1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đống đa

82 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 625,5 KB

Nội dung

Tuy nhiên, bêncạnh những mặt tích cực đã đạt được, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng đãnảy sinh một số biểu hiện không lành mạnh, báo hiệu nguy cơ thất thoát vốn tín dụng từ các

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M

1.1 Khái quát về ngân hàng thương

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mạ

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mạ

1.1.3 Các dịch vụ chính của ngân hàng thương mạ

1.1.3.1 Huy động vố

1.1.3.2 Tín dụng và đầu t

1.1.3.3 Các hoạt động khá

1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mạ

1.2.1 Khái niệ

1.2.3 Vai trò của hoạt động tín dụn

1.2.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàn

1.2.5 Rủi ro tín dụng ngân hàn

1.2.6 Phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụn

1 Nợ quá hạn trong ngân hàn 1

1.3.1 Khái niệ 1

1.3.2 Phân loại nợ quá h

1.3.3 Nguyên nhân phát sinh nợ quá h

1.3.3.1 Nguyên nhân khách qu

Trang 2

1.3.3.2 Nguyên nhân chủ qu

1.3.4 Tác động của nợ quá h

1.3.4.1 Đối với nền kinh

1.3.4.2 Đối với ngân hà

1.3.4.3 Đối với khách hà

1.3.5 Các chỉ tiêu đo lường nợ quá h

1.3.6 Dấu hiệu của nợ quá h

1.4 Quản lý nợ quá 2

1.4.1 Khái niệm quản lý nợ quá h

1.4.2 Nội dung quản lý nợ quá 2

1.4.2.1 Đối với nợ quá hạn đã phát si

1.4.2.2 Đối với khoản vay có dấu hiệu phát sinh nợ quá h

1.4.2.3 Đối với khoản vay chưa phát sinh nợ quá h

1.4.2.4 Tiêu chí đánh giá kết quả quản lý nợ quá 3

1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ quá h

1.4.3.1 Nhân tố khách qu

Trang 3

1.4.3.2 Nhân tố chủ qu

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK)-CHI NHÁNH ĐỐNG Đ 3

2.1 Giới thiệu chung về NHTMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đống Đ 3

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank Đống Đ 3

2.1.2 Cơ cấu tổ chứ 3

2.1.2.1 Ban giám đố 3

2.1.2.2 Phòng tổ chức hành chín 3

2.1.2.3 Phòng thông tin điện toá 3

2.1.2.5 Phòng quản lý rủi r 3

2.1.2.6 Phòng khách hàng doanh nghiệ 3

2.1.2.7 Phòng kế t 4

2.1.2.8 Phòng tổng hợ 4

2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đống Đa những năm gần đâ 4

2.1.3.1 Huy động vố 4

2.1.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy độn 4

Trang 4

2.1.3.3 Hoạt động tín dụn 4

2.2 Thực trạng quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank - Đống

2.2.1 Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank – Đống

2.2.2 Thực trạng quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank – Đống 5

2.3 Các biện pháp quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank Đống

2.3.1 Các biện pháp phòng ng

2.3.2 Các biện pháp xử lý nợ quá 5

2.4 Đánh giá công tác quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank- Đống

2.4.1 Kết quả đạt đư

2.4.2 Hạn chế và nguyên nh

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI VIETINBANK- ĐỐNG Đ 5

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Vietinbank- Đống Đa trong thời gian tớ 5

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank Đống

3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ quá hạn phát si

3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin khác g

Trang 5

3.2.1.2 Đào tạo phát triển ngu c

3.2.1.3 Đối với hệ thống q ý

3.2.2 Giải pháp đối với nợ quá hạn đã phá h

3.2.2.1 Rà soát lại toàn bộ nợ quá hạn, phân tích và phân loại nợ quá h eo

65

3.2.2.2 Có kế hoạch quản lý á

66

3

Trang 6

67

3.3.1 Kiến nghị đố N 68

3.3.2 Kiến nghị với NHNN và các cơ ch

69

K

71

DANH MỤC TÀI

Trang 7

M KHẢO

DANH MỤC CÁ

TẮT

: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

SƠ Đ

Sơđồ 1: S ơ đồ cơ cấu hứ

Sơ đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn ộn

Sơ đồ 3: Tình hình tín dụng của Vietinbank ố a

B

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Đốn

Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Đốn

Trang 9

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn Vietinbank Đống Đa qua cá Bảng 4: Cơ cấu nợ quá hạn theo nguyên nhân phát si

Bảng 5: Tình hình xử lý nợ tồn đọng của Vietinbank Đống

Trang 10

LỜI MỞ Đ

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 cho đếnnay nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển chóng mặt và đầy triển vọng,trong đó hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã giữ một vai trò hết sức quan trọng Sựđổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng vớinền kinh tế như: kiềm chế lạm phát, bình ổn kinh tế, thúc đẩy hoạt động kinh doanh,đầu tư… Đặc biệt hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đóng góp vào sự duy trì tốc

độ tăng trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm Do đó, hiệu quả hoạt động tín dụngkhông chỉ là vấn đề quan tâm của ngân hàng mà còn của cả nền kinh tế Tuy nhiên, bêncạnh những mặt tích cực đã đạt được, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng đãnảy sinh một số biểu hiện không lành mạnh, báo hiệu nguy cơ thất thoát vốn tín dụng

từ các khoản nợ quá hạn ngày càng chồng chất Điều đó cho thấy rằng hoạt động tíndụng của ngân hàng có tăng về “lượng” nhưng có phần nào giảm về “chất”

Nợ quá hạn- một hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng – là nguyên nhângây thất thoát vốn, đẩy ngân hàng đến chỗ thua lỗ và phá sản, gây thiệt hại nặng nềcho nền kinh tế Đặc biệt sau cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới thì tỉ lệ nợxấu tăng rất mạnh Mặc dù nguyên nhân của nợ quá hạn một phần về phía ngânhàng nhưng không thể phủ nhận một điều đó là nguyên nhân cũng xuất phát từ yếu

tố khách quan bất khả kháng Do đó, mỗi nước nói chung, từng ngân hàng nói riêngcần phải có những biện pháp quản lý nhằm hạn chế tối đa nợ quá hạn Tuy nhiên, vìnhững lý do bất khách quan mà các ngân hàng không thể ngăn ngừa nợ quá hạnhoàn toàn được Do đó công tác quản lý nợ quá hạn tại các ngân hàng được thựchiện có hiệu quả thì các rủi ro tín dụng của ngân hàng sẽ được giảm nhẹ và qua đóngân hàng sẽ phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất Do vậy, đối với hệ thốngngân hàng, việc tìm ra giải pháp quản lý nợ quá hạn là một nhiệm vụ hết sức cấpbách của các Ngân hàng hiện nay nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng và gópphần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước

Trang 11

Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam(Vietinbank) - Chi nhánh Đống Đa, nhận thấy mặc dù chi nhánh đã có một số biệnpháp nhất định song công tác quản lý nợ quá hạn vẫn còn rất nhiều tồn tại vẫn chưakhắc phục được dẫn tới hoạt động kinh doanh chưa thực sự tốt Chính vì vậy, đề tài

“Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam- chi nhánh Đống Đa” được chọn làm đề tài nghiên cứu

cho chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề được kết cấu thành ba chươngnhư sau:

Chương 1: Một số vấn đề về quản lý nợ quá hạn của ngân hàng thương mại Chương 2:Thực trạng quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) - chi nhánh Đống Đa

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại Vietinbank Đống Đa.

Trang 12

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NỢ QUÁ HẠN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh mà hoạt động thường xuyên vàchủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiềngửi đó để cho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và chức năng phương tiệnthanh toán

Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, hoạt động của các tổ chức môi giới trênthị trường tài chính ngày càng phát triển về số lượng, quy mô, hoạt động đa dạng,phong phú và đan xen lẫn nhau Người ta phân biệt ngân hàng thương mại với các

tổ chức môi giới tài chính khác là ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanhtiền tệ, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ điều kiện đó đã tạo ra cơ hội chongân hàng thương mại có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệthống Ngân hàng của mình Đó cũng là đặc trưng cơ bản để phân biệt ngân hàngthương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại

Thứ nhất, NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, hoạt động của

các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quannhư: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh

Thứ hai, NHTM là một chủ thể tạo ra sự tác động trực tiếp của công cụ như

lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở… các NHTM đã góp phần mở rộng và thuhẹp khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông để ổn định dòng tiền cả về mặt đốinội và đối ngoại

Thứ ba, NHTM đóng vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm

phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phần cải thiện nềnkinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh

Trang 13

1.1.3 Các dịch vụ chính của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Huy động vốn

Đây là nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên chủ yếu của ngân hàng thương mại Qua cácnghiệp vụ này thì các nghiệp vụ khác của ngân hàng thương mại mới có khả năngthực hiện được Ngân hàng thương mại có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hộibằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân và các tổ chức kinh tế qua các hình thứcnhư tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Ngoài ra khi cầnthêm vốn, ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiềngửi, các trái phiếu ngân hàng hay vay vốn của ngân hàng nhà nước và các tổ chứctín dụng khác

1.1.3.2 Tín dụng và đầu tư

Đây là nghiệp vụ kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàngthương mại Ngân hàng thương mại dựng vốn huy động để cho vay từ đó thu lợinhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động và voón cho vay Thực hiệnnghiệp vụ này, các NHTM đã thực hiện chức năng kinh doanh của mình nhưngđồng thời cũng đóng góp lợi ích cho xã hội như mở rộng vốn đầu tư, gia tăng sảnphẩm xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối vớinền kinh tế thông qua hoạt động cho các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế nhưcông nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản đồng thời, đây cũng là hoạt độngchứa đựng nhiều rủi ro nhất, do vậy hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề bức thiết luônđược các ngân hàng quan tâm

1.1.3.3 Các hoạt động khác

Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, ngân hàng thương mại còn tiến hành cáchoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và tăng lợi nhuận chongân hàng như:

- Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền

- Dịch vụ môi giới và đại lý, uỷ thác mua bán chứng khoán

- Dịch vụ bảo quản và quản lý tài sản, chứng từ có giá

- Dịch vụ trung gian mua bán trên thị trường ngoại hối

Trang 14

Thông qua các hoạt động này, ngân hàng nhận được khoản thu nhập dưới hìnhthức và hoa hồng Có thể nói rằng, các nghiệp vụ của ngân hàng có quan hệ chặtchẽ với nhau Nghiệp vụ huy động vốn quyết định quy mô phạm vi hoạt động củangân hàng Nghiệp vụ cho vay trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngânhàng và chỉ có thể thực hiện trên cơ sở nguồn vốn được huy động Nghiệp vụ trunggian phát triển sẽ thu hút thêm nhiều khách hàng, tạo điều kiện mở rộng hoạt độnghuy động tiền gửi và cho vay Mỗi nghiệp vụ đều là tiền đề, điều kiện để duy trì vàphát triển các nghiệp vụ khác Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quantrọng quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng

1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

và các dịch vụ khác

1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam do Quốc hội khóa X thông qua ngày12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày15/6/2004 quy định” Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dướicác hình thức: cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh,cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước”

- Cho vay: Theo Quy chế cho vay QĐ 1627/NHNN vào 31/12/2001 có quy

định “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi “ Tùy vào từng mục đích

Trang 15

vay của khách hàng mà có nhiều hình thức cho vay khác nhau như: cho vay theohạn mức, cho vay từng lần, cho vay theo dự án, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn…

- Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá: Là việc tổ chức tín dụng mua

thương phiếu, giấy tờ có giá của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán(Luật các TCTD 2004 - sửa đổi năm 1997) Về bản chất chiết khấu thương phiếu vàgiấy tờ có giá là cho vay gián tiếp, là hình thức tài trợ vốn thuần túy thông qua hành

vi mua bán các khoản nợ

- Bảo lãnh: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền

về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khôngthực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổchức tín dụng số tiền đã được trả thay (Luật các TCTD 2004) Về bản chất, bảolãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín Ngân hàng không phải xuất tiền ngaykhi bảo lãnh, do vậy bảo lãnh dược coi như tài sản ngoại bảng

- Cho thuê tài sản: Là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợpđồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê(Luật các TCTD 2004) Hoạt động chủ yếu của NHTM là cho vay để khách hàngmua tài sản Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khách hàng không có (hoặc chưađủ) điều kiện vay Để mở rộng tín dụng, NHTM đã mua tài sản theo yêu cầu củakhách hàng để cho khách hàng thuê Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của NH nênngân hàng có thể thu hồi để bán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không trả

nợ được Điều này góp phần giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng

1.2.3 Vai trò của hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là một hoạt động có vai trò quan trọng trong sự phát triển củanền kinh tế Nó có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tín dụng đáp ứngnhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời đầu tư phát triển kinh

tế, thúc đẩy sự lưu thông hàng hóa trong sản xuất, kinh doanh tiền tệ Tín dụng là mộtcông cụ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả hơn Tín dụng góp phần điều hòa nhu cầu về vốn trong xãhội, tạo sự cân bằng giữa cung và cầu vốn, đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động

Trang 16

bình thường, giải quyết các nhu cầu thừa thiếu vốn tạm thời Tín dụng còn được gọi làđòn bẩy trong việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước.

Tín dụng có chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗitrên nguyên tắc hoàn trả lại Tín dụng có tác dụng tăng tốc độc chu chuyển vốn, tiếtkiệm chi phí lưu thông, kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng đồng tiền

Như vậy, hoạt động tín dụng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường

là một tất yếu khách quan Tuy nhiên, hoạt động tín dụng luôn tồn tại hai mặt mạnh vàyếu Nếu hoạt động tín dụng diễn ra một cách hoàn hảo theo đúng nguyên tắc và nhữngcam kết thì nó sẽ thức đẩy các quan hệ kinh tế diễn ra nhanh hơn, có hiệu quả hơn và qua

đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nhưng khi có rủi ro tín dụng xảy ra, không những nóảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh doanh chịu rủi ro màcòn ảnh hưởng không tốt tới các quan hệ tài chính tiền tệ Để phát huy vai trò quan trọngcủa tín dụng đối với nền kinh tế, các NHTM thường xuyên quan tâm tới các vấn đề antoàn vốn trong kinh doanh bởi lẽ trong quá trình hoạt động của mình, các NHTM luônphải đương đầu với những rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng

1.2.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động kinh doanh chính và có vai trò quantrọng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động này cũnggặp phải rủi ro cao nhất, để đảm bảo an toàn nhưng vẫn có khả năng sinh lời thì mỗinước đều có những nguyên tắc chung nhất định

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích

Vốn vay ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp là nhằm đáp ứng các nhu cầukinh doanh Nhu cầu vay vốn của các doanh nhiệp phải gắn với mục đích hoạt độngsản xuất kinh doanh Chính mục đích đi vay có ảnh hưởng đến chất lượng cáckhoản vay Để được vay vốn ngân hàng, bên đi vay phải giải trình với ngân hàng vềmục đích vay vốn, kế hoạch vay vốn, số vốn vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận

Thực hiện vai trò trung gian của mình, ngân hàng vừa là người đi vay vừa làngười cho vay Với tư cách là người đi vay, ở quan hệ này ngân hàng thực hiện các

Trang 17

hành vi giao dịch cho chính bản thân mình Bởi vậy ngân hàng có trách nhiệm trảtiền cho người gửi cả gốc và lãi Với tư cách là người cho vay, ngân hàng có quyềnquyết định cho người khác vay và yêu cầu người đi vay trả cả gốc lẫn lãi đúng thờihạn quy định trên hợp đồng

1.2.5 Rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng là khả năng không may có thể xảy ra khi một khách hàng củangân hàng không đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ theo những điều khoản đã thỏathuận trong hợp đồng tín dụng

Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng có thể hiểu đơn giản là khi khách hàngkhông trả đầy đủ vốn và lãi khi đến hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, đó làcách chúng ta xem xét một cách trực tiếp trên dự án vay Tuy nhiên, xét trên toàn hệthống ngân hàng Việt Nam thì rủi ro tín dụng không chỉ đơn thuần là như vậy Đặcđiểm của tín dụng là vốn được tạm thời trao cho người vay trong thời hạn nhất định(theo thỏa thuận) Điều này dẫn tới nguy cơ đầu tiên và trực tiếp nhất của rủi ro trênmỗi hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng là một trong rất nhiều hoạtđộng của ngân hàng có liên đới với các hoạt động khác Như vậy, khi đặt tín dụngtrong tổng thể các hoạt động của ngân hàng, khái niệm rủi ro tín dụng không chỉđơn thuần là nguy cơ vốn, lãi không được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn mà cần đượcxem xét ở khía cạnh rộng hơn - chi phí cơ hội và thời gian của tiền

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều phía, từ phía ngânhàng, khách hàng hay khách quan từ môi trường kinh tế… Tuy nhiên, dù cho từnguyên nhân nào thì ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế nóichung và Ngân hàng nói riêng là rất lớn

1.2.6 Phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Tín dụng có thể chia làm nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưthời gian cấp tín dụng, theo ngành, hình thức cấp tín dụng, tài sản đảm bảo hayrủi ro tín dụng…

- Theo thời hạn sử dụng: có ba loại

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng

Trang 18

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên nhưngkhông quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thànhlập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống.

- Theo ngành kinh tế: tín dụng được phân thành

+ Các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ

+ Các thành phần kinh tế: tín dụng cấp cho thành phần kinh tế quốc doanh vàngoài quốc doanh

- Theo hình thức, bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê trong đócho vay là hình thức tín dụng chủ yếu của các ngân hàng thương mại

- Theo tài sản đảm bảo: tín dụng bao gồm đảm bảo bằng uy tín của kháchhàng(tín chấp), đảm bảo bằng thế chấp, đảm bảo bằng cầm cố Tín dụng không cầntài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là kháchhàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng

nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người đi vay Ngoài ratrong một số trường hợp khoản vay có thể do Chính phủ yêu cầu mà không cần tàisản đảm bảo

- Theo phân loại rủi ro

Tín dụng bao gồm cá khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp Đểphân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ đểphân loại rủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro tín dụng, tức làxếp loại tín dụng theo cá dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao Cách phân loại này giúpngân hàng thường xuyên đánh giá lại các khoản mục tín dụng, dự trù quỹ cho cákhoản tín dụng rủi ro cao, đánh giá chất lượng tín dụng

+ Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao

+ Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh nhưkhách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặpthiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…

+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn

và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…

Trang 19

+ Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn đã lâu, kả năng trả nợ rất kém, tài sản thếchấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…

Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có riêng một nghị định quyđịnh về phân loại nợ Theo đó có 2 phương pháp phân loại là phương pháp “địnhlượng” và phương pháp “định tính”

Theo phương pháp định tính: Căn cứ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và

chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận bao gồm:

Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là

có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

Nhóm 2(Nợ cần chú ý): Bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánhgiá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàngsuy giản khả năng trả nợ

Nhóm 3(Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánhgiá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi

Nhóm 4(Nợ nghi ngờ): Bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánhgiá là khả năng tổn thất cao

Nhóm 5(Nợ có khả năng mất vốn): Bao gồm các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn

Theo phương pháp định lượng: Dựa vào số ngày nợ bị chuyển thành nợ quá

hạn, nợ được phân loại thành năm nhóm sau:

Nhóm 1: Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là

có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúngthời hạn còn lại

Nhóm 2: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

Nhóm 3: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

Nhóm 4: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

Nhóm 5: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

Tuy nhiên, theo quy định của NHNN thì cho dù phân theo phương pháp nàothì tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ là như nhau và lần lượt từnhóm 1 tới nhóm 5 là: 0%, 5%, 20%,50% và 100%

Trang 20

Công thức tính số tiền dự phòng cụ thể của từng nhóm nợ là :

Từ đó, số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ không chỉ phụ thuộc vào giá trịkhoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng mà còn phụ thuộc vào giá trị tài sản đảm bảo

1.3 Nợ quá hạn trong ngân hàng

1.3.1 Khái niệm

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì hoạt động tín dụng luôn giữmột vai trò chủ đạo và mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Với sự cạnh tranhkhốc liệt của các ngân hàng hiện nay, các ngân hàng luôn muốn tăng dư nợ tín dụngnhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng tín dụng trong phạm vi cho phép và giảm tỉ lệ

nợ quá hạn xuống mức thấp nhất Tuy nhiên, nợ quá hạn ở các ngân hàng là điềukhông thể tránh khỏi và đặt ra vấn đề các ngân hàng làm thế nào để hạn chế nợ quáhạn đó Vậy thì thế nào là nợ quá hạn?

Theo khoản 5 Điều 2 QĐ 493-NHNN năm 2005 thì có định nghĩa “ Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”

Điều này có nghĩa là khi đến hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàngkhông có khả năng trả nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và kháchhàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối vứi số tiền trả chậm

1.3.2 Phân loại nợ quá hạn

Nợ quá hạn là biểu hiện sự không lành mạnh của hoạt động tín dụng tại cácNHTM Do xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà nợ quá hạn có nhiềuloại hình khác nhau, căn cứ vào bản chất của chúng và các tiêu thức phân loại có thểphân chia như sau:

Trang 21

- Căn cứ theo thời gian gồm: Nợ quá hạn phát sinh tạm thời có thể thu hồitrong thời gian ngắn; Nợ quá hạn một thời gian mới thu hồi được (dưới 1 năm ); Nợquá hạn khó đòi, khó thu hồi vốn (quá hạn trên 1 năm)

- Căn cứ vào khả năng thu hồi gồm: Nợ quá hạn thu hồi được 100%; Nợ quáhạn thu hồi một phần; Nợ quá hạn không thu hồi được

- Căn cứ theo mức độ đảm bảo gồm: Nợ quá hạn được đảm bảo hoàn toàn; Nợquá hạn được đảm bảo một phần; Nợ quá hạn không được đảm bảo

Việc phân loại nợ quá hạn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc theodõi, quản lý nợ để có biện pháp xử lý kịp thời các khoản nợ theo từng mức độkhác nhau

1.3.3 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn

1.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

- Từ sự biến động về kinh tế, chính trị trong khu vực và thế giới: Việt Nam

mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hộichủ nghĩa đã đạt được nhiều thành tựu Nền kinh tế Việt Nam đang dần mở cửa vớithế giới bên ngoài, do đó nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nềnkinh tế thế giới đặc biệt với sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức và thànhphần kinh tế nước ngoài

- Từ phía cơ quan quản lý: đó là Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ Chính

phủ với chức năng điều hành nền kinh tế vĩ mô và thiết lập môi trường pháp lý cònNHNN sẽ trực tiếp điều hành hệ thống ngân hàng và sẽ có tác động không chỉ trựctiếp đến hệ thống ngân hàng mà còn tác động gián tiếp thông qua các thực thể kinh

tế khác là khách hàng của ngân hàng Khi những chính sách kinh tế vĩ mô có nhữngthay đổi bất thường, không đồng bộ, tạo ra một môi trường pháp lý và môi trườnghoạt động bất ổn, không thể dự đoán trước Đối với các ngân hàng với tư cách làngười cho vay và với doanh nghiệp với tư cách là người đi vay thì cả hai đối tượngnày sẽ gặp phải những rủi ro tất yếu dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng cao

- Từ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên: thiên tai, địch họa là những

rủi ro bất khả kháng của ngân hàng và khách hàng khi thực hiện một hợp đồng vay

Trang 22

Khi rủi ro xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củangân hàng Nếu tổn thất lớn thì doanh nghiệp có thể cần một thời gian khá lâu mới

ổn định lại hoạt động sản xuất kinh doanh được và khi đó khoản vay mới có khảnăng thu hồi được nợ

1.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan

- Đối tác của khách hàng không trả được nợ Trong thời buổi kinh tế thị trườngthì các doanh nghiệp luôn muốn giữ mối quan hệ làm ăn và doanh nghiệp muốnphát triển thì phải không ngừng mở rộng bạn hàng Các khoản phải thu là một trongcác chỉ tiêu quan trọng để thẩm định về khả năng thanh toán của doanh nghiệp đótrong tương lai Nếu doanh nghiệp không được thanh toán hay thanh toán khôngđầy đủ, đúng hạn thì doanh nghiệp sẽ bị mất nguồn thu để trả nợ ngân hàng

* Từ phía ngân hàng:

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: Khi thẩm định dự ánđầu tư cho vay vốn, cán bộ tín dụng còn yếu kém về nghiệp vụ cùng với khả năngphân tích các báo cáo tài chính chưa tốt kết hợp với việc thiếu thông tin về kháchhàng nên chưa đánh giá được đầy đủ về tính khả quan của dự án

- Đạo đức của nhân viên tín dụng: thực hiện sai quy tắc, quy trình, điều lệ xétduyệt, không xem xét kỹ hồ sơ hay thẩm định sai lệch quá lớn về giá trị tài sản đảmbảo Chính bởi vì quyết định cho vay của ngân hàng phụ thuộc một phần chủ quancủa cán bộ ngân hàng nên điều này gây ra nguy cơ tăng nợ quá hạn rất cao

Trang 23

- Công tác kiểm tra, giám sát vốn vay của cán bộ tín dụng còn chưa chặt chẽ.Đây là trách nhiệm của TCTD khi thực hiện cho vay nhưng nó thường gắn với cán

bộ tín dụng trực tiếp thẩm định việc cho vay

- Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyển vốn: Kỳ hạn trả nợ đượchiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thỏa thuận giữa tổchức tín dụng và khách hàng Theo đó tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàngphải trả một phần hoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng Kỳ hạn trả nợ phảiđược xác định dựa trên chu kỳ sản xuất kế hoạch bán hàng và doanh thu

- Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứ vượt lêntrân nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của doanh nghiệp và cảkhả năng quản lý hiện có của các doanh nghiệp

1.3.4 Tác động của nợ quá hạn

1.3.4.1 Đối với nền kinh tế

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế quốcdân Nếu coi nền kinh tế là một cơ thể thì hệ thống Ngân hàng thương mại làmạch máu chảy trong nó có chức năng chu chuyển, điều tiết vốn từ nơi thừa đếnnơi thiếu

- Sức ép lạm phát

Nợ quá hạn ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiếm vốn một cách giả tạo Mộtkhối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạn dẫn đến tiền trong lưu thônggiảm sút Qua đó g ây sức ép tăng cung tiền mà hậu quả làm lạm phát

- Đình chỉ sản xuất

Nợ quá hạn còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiến vốn ùn tắc vàkhông đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đógây đình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế

- Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế

Ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế.Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ nợ quá hạncao nếu không kịp thời có biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạt độnghuy động vốn cho vay và đầu tư do vậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng

Trang 24

trưởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngânhàng và khủng hoảng kinh tế xã hội

1.3.4.2 Đối với ngân hàng

- Nợ quá hạn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Nợ quá hạn tác động đến lợi nhuận của ngân hàng trên cả hai khía cạnh Một

là, khoản lãi cho vay không thể thu được làm giảm thu nhập của ngân hàng Hai là,

nợ quá hạn làm tăng gánh nặng chi phí cho các ngân hàng do phải trích lập dựphòng rủi ro dẫn đến giảm thu nhập của ngân hàng

- Giảm hiệu quả sử dụng vốn

Nợ quá hạn phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của ngânhàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này Việc tồn đọng này làm cho ngân hàng mất

đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lại lợi nhuận cho ngân hảng Nợ quá hạn làmgiảm vòng quay vốn của ngân hàng và giảm doanh số cho vay của ngân hàng từ đólàm giảm hiệu quả sử dụng vốn

- Giảm khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng

Các khoản nợ quá hạn không được thanh toán đúng hạn gây ra sự mất cânbằng so với dự đoán của ngân hàng Khi đó, hệ số an toàn vốn CAR của ngân hàngthấp, khả năng thanh khoản thấp dẫn đến việc thay đổi các quyết định trong kếhoạch kinh doanh của ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ cao sẽ dẫn đếntình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu khách hàng nắm được dấuhiệu này sẽ ồ ạt đến rút tiền và ngân hàng gặp khó khăn trong huy động vốn cànglàm trầm trọng thêm tình trạng này

- Giảm uy tín của ngân hàng

Do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của người khác nên khi tỷ lệ

nợ quá hạn của ngân hàng cao tức là chất lượng tín dụng của ngân hàng càngthấp có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng Qua đó làm chokhách hàng không còn tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng.Thông tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thường được báo chí nêulên và lan truyền trong dân chúng, điều này sẽ khiến cho việc huy động vốn củangân hàng gặp rất nhiều khó khăn

Trang 25

- Cản trở quá trình hội nhập của các ngân hàng

Đối với NHTM Nhà nước, số dư nợ quá hạn lớn sẽ làm chậm tiến trình cổphần hóa Điều này đồng nghĩa với việc các báo cáo tài chính của ngân hàngkhông thể công khai minh bạch và sẽ làm mất các cơ hội cạnh tranh, hội nhậpquốc tế, còn NHTM CP bị giảm lòng tin, không có điều kiện để nâng cao khảnăng cạnh tranh

- Nguy cơ phá sản

Đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của nợ quá hạn đối với hoạt động ngânhàng Nếu nợ quá hạn ở mức cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt cácảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng

1.3.4.3 Đối với khách hàng

- Giảm tốc độ chu chuyển vốn

Trong nền kinh tế hiện đại, hầu hết các hoạt động thanh toán giao dịch củakhách hàng đều được thực hiện thông qua ngân hàng và hoạt động kinh doanh củakhách hàng cũng chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng Do vậy, tình trạng nợ quáhạn dây dưa khó đòi của khách hàng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ củakhách hàng với ngân hàng Qua đó làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của khách hàngkhiến dòng vốn lưu thông trong nền kinh tế không ổn định

- Tăng chi phí hoạt động

Lãi suất ngân hàng được quy định cao hơn mức lãi suất trần Như vậy, nếumột doanh nghiệp phát sinh nợ quá hạn sẽ làm tăng chi phí hoạt động lên và cànglàm tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng

- Giảm uy tín

Nợ quá hạn làm khách hàng bị mất uy tín đối với ngân hàng Trong hoạt độngcủa mình, khách hàng có rất nhiều mối quan hệ với ngân hàng Nợ quá hạn phátsinh là vật cản lớn gây khó khăn cho khách hàng trong quan hệ với ngân hàng.Không có một ngân hàng nào muốn duy trì mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp có

tỷ lệ nợ quá hạn cao bởi đây chính là tín hiệu nói lên hoạt động kém hiệu quả củadoanh nghiệp

Trang 26

1.3.5 Các chỉ tiêu đo lường nợ quá hạn

- Tổng số nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ các khoản nợ quáhạn của ngân hang Chỉ tiêu này chưa cho biết trong tổng số nợ đú và nợ không cúkhả năng thu hồi là bao nhiêu? Nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu? Vì vậy nóchưa phản ánh một cách chính xác nguy cơ rủi ro của ngân hàng Trường hợp haiNHTM có cùng tổng số nợ quá hạn nhưng ngân hàng có nhiều nợ không có khảnăng thu hồi hơn hoặc tiềm lực tài chính thấp hơn sẽ có nguy cơ rủi ro cao hơn

- Tỷ lệ giữa giá trị nợ quá hạn với tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng, nó cho biết cứ

100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngânhàng không thu hồi được đúng hạn theo hợp đồng Do vậy, tỷ lệ này càng cao thìkhả năng rủi ro càng cao Các con số được sử dụng để tính chỉ số này được đo tạimột thời điểm nhất định nên chưa phản ánh hoàn toàn chính xác chất lượng tín dụngcủa ngân hàng

- Tỷ lệ giữa nợ khó đòi / tổng dư nợ và nợ khó đòi / nợ quá hạn

Các chỉ số này phản ánh chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi - một bộ phận quantrọng của nợ quá hạn Đây là những chỉ tiêu phản ánh về thực tế và nguy cơ nợ quá hạncủa ngân hàng Các tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ nợ quá hạn của ngân hàng càng cao

- Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ quá hạn

Tỷ lệ này cho biết quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho cáckhoản nợ quá hạn khi chúng chuyển thành các khoản cho vay không thu hồi đượcvốn Tỷ lệ này cao tức là quỹ dự phòng rủi ro đủ hoặc dư bù đắp các thiệt hại có thểxảy ra Do đó nguy cơ nợ quá quạn không xử lý được của ngân hàng giảm đi vàngược lại

Theo hệ thống PEARLS của Hiệp hội tín dụng thế giới về đánh giá tình hìnhtài chính của ngân hàng thì một ngân hàng được coi là hoạt động với độ an toàn caonếu ngân hàng đó phân bổ đủ dự phòng cho 100% nợ quá hạn trên 12 tháng và 35%

nợ quá hạn từ 1-12 tháng

Trang 27

Ngoài ra, tùy theo tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ mà

có thể có thêm các chỉ tiêu khác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ quá hạn nhằmxây dựng các biện pháp quản lý hợp lý

1.3.6 Dấu hiệu của nợ quá hạn

Có nhiều dấu hiệu về khoản nợ quá hạn nhưng không có một mô hình cụ thể

và nhất định nào về khoản nợ quá hạn Dựa vào kinh nghiệm được đúc kết của cán

bộ tín dụng có thể đưa ra 1 số dấu hiệu sau:

- Số dư tiền gửi giảm sút, xuất hiện phát hành séc quá số dư

Đó là khi các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về tiền mặt, dòng tiền vào củadoanh nghiệp đang thấp hơn dòng tiền ra hoặc có thể do doanh nghiệp đang khókhăn trong việc tìm kiếm nguồn trả nợ

- Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính

Bằng việc phân tích các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng có thể tìm ra nhữngdấu hiện cơ bản của tình hình kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp Do vậy,các doanh nghiệp hoạt động thu lỗ thường cố gắng tìm cách trì hoãn nộp và có gắngchỉnh sửa các báo cáo tài chính

- Chậm trễ, thiếu nhiệt tình trong việc dàn xếp các cuộc viếng thăm của cán

bộ tín dụng

Trong quá trình thẩm định dự án và xuyên suốt quá trình thực hiện dự án, cán

bộ tín dụng phải thường xuyên tới giám sát thực tế hiện trường để phát hiện nhữngdấu hiệu bất thường kịp thời xử lý và chỉnh đốn Việc tránh né các cuộc viếng thămcủa cán bộ tín dụng có thể coi là một tín hiệu cho thấy dự án không khả thi như trêngiấy tờ hoặc vốn không được sử dụng đúng mục đích hay có điều gì đó lấp liếm

- Gia tăng bất thường hàng hóa tồn kho, khoản nợ thương mại, khoản phải thu bán chịu nhiều

Tình trạng này thường có khi hàng hóa bị giảm sút về chất lượng, không phùhợp với thị yếu người tiêu dùng Do vậy gây ứ đọng và làm ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 28

- Giảm bất thường giá hàng hóa

Dấu hiệu này phản ánh sự suy giản trong chất lượng và độ ưa chuộng củahàng hóa, tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Xuất hiện vay vốn nhiều ngân hàng

Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng là mối quan tâm lớn đối với ngân hàng.Các khoản vay gối đầu lên nhau với nhiều ngân hàng có thể thực hiện với mục đích đảo

nợ - điều mà các ngân hàng tránh né nhất hiện nay Nhiều khoản vay tại nhiều ngân hàngcùng thời điểm có thể là hiện tượng lừa đảo quy mô lớn với các dự án ảo

Thêm vào đó, tỷ trọng nợ trên tổng nguồn vốn là 1 tỷ số tài chính quan trọngphản ánh hoạt động của doanh nghiệp Các ngân hàng khi cho vay cũng luôn phảixem xét tới tỷ số này để đảm bảo cán cân vốn của doanh nghiệp đang ở trạng tháihợp lý

- Sự bất ổn về tổ chức nội bộ

Cơ cấu tổ chức nội bộ có ổn định thì doanh nghiệp mới có thể kinh doanh vàphát triển vền vững Những biến động hoặc mâu thuẫn nội tại có thể gây ảnh hưởngtới kết quả hoạt động kinh doanh Hiện nay, tính ổn định tổ chức cũng như trình độchuyên môn của đồng nghiệp cũng trở thành một chỉ tiêu được đưa vào đánh giá khithẩm định phê duyệt dự án cho vay của ngân hàng

- Khách hàng gặp rủi ro khách quan

Thiên tai địch họa xảy ra ở mức độ nghiêm trọng sẽ khiến hoạt động sản xuấtkinh doanh không chỉ của doanh nghiệp mà còn cả nền kinh tế bị ảnh hưởng lớn.Việc này cần có thời gian để phục hồi thậm chí cần cả sự giúp đỡ của nhà nước

- Bạn hàng của khách hàng bị rủi ro hoặc bị phá sản, truy tố

Quá trình sản xuất kinh doanh của cả thị trường giống như hoạt động của cảguồng máy mà tại đó mỗi doanh nghiệp có thể chỉ đóng vai trị một mắt xích trong

cả một xâu chuỗi Do đó, sự sụp đổ và phá sản của một yếu tố có thể gây hiệu ứnglan truyền Khi bạn hàng của doanh nghiệp gặp rủi ro hoặc phá sản, các khoản bánchịu, những hợp đồng ký kết với doanh nghiệp rất có thể có nguy cơ mất trắng dovậy kế hoạch trả nợ với ngân hàng do đó cũng bị ảnh hưởng

Trang 29

- Hỗn trả lãi vay ngân hàng chậm hơn thỏa thuận đã quy định

Khi gần tới thời điểm trả nợ, các doanh nghiệp có thể xin cơ cấu lại thời hạntrả nợ tức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ vay hay mặc nhiên không trả nợđúng hạn Điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị giảm hoặc

có sự chây ì của doanh nghiệp đối với việc thanh toán cho ngân hàng

1.4 Quản lý nợ quá hạn

1.4.1 Khái niệm quản lý nợ quá hạn

Theo Peter Rose, ngày nay các ngân hàng nhận thức được rằng: tất cả nhữngquyết định về đối tượng khách hàng được cấp tín dụng, những chứng khoán màngân hàng nên bổ sung vào danh mục đầu tư, những tiêu chuẩn cần áp dụng chotừng loại tiền gửi và các sản phẩm tiền tệ khác mà ngân hàng cung ứng và nhữngnguồn vốn mà ngân hàng nên huy động… đều có liên hệ chặt chẽ với nhau Ví dụquyết định cung cấp những khoản cho vay đối với khách hàng có liên quan chặt chẽvới khả năng huy động nguồn vốn tiền gửi hoặc các nguồn vốn phi tiền gửi củangân hàng Tương tự như vậy, mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận tronghoạt động cho vay liên quan chặt chẽ đến quy mô và mức độ hợp lý của vốn ngânhàng, đây là yếu tố đóng vai trị bảo vệ cổ đông và người gửi tiền trước nguy cơ thua

lỗ gây ra bởi những khoản nợ khó đòi Ngày nay, các ngân hàng hiểu rõ rằng họphải xem xét danh mục tài sản, nợ như một thể thống nhất trong quá trình đánh giáảnh hưởng của chúng tới mục tiêu tổng quát của ngân hàng; đó là khả năng sinh lợitối đa với mức độ rủi ro có thể chấp nhận Quá trình ra quyết định mà tính phối hợp

và tổng hợp như vậy gọi là phương pháp quản lý tài sản-nợ của ngân hàng Kỹ thuậtquản lý tài sản-nợ là một vũ khí sắc bén giúp ngân hàng chống lại những biến độngcủa chu kỳ kinh doanh và sức ép mang tính thời vụ đối với hoạt động nhận tiền gửi

và cho vay Đồng thời đây là một phương pháp quản lý hữu hiệu trong quá trình xâydựng danh mục tài sản tối ưu

Mục đích của hoạt động quản lý tài sản-nợ nói chung là tạo lập và thực hiệncác chiến lược củng cố Bảng cân đối kế toán nhằm đảm bảo rằng ngân hàng sẽ đạtđược những mục tiêu đề ra Nói chung, các mục tiêu chủ yếu của hoạt động quản lýtài sản – nợ bao gồm: (i) tối đa hóa hoặc ít nhất là ổn định mức thu nhập từ lãi hay

Trang 30

chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi; (ii) tối đa hóa hoặc ít nhất là bảo vệ giátrị tài sản của ngân hàng (cổ phiếu) với mức rủi ro hợp lý.

Đó là những lý thuyết chung về quản lý tài sản mà Peter Rose đã xây dựng,song đối vối nợ quá hạn thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó tùy vào từng nước,từng ngân hàng mà có biện pháp quản lý khác nhau

Quản lý nợ quá hạn là việc các ngân hàng dựng mọi biện pháp phòng ngừa đểtránh phát sinh nợ quá hạn Nhưng thực tế các ngân hàng không thể tránh khỏi việcphát sinh nợ quá hạn vì những lý do bất khả kháng Do vậy, quản lý nợ quá hạn ởđây là khi phát sinh nợ quá hạn, ngân hàng tiến hành chuyển nợ quá hạn, trích lập

dự phòng rủi ro cho khoản nợ đó đồng thời tiến hành theo dõi khoản nợ này Bêncạnh đó, quản lý nợ quá hạn cũng là đưa ra những biện pháp đề phòng phát sinh nợquá hạn, hạn chế đến mức tối đa

Theo quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều củaQuy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyếtđịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN, tổ chức tín dụng chỉ có nghĩa vụ chuyển khoản nợvay thành nợ quá hạn ngay khi khách hàng không thanh toán đúng kỳ hạn trả nợ đãthỏa thuận Theo đó, toàn bộ số dư nợ vay gốc của khách hàng có khoản nợ cơ cấulại thời hạn trả nợ được coi là nợ quá hạn và phân loại vào các nhóm nợ từ nhóm 2đến nhóm 5 theo quy định về phân loại nợ của NHNN Theo quy định hiện hành,căn cứ vào số ngày quá hạn, nợ quá hạn được phân thành 4 nhóm, với tỷ lệ trích lập

dự phòng rủi ro tương ứng là 5%, 20%, 50% và 100%

Sau khi tiến hành chuyển nợ quá hạn và tiến hành trích lập dự phòng, ngânhàng tiếp tục hối thúc khách hàng trả nợ, tiến hành sử dụng các biện pháp xử lý nợquá hạn cần thiết

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng

dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,

tổ chức tín dụng sẽ sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng Sau đó, ngânhàng tiến hành phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Trường hợp phát mại tài sảnkhông đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung

Trang 31

đảm bảo, sau đó mới sử dụng dự phòng cụ thể và dự phòng chung Theo quy địnhnày, việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng không phải làxóa nợ cho khách hàng Ngân hàng phải chuyển các khoản nợ sau khi đã xử lý này

từ hạch toán nội bảng sang ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp đểthu hồi nợ triệt để

1.4.2 Nội dung quản lý nợ quá hạn

1.4.2.1 Đối với nợ quá hạn đã phát sinh

Để quản lý các khoản nợ quá hạn đã phát sinh thì trước hết các ngân hàngthương mại cần phân loại nợ quá hạn rồi từ đó áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Tùy theo các tiêu thức khác nhau mà nợ quá hạn được phân chia thành cácnhóm khác nhau:

- Theo khả năng thu hồi: nợ quá hạn được chia thành 3 nhóm:

+ Nợ quá hạn thông thường: Là các khoản nợ đến hạn khách hàng chưa trảđược cho ngân hàng nhưng ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cao

+ Nợ quá hạn khó đòi (nợ khó đòi): Là nợ quá hạn nhwung khả năng thu hồikhó, nợ quá hạn một thời gian dài (một kỳ gia hạn nợ) mà con nợ không có khảnăng thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi cho ngân hàng

+ Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (mất vốn): Ngân hàng sử dụng nhiềubiện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được toàn bộ hay một phần nợ gốc dokhách hàng không có nguồn trả Những khoản nợ quá hạn này khả năng thu hồi nợgốc bằng không, ngân hàng xác định chúng như những khoản mất vốn và đưa ratheo dõi ngoại bảng

- Theo thời gian quá hạn: Theo NHNN Việt Nam, nợ được phân thành 5 nhómtrong đó nợ quá hạn có 4 nhĩm (theo phương pháp định lượng – Chương 1) baogồm: Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5

- Theo biện pháp bảo đảm tiền vay: nợ quá hạn có 2 nhóm

+ Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo: là các khoản nợ quá hạn mà khi khách nợvay ngân hàng, món vay được đảm bảo bằng tài sản, khi phát sinh nợ quá hạn, ngânhàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay

Trang 32

+ Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: là các khoản nợ quá hạn mà khikhách nợ vay ngân hàng, món vay không được đảm bảo bằng tài sản

- Theo thành phần kinh tế: nợ quá hạn có 3 nhóm

+ Nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh: là các khoản nợ quá hạncủa khách hàng là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước

+ Nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh: là các khoản nợ quá hạncủa khách hàng là các doanh nghiệp không thuộc sở hữu Nhà nước

+ Nợ quá hạn của cá nhân: là cá khoản nợ quá hạn của khách hàng là cá nhân

- Theo nguyên nhân gây ra nợ quá hạn: nợ quá hạn có 3 nhóm

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan bất khả kháng: nguyên nhân gây ra

nợ quá hạn là các nhân tố khách quan, bất khả kháng tác động đến khách hàng, ngânhàng,

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan của khách hàng: nợ quá hạn phát sinh

do các nhân tố chủ quan của khách hàng

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan của ngân hàng: nợ quá hạn phát sinh

do các nhân tố chủ quan của bản thân ngân hàng

- Theo các căn cứ khác

+ Theo loại tiền tệ: nợ quá hạn bằng nội tệ, bằng ngoại tệ

+ Theo tính chất món vay: nợ quá hạn của món vay thương mại, nợ quá hạncủa món vay theo kế hoạch Nhà nước,…

- Theo phương pháp định tính: nợ quá hạn được chia thành 4 nhóm

+ Nợ cần chú ý: bao gồm các khoản nợ được NHTM đánh giá là có khả năngthu hồi cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ + Nợ dưới tiêu chuẩn: bao gồm các khoản nợ được NHTM đánh giá là không

có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi độn hạn Các khoản nợ này được đánh giá là

Trang 33

Căn cứ vào việc phân loại đối với các khoản nợ quá hạn và tình hình thực tếcủa từng món nợ quá hạn NHTM sẽ đưa ra các biện pháp thích hợp quản lý nợ quáhạn đó Trước tiên là việc đưa ra các hình thức xử lý nợ quá hạn thích hợp Việc lựachọn giải pháp xử lí nợ quá hạn của ngân hàng phụ thuộc vào chiến lược kinhdoanh, chính sách khách hàng, quan điểm “đạo đức tín dụng” của từng ngân hàng,trong đó có thể kể đến các yếu tố sau: (i), Tình hình thu ngân từng khoản vay; (ii),Thái độ của người vay; (iii), Khả năng tài chính người đi vay; (iiii), Thái độ của chủ

nợ khác

NHTM có thể xử lý nợ quá hạn theo các cách sau:

Quy trách nhiệm đòi nợ đối với cán bộ tín dụng

Đối với những khoản nợ quá hạn có nguyên nhân trực tiếp từ phía cán bộ tíndụng gây ra, ngân hàng cần sử dụng biện pháp quy trách nhiệm đối với cá nhân cán

bộ đó Nếu không thể đòi được nợ, cán bộ tín dụng làm sai sẽ chịu kỷ luật và phảibồi thường cho ngân hàng Nếu gây hậu quả nghiêm trọng thì ngân hàng có thể ápdụng các biện pháp cứng rắn như đuổi việc hay truy tố trước pháp luật Đây là biệnpháp vừa có tính hiệu quả cao trong việc thu nợ lại vừa có tính chất răn đe, giáodục cán bộ tín dụng của ngân hàng Bên cạnh đó, NHTM có thể xây dựng cơ chếthưởng phạt trong việc thu hồi nợ quá hạn nhằm phát huy tối đa các khả năng, nỗlực để xử lý các khoản nợ quá hạn

Đàm phán với khách hàng

Đây là phương án áp dụng cho các khoản nợ có khả năng thu hồi Ngân hàngxem xét khả năng hồi phục của khách hàng sau đó tiến hành thương lượng vớikhách hàng các biện pháp thực hiện cũng như yêu cầu khách hàng cam kết trongviệc trả nợ Ngân hàng có thể sử dụng các biện pháp sau:

- Cho vay thêm

Ngân hàng xem xét cấp thêm tín dụng giúp khách hàng vượt qua được khókhăn hiện tại đồng thời tạo khả năng thu hồi được khoản nợ trước Biện pháp nàyđược sử dụng khi Ngân hàng xét thấy dự án khả thi và cần thêm vốn cũng như thờigian để đạt kế hoạch ban đầu

Trang 34

Các trường hợp ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ:

+ Chu kỳ sản xuất, kinh doanh dịch vụ của khách hàng thay đổi

+ Khả năng tài chính của khách hàng để trả nợ lớn hơn mức thỏa thuận

+ Do Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất,kinh doanh của khách hàng

+ Thị trường trong và ngoài nước có biến động

+ Các trường hợp khác theo đề nghị của khách hàng nếu có căn cứ thực tế

- Gia hạn nợ

Gia hạn nợ là việc NHTM chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian ngoàithời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Nếu biện pháp này được chấpnhận thì khách hàng có thể tránh được áp lực trả nợ để tiếp tục kinh doanh còn ngânhàng thì giảm được nợ quá hạn Biện pháp này có lợi cho cả ngân hàng và khách hàngnhưng nó bị giới hạn bởi thời hạn được phép cho vay của ngân hàng

- Chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần

Ngân hàng có thể chuyển các khoản nợ quá hạn thành vốn góp cổ phần trongcác doanh nghiệp cổ phần Ngân hàng cũng có thể đứng làm trung gian qua đótạo điều kiện hỗ trợ việc sang nhượng cổ phần của con nợ cho người thứ ba đểngân hàng có thể thu hồi được nợ Đây là biện pháp tạo nên sự linh hoạt trongviệc xử lý nợ quá hạn của ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp tiếptục hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường biện pháp này áp dụng đối vớicác khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan và có triển vọng phục hồihoạt động kinh doanh

Trang 35

Bán tài sản đảm bảo, đòi nợ người bảo lãnh

Đối với các khoản nợ quá hạn mà ngân hàng đã sử dụng các biện pháp khắcphục tình trạng khó khăn của khách hàng nhưng khách hàng vẫn không có khả năngtrả nợ thì ngân hàng sẽ sử dụng các giải pháp xiết nợ như:

- Thanh lý tài sản đảm bảo khoản vay: Ở Việt Nam, do môi trường pháp lý cònlòng lẻo cũng như thu nhập của người dân không ổn định nên khi xem xét các thủtục cho vay ngân hàng thường xuyên yêu cầu khách hàng thế chấp hoặc cầm cố tàisản hay có sự bảo lãnh của bên thứ ba Trường hợp khoản vay không được trả nợtheo đúng hợp đồng vay, ngân hàng sẽ thanh lý tài sản đảm bảo của người vay theođúng luật định

- Thực hiện quyền truy đòi người bảo lãnh: Nếu đến hạn mà người vay khôngthực hiện được nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng truy đòi người bảo lãnh cho người vaytrực tiếp

Mặc dù biện pháp này là không mong muốn do việc phát mại tài sản đảm bảohoặc đòi nợ bên bảo lãnh thường rất phức tạp với nhiều thủ tục, thời gian, khả năngthu hồi đầy đủ nợ không cao nhưng ngân hàng vẫn buộc phải thực hiện để thu hồivốn Cho đến nay, đây là một trong số các biện pháp thu hồi vốn có hiệu quả nhấtcho các NHTM Việt Nam, đặc biệt là các khoản nợ quá hạn do cơ sở pháp lý chưađầy đủ, khách hàng lừa đảo ngân hàng…

Kiện ra tòa

Khi ngân hàng đã dựng các biện pháp có thể để tạo điều kiện cũng như hốithúc khách hàng thanh toán nợ mà vẫn không thể xử lý được nợ thì ngân hàng cóthể kiện khách hàng ra tòa án Ngân hàng có thể nhờ đến tòa án can thiệp buộckhách hàng trả nợ, chuyển giao tài sản bảo đảm tiền vay hoặc nếu khách hàng làdoanh nghiệp thì ngân hàng có thể làm đơn đề nghị tòa án mở thủ tục tuyên bố phásản theo quy định của Luật Doanh nghiệp Trên thực tế, biện pháp này thường đemlại hiệu quả không cao vì nhiều thủ tục phiền hà và khách hàng thường không cònkhả năng trả nợ Mặt khác, ở Việt Nam, chế tài áp dụng cho việc thi hành án dân sựcòn chưa cao nên kể cả trường hợp tòa án đã xét xử nhưng để ngân hàng đòi được

nợ vẫn là vấn đề rất nan giải

Trang 36

Bán các khoản nợ

Ngân hàng áp dụng biện pháp này đối với các khoản nợ không có tài sản bảođảm hoặc ngân hàng không muốn kéo dài, dây dưa thời gian đòi nợ Khoản nợ quáhạn sẽ được bán cho một công ty mua bán nợ hoặc cá nhân để sớm thu hồi vốn Khithực hiện biện pháp này, thông thường ngân hàng phải chấp nhận thiệt hại do giábán khoản nợ bao giờ cũng thấp hơn giá trị thực Để thực hiện biện pháp này, hàngnăm các ngân hàng thường phải liệt kê các khoản nợ quá hạn, phân loại chúng vàchọn ra các khoản nợ sẽ được đem bán

Phát triển tiếp biện pháp xử lý nợ này, trên thế giới đã xuất hiện thuật ngữ “chứng khoán hóa các khoản nợ” Chứng khoán hóa các khoản nợ là việc ngân hàngchọn lọc ra các khoản nợ có khả năng thu hồi vốn cao sau đó phát hành các chứngchỉ nợ trên thị trường sơ cấp của thị trường chứng khoán Điều kiện để thực hiệnđược biện pháp này là phải có thị trường chứng khoán tương đối phát triển để cácchứng khoán nợ mua bán dễ dàng hơn Nhờ đó, các ngân hàng xử lý các khoản nợquá hạn hiệu quả hơn Tuy nhiên, đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn tớicuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới năm 2008-2009, sự sụp đổ của một ngânhàng dẫn tới hệ lụy cả hệ thống ngân hàng trên thế giới Tại Việt Nam hiện nay cócông ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, chính thức đi vào hoạtđộng 1/1/2004 với vốn là ngân sách Nhà nước

Bù đắp bằng quỹ dự phòng

Ngoài các biện pháp trên, NHTM có thể sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bùđắp các thiệt hại do nợ quá hạn gây ra Quỹ dự phòng rủi ro được trích lập hàngnăm từ nguồn lợi nhuận của các NHTM nhằm để bù đắp những tổn thất trong hoạtđộng kinh doanh NHTM phải phân loại các khoản nợ quá hạn xem loại nào thìđược xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro Theo quy định hiện hành tại Việt Nam, quỹ

dự phòng rủi ro được trích lập cụ thể với từng nhóm nợ như sau: Nhóm nợ đủ tiêuchuẩn là 0%; Nhóm nợ cần chú ý là 5%; Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn là 20%; Nhóm

nợ nghi ngờ là 50% và Nhóm nợ có khả năng mất vốn là 100% và được tất toántrong năm tài chính

Trang 37

Do tính chủ động cao nên biện pháp này thường được các NHTM vận dụngtối đa nhằm xử lý nợ quá hạn nhanh chóng Nhiều ngân hàng hoạt động kinh doanh

có hiệu quả cao, tiềm lực tài chính mạnh đã sử dụng biện pháp xử lý nợ quá hạnbằng quỹ dự phòng rủi ro là chủ yếu Nhưng thực chất của biện pháp này là dựngnội lực của ngân hàng để khắc phục gánh nặng nợ quá hạn nên ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh của ngân hàng Việc sử dụng quá nhiều dự phòng rủi ro làm giảmthu nhập của ngân hàng trong khi vốn vay vẫn không thu hồi được Vì vậy, ngânhàng nên chú trọng vào các biện pháp thu hồi nợ có tính triệt để hơn

Sự trợ giúp của Chính phủ

Đối với các khoản nợ quá hạn xuất phát từ các khoản vay theo chính sách củaChỉnh phủ, các ngân hàng phải trông chờ vào nguồn bù đắp từ Ngân sách Nhà nước.Thực chất các khoản vay theo chính sách có thể coi như khoản vay có bảo lãnh của bênthứ 3 là Chính phủ Do vậy, khi ngân hàng không thể thu hồi nợ thì khách hàng phảithuộc đối tượng này thì Chính phủ phải đứng ra giải quyết cho ngân hàng Chính phủ

có thể sử dụng Ngân sách mua toàn bộ số nợ quá hạn của NHTM để xử lý dần trongmột số năm nhằm giải thoát cho các NHTM không bị sa lầy vào khủng hoảng nợ quáhạn Qua đó giúp ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh Biện pháp này còn cóhạn chế là không thể sử dụng thường xuyên vì vốn ngân sách có hạn, việc xử lý mộtkhối lượng lớn nợ quá hạn rất tốn kém làm giảm ngân sách đầu tư cho các lĩnh vựckhác, gây ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế

Xóa nợ

Đây là phương án xấu nhất Ngân hàng coi như chưa từng có khoản nợ đó

và coi khách hàng được xóa nợ như khách hàng bình thường Biện pháp này chỉ

áp dụng trong trường hợp ngân hàng cho vay theo chỉ định và cũng xóa nợ theochỉ định

1.4.2.2 Đối với khoản vay có dấu hiệu phát sinh nợ quá hạn

Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, ngân hàng nên gặp

gỡ, phân tích, tìm nguyên nhân, đưa ra các biện pháp giúp đỡ Tùy vào từng nguyênnhân mà ngân hàng có thể đưa ra các biện pháp thích hợp, thậm chí có thể tìm thuêchuyên gia giúp doanh nghiệp Một vài lời tư vấn có thể được sử dụng như sau:

Trang 38

- Khuyến khích khách hàng hợp nhất với người khác

Việc này giúp tăng năng lực tài chính cũng như nhanh chóng phục hồi kinhdoanh của khách hàng Tuy nhiên, biện pháp này chỉ đưa ra sau những nghiên cứu

kỹ về tình hình doanh nghiệp cũng như phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng

- Giảm bớt kế hoạch mở rộng

Nếu khách hàng có kế hoạch mở rộng trong thời kỳ khó khăn thì ngân hàngnên đưa ra lời khuyên khách hàng nên từ bỏ kế hoạch đó và đợi sau khi tình hìnhkinh doanh thực sự được cải thiện

- Khuyến khích thu hồi các khoản trả chậm

Đó là các khoản mà đối tác chậm trả hay chiếm dụng vốn của khách hàng Cúthể thúc đẩy bằng việc đẩy mạnh gia tăng trong chương trình thu ngân hoặc nhậnthêm, thuê thêm nhân sự trong lĩnh vực này

- Cơ cấu lại khoản nợ

Ngân hàng xem xét tình hình và có thể cơ cấu lại khoản vay bằng kéo dài thêmmột khoảng thời gian ngoài thời hạn cho vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng hoặc chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi vốn vay trong phạm vithời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đú Ngân hàng thậm chí có thể đồng ý chongừng trả nợ gốc trong một thời gian

- Giới thiệu cho người cho vay dài hạn hơn cho khách hàng hoặc cộng tác vớimột người cho vay khác để giảm thiểu rủi ro

1.4.2.3 Đối với khoản vay chưa phát sinh nợ quá hạn

Do những tác động không tốt của nợ quá hạn tới hoạt động kinh doanh củaNHTM mà các NHTM rất quan tâm đến công tác hạn chế phát sinh nợ quá hạn Mỗingân hàng đều có những quy định, quy trình và chuẩn mực khác nhau để đảm bảohoạt động tín dụng lành mạnh và hiệu quả nhưng đều là thước đo chuẩn cho hoạtđộng tín dụng phù hợp với hoạt động kinh doanh của NHTM Trên cơ sở đó,NHTM cũng đưa ra các hoạch định, chiến lược riêng như:

Nghiệp vụ chuyên môn

- Quy định, quy trình nghiệp vụ

Quy trình nghiệp vụ phải tuân thủ logic, chặt chẽ nhưng vẫn đảm bảo tínhthuận tiện và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Cùng với đó là trình độ

Trang 39

chuyên môn của các cán bộ cũng phải nâng cao để đảm bảo thực hiện đúng quytrình tín dụng

- Phân cấp ủy quyền

Các cán bộ làm việc chuyên sâu và chuyên trách không chồng chéo Việc nàykhiến cho công việc diễn ra trôi chảy là linh hoạt đặc biệt là việc chia tách công việc

để đảm bảo tính an toàn tín dụng, tuân thủ của các cán bộ khi thẩm định hồ sơkhách hàng để cho vay

Chiến lược kinh doanh

- Tăng, giảm quy mô đầu tư từng thời kỳ

Tùy thời kỳ kinh thế mà NHTM nên có những kế hoạch đầu tư khác nhau.Điều này còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới, khu vực, ảnh hưởng của sựbiến động giá nguyên vật liệu đầu vào và giá thành cũng như như cầu thị trường sảnphẩm đầu ra

- Cơ cấu đầu tư theo ngành và thành phần kinh tế

NHTM nên đa dạng hóa đối tượng cho vay, tránh chỉ dồn vào 1 số ngành nghềnhất định trong nền kinh tế

Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề trong từng thời kỳ cũng khác nhau Theo thờigian, nền kinh tế lần lượt trải qua các giai đoạn phát triển đỉnh cao hay thời kỳkhủng hoảng trầm trọng Một số doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi những daođộng thăng trầm của nền kinh tế trong khi những ngành khác phụ thuộc vào chu kỳkinh doanh để tồn tại Do vậy, không nên tập trung quá nhiều vào một hay một số ítngành nghề dẫn tới thiệt hại lớn khi có biến có xảy ra

- Chính sách khách hàng

Bên cạnh việc phát triển kinh doanh, NHTM cũng nên quan tâm đến việcchăm sóc khách hàng Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng nợ vàhoạt động kinh doanh của khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời Đặc biệt trongthời kỳ hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, các Ngân hàng Việt Nam cần phải chútrọng hơn nữa công tác này vì các Ngân hàng thế giới đã rất mạnh trong dịch vụnày Nếu các NHTM Việt Nam không thay đổi thì sẽ dần mất thị phần vào tay cácNHTM nước ngoài khác

Trang 40

Chính sách cán bộ

Đội ngũ cán bộ tín dụng là đội ngũ có quan hệ trực tiếp với khách hàng, trựctiếp làm công tác thẩm định với khách hàng Do vậy, trình độ, năng lực, tinh thầntrách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp với người cán bộ có ảnh hưởng quan trọng tớichất lượng các khoản vay Ngân hàng cần chú trọng trong các công tác:

- Tuyển chọn và sắp xếp cán bộ

- Đào tạo nghiệp vụ

NHTM ngày càng phát triển và kèm theo đó là rất nhiều các nghiệp vụ mớicùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích hơncho khách hàng Cán bộ cần được thường xuyên cập nhật và được đào tạo nghiệp vụ

để đảm bảo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất

- Chế độ lương, thưởng, phạt, đãi ngộ

Lương cũng như thưởng phạt cần hợp lý, công bằng không chỉ có tác dụng giữngười tài mà còn khuyến khích, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác củacán bộ tín dụng

Đối với những khoản vay mới

NHTM cần kiểm soát tất cả quy trình tín dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy

ra Bên cạnh đó cần chú trọng các vấn đề sau:

- Điều tra, lựa chọn khách hàng

Tìm hiểu nắm bắt khách hàng là một trong những yếu tố góp phần tạo nênthành công của ngân hàng Trước khi thiết lập quan hệ tín dụng, ngân hàng phải tiếnhành nghiên cứu thông tin về khách hàng Trên cơ sở đó, ngân hàng đánh giá khảnăng chi trả của khách hàng Các thông tin cần nắm bắt được gồm:

+ Tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân, năng lực hành vi

+ Ý tưởng kinh doanh, mục đích vay vốn, phương án kinh doanh

+ Xác định sự trung thực, uy tín khách hàng trong các mối quan hệ sản xuấtkinh doanh, quan hệ xã hội

Từ những kết quả thu được, ngân hàng tiến hành xây dựng hệ thống thông tinkhách hàng Đây là công cụ đắc lực giúp ngân hàng hiểu thêm về khách hàng Hoạtđộng tín dụng của ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Ngân hàng là nhà quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệp, cung cấp

Ngày đăng: 08/11/2014, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ, Nghị định của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp Nhà nước, (69/2002/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đốivới doanh nghiệp Nhà nước
2. Chính phủ, Nghị định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ-CP về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng, (85/2002/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số178/1999/NĐ-CP về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng
5. Feredric S. Mishkin, Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, (1627/2001/QĐ-NHNN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thống đốc Ngân hàngNhà nước ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng
12.Ngân hàng Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa, sổ tay tín dụng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tay tín dụng
13.PGS. TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
14.Peter S. Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
15.Ths. Nguyễn Thị Linh, Tăng cường xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầutư và phát triển Việt Nam
16.TS. Hồ Diệu, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
17.TS. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
4. Chính phủ, Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi, 2004 Khác
8. Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008 Khác
9. Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009 Khác
10.Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010 Khác
11.Ngân hàng Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa, Báo cáo thành tích thi đua năm 2008, 2009, 2010 Khác
18.Tô Phương Thanh, Ngăn ngừa và quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Tây, 2009 Khác
19.Danh sách các website:- www.sbv.gov.v Ngân hàng Nhà nước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cụ thể chức năng các phòng ban như sau: - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cụ thể chức năng các phòng ban như sau: (Trang 40)
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Đống Đa - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Bảng 2 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 45)
Sơ đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Sơ đồ 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động (Trang 46)
Sơ đồ 3: Tình hình tín dụng của  Vietinbank Đống Đa - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Sơ đồ 3 Tình hình tín dụng của Vietinbank Đống Đa (Trang 48)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn Vietinbank Đống Đa qua các năm - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn Vietinbank Đống Đa qua các năm (Trang 50)
Sơ đồ 5:Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn gốc - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Sơ đồ 5 Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn gốc (Trang 51)
Bảng 4: Cơ cấu nợ quá hạn theo nguyên nhân phát sinh - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Bảng 4 Cơ cấu nợ quá hạn theo nguyên nhân phát sinh (Trang 52)
Bảng 5: Tình hình xử lý nợ tồn đọng của Vietinbank Đống Đa - Giải pháp tăng cường quản lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam  chi nhánh đống đa
Bảng 5 Tình hình xử lý nợ tồn đọng của Vietinbank Đống Đa (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w