Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
517,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012-2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020” cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu quý báu Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thầy cô Trường Kinh tế Quản trị kinh doanh – Thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Quý quan: Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ, Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Thọ, doanh nghiệp Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ… bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt thời gian học tập, nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế, cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân – Viện nghiên cứu Việt Nam Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo chân thành thầy, cô bạn đồng nghiệp./ Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2 KCN phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2.1 Khái niệm trình hình thành 10 1.2.2 Vai trị khu cơng nghiệp 12 1.2.2.1 KCN góp phần đại hố kết cấu hạ tầng 12 1.2.2.2 KCN góp phần thu hút vốn đầu tư 13 1.2.2.3 KCN góp phần chuyển dich cấu kinh tế 14 1.2.2.4 KCN góp phần tăng cường hoạt động xuất – nhập 15 1.2.2.5 KCN góp phần giải việc làm cho người lao động đào tạo nguồn nhân lực 16 1.2.2.6 KCN góp phần tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, đại 17 1.3 Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp 17 1.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp .17 1.3.2 Vai trị nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực cho KCN 22 1.3.2.1 Vai trò 22 iv 1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 24 1.3.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực cho KCN 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KCN số nước châu Á 27 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia 29 1.4.3 Khái quát số học kinh nghiệm 30 Tiểu kết chương 31 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ KCN địa bàn tỉnh thời kỳ 2006-2011 .32 2.1.2 Nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ với nhu cầu phát triển KCN? 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.2.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp (đã công bố) 32 2.2.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp 33 2.2.2 Phương pháp phân tích thống kê 34 2.2.3 Phương pháp Ma trận SWOT 34 2.2.4 Phương pháp sử dụng hàm excel dự báo 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu: 35 2.3.1 Cơ cấu dân số lao động (theo số lượng, chất lượng) 35 2.3.2 Nhu cầu vấn đề đặt lao động cho phát triển kinh tế cho KCN .37 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .38 3.1 Giới thiệu chung KCN Phú Thọ 38 3.1.1 Những nét chung tỉnh Phú Thọ 38 v 3.1.1.1.Vị trí địa lý .38 3.1.1.2 Kinh tế 39 3.1.1.3 Nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ 40 3.1.2 Tổng quan Khu công nghiệp Phú Thọ .42 3.1.2.1 Quá trình hình thành: 42 3.1.2.2 Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng thu hút vốn đầu tư .43 3.1.2.3 Công tác bảo vệ môi trường 44 3.1.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập 45 3.1.2.5 Giải việc làm cho lao động 46 3.2 Nguồn nhân lực Khu công nghiệp Phú Thọ giai đoạn 2006-2011 47 3.2.1 Tốc độ tăng cấu lao động .47 3.2.2 Chất lượng lao động .51 3.2.3 Các chế độ sách, đãi ngộ người lao động .52 3.2.3.1 Về tiền lương thu nhập người lao động 52 3.2.3.2 Thực sách pháp luật .54 3.2.3.3 Nhà cho công nhân .55 3.2.3.4 Bữa ăn ca cho người lao động 56 3.2.3.5 Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động 57 3.2.4 Công tác đào tạo dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực 58 3.2.4.1 Hệ thống đào tạo dạy nghề 58 3.2.4.2 Dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực 60 3.2.5 So sánh cung, cầu lao động cho KCN 61 3.3 Nhận xét, đánh giá 62 3.3.1 Những kết đạt 62 3.3.2 Những hạn chế tồn tại, nguyên nhân .63 3.3.2.1 Những hạn chế tồn .63 3.3.2.2 Nguyên nhân 65 Tiểu kết chương 66 vi Chương CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 67 4.1 Quan điểm định hướng 67 4.1.1 Quan điểm phát triển .67 4.1.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh 67 4.1.1.2 Quan điểm tác giả .69 4.1.2 Định hướng phát triển 70 4.1.2.1 Định hướng chung 70 4.1.2.2 Định hướng cụ thể 70 4.2 Một số vấn đề cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực cho KCN thời gian tới 71 4.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ 71 4.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng lao động KCN giai đoạn 2012 – 2020 73 4.3 Các giải pháp 75 4.3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh .75 4.3.2 Giải pháp thể chế .76 4.3.3 Giải pháp đào tạo sử dụng lao động 78 4.4 Kiến nghị: 81 4.4.1 Đối với Nhà nước, bộ, ban ngành 81 4.4.2 Đối với quan quản lý địa phương .81 4.4.3 Đối với sở đào tạo .82 4.4.4 Đối với doanh nghiệp 82 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vii BẢNG CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp DN Doanh nghiệp DS Dân số FDI Vốn đầu tư nước LĐ Lao động GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICD Cảng nội địa ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp 10 KCX Khu chế xuất 11 NNL Nguồn nhân lực 12 NXB Nhà xuất 13 UN Liên hợp quốc 14 USD Đô la Mỹ 15 SWOT 16 WTO Điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức Tổ chức thương mại quốc tế viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số tiêu khu cơng nghiệp tồn quốc năm 2011 15 Bảng 1.2: Lao động KCN Việt Nam giai đoạn 2006-2011 21 Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2011 .40 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế Phú Thọ năm 2010 - 2011 .40 Bảng 3.3: Lao động Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2011 41 Bảng 3.4: Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 3.5: Phân bố lao động KCN Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2011 47 Bảng 3.6: Lao động KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2011 48 Bảng 3.7: Lao động KCN phân theo ngành giai đoạn 2006 - 2011 .49 Bảng 3.8: Lao động KCN phân theo nhóm ngành cơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2011 50 Bảng 3.9: Số lao động KCN phân theo trình độ năm 2010 - 2011 51 Bảng 3.10: Hệ thống đào tạo, dạy nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2011 58 Bảng 4.1: Số lao động doanh nghiệp đầu tư vào KCN giai đoạn 2001 - 2011 73 Bảng 4.2: Kết dự báo lao động KCN giai đoạn 2012 -2020 74 73 người LĐ Doanh trình độ, lực phát nghiệp trả lương cho huy hiệu công việc, người lao động chưa thoả xây dựng tác phong công đáng nghiệp 4.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng lao động KCN giai đoạn 2012 – 2020 * Dự báo nhu cầu lao động KCN Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020: Căn vào số lượng lao động tăng hàng năm KCN Phú Thọ, tỷ lệ lấp đầy KCN giai đoạn 2001 – 2011, dự báo nhu cầu lao động KCN giai đoạn 2012 – 2020 Coi yếu tố khác không thay đổi, số lao động tăng theo tỷ lệ lấp đầy KCN (tương ứng với tăng số doanh nghiệp đầu tư vào KCN) ta có có hàm Y = aX+ b đó: Y: số lao động X: số doanh nghiệp đầu tư vào KCN a, b tham số Bảng 4.1: Số lao động doanh nghiệp đầu tư vào KCN giai đoạn 2001 - 2011 STT Năm Doanh nghiệp Lao động (Người) 2001 396 2002 11 1,059 2003 17 2,453 2004 32 4,147 2005 32 5,591 2006 38 8,502 2007 39 16,682 2008 39 19,501 2009 42 19,413 10 2010 44 18,098 11 2011 50 19,923 (Nguồn: Ban quản lý KCN Phú Thọ) 74 Ước tính khả thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020, trung bình hàng năm có khoảng dự án đầu tư vào KCN vào hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa vào hàm excel chạy dự báo có kết dự báo sau: Bảng 4.2: Kết dự báo lao động KCN giai đoạn 2012 -2020 STT Năm Số doanh nghiệp Lao động (người) 2012 55 22.013 2013 59 23,989 2014 63 25.965 2015 67 27.941 2016 71 29.917 2017 75 31.893 2018 79 33.869 2019 83 35.845 2020 87 37.821 Nguồn: Tính tốn từ mơ hình dự báo Theo mơ hình dự báo đến năm 2020 lao động KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ tăng 1,89 lần so với năm 2011 Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020 có 07 KCN đầu tư vào hoạt động nhu cầu lao động KCN tăng lên Theo mơ hình dự báo, giai đoạn 2012 – 2020, KCN thu hút thêm khoảng 17.898 lao động vào làm việc, trung bình năm giải khoảng 1,9 ngàn lao động *Dự báo cung lao động: Theo báo cáo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 -2020, năm 2015 quy mơ dân số tồn tỉnh 1.416,4 nghìn người Dân số độ tuổi lao động năm 2015 khoảng 873 nghìn người (chiếm 61,3% dân số), năm 2020 868,3 nghìn người (chiếm 63,3% dân số) 75 Theo cấu nhóm tuổi, năm 2015, lao động nhóm tuổi 24 – 34 26,45%, nhóm 35 – 44 25,18%, nhóm tuổi 45 chiếm 34,37%, đến năm 2020, cấu có tỷ lệ tương ứng : 25,23%, 24,49% 40,28% Như 10 năm tới nguồn lao động tỉnh Phú Thọ tăng thêm khoảng 57 nghìn người, bình quân năm tăng khoảng nghìn người Có thể thấy với khả cung ứng lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020 trên, tỉnh Phú Thọ hoàn toàn đủ nguồn lao động để cung cấp cho nhu cầu phát triển KCN công nghiệp địa bàn tỉnh 4.3 Các giải pháp 4.3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020: “Phát triển ngành lĩnh vực trọng điểm: đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch nâng cao chất lượng cấu công nghiệp phát triển ngành chủ lực như: phát triển ngành có lợi tài nguyên; phát triển nhanh ngành khí, điện tử, cơng nghiệp phụ trợ gắn với KCN, công nghiệp hàng tiêu dùng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng KCN tập trung, hình thành KCN mới, cụm công nghiệp vừa nhỏ, phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề” Tỉnh Phú Thọ cần tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển KCN phê duyệt quy hoạch để giai đoạn tới KCN lại vào hoạt động, tạo cở sở hạ tầng để thu hút dự án đầu tư Để thực điều cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch KCN để đồng với cơng trình phụ trợ nhà công nhân, khu đô thị dịch vụ phân khu chức hợp lý để tăng khả thu hút doanh nghiệp phụ trợ; rà sốt lại cơng tác qui hoạch KCN nhằm khai thác tốt hiệu nguồn lực địa phương sở dự báo dài hạn nhu cầu thị trường thành tựu đổi khoa học; quy hoạch KCN phải gắn với quy hoạch khu đô thị, khu dân cư, nhà công nhân phát triển dịch vụ thương mại nhằm đảm bảo môi trường đầu 76 tư hấp dẫn; quy hoạch KCN gắn với việc xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực cho KCN 4.3.2 Giải pháp thể chế Để phát triển nguồn nhân lực cho KCN giai đoạn 2012 – 2020 cách tồn diện số lượng chất lượng trước tiên phải kể đến vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Ban quản lý KCN Phú Thọ số quan quản lý liên quan việc thực thi sách đảm bảo tối đa quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp đầu tư vào KCN - Giải pháp chế độ, sách: Nhà nước quan ban ngành liên quan, đặc biệt quan chủ quản lao động: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần sửa đổi bổ sung luật lao động đầy đủ, cụ thể Hoàn thiện sách pháp luật lao động, tiền lương, bảo hiểm…phù hợp với tình hình kinh tế điều kiện hội nhập; ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát để tránh gây tâm lý bất ổn người dân người lao động làm công ăn lương Ban hành sách nhà cho người lao động có thu nhập thấp, đặc biệt dự án chung cư cho công nhân KCN Tạo điều kiện cho nhà đầu tư vay vốn ngân hàng sách với vốn ưu đãi để triển khai dự án sớm (trên địa bàn KCN Thụy Vân khởi công dự án nhà cho cơng nhân KCN nhiên dự án cịn bị chậm tiến độ gặp khó khăn vốn) - Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh sở quy hoạch công nghiệp, KCN, cụm CN tỉnh xác định nhu cầu đào tạo cụ thể giai đoạn Tăng mức đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho sở đào tạo dạy nghề tỉnh quản lý, ưu tiên bố trí vốn cho sở đào tạo dạy nghề trọng điểm; sở quy hoạch nâng cấp từ cao đẳng lên đại học, từ trung cấp lên cao đẳng từ trung tâm dạy nghề lên trường trung cấp nghề 77 Ban hành sách ưu đãi khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vay vốn ngân sách địa phương dự án xây dựng cơng trình phúc lợi như: nhà công nhân, nhà trẻ KCN, trung tâm y tế KCN trung tâm văn hố giải trí phục vụ cho nhu cầu lao động KCN… Xây dựng chế, sách, tạo điều kiện phối kết hợp sở đào tạo, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm việc cung cấp nhu cầu đào tạo sử dụng lao động hợp lý, hiệu - Đối với Ban quản lý KCN Phú Thọ: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tới tồn thể cơng nhân lao động, chế độ sách lao động chủ sử dụng lao động Thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động KCN Sở lao động – Thương binh Xã hội uỷ quyền Thường xun nắm bắt thơng tin tình hình sử dụng lao động, nhu cầu lao động biến động lao động doanh nghiệp để hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp kịp thời Thường xuyên cung cấp thông tin ngành nghề dự án đầu tư vào KCN cho sở, ngành, huyện, thành thị, trung tâm đào tạo nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp Giao cho Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN liên kết đào tạo nghề tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp có nhu cầu; xây dựng triển khai kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KCN ngắn hạn Hoàn thiện sở hạ tầng đồng bộ, lắp đặt hệ thống thiết bị điện chiếu sáng trục đường để đảm bảo an ninh an toàn cho người lao động làm ca, tránh xảy tai nạn giao thông tệ nạn xã hội gây trật tự an ninh KCN Đơn đốc tập đồn Hà Thành triển khai tiến độ dự án đầu tư khu dịch vụ nhà cho công nhân người lao động có thu nhập thấp để dự án nhanh chóng đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu nhà cho người lao động 78 Sớm thành lập nhà văn hoả cho người lao động KCN có hội giải trí, giao lưu, học tập để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thoả mãn nhu cầu văn hoá sau làm việc căng thẳng Đặc biệt, tạo hội giao lưu cho lao động nữ, nam KCN 4.3.3 Giải pháp đào tạo sử dụng lao động - Đối với sở đào tạo nghề: Thực coi đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm cung cấp nguồn nhân lực, công nhân nghề cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh KCN tỉnh Phát triển hệ thống dạy nghề có đủ lực đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, tạo đột phá chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường nước, tỉnh địa bàn KCN; tăng quy mô đào tạo nghề, chuyển mạnh từ đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu xã hội Nắm bắt nhu cầu lao động, ngành nghề doanh nghiệp qua kênh thơng tin để có kế hoạch đào tạo nghề phù hợp, đáp ứng đúng, đủ nhu cầu Xây dựng mơ hình dạy nghề doanh nghiệp, liên kết đào tạo bồi dưỡng KCN Đẩy mạnh tư vấn học nghề, chọn nghề sở nhu cầu việc làm thị trường Xây dựng củng cố hệ thống thông tin thị trường lao động, gắn đào tạo giải việc làm Giới thiệu việc làm cho người qua đào tạo nghề vào làm việc doanh nghiệp có nhu cầu ngành nghề phù hợp Tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở dạy nghề để có đủ lực dạy nghề; nâng cấp số trung tâm dạy nghề lên trung cấp nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo Tập trung đầu tư toàn diện cho nghề trọng điểm, nghề phổ biến số ngành nghề theo quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý chương trình, giáo trình, học liệu cho đào tạo nghề Tăng thời gian thực hành cho học viên đặc biệt nên 79 gắn với sở, doanh nghiệp sản xuất cụ thể với hệ thống máy móc học viên tiếp cận công nghệ - Các đơn vị dịch vụ lao động: trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN… Phát huy vai trò trung gian việc giải cung – cầu lao động địa bàn tỉnh KCN tỉnh thông qua kênh thông tin như: tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, số lao động đăng ký bảo hiểm thất nghiệp, số doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng lao động Kết hợp chặt chẽ với sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh cung cấp thông tin, đặt hàng ngành nghề doanh nghiệp có nhu cầu nhiều đảm bảo ổn định việc làm thu nhập cho người lao động, giảm số người thất nghiệp, thiếu việc làm, hỗ trợ tạo việc làm phát triển thị trường lao động - Đối với doanh nghiệp: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, chăm lo đời sống, việc làm công nhân lao động Thực nghiêm túc Luật lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội chế độ khác Nâng mức lương cao mức lương quy định Chính phủ Đưa khoản phụ cấp vào lương để tính nộp bảo hiểm Thực biện pháp cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người lao động; nâng mức ăn ca nâng tối đa định mức chi (từ quỹ phúc lợi xã hội doanh nghiệp) trợ cấp cho cơng nhân nghèo khó, ốm đau, nghỉ dưỡng sức cho phù hợp với giá thị trường Chú trọng tới việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thực phương thức kinh doanh “lấy người làm trung tâm” để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng thêm gắn bó người lao động doanh nghiệp, giải hài hồ lợi ích người lao động doanh nghiệp Phối hợp với ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức hoạt động thể thao, văn hoá văn nghệ nhận kỷ niệm ngày lễ lớn để nâng cao sức khỏe, thể chất, tinh thần cho người lao động 80 Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN (Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN) đầu mối để hỗ trợ thực việc tuyển dụng công nhân vào doanh nghiệp Thường xuyên quan tâm tới việc đào tạo, bổ túc nâng cao tay nghề cho người lao động Đặc biệt, thực tốt sách pháp luật lao động, chế độ lương thưởng có yếu tố khuyến khích sáng tạo, động viên nhiệt tình hăng say, gắn bó với vị trí làm việc, với doanh nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích hai bên chủ doanh nghiệp người lao động nhằm thu hút lao động có tay nghề trình độ Chú trọng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, coi nguồn lực cho tồn phát triển doanh nghiệp Tạo điều kiện học tập, hội phát triển cho người lao động muốn vươn lên Gắn bó chặt chẽ với địa phương, quan quản lý, trung tâm giới thiệu việc làm để tuyển dụng lao động Cung cấp đầy đủ thông tin nhu cầu tuyển dụng, ngành nghề cần tuyển dụng với đơn vị có chức đào tạo, địa phương, quan liên quan - Về phía người lao động: Định hướng nghề nghiệp, xác định rõ ngành nghề theo học, làm việc phù hợp với khả năng, trình độ Thường xuyên rèn luyện tác phong công nghiệp đại, ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc theo tập thể, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy lao động, cơng tác bảo hộ lao động có kiến thức pháp luật lao động để thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng mình; ln trau dồi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề Xác định tốt tư tưởng xem doanh nghiệp, nhà máy làm việc mình, cần phải đóng góp cơng sức vào làm việc để ngày phát triển Tích cực tham gia hoạt động phong trào doanh nghiệp, nơi cư trú tổ chức… 81 4.4 Kiến nghị: 4.4.1 Đối với Nhà nước, bộ, ban ngành Nhà nước có chế cho phép tỉnh huy động nguồn vốn vào đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng KCN Đối với nguồn vốn phân bổ ngân sách từ Trung ương để đầu tư sở hạ tầng cho KCN: kiến nghị Thủ tướng ưu tiên thực phân bổ cho KCN Phú Thọ để tỉnh sớm hoàn thành mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc phấn đấu đến 2020 tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ sớm quy hoạch trường đào tạo chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Nâng cấp số trường cao đẳng lên đại học theo lộ trình Xây dựng quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Xây dựng trung tâm thông tin lao động – việc làm khu vực trung du miền núi phía Bắc đặt Phú Thọ Cần thực giải pháp để đưa Luật lao động sửa đổi, bổ sung tuyên truyền rộng rãi tới toàn thể người lao động áp dụng nghiêm túc đơn vị sử dụng lao động nhằm ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp hài hòa quan hệ lao động; thực tăng lương theo lộ trình Nhà nước; hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, ưu đãi vốn vay cho cơng trình xây dựng nhà cho người lao động có thu nhập thấp 4.4.2 Đối với quan quản lý địa phương - Ban quản lý KCN Phú Thọ: Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp KCN thực pháp luật lao động: ký hợp đồng quy định, tăng tỷ lệ tham gia đóng bảo hiểm xã hội, xây dựng nội quy lao động, xây dựng thang bảng lương, ký kết ước lao động, an toàn vệ sinh lao động, thành 82 lập cơng đồn sở, thực chế độ đãi ngộ đảm bảo quyền lợi người lao động Xây dựng mức ăn ca đảm bảo nhu cầu calo tối thiểu cho người lao động phù hợp với tình hình giá địa bàn KCN Kiên xử lý hành vi cố tình vi phạm pháp luật, chậm khắc phục sau thanh, kiểm tra Cần phải dự báo nhu cầu yêu cầu lao động kỹ thuật giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo cung ứng lao động hợp lý Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN đảm bảo khả cung cấp, đào tạo lao động cho doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền sách pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, luật cư trú cho người lao động KCN xung quanh địa bàn Trang bị cho người lao động kiến thức pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho tránh xảy xung đột quan hệ lao động, đảm bảo mối quan hệ hài hòa hướng tới phát triển KCN bền vững 4.4.3 Đối với sở đào tạo Kết hợp chặt chẽ với quan quản lý lao động địa phương, đặc biệt Ban quản lý KCN Phú Thọ, nhà đầu tư, doanh nghiệp địa bàn KCN để nắm bắt nhu cầu, ngành nghề cụ thể để có kế hoạch đào tạo ngành nghề phù hợp 4.4.4 Đối với doanh nghiệp Cần chủ động xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đồng thời hỗ trợ kinh phí đào tạo lại, đào tạo nâng cao đội ngũ cán chuyên môn, nghiệp vụ lao động kỹ thuật doanh nghiệp Thống đầu mối tuyển dụng KCN thông qua trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN để trách gây chồng chéo công tác đào tạo tuyển dụng, giảm phát sinh chi phí quản lý 83 Tiểu kết chương Với quan điểm, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020 nêu tóm lược lại thành nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp quy hoạch: phát triển nguồn nhân lực KCN phải dựa quy hoạch tổng thể KCN địa bàn tỉnh gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020 Giải pháp thể chế, sách: hồn thiện hệ thống pháp luật lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội… ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát đồng thời ban hành sách nhà cho người lao động có thu nhập thấp tạo điều kiện cho người lao động ổn định sống Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, kiểm tra tình hình thực sách pháp luật doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động chủ sử dụng lao động Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo: phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo nghề cách toàn diện số lượng chất lượng phù hợp với nhu cầu KCN thị trường lao động Tăng cường phối kết hợp sở đào tạo doanh nghiệp để nắm bắt thông tin số lượng, nhu cầu ngành nghề để cung ứng phù hợp Nhóm giải pháp doanh nghiệp: thực nghiêm túc pháp luật lao động, quan tâm tới chế độ đãi ngộ người lao động Chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực, đào tạo, đào tạo lại người lao động để đáp ứng nhu cầu công việc đồng thời thường xuyên phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động địa phương, trung tâm, dịch vụ cung cấp lao động Đối với người lao động: thường xuyên tự rèn luyện mình, nâng cao trình độ, tay nghề, tác phong cơng nghiệp đại; tự ý thức nghề để đảm bảo làm việc ổn định lâu dài doanh nghiệp 84 KẾT LUẬN Có thể nói, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung KCN nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, KCN phát triển hội tốt cho nhiều lao động có việc làm, ngược lại nguồn nhân lực KCN có số lượng chất lượng đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện định khả phát triển doanh nghiệp tiền đề để KCN hoạt động có hiệu Nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Phú thọ không thiếu số lượng chất lượng thực chưa đáp ứng được, đặc biệt lao động có chun mơn, trình độ tay nghề, lao động chất lượng cao… Với mục tiêu phấn đấu đến 2020 tỉnh Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp phát triển nguồn nhân lực ba khâu chiến lược việc “phát triển nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2020” tất yếu Với nội dung luận văn trình bày tác giả hy vọng góp phần định hướng quan trọng cơng tác quản lao động KCN địa bàn Ban quản lý KCN Phú Thọ cách hiệu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp Phú Thọ (2011), tài liệu hội thảo tuyển dụng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp năm 2011, Phú Thọ Ban quản lý KCN Phú Thọ (2011), Báo cáo số 24/BC-BQL ngày 17 tháng năm 2011 Ban quản lý khu công nghiệp Phú Thọ báo cáo thực trạng đời sống người lao động khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh, Phú Thọ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kỷ yếu 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX, KKT Việt Nam (1991 – 2011), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), kỷ yếu hội thảo vấn đề lao động điều kiện sống, làm việc công nhân KCN, KKT, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2011, Nhà xuất thống kê Phùng Lê Dung – Đỗ Hoàng Điệp (2009), Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế, Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số ThS Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lưc, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX – 07 – 14 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Tạ Ngọc Hải (Viện khoa học tổ chức nhà nước), Một số nội dung nguồn nhân lực http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2138/attachs/vi.BAI%202 1%20TRANG%2065.pdf 86 13 TS Phạm Trương Hồng, ThS Ngơ Đức Anh, ‘Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố’, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Diễn đàn Phát triển Việt Nam 14 Luận văn Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, http://www.luanvan.us/kinh-te12/phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-cac-khu-cong-nghiep-tren-dia-banthanh-pho-ho-chi-minh-den-nam-2015-a-6358 15 Luận văn Lê Thanh An (2011), phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế mở Vân Phong tỉnh Khánh Hịa, trung tâm thơng tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng 16 Luận Văn Nguyễn Hà Việt (2011), Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thụy Vân, Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Thọ 17 Nguồn nhân lực Việt Nam: thực trạng giải pháp – http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_Thuc Don_Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1959&TrangThai=BanTin 18 Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2008 Chính phủ quy định KCN, KCX 19 Quyết định số 971/1997/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 1997 định Thủ tướng phủ việc thành lập Ban quản lý khu công nghiệp Phú Thọ 20 Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 định phê duyệt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 21 Quyết định số 419/2009/QĐ- UBND ngày 25 tháng 02 năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 87 22 Quyết định số 1229/2010/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đinh việc ban hành quy chế phối hợp thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 23 Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 TS Nguyễn Văn Trung – Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), ‘KCN, KCX nước ta: 20 năm xây dựng phát triển’, Khu công nghiệp Việt Nam, số 1, tr.5-8 25 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), văn kiện đại hội đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015, công ty cổ phần in Phú Thọ, Phú Thọ 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Kế hoạch số 4843/KH-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), báo cáo quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020, Phú Thọ 28 w.w.w.caicachhanhchinh.gov.vn 29 w.w.w.ciem.org.vn 30 w.w.w khucongnghiep.com.vn 31 w.w.w.tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn 32 w.w.w.vneconomy.vn 33 w.w.w.vnep.org.vn ... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resoures)... lao động cho phát triển khu công nghiệp giai đoạn tới Những đóng góp luận văn - Làm rõ tính đặc thù nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực (nhất nguồn nhân lực KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ) điều