1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế

109 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

AI HOĩC HU TRặèNG AI HOĩC KINH T KHOA QUAN TRậ KINH DOANH KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC HOAèN THIN CNG TAẽC K HOACH HOẽA SAN XUT TAI NHAè MAẽY SCAVI PHONG IệN CNG TY SCAVI HU Sinh viờn thc hin: PHM TH HIN Lp: K44A QTKD Tng hp Niờn khúa: 2010 - 2014 Giỏo viờn hng dn: ThS. Lờ Th Ngc Anh Hu, 05/2014 Lời Cảm Ơn Những lời đầu tiên trong bản khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trong suốt khóa học đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Lê Thị Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ về mặt tinh thần để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch, cùng các cô, các chú, anh chị nhân viên tại Nhà máy Scavi Phong Điền - Công ty Scavi Huế đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian tôi thực hiện khóa luận này. Xin được cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này. Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC I DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC SƠ ĐỒ V DANH MỤC BẢNG VI PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1.1. Khái niệm kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 6 1.1.2. Chức năng của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 8 1.1.2.1. Chức năng ra quyết định 9 1.1.2.2. Chức năng giao tiếp 9 1.1.2.3. Chức năng quyền lực 10 1.1.3. Nguyên tắc kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 10 1.1.3.1. Nguyên tắc thống nhất 10 1.1.3.2. Nguyên tắc tham gia 10 1.1.3.3. Nguyên tắc linh hoạt 10 1.1.4. Quy trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 11 1.1.5. Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp 12 1.1.5.1. Phân loại 12 1.1.5.2. Vai trò của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp 13 1.1.6. Kế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp 14 1.1.6.1. Khái niệm chung 14 1.1.6.2. Nội dung và tính chất của kế hoạch hóa sản xuất 14 1.1.6.3. Vai trò của kế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp 15 1.1.7. Phương pháp cơ bản của công tác kế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp gia công 16 1.1.7.1. Kế hoạch năng lực sản xuất 16 1.1.7.2. Kế hoạch các nguồn lực sản xuất 17 1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế hoạch hóa sản xuất của doanh nghiệp 19 1.1.8.1. Các điều kiện phục vụ cho công tác kế hoạch hóa sản xuất 19 1.1.8.2. Đặc điểm sản phẩm và thị trường 20 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1. Đặc trưng của ngành may mặc 21 1.2.2. Vai trò của công tác kế hoạch hóa sản xuất trong ngành may mặc 22 SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh 1.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 22 CHƯƠNG 2 25 TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT 25 TẠI NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 25 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SCAVI VIỆT NAM 25 2.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 29 2.2.1. Vài nét về nhà máy Scavi Phong Điền 29 2.2.2. Phương thức sản xuất 30 2.2.3. Sơ đồ bộ máy quản lý 31 2.2.4. Tình hình lao động 33 2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy Scavi Phong Điền trong giai đoạn 2011 - 2013 35 2.2.6. Tổng kết tình hình thực tế của nhà máy Scavi Phong Điền năm 2013 37 2.2.7. Quy trình sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền 40 2.2.8. Giới thiệu về bộ phận sản xuất và quy trình hoạt động của bộ phận sản xuất tại nhà máy Scavi Phong Điền 43 2.2.9. Mô tả công việc của phòng kế hoạch tại nhà máy Scavi Phong Điền 47 2.3. TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 48 2.3.1. Lập kế hoạch sản xuất 48 2.3.2. Tổ chức thực hiện 50 2.3.3. Tổ chức công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát 51 2.3.4. Điều chỉnh thực hiện kế hoạch 51 2.4. NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 52 2.4.1. Cơ cấu mẫu điều tra 52 2.4.2. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố cấu thành công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy Scavi Phong Điền 53 2.4.2.1. Đánh giá của nhân viên đối với bản kế hoạch 53 2.4.2.2. Đánh giá của cán bộ công nhân đối với sự phân bổ nguồn lực 55 2.4.2.3. Đánh giá của cán bộ công nhân với việc điều khiển thực hiện công việc 57 2.4.2.4. Đánh giá của cán bộ công nhân đối với việc kiểm tra tình hình thực hiện công việc 58 2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 60 2.5.1. Các ưu điểm 60 2.5.2. Các nhược điểm 61 CHƯƠNG 3 63 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 63 3.1. ĐỊNH HƯỚNG 63 3.2. MA TRẬN SWOT CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 65 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHONG ĐIỀN 68 3.2.1. Tiếp cận theo các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế hoạch hóa sản xuất đối với nhà máy 68 3.2.1.1. Điều kiện phục vụ cho công tác kế hoạch hóa sản xuất 68 3.2.1.2. Quy trình công tác kế hoạch hóa sản xuất 69 3.2.1.3. Nội dung kế hoạch hóa sản xuất 70 3.2.1.4. Phương pháp 71 3.2.1.5. Các yếu tố khác 71 SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh 3.2.2. Tiếp cận theo mô hình nghiên cứu (dựa theo quy trình PDCA) 71 3.2.2.1. Bản kế hoạch 71 3.2.2.2. Phân bổ nguồn lực 72 3.2.2.3. Điều khiển, kiểm tra tình hình thực hiện công việc 72 PHẦN III 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1. KẾT LUẬN 74 2. KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC VIẾT TẮT KHH : Kế hoạch hóa Bp : Bộ Phận BTP : Bán thánh phẩm CT : Chuyển trưởng VTC : Vật tư chuyền QLKT : Quản lý kỹ thuật CB.GĐ : Cán bộ giám định CB.PXC : Cán bộ phân xưởng cắt CB.PXI : Cán bộ phân xưởng in CB.PXM : Cán bộ phân xưởng may P.KH : Phòng kế hoạch Bp.KH : Bộ phận kế hoạch CB.TSX : Cán bộ Tiền sản xuất CB.KHTK : Cán bộ kế hoạch triển khai CB.NPL : Cán bộ nguyên phụ liệu CB.KHXH : Cán bộ kế hoạch xuất hàng BKH : Bản kế hoạch Bp TM : Bộ phận thương mại NPL : Nguyên phụ liệu TW : Trung ương SLHĐ : Số lượng hợp đồng Bp SX : Bộ phận sản xuất KH : Khách hàng PO : Đơn hàng PLVT : Phiếu lĩnh vật tư Bp HT : Bộ phận hoàn thành CMT : Là hình thức xuất khẩu đơn giản nhất chỉ thực hiện gia công theo mẫu thiết kế, nguyên liệu mà khách hàng cung cấp FOB : Là hình thức xuất khẩu bậc cao hơn CMT, các nhà sản xuất chủ động phần nguyên phụ liệu đầu vào. ODM : Là hình thức xuất khẩu cao nhất , các nhà sản xuất bán sản phẩm theo mẫu thiết kế và thương hiệu riêng của họ SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 2.1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 23 SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỐ TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN SCAVI VIỆT NAM 28 SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 31 SƠ ĐỒ 2.4: QUY TRÌNH 30 NGÀY SẢN XUẤT DIỄN RA TẠI NHÀ MÁY 41 SƠ ĐỒ 2.5: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 44 SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: DIỄN ĐẠT VÀ MÀ HÓA THANG ĐO 23 BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY TỪ NĂM 2011-2013 34 BẢNG 2.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 36 BẢNG 2.4: TỔNG KẾT TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN NĂM 2013 37 BẢNG 2.5: ĐẶC ĐIỂM TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU 52 BẢNG 2.6: KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ VỀ BẢN KẾ HOẠCH 54 BẢNG 2.7: KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ VỀ SỰ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 55 BẢNG 2.8: KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ VỀ VIỆC 57 ĐIỀU KHIỂN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 57 BẢNG 2.9: KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ VỀ VIỆC KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 59 SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO cách đây hơn 7 năm (ngày 7 tháng 11 năm 2006), chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới.Và hơn thế nữa, Việt Nam hiện đang trong tiến trình đàm phán để gia nhập Hiệp định kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) - là hiệp định thương mại tự do lớn với phạm vi và mức độ cam kết rộng và sâu nhất mà Việt nam từng tham gia cho đến nay và tiến trình đàm phán đang bước vào giai đoạn cuối cùng, các thành viên đang hướng tới việc sớm kết thúc đàm phán. Đây là hai bước ngoặc lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam, nhất là các lĩnh vực thế mạnh của Việt Nam - trong đó có Ngành dệt may. Và để tự tin bước vào những “sân chơi” mang tầm quốc tế đó, vừa qua Bộ tài chính đã thông qua quyết định “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”. Có thể khẳng định ngành công nghiệp dệt may là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế Việt Nam. Cho đến nay, ở tầm vóc quốc tế, Việt Nam chiếm 2,5% tỉ trọng của nền công nghiệp dệt may toàn thế giới, nằm trong top 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới và ở tầm vóc quốc gia, lĩnh vực dệt may đứng vị trí thứ 2 trong những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam [1] . Năm 2013 tình hình sản xuất kinh doanh của dệt may tương đối thuận lợi, xuất khẩu sang các thị trường lớn vẫn tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2013 đạt trên 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 18% so với năm 2012 (chiếm 17% kim ngạch xuất khẩu cả nước), trong đó tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc theo phương thức gia công CMT chiếm đến 65%, phương thức FOB chỉ khoảng 30% và xuất khẩu theo phương thức ODM chỉ có 5% [2] . Dệt may là ngành dẫn đầu tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu và chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh nhà đang được đặt vào tầm ngắm để trở thành một trung tâm dệt may của cả nước. Năm [1] Lê Tiến Trường, “Hội nhập kinh tế quốc tế :tận dụng cơ hội và ứng phó thách thức”, Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam, số 311( tháng 1+2-2014), tr 14-15. [2] Trần Việt, “Dệt May Việt Nam toàn cần hướng đến ODM trong chuổi giá trị toàn cầu”, Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam, số 311( tháng 1+2-2014), tr 70-71. SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh 2013, kim ngạch xuất khẩu dệt may vẫn đứng ở top đầu trong 4 nhóm hàng chủ lực trên địa bàn tỉnh với con số 422,54 triệu USD, tăng gần 20% và đạt 109,32 kế hoạch năm. Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang được xem là xu hướng tất yếu và khách quan. Cùng với xu thế đó, Việt Nam đã thực sự chuyển mình trong một cơ chế mới: cơ chế thị trường. Nền kinh tế thị trường vơi những biến đổi không ngừng diễn ra một cách liên tục, mạnh mẽ, trong đó môi trường cạnh tranh rất gay gắt, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ làm cho công nghệ sản xuất nhanh chóng bị lạc hậu. Từ đó nó làm cho công tác quản lý doanh nghiệp trở nên khó khăn, phức tạp, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với những rủi ro của thị trường, do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược và kế hoạch để xác định những định hướng và mục tiêu cho tương lai. Do đó, trong doanh nghiệp không thể thiếu được công tác kế hoạch hóa. Nhà máy Scavi Phong Điền trực thuộc Tập đoàn Scavi - công ty may mặc hàng đầu ở Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nhà máy vừa sản xuất dưới nhãn hiệu của công ty vừa thực hiện gia công dưới nhãn hiệu của công ty khác, nhưng nhìn chung nhà máy chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng của đối tác nước ngoài. Chính vì vậy yếu tố chất lượng và thời gian là yếu tố thiết yếu đối với nhà máy, phải đạt được hiệu quả sản xuất để tăng lợi nhuận cho công ty đồng thời nâng tầm giá trị của công ty trên thương trường. Với sự thay đổi bối cảnh thị trường nhà máy cũng cần phải đánh giá lại cơ chế quản lý của chính mình. Xét riêng đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc công tác kế hoạch hóa sản xuất là vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Vì vậy, công ty phải luôn luôn cải tiến, ngày càng phải hoàn thiện công tác kế hoạch hóa để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất để tạo được lợi thế cạnh tranh đồng thời nâng cao lợi nhận cho công ty. Với thực tế đó, trong quá trình thực tập được làm việc tại bộ phận kế hoạch cũng như được sự chỉ đạo từ quý Công ty tôi quyết định thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy Scavi Phong Điền - Công ty Scavi Huế” 2. Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Phạm Thị Hiền – Lớp: K44A-QTKDTH 2 [...]...Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Ngọc Anh - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác kế hoạch hóa (KHH) sản xuất - Tìm hiểu quy trình sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền - Tìm hiểu công tác KHH sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền - Đo lường được đánh giá của khách thể nghiên cứu về công tác KHH sản xuất của bộ phận sản xuất (Bp SX) của nhà máy Scavi Phong Điền - Đề xuất một số... và cán bộ phân xưởng may (CB.PXM) tại nhà máy Scavi Phong Điền 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nhà máy Scavi Phong Điền - Công ty Scavi Huế đặt tại khu công nghiệp Phong Thu - Huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: từ ngày 06/02/2014 đến 15/04/2014 - Nội dung nghiên cứu: hoàn thiện công tác KHH sản xuất đối của nhà máy Scavi Phong Điền từ giai đoạn kiểm định nguyên... vậy, kế hoạch chỉ đạo sản xuất là sự cụ thể hóa kế hoạch sản xuất tổng thể Đồng thời kế hoạch chỉ đạo sản xuất là sự thể hiện kế hoạch sản xuất tổng thể trên chương trình chỉ đạo sản xuất tương ứng, thích hợp với khả năng sản xuất của đơn vị, thỏa mãn tốt nhất cho các dự báo kế hoạch Ở nhà máy Scavi Phong Điền kế hoạch chỉ đạo sản xuất được lập từ 3 đến 6 tháng c) Kế hoạch nhu cầu sản xuất Kế hoạch. .. hoạch sản xuất tổng thể, trong đó có 2 cách tiếp cận thường được sử dụng là: - Phương pháp đồ thị - Phương pháp toán học Ở nhà máy Scavi Phong Điền, kế hoạch tổng thể thường được lập trong vòng 12 tháng và có thay đổi khi có yêu cầu b) Kế hoạch chỉ đạo sản xuất Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định doanh nghiệp cần sản xuất cái gì và khi nào thì sản xuất Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch sản xuất. .. động sản xuất có thể phân chia thành nhiều cách theo các cách tiếp cận khác nhau: Theo khối lượng sản xuất và tính chất lặp lại của sản xuất: - Sản xuất đơn chiếc - Sản xuất nhỏ và vừa - Sản xuất lớn Theo cách thức tổ chức sản xuất: - Sản xuất liên tục: là quá trình sản xuất mà ở đó người ta sản xuất và xử lý một loại SP hoặc một nhóm SP nào đó Trong hình thức tổ chức sản xuất này, các thiết bị sản xuất. .. của KH - Sản xuất hỗn hợp: là hình thức sản xuất có sự kết hợp các phương pháp sản xuất Việc làm này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được các ưu điểm của mỗi loại hình sản xuất, chủ động trong điều độ sản xuất, tiết kiệm chi phí, thõa mãn được những nhu cầu khác biệt của KH Nhà máy Scavi Phong Điền sản xuất theo mối quan hệ với KH - sản xuất theo yêu cầu Nhà máy sẽ lên kế hoạch và triển khai sản xuất khi... cầu sản xuất được lập ngay sau khi xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch chỉ đạo sản xuất, nó sẽ xác định nhu cầu các phương tiện, các yếu tố sản xuất: lao động, máy móc thiết bị, diện tích sản xuất phục vụ cho sản xuất Kế hoạch nhu cầu sản xuất giải quyết mối quan hệ giữa nhu cầu độc lập của KH và năng lực sản xuất của doanh nghiệp Phương pháp rất hay được sử dụng trong công tác lập kế hoạch. .. và chỉ khi có đơn đặt hàng từ phía KH của TW gửi cho nhà máy dựa vào năng lực sản xuất của nhà máy đã đăng ký với TW, vì vậy công tác KHH sản xuất của nhà máy không gắn liền với công tác dự trữ hàng hóa và nghiên cứu thị trường Những điều đó tạo nên sự khác biệt của công tác KHH sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền 1.1.5.2 Vai trò của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức... VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Scavi Việt Nam Tập đoàn Corèle International của Pháp - tập đoàn đã hình thành hơn 50 năm, chuyên về lĩnh vực may và thiết kế trang phục lót, đồ ngủ thời trang, thuộc Top 3 trong ngành tại Pháp Tập đoàn Corèle International bao gồm hai công ty lớn đó là Scavi Việt Nam và Scavi Europe Công ty cổ phần Scavi. .. của kế hoạch sản xuất thì không phải cán bộ làm kế hoạch nào cũng có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý của mình Ngoài vấn đề chuyên môn trong công tác kế hoạch thì hoạt động KHH còn chịu nhiều tác động từ các yếu tố khác như cơ cấu tổ chức của công ty, phòng kế hoạch, các điều kiện khác phục vụ cho công tác kế hoạch như trình độ của cán bộ kế hoạch, điều kiện làm việc, các công cụ được công ty trang . CỦA NHÀ MÁY SCAVI PHONG ĐIỀN 65 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY PHONG ĐIỀN 68 3.2.1. Tiếp cận theo các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế hoạch hóa sản xuất. việc tại bộ phận kế hoạch cũng như được sự chỉ đạo từ quý Công ty tôi quyết định thực hiện đề tài: Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy Scavi Phong Điền - Công ty Scavi Huế 2 (CB.PXM) tại nhà máy Scavi Phong Điền. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nhà máy Scavi Phong Điền - Công ty Scavi Huế đặt tại khu công nghiệp Phong Thu - Huyện Phong Điền - tỉnh Thừa

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ths Bùi Đức Tuân chủ biên (2005), Giáo trình kế hoạch kinh doanh, Khoa kế hoạch và phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế hoạch kinh doanh
Tác giả: Ths Bùi Đức Tuân chủ biên
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
3. Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải, Tóm tắt nghiên cứu chính sách “Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt nghiên cứu chính sách “Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam”
4. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, tập 2, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
5. Lê Tiến Trường (2014), “Hội nhập kinh tế quốc tế: tận dụng cơ hội và ứng phó thách thức”, Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam, số 311, tr 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế quốc tế: tận dụng cơ hội và ứng phó thách thức”", Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam
Tác giả: Lê Tiến Trường
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lưu Minh Đức, Nguyễn Minh Thảo và Lê Phan (2011), Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành: may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành: may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lưu Minh Đức, Nguyễn Minh Thảo và Lê Phan
Năm: 2011
7. TS Nguyễn Văn Nghiến (2009), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tác giả: TS Nguyễn Văn Nghiến
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2009
8. TS Nguyễn Tài Phúc & TS Hoàng Quang Thành (2009), Giáo trình quản trị học, NXB Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị học
Tác giả: TS Nguyễn Tài Phúc & TS Hoàng Quang Thành
Nhà XB: NXB Đại Học Huế
Năm: 2009
9. Trần Thanh Hương (2007), Giáo trình lập kế hoạch sản xuất ngành may, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập kế hoạch sản xuất ngành may
Tác giả: Trần Thanh Hương
Năm: 2007
10. Trương Đức Lực và Nguyễn Đình Trung (2010), Giáo trình quản trị tác nghiệp , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tác nghiệp
Tác giả: Trương Đức Lực và Nguyễn Đình Trung
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
11. Trương Đoàn Thể (2002), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tác giả: Trương Đoàn Thể
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
17. Trần Việt (2014), “Dệt May Việt Nam toàn cần hướng đến ODM trong chuổi giá trị toàn cầu”, Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam, Số 311, tr 70-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt May Việt Nam toàn cần hướng đến ODM trong chuổi giá trị toàn cầu”, "Tạp chí Dệt May & Thời Trang Việt Nam
Tác giả: Trần Việt
Năm: 2014
13. Cổng thông tin điện tử Dệt may Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org.vn/ Link
14. Diễn đàn Công nghệ may, http://congnghemay.net/forum.php Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 31)
2.2.3. Sơ đồ bộ máy quản lý - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
2.2.3. Sơ đồ bộ máy quản lý (Trang 39)
Bảng 2.2: Tình hình lao động của nhà máy từ năm 2011-2013 - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.2 Tình hình lao động của nhà máy từ năm 2011-2013 (Trang 42)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy Scavi Phong Điền trong giai đoạn 2011 - 2013 - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy Scavi Phong Điền trong giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 44)
Sơ đồ 2.4: Quy trình 30 ngày sản xuất diễn ra tại nhà máy - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Sơ đồ 2.4 Quy trình 30 ngày sản xuất diễn ra tại nhà máy (Trang 49)
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức của bộ phận sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Sơ đồ 2.5 Cơ cấu tổ chức của bộ phận sản xuất của nhà máy Scavi Phong Điền (Trang 52)
Bảng 2.5: Đặc điểm tổng thể nghiên cứu - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.5 Đặc điểm tổng thể nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 2.6: Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về bản kế hoạch - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.6 Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về bản kế hoạch (Trang 62)
Bảng 2.7: Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về sự phân bổ nguồn lực - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.7 Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về sự phân bổ nguồn lực (Trang 63)
Bảng 2.8: Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về việc - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.8 Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về việc (Trang 65)
Bảng 2.9: Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về việc kiểm tra - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Bảng 2.9 Kết quả thống kê và kiểm định trung bình tổng thể về việc kiểm tra (Trang 67)
H2.2: Bảng đăng ký số phút mục tiêu của nhà máy Scavi Phong Điền - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
2.2 Bảng đăng ký số phút mục tiêu của nhà máy Scavi Phong Điền (Trang 91)
Hình 2.11: Biên bản xử lý sự cố kỹ thuật cho chuyền - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Hình 2.11 Biên bản xử lý sự cố kỹ thuật cho chuyền (Trang 96)
H2.12: Bảng kế hoạch xuất hàng hay còn gọi là bảng gút hàng - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
2.12 Bảng kế hoạch xuất hàng hay còn gọi là bảng gút hàng (Trang 97)
Hình 2.15: Danh sách Booking kiểm hàng trợ lý GĐSX gửi cho các Bp - hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại nhà máy scavi phong điền - công ty scavi huế
Hình 2.15 Danh sách Booking kiểm hàng trợ lý GĐSX gửi cho các Bp (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w