệp của người Hoa và tăng thêm thu nhập ngân sách của chínhquyền thuộc địa Mặt khác, Tây Ban Nha muốn ngăn ngừa cướp biển ngườiNhật và Trung Quốc lẫn vào với người Hoa để cướp phá Manila, thậm chínguy hại đến địa vị thống trị của Tây Ban Nha ở Philippin Ngoài ra, nhữnghoạt động thương mại giữa Trung Quốc và Philippin gia tăng mạnh mẽ, đồngthời Manila là một cảng mậu dịch trung chuyển quan trọng trong khu vực
Trang 15Đông Á, cho nên đã thu hút lượng lớn người Hoa đến đây mậu dịch và cư trú.Tất cả những nhân tố này khiến cho Tây Ban Nha đã phải thiết lập trung khungười Hoa ở thương cảng Manila- Parian.
Thuật ngữ Parian có rất nhiều cách giải thích khác nhau Theo tiếngTagalog thì Parian có hai cách giải thích Thứ nhất, Pali chuyển thành từ
“tranh luận” thêm “an” vào có nghĩa là “ nơi tranh luận”, tức là “nơi khế ước, giao dịch”; thứ hai là từ Dian hặc Diyan, thêm Pa và trước làm tiền tố thì nó
có nghĩa là “đến đâu” Tiếng Tagalog hiện đại gọi chợ là Palingke, và phát âm
giống với Parian
Cách giải thích của Tây Ban Nha, Parian có nguồn gốc từ Parie(tiện
dân) Parian có nghĩa là “khu tiện dân” Điều này thể hiện lúc đó người Tây
Ban Nha rất coi thường người Hoa ở Manila, sau này luôn dung từ này để chỉkhu những người Hoa
Bên cạnh đó, Parian trong tiếng Tây Ban Nha còn có một nghĩa khácnữa là “những kẻ lang thang”, bởi vì vào thời điểm người Trung Quốc ởManila gồm rất nhiều thương nhân, thợ thủ công hoặc nông dân bị phá sản cótính lưu động, trong con mắt của người Tây Ban Nha những người này là một
bọn “lang thang” Có thể kết luận rằng, Parian có nghĩa là “tiện dân” hoặc
“những kẻ lang thang” Nhưng sau này ý nghĩa của từ Parian có thể thay đổi
dần,bởi những người Hoa ở Manila đa phần là theo đuổi nghề thương mại,nên khu hoạt động thương mại nhộn nhịp nhất của Manila là khu người Hoahay còn gọi là Parian Chính vì vậy, từ Parian ban đầu mang nghĩa khinh miệtcủa người Tây Ban Nha với người Hoa ở Manila, nhưng sau này từ nàychuyển thành nghĩa trung tính và phản ánh thực tế hơn thực trạng khu ngườiHoa ở đây, từ Parian có nghĩa là “cái chợ chung”, hoặc cũng có thể hiểu là
Parian tức là “chợ tơ lụa”.
Khu Parian ở Manila có nhiều hàng quán kinh doanh của người Hoa vàbuôn bán nhiều loại hàng hóa nhu yếu phẩm Cuối thế kỷ 16, Parian có rấtnhiều tiệm quần áo, hàng sửa giầy, hang bánh bao, hàng bán đồ mộc, thợ nến,
Trang 16tiệm kẹo đường, tiệm thuốc, tiệm sơn dầu, tiệm bạc và các nghành nghề khác.Mỗi ngày ở đây đều có chợ thức ăn có bán gà, thịt lợn, vịt, thịt động vật sănđược, thịt trâu, cá, bánh bao, rau xanh và các loại thực phẩm khác, ngoài ratrên đường cũng có nhiều tập hóa bán hàng Trung Quốc Bên canh đó, “trongchợ của Parian có thể thấy được các loại hình kinh doanh buôn bán của ngườiHoa, các loại hàng hóa cho đến các sản phẩm quý danh tiếng được đem đến từTrung Quốc Một số sản phẩm được làm ra tại Parian mà chất lượng còn tốthơn hàng hóa từ Trung Quốc đem đến, mà thời gian làm nó còn nhanh hơnnữa” Không chỉ kinh doanh buôn bán, mà “ở Parian có thể thấy đại phu chữabệnh và phòng khám, họ dung tiếng Trung Quốc viết rất tỉ mỉ những tên thuốcbán Cũng có rất nhiều quán ăn, có nhiều người Trung Quốc, người bản địa,người Tây Ban Nha tới để ăn Người Tây Ban Nha vứt bỏ tất cả kinh tếthương nghiệp, họ mặc áo và đi giầy đều do người Trung Quốc làm, đồ củangười Trung Quốc dung tốt,…”
Có thể nói, ở Parian có rất nhiều loại tầng lớp người Hoa khác nhau,các nghành nghề họ theo đuổi như: thương nhân, làm mậu dịch với quy nôlớn kinh doanh tơ lụa, gốm sứ, tiểu thương bao gồm những người buôn bánthịt các loại ở chợ, các loại chim, các loại cá, bánh bao, kinh doanh các quán
ăn nhỏ, và các sạp hàng hóa, các thương nhân này vốn tương đối ít; thợ thủcông, những người theo nghành nghề này tương đối nhiều, từ may vá, thợ làmgiày, thợ bạc, thợ điêu khắc, thợ khóa, thợ đá, thợ trộn xi măng, thợ vẽ, thợdệt và chế tác bàn ghế, công nhân làm dây cương ngựa và yên ngựa, cho đếnthợ đốt lò gạch, ngói, nung vôi và các nghành nghề liên quan đến tiêu phícuộc sống, thứ gì cũng đầy đủ cả; Những người làm nghề tự do như đại phuchữa bệnh, nhân viên hộ lý,công nhận thuê mướn, như những người làm tạp
vụ và phục vụ trong các hàng quán,…Ngoài ra còn một số người Hoa ở vùngngoài của Parian làm nghề đánh cá, làm vườn, săn bắn,…Những sản phẩmcủa họ hoặc những thứ săn bắn được đều đem đến tiêu thụ ở Parian, những
Trang 17người này có quan hệ gắn bó với Parian, nên họ trở thành bộ phận phụ thuộccủa Parian.
Có thể thấy rằng, người Hoa ở Parian với cơ cấu nghành nghề phongphú, không chỉ là thương nghiệp, thủ công nghiệp mà còn có các dịch vụkhác Và cũng trong thời kỳ này, Parian là nơi tập trung lượng lớn hàng hóaTrung Quốc đến Manila, cung cấp nhu yếu phẩm và các dịch vụ khác chothành phố Manila, sản xuất và gia công nhiều loạisản phẩm cung cấp choPhilippines Vào khoảng năm 1661, một tu sỹ Thiên chúa giáo là Bortolome
de Letoan viết về Parian như sau: “bình thường có khoảng 15.000 người sinh sống ở đây, họ là San-gley, tức là người Trung Quốc, họ đều là thương nhân
và thợ thủ công, phân thành khu vực cư trú dựa theo con đường và khoảng đất vuông, họ mở nhiều cửa hàng, tiêu thụ nhiều loại hàng hóa, thứ gì cũng có” Mấy năm sau, một cha cố người Tây Ban Nha là Fernandez Navarrete cũng miêu tả về Parian như sau:” tôi nhìn thấy hững việc kỳ quái của khu vực này, đây là một thành phố nhỏ, người Tây Ban Nha không nhiều, nhưng họ lại cần đến mấy nghìn người Trung Quốc phục vụ, do vậy khu vực Parian của người Trung Quốc có tới 200 thợ mộc, có các loại mậu dịch khác nhau, họ làm buôn bán với người Tây Ban Nha ờ Manila Có tới 200 người Trung Quốc và người lai người Trung Quốc làm nghề cắt tóc, họ giống như những người Trung Quốc khác đều dựa vào người Tây Ban Nha để kiếm tiền sống Chúng tôi cho mở một bệnh viện người Trung Quốc, thuê các đại phu người Trung Quốc, dung thuốc Bắc, và dung nhữn giáo sỹ, hộ lý biết nói tiếng Trung Quốc và cả những người phục vụ biết nói tiếng Trung Quốc đến đây làm việc” [25;26].
Từ những năm 60 của thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII, quy mô củaParian thu hẹp đi rất nhiều, nhưng những đặc trưng của khu cộng đồng ngườiHoa vẫn không hề thay đổi Mục sư Richad Walter đã ghi chép lại tất cả
Trang 18những điều mắt thấy tai nghe khi ông ở Mnila trong thời gian từ năm1740 đếnnăm1745 như sau:
Người Hoa mà Richad Walter nhắc đến ở đây chủ yếu là những Hoathương trong Parian Đến những năm 50 của thế kỷ XVIII, Richad Waltercũng ghi chép từ Delgao, ông thấy rằng “Parian của người Trung Quốc nằm ởphía ngoài thành phố Manila, trong đó có rất nhiều cửa hàng và các loạithương phẩm, về hình thức họ là một người Trung Quốc để tự quản lý giốngnhư những quan viên Tây Ban Nha ở các tỉnh khác của Philippin”
Đến năm 1804, quốc vương Tây Ban Nha là Garlos IV đã ban bố pháplệnh quy định những Hoa kiều ở Parian chỉ được phép hoạt động thươngnghiệp, thợ thủ công và nông dân phải di cư đi nơi khác Từ đó Parian khôngphải là một khu người Hoa với chủ thể là Hoa thương và thợ thủ công nữa màđây trở thành một khu hoạt động thương mại
CHƯƠNG 2 NGƯỜI HOA Ở PHILIPPINES THỜI KỲ
THUỘC TÂY BAN NHA (1565-1898)
2.1 Chính sách của Tây Ban Nha đối với người Hoa
Sau khi xâm chiếm Philippines, thực dân Tây Ban Nha đã biến nướcnày thành một trong những cơ sở chính trên con đường buôn bán của họ giữaMexico và phương Đông Các thương thuyền Tây Ban Nha chuyển đến
Trang 19Philippines các sản phẩm bằng bạc trắng từ Mexico và mua từ đây tơ lụa đểđem sang nơi đó Việc trao đổi các mặt hàng trên đặc biệt thu hút sự xuấtdương của Hoa thương từ Trung Quốc đến nước này Ở Parian gần sôngPasing ở thời điểm đó đã có tới 6 đên 7 nghìn người Hoa sinh sống, trong số
đó có 3 đến 4 nghìn người trú ngụ thường xuyên Các thương gia người Hoa
cứ trú ở đây mua tơ lụa từ Trung Quốc sau đó bán cho người Tây Ban Nha vàđổi lấy vật liệu bằng bạc
Người Hoa cũng đã tạo ra ưu thế độc quyền trong vị trí phục vụ cácloại hàng hóa cần thiết cho cả thành phố Manila và những đô thị định cưkhác Một mặt, do chính sách khuyến khích phát triển thương mại, thành lậpphố xá và biến Philippines thành trung tâm vận chuyển hàng hóa từ Đôngsang Tây của thực dân Tây Ban Nha đã thu hút sự di cư của người Hoa đếnnước này Nếu thời điểm người Tây Ban Nha đặt chân đến Philippin ở đây chỉ
có 40 gia đình người Hoa sinh sống và hoạt động buôn bán thì đến năm 1600tại Philippines đã có tới 20.000 nghìn người Hoa cư trú và họ tập trung chủyếu ở Manila Họ hình thành nên những trung tâm buôn bán sầm uất và ngàycàng mang tính chuyên doanh Sự ra đời của khu trung tâm buôn bán tơ lụa
mà sử sách thường gọi là khu Parian của người Hoa ở Manila là một ví dụđiển hình Với sự gia tăng nhanh về số lượng, hoạt động buôn bán mang tínhchuyên nghiệp, người Hoa đã chiếm được một vị trí độc quyền trong một sốlĩnh vực buôn bán ở Manila và những đô thị khác của Philippines
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng người Hoa nhập cư và hoạt độngbuôn bán của họ từ cuối thế kỷ XVI trở thành mối lo sợ của chính quyền thựcdân Tây Ban Nha Vì thế người Hoa bị cấm hoạt động buôn bán lẻ, tự do dichuyển chỗ ở, đi lại trên các đảo, thậm chí không được ra đường vào banđêm Những người Hoa được phép định cư ở nước này phải nộp thuế thật caocho nhà chức trách Trong nhiều trường hợp và nhiều thời điểm khác nhaungười Hoa nhập cư bị đối xử rất tàn bạo Ví dụ như vào năm 1597 toàn quyềnTelo đã ra lệnh đuổi khỏi Manila tất cả dân cư người Hoa thuộc hạng “người
Trang 20thừa” Số người này lúc đó khoảng 3 đến 4 nghìn người Kết quả đó đưa đếnhầu như Parian bị đốt cháy và toàn bộ của cải của người Hoa bị tiêu hủy.Những hành động tương tự như vậy xảy ra suốt trong hai thế kỷ XVI vàXVIII ở khắp nơi trên quần đảo Philippin Điển hình như vào năm 1603 gần
25 nghìn người Hoa sống ở tỉnh Pampanga bị xua đuổi và phần lớn trong số
họ bị giết hại Tiếp theo đó vào năm 1663 chợ tơ lụa Parian lại bị người Hoađốt cháy có khoảng 22 đến 24 ngàn người Hoa bị tiêu diệt Những trường hợptương tự như trên liên tiếp xẩy ra vào những năm 1662, 1663,1686 và 1766
Do chính sách phân biệt kỳ thị chủng tộc trên, dân số người Hoa ở Philippinesvào giữa những năm 60 của thế kỷ XVIII chỉ có khoảng gần 5 nghìn người vàhoạt động buôn bán của họ chủ yếu là ngoại thương.[56;58]
Đến năm 1804, quốc vương Tây Ban Nha là Garlos IV đã ban bố pháplệnh quy định những Hoa kiều ở Parian chỉ được phép hoạt động thươngnghiệp, thợ thủ công và nông dân phải di cư đi nơi khác Từ đó Parian khôngphải là một khu người Hoa với chủ thể là Hoa thương và thợ thủ công nữa,
mà đây trở thành một khu hoạt động thương mại.(78)
Về mặt quản lý Parian, khu vực này từng tồn tại hai hình thức quản lý
là thể chế quản lý giám sát và chế độ quản lý Capitan Hình thức quản lý giámsát tồn tại thời kỳ đầu của Parian, vào năm 1582, Tổng đốc Tây Ban Nha ở
Manila khi đó đã “giao nhiệm vụ cho một viên quan quản lý, nắm quyền tư pháp, sẵn sang có thể xử phạt người Hoa” Mấy năm sau, Tây Ban Nha đã
cho thiết lập một viên quan giám sát người Hoa dưới sự quản lý của người TâyBan Nha, để giải quyết những công việc của người Hoa Viên quan quản lý nàythông thường là những người theo Thiên chúa giáo, tức là trong con mắt củangười Tây Ban Nha thì đây là những người dân đã quy thuận Xây dựng thểchế dùng người Hoa giám sát người Hoa dưới sự chi phối quản lý của Tây BanNha này đến nửa đầu thế kỷ XVII về cơ bản đã được định hình Theo như
những ghi chép từ năm 1609 thi: “Họ tự chọn ra một người Hoa là tín đồ của
Trang 21Thiên chúa giáo làm người quản lý người Hoa ở đây, ngoài ra còn có hai phó thủ, có tòa án và giám ngục riêng Quan tư pháp gọi là Binlangos, là giám sát giám sát viên người Hoa Những giám sát viên người Hoa này chịu sự thiết chế của Alcade Chế độ quản lý này đến thế kỷ XVII không có biến đổi nào lớn”.
Họ có quan giám sát người Trung Quốc, và được sự ủng hộ của mục sư ngườiTrung Quốc Chính quyền của họ dưới sự quản hạt của người Tây Ban Nha cómột phó quan và thư ký quản lý giám mục, phía dưới còn có một cảnh sáttrưởng, phó cảnh sát trưởng và các quan tư pháp khác.(24;28]
Từ đó có thể thấy rõ được Parian trải qua hơn 200 năm dưới thể chếgiám sát của người Tây Ban Nha có những đặc điểm như người Tây Ban Nhaxây dựng một cơ cấu hành chính, kinh tế và tư pháp chủ yếu là người Hoa
dưới quyền viên quan người Tây Ban Nha nhằm “lấy người Hoa để trị người Hoa”, hay nói một cách khác người Tây Ban Nha khôn khéo trong việc quản
lý người Hoa Mặt khác, họ lợi dụng các thế lực tôn giáo để duy trì sự thốngtrị của mình đối với người Hoa; các viên quan người Hoa chỉ được phép chấphành các pháp lệnh và điều lệ từ trên đứ xuống, không có quyền lập ra luật lệriêng cho mình
Đến thế kỷ XIX, nội bộ Tây Ban Nha có nhiều mâu thuẫn, nên các thếlực của họ ở các thuộc địa cũng yếu đi Parian đi vào thời kỳ cuối, chế độquản lý giám sát theo đó mà bị thay thế bởi chế độ Capitan Chế độ Capitanđối với Parian được bắt đầu từ khoảng thời gian nhiệm kỳ Tổng đốc MarianoRicofort Y Abarca từ năm 1824 đến 1830 Chế độ Capitan đối với Parianđược thực hiện bằng hình thức Tổng đốc Tây Ban Nha ở Philippin lựa chọntrong số người Hoa rồi thông qua sự phê chuẩn của quốc vương Tây Ban Nhamới chính thức nhậm chức Nhiệm kỳ của Capitan không xác định, quyền lựclại tương đối lớn, trên thực tế đây là viên chức đại diện cho chính quyền thuộcđịa Tây Ban Nha để quản lý người Hoa, Viên chức này có nhiệm vụ truyềnđạt mệnh lệnh của chính quyền thuộc địa Tây Ban Nha để quản lý người Hoa,