1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng tri thức tiếng việt trong dạy đọc - hiểu thơ trung học cơ sở

113 265 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 15,62 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRAN BAO ANH

VAN DUNG TRI THUC TIENG VIET TRONG DAY DOC - HIEU THO

O TRUNG HOC CO SO

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Văn và Tiếng Việt

Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐĂNG LƯU

Trang 2

02-0008 " 5 1 1 Lý do chọn đề tài ¿+ 5s St x2 2221111021211 111211211 1

2 Lich sth varn dG voces cecccccccsessesscsessesecsecevssssucsesecscsesecsesansacevsacsusevsacsecevaee 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 +©5<+22+2E+EESEEEEE2E1271 2121711111 re 4

4 Nhiệm vụ và mục đích nghiÊn cứu - ¿- 6 6+ +e+S*£+e£seseseeee 5

5 Phương pháp nghiÊn cứu .- -c- 5c S111 E312 BE sikeeek 5 6 Đĩng gĩp của luận văn - tk nh ng ng ướt 5

7 Cấu trúc của luận văn ¿ cv 1E E111 1111111111111 1111k 6

Chuwong I THO, NGON NGU THƠ VÀ VAI TRO CUA TRI THUC NGON NGU TRONG TIEP NHAN THO

1.1 Tho va dac trung cua ng6n ngi tho 7

1.1.1 Ban chất của thơ a7

1.1.2 Đặc trưng của ngơn ngữ thƠ - cĩ ng gi ri 9

1.2 _ Các yếu tố của ngơn ngữ thơ - 2 2+2 2 2121211221221 xe 16

In 0 17

1.2.2 Vần thơ ccc 222 nh HH2 18

1.2.3 Tur ngtr va cac bién phap tu tt ce ecceseesceeseeeseeeeeeeereeeneeeeeenaeeeee 19 1.2.4 Kha nang biéu dat cla ngOn ngit tho cceecececsesseeseeseeseesseeeeees 22 1.3 Một số cách tiếp nhận thơ và vai trị của tri thức ngơn ngữ trong

tiếp nhận thơ -:-5+ 22222EE212E112110711211211271211 111111111 cre 27 Tiểu kết chương L ¿52c 2522 2EEE212E2121127112712112111 21111 ecxe 31 Chuong 2 VAN DUNG TRI THUC TIENG VIET DE DAY DOC -

HIEU THO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ - St Se E111 Hước

2.1 _ Tổng quan về mảng thơ trong chương trình Ngữ văn THCS 2.1.1 Về cấu trúc của chương trình và sách giáo khoa theo tiêu chí

thể loại

Trang 3

2.2.1 Khái niệm đọc - hiểu trong dạy học Ngữ văn hiện nay 42

2.2.2 Vấn đề đọc - hiểu thơ ở THCS -:ccccc 2 tt 45

2.3 _ Vận dụng tri thức tiếng Việt trong dạy đọc - hiểu thơ ở THCS 47

2.3.1 Vận dụng tri thức về khả năng biểu đạt của các yếu tổ ngữ âm

0): .aA ốố 47

2.3.2 Vận dụng tri thức về sự kết hợp, sự lựa chọn từ ngữ trong thơ 52

2.3.3 Van dung tri thire về tu từ để dạy đọc - hiểu thơ

2.4 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt trong đọc - hiểu thơy -2-+5c+cxc+xecrxcsrxcres 55 2.4.1, Phuong phap néu van dé .cccccccscesscsssessessesssesssessesssessecssesssssseesseeses 55 2.4.2 Phương pháp phân tich mau c.ccccccsecsssesseseesessesessessssessesnsseeseseees 61 2.4.3 Phuong phap dam thoai .ccceceeccescesceseeeeeeeceeeeeeeeeeeseeseeeeeeaeeeeaes 63 Tiểu kết chương 2 2-52 S12 E212 122112712112711211211211211 11c 64 Chương 3 THIET KE BAI DAY HOC THE NGHIEM VA KET QUA

KHẢO NGHIIỆÌM - St S SE TT TH HT ướt 65

3.1 _ Thiết kế bài dạy học khảo nghiệm . -©22-5cc2ccccccsrxcerserxee 65

3.1.1 Thiết kế đạy học một bài thơ Nơm trung đại - 2-2 s+czscs2 65 3.1.2 Thiết kế đạy học một bài Thơ mới 1932 - 1945 - 25+ 70

3.1.3 Thiết kế dạy học về một bài thơ sau 1945 -¿+cccccscse+ 78

3.2 Phương thức khảo nghiệm . 6 cv ni ri, 98 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm - + St St + EEESEEsrEsrksrrrrrrres 98 3.2.2 Đối tượng khảo nghiệm

3.2.3 Nội dung khảo nghiệm

3.2.4 Quá trình khảo nghiệm -ĩ- Ác 2S nh HH ng dư

3.3 Kết quả khảo nghiệm -©522E22E22E122152E27E2717EEEEEEErrrerrrer

Tiểu kết chương 3 -.- 25-21 2E2E2215211211211211211211211211211211 2110111 xe

KÉT LUẬN s 5cc S21 2212 22t 21 212 ree

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Trong các thể loại văn học, thơ ca là thể loại cĩ hình thức ngơn ngữ được tổ chức một cách đặc biệt nhất Chính vì lẽ đĩ, trong thâm bình, phân

tích thơ, tri thức ngơn ngữ đĩng một vai trị quan trọng Các trường phái nghiên cứu trên thế giới như Chủ nghĩa hình thức Nga, Thi pháp học, Chủ

nghĩa cấu trúc, Phê bình mới đã gĩp phần khẳng định điều đĩ Ở Việt Nam,

các nhà nghiên cứu, phê bình thơ, với sự tiếp thu vận đụng những thành tựu lý

thuyết của thế giới (nhất là từ Đổi mới đến nay), đã cĩ sự thúc đấy đáng kế sự

tiến bộ trong việc khám phá các giá trị thơ ca (cả về thi pháp thơ Việt nĩi

chung lẫn sự bình giảng, phân tích các bài thơ cụ thê)

1.2 Những thành tựu nghiên cứu về thơ cũng như sự vận dụng các tri thức tiếng Việt trong khám phá thơ ca đã cĩ tác động tích cực đến việc dạy học đối với thể loại này ở trường phổ thơng Tinh trạng tiếp cận theo hướng

xã hội học đối với tác phẩm thơ đã dần dần được thay thế bằng việc tiếp cận

thi pháp học Với sự chuyển biến quan trọng ấy, tri thức tiếng Việt (ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách tơ chức văn bản thơ) cũng ngày càng được

chú trọng đúng mức Đặc biệt, từ khi thay thế bộ sách cũ bằng bộ sách Ngữ

văn mới, với sự quán triệt tinh thần tích hợp, mối quan hệ hai chiều giữa tri

thức tiếng Việt và tri thức văn học càng được coi trọng

Xuất phát từ tình hình thực tế đĩ, chúng tơi chọn vấn đề Vận dụng tri thức tiếng Việt trong dạy đọc - hiểu thơ ở trung học cơ sớ làm đề tài nghiên

cứu trong khuơn khổ một luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, với hi vọng gĩp

phần giải quyết một vấn đề thuộc phương pháp dạy học một thể loại cu thé trong chương trình Ngữ văn ở một cấp học

2 Lịch sử vấn đề

Trang 5

thức ngơn ngữ (cụ thể là tiếng Việt) vào việc dạy học tác phẩm thơ trong

chương trình Ngữ văn trung học cơ sở

Trong tiểu luận nổi tiếng Ngơn ngữ và thỉ ca, R.Jakobson đặt câu hỏi:

“Thi tính thể hiện ra sao” ? Và nhà ngơn ngữ học tự trả lời: “Thể hiện bằng

cách: từ ngữ được cảm thụ như là từ ngữ chứ khơng phải là một kí hiệu tầm thường của sự vật được gọi tên, cũng khơng phải như một vỡ ịa của tình cảm; nĩ thể hiện bằng cách: những con chữ và cú pháp, và ý nghĩa và hình thể

ngoại tại và nội tại, khơng phải chỉ là những kí hiệu vơ vị của thực tế, trái lại,

những con chữ đĩ cĩ trọng lượng riêng, cĩ giá trị riêng” [25]

Đặng Tiến trong bài Mấy lối giảng thơ, khơng đi sâu vào trình bày các lí thuyết, chỉ tập trung nêu cách cảm thụ những câu thơ cụ thé trên cơ sở đặc biệt chú ý khả năng biểu đạt của ngữ âm trong lời thơ Đĩ là những thanh bằng liên tiếp trong câu thơ Mây vẫn từng khơng, chim bay đi của Xuân Diệu; những nguyên âm trịn: o, ơ, u gợi hình trịn của tán cây, cịn âm ang bằng phẳng, là mặt sơng bao la trong hai câu Xanh om cỗ thụ trịn xoe tán/ Trắng xĩa tràng giang phẳng lặng tờ của Bà Huyện Thanh Quan; nhịp thơ lạ trong bài Tống biệt của Tản Đà, trong thơ của Ưng Binh Thúc Gia Thị, [52, tr.13] Cĩ thể nĩi, đây là những gợi ý rất bố ích cho những người muốn sử

dụng những tri thức về ngữ âm (nhịp, vần, thanh điệu ) để phân tích, bình

giảng thơ Riêng Đặng Tiến, ơng đã nhiều lần trở lại với vấn đề này qua các

bài viết về thơ Lê Đạt, thơ Hồng Cầm, thơ Nguyễn Đình Thi

Trang 6

vào Thi pháp học sẽ giúp ta chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật và ngơn ngữ biểu đạt của nĩ, và trên cơ sở đĩ mà khám phá ý nghĩa của tác phẩm Trong cách

đọc văn của mình, chúng tơi đặc biệt chú trọng mặt ngơn từ, bởi hình tượng

văn học mọc lên từ đĩ Từ âm thanh, nhạc điệu, ý nghĩa của từ ngữ, ý nghĩa các biểu trưng đã hình thành trong truyền thống văn hĩa, cấu trúc của văn bản, giọng điệu, lời văn của ai, quan hệ đối thoại trong ngữ cảnh đều là

những yếu tố cần được tìm hiểu để hiểu được bài văn Hiểu nhầm một từ cĩ

khi đi chệch hướng bài văn Ngơn từ ở đây là đã là ngơn từ ngơn từ nghệ thuật Chúng đã là những “diễn viên” biểu diễn tâm tình người nghệ si” [47, tr.7] Mặc dù quan điểm vừa dẫn của GS Trần Đình Sử nhằm áp dung cho

việc đọc - hiểu các thể loại văn học nĩi chung, nhưng cĩ lẽ, với thơ, quan

điểm đĩ tỏ ra đặc biệt cĩ ý nghĩa

Trong cuốn Con mắt thơ (1994, tái bản bố sung năm 2000 với nhan đề Mat tho), Đỗ Lai Thúy cũng nêu quan niệm của ơng về nguyên tắc tiếp cận thơ: “Nĩi đến thi phẩm như là một khởi nguyên cũng cịn quá chung chung Chính xác hơn, phải là ngơn ngữ tác phẩm Thoạt nghe, ai đĩ cĩ thể buồn cười Sao lại nghiên cứu pho tượng căn cứ vào gỗ hoặc đá? Xin thưa, ngơn ngữ đâu phải là thứ vật liệu trơ, như gỗ đá Đĩ là tiếng nĩi con người, là sản - phẩm - người

Mã số của ngơn ngữ thơ chỉ cĩ thê cất dấu trong và bằng ngơn ngữ” Vì

thế, cảm thụ phân tích (hoặc đọc - hiểu thì cũng thế) phải là một hành trình

thám mã (giải mã ngơn ngữ nghệ thuật của bài thơ) “Ở phần lớn các sáng tác,

mã số khơng nằm ở nơi nhất định nào, mà đan cài vào mọi cấp độ của tác

phẩm như ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, bĩ cục ” [49, tr.25]

Chu Văn Sơn được biết đến như là một trong những cây bút bình thơ

Trang 7

thơ là tiếng lịng (Diệp Tiếp); mặt khác, thơ cịn là một cơng trình kiến trúc

chặt chẽ, đến nỗi, chỉ cầẦn bĩ đi một dấu phấy thì cá bai tho sé sup dé (Nazim

Hikmet) Chính tính nhị nguyên ấy đã gây ra khơng ít rắc rối cho sự tiếp cận Phía thứ nhất khiến thơ như tiếng nĩi hồn nhiên nhất của con người Nĩ chỉ ưng thuận người đọc đến bằng niềm đồng cảm Cịn phía thứ hai lại khiến thơ như một văn bản ngơn từ được tơ chức hết sức tỉnh vi Nĩ lại đỏi hỏi phải thâm nhập bằng những thao tác khoa học” “Khi ta nĩi tới điệu hồn/điệu cảm

xúc tức là nĩi đến dạng cảm xúc đã được hình thức hĩa, là cảm xúc đã hĩa

thân vào ngơn ngữ Cĩ thể nĩi, nĩ là hơi thở của ngơn ngữ, là nguồn sinh khí tỏa ra từ ngơn ngữ” [43, tr.6-8]

Khơng trình bày lí thuyết trừu tượng, khơ khan, một số nhà thơ, nhà

nghiên cứu, phê bình, nhà giáo say mê thơ, cĩ sự am tường sâu sắc về thơ đã

cĩ những bài phân tích, bình thơ cĩ giá trị Các bài viết của họ đã cho thấy

một lối tiếp cận thơ mới mẻ, cĩ khả năng khám phá những giá trị đích thực

của thơ ca, và nhất là gợi cho các nhà nghiên cứu phương pháp, nhà giáo cách

sử dụng tri thức tiếng Việt trong việc dạy đọc - hiểu thơ Cĩ thể kể đến các

bài viết của giáo sư Lê Trí Viễn (Những bài giáng văn ở đại học); nhà thơ Vũ Quần Phương (Thơ với lời bình); Nguyễn Đức Quyền (Những vé đẹp tho), Phan Huy Dũng (Tác phẩm văn học trong nhà trường phố thơng - một gĩc

nhìn, một cách đọc) Những cuốn sách đĩ đã trở thành hành trang khơng thé

thiếu của nhiều giáo viên Văn Với chúng tơi, những quan điểm đã được lược

thuật trên đây cũng như những những bài bình thơ của các tác giả vừa nêu càng củng cố niềm tin vào tính khá thi của dé tài mà chúng tơi đã chọn

3 Đối tượng nghiên cửa

Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ

Trang 8

4 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhận thức bán chất của thơ và đặc trưng của ngơn ngữ thơ

- Giới thuyết về mảng thơ trong chương trình Ngữ văn THCS, từ đĩ, nêu khả năng vận dụng tri thức ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp và kết cấu văn bản tiếng Việt trong việc đọc - hiểu các tác phẩm thơ trong sách giáo khoa

- Thiết kế một số giáo án và tiến hành khảo nghiệm sư phạm với sự đầu

tư đúng mức vào việc vận dụng tri thức tiếng Việt nhằm khám phá các giá trị của một số bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS

4.2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng tri thức thể loại, trong đĩ cĩ vẫn đề trọng tâm là ngơn ngữ thơ ca để nâng cao chất lượng dạy học các tác phâm thơ trong chương trình Ngữ văn THCS theo tinh thần tích hợp

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp thuộc cả hai nhĩm phương

pháp nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích và tơng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hố,

phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp kháo nghiệm 6 Đĩng gĩp của luận văn

Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lí thuyết ngơn ngữ thơ và vai trị của tri thức ngơn ngữ trong tiếp cận thơ, luận văn đề xuất sự vận dụng tri thức tiếng Việt vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn THCS Sự tích hợp này đáp ứng những địi hỏi của việc thực hiện chương trình, sách giáo

Trang 9

văn được triển khai trong ba chương:

Chương I Thơ, ngơn ngữ thơ và vai trị của tri thức ngơn ngữ trong tiếp cận thơ

Chương2 Vận dụng tri thức tiếng Việt để dạy đọc - hiểu thơ trong

Trang 10

TRONG TIẾP NHẬN THƠ

1.1 Thơ và đặc trưng của ngơn ngữ thơ

1.1.1 Bản chất của thơ

Thơ là một thể loại xuất hiện sớm nhất trong các thể loại văn học của nhân loại Trải qua thời gian, thơ đã cĩ những biến đổi Các nhà nghiên cứu phân biệt các loại hình thơ Cĩ thơ ca dân gian bên cạnh thơ ca của nền văn học viết; và ngay trong thơ của văn học viết cĩ thơ cơ điển, thơ lãng mạn, thơ tượng trưng, thơ siêu thực, thơ hậu hiện đại Tuy cĩ những biến đổi và cĩ diện mạo đa dạng, phong phú như vậy, nhưng chung qui, thơ vẫn cĩ những

thuộc tính chung, làm nên bản chất, đặc trưng của thể loại Những nét đặc

trưng ấy cĩ thể qui về hai điểm: thứ nhất, cách chiếm lĩnh và phản ánh thực tại của thơ; thứ hai, cách biểu hiện bằng ngơn ngữ của thơ

Về khía cạnh thứ nhất, cĩ thế nĩi một cách ngắn gọn: thơ chiếm lĩnh

thực tại bằng tình cảm Thơ, từ trong bản chất sâu xa của nĩ, là tiếng nĩi tình

cám của chủ thể trước cuộc sống Tình cảm con người cĩ bao nhiêu cung bậc, thì đều cĩ thể biểu hiện từng ấy cung bậc trong tho ca Khái niệm “trữ tình” gắn với thơ được hiểu là sự giãi bay, thé 16 tinh cảm

Nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu khăng định điều này như một thứ

“tiên đề”, khơng cần bàn cãi, là điều phải mặc nhiên thừa nhận trước khi đi

vào thế giới nghệ thuật thơ nếu khơng muốn cắt lên tiếng nĩi lạc điệu Nhà thi pháp học M.Bakhtin cho rằng: “Thơ là tiếng nĩi độc bạch, chắng hạn

một bài thơ diễn đạt một nỗi ốn thán, một niềm vui, một nỗi nhớ, một suy

Trang 11

và sâu sắc Thơ mở rộng và nâng cao tâm hồn người đọc Thơ giáo dục con người về cái đẹp”

Cùng một cách nhìn nhận như vậy, nhà thơ Mỹ U.Phorox quả quyết: “Nếu người làm thơ khơng trào nước mắt trên những điều anh ta viết ra, người đọc cũng khơng bao giờ cảm động về những chuyện đĩ Nếu người làm thơ khơng thống qua một chút bỡ ngỡ trước bất ngờ của những dịng thơ, người đọc sẽ khơng bao giờ ngạc nhiên” [34, tr L04]

Ở nước ta, nhiều nhà thơ cũng đã cĩ những phát biểu về thơ thơng qua

những trải nghiệm của bản thân trong sáng tác Hàn Mặc Tử thổ lộ: “Tơi làm

thơ, nghĩa là tơi đã tiết lộ tất cá những gì mà máu tơi, hồn tơi đều hết sức giữ

bí mật” Nhà thơ cách mạng Tố Hữu cho rằng: “Thơ là tiếng nĩi đồng tình,

đồng chí”; “Thơ là điệu hồn đi tìm những hồn đồng điệu”

Cĩ thể nêu ra vơ số những lời phát biểu khẳng định vị trí của tình cảm trong thơ, cũng tức là xác nhận một yếu tố làm nên cái gọi là thơ, phân biệt nĩ

với các thê loại văn học khác

Bên cạnh nhân tố quan trọng thứ nhất ấy, theo nhiều nhà nghiên cứu,

“thi tính” của thể loại văn học này cịn thể hiện ở hình thức tổ chức ngơn ngữ

đặc biệt của nĩ Do vậy, khi định nghĩa về thơ, nhiều người đã xem ngơn ngữ

là yếu tố bản chất của thê loại Nghĩa là, tính thơ chính là ở ngơn ngữ của nĩ

Ao

Trang 12

vậy mà cĩ một thời gian rất dài, thuật ngữ thơ được dùng chỉ chung cho văn

học Thơ cĩ lịch sử lâu đời như thế, nhưng để tìm một định nghĩa thể hiện hết

đặc trưng bản chất của nĩ cho việc nghiên cứu thơ thì thật khơng dễ

Trong nèn lý luận văn học cơ điển Trung Hoa, khái niệm "thơ" đã được đề cập đến từ rất sớm Cách đây khoảng 1500 năm, trong cuốn Văn tâm điêu long, Lưu Hiệp đã đề cập đến ba phương diện cơ bản cấu thành nên một bài thơ là tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngơn ngữ (hình văn) và âm thanh (thanh

văn) Kế thừa quan niệm của Lưu Hiệp, đến đời Đường, Bạch Cư DỊ đã nêu

lên các yếu tố then chốt tạo thành điều kiện tồn tại của thơ: "Cái cám hố

được lịng người chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chăng gì đi trước được ngơn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa

Với thơ, gốc là tình cảm, mầm lá là ngơn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý

nghĩa" Quan niệm này khơng chỉ dừng lại ở việc nêu lên các yếu tố cấu thành tác phẩm mà cịn chỉ ra mối quan hệ gắn bĩ giữa chúng, giống như gốc rễ, mầm lá, hoa, quả gắn liền với nhau trong một thể thống nhất hồn chỉnh và

sống động Đây cĩ thể coi là quan niệm về thơ tồn diện và sâu sắc nhất trong nén lý luận văn học cổ điển Trung Hoa

Các nhà Cấu trúc chủ nghĩa châu Âu lại thay thế câu hỏi "thơ là gì?"

bằng một câu hỏi khác: tính thơ là gì? Và nĩ được thể hiện ra như thế nào?

Trang 13

thực tế, như ta thấy, ý nghĩa của thơ nhiều khi đã vượt ra ngồi giới hạn của văn bản

Ở Việt Nam, khái niệm "thơ" cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nhiều nhiều khuynh hướng, nhiều quan niệm khác nhau Lí giải bản chất của thơ, các tác giá nhĩm Xuân Thu nhã tập cho rằng: "Thơ là một

cái gì huyền áo, tỉnh khiết, thâm thuý, cao siêu" Dưới cái nhìn cấu trúc luận,

nhà nghiên cứu Phan Ngọc định nghĩa: "Thơ là cách tổ chức ngơn ngữ hết sức quái đán để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và suy nghĩ đo chính hình thức ngơn ngữ này" [35] Định nghĩa này của Phan Ngọc đã kế thừa được những khám phá quan trọng về thơ của nhiều nhà nghiên cứu thuộc các trường phái khác nhau của Tây Âu trong mấy chục năm qua Đặc biệt, nĩ đã gợi ra một trường nghiên cứu thơ hết sức rộng rãi: thơ khơng chỉ là hiện tượng ngơn ngữ học thuần tuý mà chú yếu là hiện tượng giao tiếp nghệ thuật, một phát ngơn trong ý nghĩa đầy đủ của từ này

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, nhĩm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi quan niệm: "Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngơn ngữ hàm

súc, giàu hình ảnh và nhất là cĩ nhịp điệu" Ở định nghĩa này, các tác giả đã dé

cập cá về nội dung và hình thức nghệ thuật của thơ và khu biệt đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ thơ với ngơn ngữ trong những thẻ loại văn học khác

Từ sự nhận diện về thơ như trên, ta cĩ điều kiện để đi vào tìm hiểu

những đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ thơ So với ngơn ngữ văn xuơi, ngơn ngữ thơ trữ tình cĩ những điểm khác biệt

1.1.2.1 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính

Thơ trữ tình phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm

Thế giới nội tâm của nhà thơ khơng chí biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà

Trang 14

được tổ chứ,c thì trong thơ, trái lại, những đặc tính ấy lại được tổ chức một

cách chặt chẽ, cĩ dụng ý, nhằm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều mà từ ngữ khơng nĩi hết Bởi thế, đặc trưng tính nhạc được coi là đặc trưng chủ yếu mang tính loại biệt rõ nét của ngơn ngữ thơ ca

Theo các nhà nghiên cứu, nhạc tính trong thơ được thể hiện ra ở ba mặt

cơ bản Đĩ là: sự cân đối, sự trầm bồng và sự trùng điệp

Sự cân đối là sự tương xứng, hài hồ giữa các địng thơ Sự hài hồ đĩ

cĩ thể là hình ảnh, là âm thanh, chang han:

“Con bac, cịn tiền, cịn đệ tứ

Hết cơm, hết rượu, hết ơng tơi”

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Cũng cĩ thé là cách sắp xếp tổ chức mà chúng ta dé dàng nhận thấy ở

cặp câu thực, câu luận trong bài thơ Đường luật thất ngơn bát cú Đối với thơ

hiện đại, yêu cầu này khơng khắt khe Tuy vậy, nhà thơ vẫn hết sức chú ý đến

hiệu quả nghệ thuật của phép đối xứng trong thơ của mình

Sự trầm bỗng của ngơn ngữ thơ thể hiện ở cách hồ âm, ở sự thay đổi

độ cao giữa hai nhĩm thanh điệu Xuân Diệu với hai dịng thơ tồn vận dụng

vần bằng đã biểu hiện được cám xúc lâng lâng, bay bồng theo tiếng đàn du

dương, nhẹ êm:

“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi”

Chính Tố Hữu đã cĩ lần nĩi đến giá trị ngữ âm của từ "xơn xao" trong câu thơ "Giĩ lộng xơn xao, sĩng biển đu đưa" (Mẹ Tơm) Đĩ đâu chỉ là âm vang của tự nhiên mà là âm vang của tâm hồn Cái làm nên âm vang đĩ chính là âm thanh, âm thanh của từ "xơn xao" đã cùng với nghĩa của nĩ làm nên

điều kỳ diệu ấy

Trang 15

nhau thành một đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa

tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngơn ngữ thơ:

«[ầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống

Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan

Mưa rơi ngồi nẻo dặm ngàn

Nước non rả rích giọt đàn mưa xuân”

(Tiếng đàn mưa - Bích Khê)

Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ở đây vừa diễn tả được hình ảnh

cơn mưa của đất trời vừa tạo nên một ấn tượng vương vấn khơng dút trong lịng người

Như vậy, nhạc điệu trong thơ là một đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ thơ Ngày nay, nhu cầu của thơ cĩ phần đổi khác Một số người cĩ xu hướng bỏ

vần để tạo cho câu thơ sự tự do hố triệt để Nhưng nếu khơng cĩ một nhạc điệu nội tại nào đĩ như sự đối xứng giữa các dịng, các đoạn thơ, tiết tấu, nhịp

điệu của câu thơ thì khơng cịn là ngơn ngữ thơ nữa 1.1.2.2 Ngơn ngữ thơ cĩ tính hàm súc cao

Đây là đặc điểm chung của ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương, nhưng đo đặc trưng của thể loại mà nĩ biểu hiện một cách tập trung với yêu cầu cao nhất trong ngơn ngữ thơ Nếu ngơn ngữ văn xuơi tự sự là ngơn ngữ của cuộc sống đời thường, nĩ chấp nhận mọi lớp từ, mọi biến thái, mọi

chiều kích, thậm chí cả sự xơ bồ, phén tap đến cực độ để tái hiện bộ mặt

cuộc sống, tâm lý con người trong sự sâu rộng, đa chiều vốn cĩ của nĩ thì ngơn ngữ thơ lại mang nặng tính "đặc tuyển" Là thể loại cĩ một dung lượng ngơn ngữ hạn chế nhất trong các loại tác phẩm văn học, nhưng thơ

lại cĩ tham vọng chiếm lĩnh thế giới Nĩi như Ơgiêrốp: "Bài thơ là một

Trang 16

nghĩa là phải nỗ lực hết mình trong việc lựa chọn từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacơpxki gọi lao động nghệ thuật ngơn từ của nhà thơ là "trả chữ

với với giá cắt cố"

Như vậy, tính hàm súc được hiểu là khả năng của ngơn ngữ cĩ thể miêu tá mọi hiện tượng của cuộc sống một cách cơ đọng, ít lời mà nĩi được nhiều ý, ý tại ngơn ngoại Đây chính là cách dùng từ sao cho đắt nhất, cĩ giá trị biểu hiện cao nhất kiểu như Nguyễn Du đã "giết chết" các nhân vật Mã Giám Sinh,

Sở Khanh, Hồ Tơn Hiến, mỗi tên chỉ bằng một từ: cái vơ học của Mã Giám

Sinh: Ghế trên ngồi zớ/ sỗ sàng: cái gian manh của Sở Khanh: Rẽ song đã thấy Sở Khanh /éw vào; cái tầm thường tỉ tiện của Hồ Tơn Hiến: Lạ cho mặt sắt cũng gay vi tinh

Do quy mơ của tác phẩm, thơ ca thường sử dụng từ ngữ rất "tiết kiệm" Tính hàm súc của ngơn ngữ thơ, vì vậy, chứa đựng các thuộc tính khác Hàm súc cũng cĩ nghĩa là phải chính xác, giàu hình tượng, cĩ tính truyền cảm và

thể hiện cá tính của người nghệ sĩ Chang hạn, từ "khơ" trong câu thơ của Tản

Đà: "Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày" là một từ cĩ tính hàm súc cao mà những yếu tố tương đương với nĩ (như "tuơn") khơng thể cĩ được Nĩ khơng chỉ diễn tả chiều sâu của tình cảm mà cịn gợi lên cả chiều dài của

những tháng năm chờ đợi Nĩ vừa đảm bảo được tính chính xác, tính hình

tượng, vừa cĩ tính truyền cảm

Để đạt được tính hàm súc cao nhất, cĩ thể biểu hiện được cái vơ hạn của cuộc sơng trong những cái hữu hạn của các đơn vị ngơn ngữ, thơ ca phái

tính đến những kiểu tổ chức đặc biệt mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi là

Trang 17

từ "đột kích" được cấp cho một nghĩa mới, gợi lên những rung động thâm mĩ Hay trong câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ: "Em đã lấy tình yêu cúa mình thắp lên ngọn lứa" thì sự kết hợp bất thường về nghĩa đã mở ra những liên tưởng

hết sức thú vị Trong đời thường, khi nĩi đến việc "thắp lửa", người ta một là

nghĩ đến phương tiện như: cái bật lửa, que diêm hai là nguyên liệu như: dầu

hoả, dầu dừa Ở đây, nhà thơ lại thay nĩ bằng một "chất liệu" rất trừu tượng

thuộc lĩnh vực tinh thần Và trong quan hệ với cái chất liệu trừu tượng đĩ, nghĩa bề mặt của "ngọn lửa" bị mờ đi, mở ra những nghĩa mới Đĩ là: chân lý, niềm tin, lý tưởng cuộc đời

Định lượng sỐ tiếng trong thơ cũng là tiền đề tạo ra sự xuất hiện với một mật độ dày đặc các phương tiện nghệ thuật trong thơ so với văn xuơi

Nhiều lúc, trong một bài thơ, cĩ thể thấy xuất hiện cùng một lúc các phương

tiện tu từ khác nhau, như ấn dụ, hốn dụ, nhân hố, tượng trưng, điệp từ, điệp ngữ Bài ca dao trữ tình sau đây là một ví dụ:

“ Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ạ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhơ ai

Mà đèn khơng tắt

Mắt thương nhớ ai

Mắt ngú khơng yên

Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi khơng yên một bề”

Bài ca dao cĩ số lượng từ khơng nhiều, nhưng bằng các biện pháp tu từ, nĩ đã thể hiện được tâm trạng khắc khối, nhớ mong của người con gái Nỗi niềm ấy dường như cịn vang mãi theo thời gian, trở thành tiếng lịng của bao

Trang 18

1.1.2.3 Ngơn ngữ thơ giàu tính truyền cắm

Tính truyền cảm cũng là đặc trưng chung của ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương, bởi tác phẩm văn học là sản phẩm của cảm xúc của người nghệ sĩ trước cảnh đời, trước thiên nhiên Cho nên, ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương phải biểu hiện được cảm xúc của tác giả và phải truyền được cắm xúc ấy đến người đọc, khơi dậy trong lịng người đọc những cảm xúc thâm mĩ Tuy nhiên, do thơ là tiếng nĩi trực tiếp của tình cảm, của trái tim, nên ngơn ngữ thơ ca cĩ tính gợi cảm đặc biệt

Ngơn ngữ thơ khơng bao giờ là ngơn ngữ chú trọng miêu tả cái khách quan như ngơn ngữ trong tác phâm tự sự Nếu nhà văn dùng ngơn ngữ để

thuyết minh, miêu tả, giải thích thì nhà thơ dùng ngơn ngữ để chuyến tải

những cảm xúc mãnh liệt của mình Khi Quang Dũng viết: “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Cĩ thấy hồn lau néo bến bờ

Cĩ nhớ dáng người trên độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”

thì nhà thơ khơng cĩ ý hỏi ai lên Châu Mộc trong budi chiều sương nào đĩ, cĩ nhìn thấy phong cảnh hữu tình khơng, ngược lại, tác giả khơi trong ta

nỗi nhớ thương chồng chất gắn với những kỉ niệm khơng thể phai mờ về một

vùng đất và những con người mà tác giả đã từng gắn bĩ

Lời thơ thường là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể với cuộc đời Là lời đánh giá trực tiếp, thể hiện tâm trạng, cho nên sự lựa

chọn từ ngữ, phương thức tu từ trong thơ bao giờ cũng nhằm làm cho nội

dung cảm xúc, thái độ đánh giá, sự đồng cảm hoặc phê phán, ca ngợi trở nên nối bật:

%Ơi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Trang 19

Ở đây, các từ ngữ trong mỗi câu thơ đều mang sức nặng của tình cảm Những từ ngữ đĩ như là những "tiêu điểm" để ta nhìn thấu vào tâm hồn của chủ thể trữ tình Tính truyền cảm của ngơn ngữ thơ khơng chỉ biểu hiện qua

cách lựa chọn từ ngữ, các phương thức tu từ mà cịn biểu hiện qua nhạc điệu

tho Chang han:

“Chi dy nim nay con ganh thĩc

Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang ?”

(Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Sự tập trung dày đặc các nguyên âm cĩ độ mở rộng và phụ âm mũi vang khiến câu thơ nghe giàu tính nhạc, kéo dài như âm vang của sĩng biển vỗ bờ Nhạc tính đĩ khơng đơn thuần là sự ngân nga của ngơn ngữ mà cịn là khúc nhạc hát lên trong lịng người

Tĩm lại, thơ là một hình thái nghệ thuật cao quí, tính vi của sáng tạo

nghệ thuật Vì vậy, ngơn ngữ thơ là ngơn ngữ mang tính nghệ thuật; ngơn ngữ thơ trước hết mang đầy đú những thuộc tính của ngơn ngữ văn học, đĩ là: tính

chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm Tuy nhiên, ở mỗi loại tác phẩm khác nhau, những đặc điểm ấy lại biểu hiện dưới

những sắc thái và mức độ khác nhau Đồng thời, mỗi loại tác phẩm lại cĩ

những đặc trưng ngơn ngữ riêng

1.2 Các yếu tổ của ngơn ngữ thơ

Đọc tác phẩm văn học trước hết chúng ta tiếp xúc với những hình thức cụ thể của ngơn từ nghệ thuật Đĩ là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần điệu, âm hưởng và nhạc tính, là từ ngữ và hình ánh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, là văn bản và thể loại của văn bản Phân tích tác phẩm văn học khơng được thốt ly văn bản cĩ nghĩa là trước hết phải bám sát các hình thức biểu

hiện lên của ngơn từ nghệ thuật, chỉ ra vai trị và ý nghĩa của chúng trong việc

Trang 20

1.2.1 Nhịp thơ

Nhịp điệu cĩ vai trị, ý nghĩa quan trọng đối với thơ trữ tình Nĩ giúp nhà thơ nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình tình khơng thể khơng chú ý đến phân tích nhịp thơ Để xác định nhịp điệu của từng bài thơ ngồi việc đọc từng câu thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sang hình ảnh thơ, việc nắm được đặc điểm chung của mỗi thể loại cũng là điều rất cần thiết Thường thường nhip điệu câu thơ lục bát uyên chuyền, mềm mại, thanh thốt, nhịp điệu thơ thất ngơn bát cú hài hịa, chặt chẽ, nhịp của thơ tự do, thơ hiện đại rất phĩng khống, phong phú

Nhịp điệu là yếu tố hết sức quan trọng giữ vai trị tạo tính nhạc cho thơ Maiacovki khang định: “Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lượng cơ bản của

câu thơ” “Câu thơ và vần cĩ một cái duyên mà thậm chí khi lời, ý dở, nhà thơ

vẫn quyến rũ người nghe bằng nhịp điệu và sự cân đối” (Isokrate) Theo Hà

Minh Đức, “Nhịp điệu là kết quả của một sự chuyển động nhịp nhàng, sự lặp

lại đều đặn những âm thanh nào đĩ ở trong thơ” Nhịp thơ cĩ thé đài, ngắn, đọc lên cĩ thể nhanh hay chậm phụ thuộc vào trạng thái cảm xúc:

“Nhiều day uen/ mấy tuổi rồi? - Hai mươi!

- Ờ nhĩ/ tháng năm trơi!

Sĩng bồi thêm bãi / thuyền thêm bến

Giĩ lộng đường khơi/ rộng đất trịi!”

(Mẹ Tơm - Tố Hữu)

Ba dịng đầu bị cắt ra nhiều nhịp như sự dừng lại sững sờ, ngạc nhiên

trước sự đơi thay của thời đại Dịng 4,5 nhịp dài ra như niềm vui trải rộng

Trang 21

cảm ấy nhiều khi khơng được mơ tả bằng chữ nghĩa Sự ngắt nhịp là một trong những phương tiện hữu hiệu để thể hiện “sự im lặng khơng lời” tạo nên “ý tại ngơn ngoại” Ví dụ, khi dạy đoạn ngâm trong bài Sau phút chia ly, ta

thay tâm trạng nha tho chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hành nhịp điệu của

khúc ngâm Với tâm trạng lưu luyến, nỗi buồn xa cách giữa người chinh phu và người chinh phụ, chúng ta phải đọc đúng cách ngắt nhịp mới phân tích được khúc ngâm một cách sâu sắc

1.2.2 Van tho

van 1a su lặp lại những âm thanh tương tự để tạo chỗ dựa cho nhạc

tính Thơ cĩ vần chính và vần thơng Vần chính là vần cùng một khuơn âm, vần thơng là theo một khuơn âm tương tự Xét về vị trí vần, cịn chia ra vần

chân và vần lưng Thơ hiện đại khơng bĩ buộc về hiệp van, nhung cac nha tho

vẫn sử dụng vần như một yếu tố biểu cảm làm tăng vẻ đẹp của tho: “Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn”

Tố Hữu lặp lại vần ngay trong một dịng thơ khiến câu thơ như ngân

lên điệu nhạc du dương, man mác

Tiếng Việt rất giàu tính nhạc Hệ thống vần điệu và thanh điệu là những

yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc của tiếng Việt nĩi chung và ngơn từ văn học nĩi viết bằng tiếng Việt nĩi riêng Vì vậy khi phân tích thơ trữ tình giáo viên cần chú ý phân tích vần thơ, cách gieo vần Ví dụ:

«Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Chinh phụ ngâm, bản dịch của Doan Thi Điểm)

Trang 22

hài hịa cĩ được từ việc phối âm giữa các tiếng trong một cặp song thất Xét từng cặp câu, chúng ta thây được sự hịa âm giữa câu 1 và câu 2, giữa câu 3 và câu 4 nhờ vào những âm giống nhau giữa tiếng thứ bảy của câu bảy và tiếng thứ năm của câu bảy ở câu song thất, giữa tiếng thứ sáu của câu sáu và tiếng thứ sáu của câu tám trong cặp lục bát Với sự hịa âm này, các câu thơ

như níu giữ lấy nhau trong từng đoạn hay cả bài thơ, tạo nên sự trầm lắng,

mênh mơng, bâng khuâng, đa diết của cái buồn trong đoạn thơ, gĩp phần biểu đạt một cách hiệu quả tâm trạng nhân vật trữ tình

Tạo nên nhạc tính của thơ thực ra khơng chỉ cĩ vần và hệ thống âm điệu,

mà ngay cả các âm trong mỗi tiếng cũng cĩ những giá trị biểu đạt nhất định

“c3?

Theo Đinh Trọng Lạc, âm “a” gợi sự vui tươi bao la “Nhìn nhau mặt lắm cười

ha ha” (Phạm Tiến Duật), âm “r” gợi sự hãi hùng run sợ “Những luồng run ray rung rỉnh lá” (Xuân Diệu), âm “u”, “âu” gợi sự u sầu bâng khuâng “Thấy

xanh xanh những mấy ngàn dâu - Ngàn dâu xanh ngắt một màu”

Cĩ thể dẫn ra rất nhiều ví dụ để minh họa cho tính nhạc của tiếng Việt trong thơ Khi phân tích tác phẩm văn học (nhất là thơ), giáo viên cần hết sức chú trọng yếu tố này Khi thấy âm hưởng, nhạc điệu của câu thơ khơng bình thường, cĩ sự chuyển đổi thì hãy tập trung phân tích chỉ ra giá trị, vai trị và tác dụng cúa chúng trong việc thể hiện nội dung

1.2.3 Từ ngữ và các biện pháp íu từ

Đây là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của hình thức chất liệu ngơn

từ Bởi vì mọi nội dung cần thể hiện của tác phẩm văn học khơng thể cĩ cách

nào khác là nhờ vào hệ thống từ ngữ ấy Các phương tiện như dấu câu, nhịp

điệu, ngữ âm đã nêu ở trên chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi nằm trong một văn bản

mà từ ngữ là nền tảng Nhà thơ muốn mơ tả, tái hiện hiện thực phải thơng qua

từ ngữ Muốn đánh giá được nhà thơ viết về những điều đĩ như thế nào, lại

Trang 23

của nhà văn được coi là thứ lao động chữ nghĩa Cĩ thể nĩi, ngơn từ là một

đặc trưng quan trọng và nỗi bật của văn học Vì thế giáo viên khi dạy phải chú ý một số điểm sau:

Thứ nhất: phân tích tác phẩm văn học khơng thể thốt li hoặc bỏ qua yếu tố từ ngữ Muốn phân tích tốt từ ngữ trước hết phải nắm vững nghĩa của từ (nghĩa chung và nghĩa trong văn cảnh cụ thể), sau đĩ luơn luơn suy nghĩ và đặt câu hỏi: tại sao nhà văn dùng từ này mà khơng dùng từ khác? Một ví dụ: Ở bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, trong khổ thơ cuối, từ “vì” cĩ thay từ

khác được khơng? Tại sao tác giả lại dùng từ đĩ? Hoặc giáo viên cĩ thé dat

câu hỏi: trong câu ấy, đoạn ấy, từ nào cần chú ý? Giáo viên cần phải lưu ý cho

học sinh biết một bài thơ cĩ những từ cĩ giá trị diễn đạt đắt nhất Trong thực

tế, cĩ những giáo viên khơng để ý khi phận tích, lại say sưa tán tụng những từ ngữ khơng phải nhãn tự của bài thơ Làm như vậy sẽ làm mất thời gian và

khơng làm nỗi bật được bài thơ

Trong trường hợp phân tích các bài thơ dịch, phải thật thận trọng khi phân tích từ ngữ Bởi vì những từ đưa ra bình giá chưa chắc là những từ tác giả dùng trong nguyên bản

Thứ hai, phân tích thơ là phải phân tích hình ảnh trong thơ, nhưng mọi

hình ảnh đều được “vế” nên bằng từ ngữ Vậy, phân tích hình ảnh là phải

phân tích từ ngữ Nhiều người đã nhằm tưởng từ ngữ và hình ảnh khác nhau, nhưng thật ra là một Chẳng hạn, câu thơ của Nguyễn Du tả chân dung Tú Bà:

“Thoat trơng lờn lot mau da,

Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao!”

đã vẽ chính xác thần thái của một mụ chủ nhà chứa, bọn buơn thịt bán ngudi

Đồng thời, thái độ của tác giả đối với loại người đĩ cũng được biểu hiện rõ

nét qua từng từ ngữ Chữ “lờn lợt” thực khĩ thay thế bằng bất cứ từ ngữ

Trang 24

đĩ khơng phải giống người Chữ “ăn gì” là sao? Chăng lẽ mụ Tú Bà ăn những thứ hồn tồn khác với thức ăn thường tình của lồi người? Phân tích thơ mà khơng chú ý những từ ngữ như thế thì làm sao thấu hiểu được ý nghĩa của câu thơ cũng như thái độ, tình cảm của người viết?

Hệ thống từ ngữ, hình ảnh, cảm giác trong tiếng Việt rất phong phú, đa dạng Gợi về tâm trạng cĩ: xao xuyến, bâng khuâng, nhớ nhung : gợi về thị

giác: la đà, lơ lửng, chấp chới : gợi về thính giác: bì bõm, thánh thĩt, ầm

Ĩ ; gợi về vị giác: mặn chát, chua lịm, ngọt lịm : gợi xúc giác: lạnh lẽo,

run ray, nĩng nực

Thứ ba, để tạo cách nĩi, cách viết cĩ hình ảnh, gợi hình tượng bằng từ

ngữ, các nhà văn cĩ thể vận dụng nhiều cách khác nhau Cĩ khi thì dùng từ láy, dùng cách điệp âm Chắng hạn:

«~ Nỗi niềm chỉ rửa Huế ơi

Mà mưa xối xá trắng trời Thừa Thiên

(Tế Hữu)

%- Ruộng nương anh gửi bạn thân cay Gian nhà khơng mặc ké gid Jung lay ”

(Chính Hữu)

Thứ tư, ngơn từ văn học là loại ngơn từ đã được nhà văn lấy từ ngơn ngữ cuộc sống đời thường, được nâng cấp, trau chuốt, làm cho nĩ tốt lên những vẻ đẹp riêng, giàu sức biểu hiện Các biện pháp tu từ chính là những phương tiện

quan trọng, thực hiện nhiệm vụ “trang điểm” cho ngơn từ văn học Cĩ rất nhiều

biện pháp tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, nhân hĩa, so sánh, điệp ngữ, Tắt cả những biện pháp đĩ nhằm mục đích giúp người nĩi, người viết cĩ những cách diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, phong phú hơn, và do vậy mà hiệu quả cao hơn Phân tích

các biện pháp tu từ giáo viên cần chỉ ra tính hiệu quả của cách viết, cách nĩi

Trang 25

1.2.4 Khả năng biểu đạt của ngơn ngữ thơ

Nếu như giai điệu, âm thanh là ngơn ngữ của âm nhạc; màu sắc, đường nét là ngơn ngữ của hội họa; mảng khối là ngơn ngữ của kiến trúc, thì ngơn ngữ là chất liệu của tác phẩm văn chương Macxim Gorki đã nĩi: “Ngơn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” Tuy nhiên, tùy vào đặc trưng thể loại, ngơn ngữ trong mỗi loại thể văn học cĩ những đặc điểm riêng Là nghệ thuật “lấy ngơn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngơn ngữ giữ một vị trí đặc biệt quan trong trong thơ Đĩ là thứ ngơn ngữ được chưng cất cơng phu vì bài thơ là tổ chức ở trình độ cao của ngơn ngữ, một tổ chức chặt chẽ tinh tế của ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ là một phương tiện hình thức luơn được coi trọng, là một giá trị

khơng thể phủ nhận trong yếu tính thơ, vì thơ tức là phần tinh lọc nhất của

ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ là thứ ngơn ngữ biểu hiện tập trung nhất tính hàm xúc phong phú của ngơn ngữ, vừa giàu hình ánh, sắc màu (tính họa) vừa giàu nhạc điệu (tính nhạc) Các đặc điểm trên hịa quyện với nhau tạo nên hình tượng thơ lung linh, đa nghĩa

Ngơn ngữ thơ là ngơn ngữ giàu hình ánh, sắc màu Hình ảnh thơ bao giờ cũng là sự kết tỉnh của việc sử dụng ngơn ngữ Vì thế, hình ảnh thơ luơn

cĩ ý nghĩa trong việc tạo hiệu ứng nghệ thuật, gĩp phần khẳng định sự hiện

hữu của thơ Vì thơ là biểu tượng, là hình ảnh Thơ tạo dựng một vũ trụ qua trung gian, biểu tượng một vũ trụ phi thực, một vũ trụ chỉ cĩ ý nghĩa trong

tính cách phi thực của nĩ Hơn đâu hết, biểu tượng hình ảnh là điều kiện của thơ, lý do tồn tại của thơ, là yếu tính của thơ Như vậy, dù là tiếng vọng từ

tâm linh, là tiếng gọi từ trong vơ thức, thì thơ cũng phải tồn sinh dựa vào nhiều phương thức biểu hiện, trong đĩ khơng thể khơng cĩ ngơn ngữ và hình

ảnh - những thi liệu đầu tiên mà người đọc chạm tới trước khi bước vào khám

Trang 26

thực tại rõ ràng Nĩ là một ước muốn, hơn thế nữa, là một đam mê mù quáng

cũng nên” (Huỳnh Phan Anh) Rõ ràng, hình ảnh thơ khơng phải là tổng số của nhiều hình ảnh mà chính sự chọn lọc những hình ánh cĩ giá trị biểu cảm,

cĩ tính hàm súc, tạo hiệu ứng nghệ thuật cao, mới thể hiện tư tưởng, tinh thần

lập ngơn và cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ Nhà thơ khơng nĩi bằng phạm trù của tư duy lơ-gic như trong các mơn khoa học tự nhiên mà thơng qua hình ảnh cụ thể đề diễn đạt những ý niệm trừu tượng

Nhà thơ Tố Hữu viết về bốn mùa (đơng, xuân, hè, thu) ở Việt Bắc bằng

ngơn ngữ giàu tính họa (cĩ người gọi đây là bức tranh tứ bình):

“Rừng xanh hoa chuối đĩ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nớ trắng rừng,

Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đỗ vàng,

Nhớ cơ em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hịa bình,

Nhớ ai tiếng hát ân tình thúy chung”

Khương Hữu Dụng viết: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” (Hành quân qua đèo Hái Vân) tạo cảm giác như ta vừa bước từ bĩng tối ra ánh sáng, thật sung suớng Hay như Nguyễn Duy trong bài Lời ru đồng đội, viết:

“Neu ham, ngủ võng, ngủ bung

Gối đầu tay ngủ, cầm chừng mỗi đêm

Cĩ người ngủ thế thành quen Đã nghe sợi tĩc bạc trên tay mình”

Cĩ nhà thơ so sánh mái tĩc dài của thiếu nữ khá độc đáo: “Tĩc em dài

Trang 27

như là rơi nghiêng (chuyển sự cảm nhận từ thính giác sang thị giác) Tất cả những câu thơ trên đều gợi liên tưởng, tạo hình tượng khá rõ Nếu khơng cĩ trí tưởng tượng kỳ diệu thì khĩ mà viết được những câu thơ như thế Để cĩ được những từ ngữ “lĩe sáng” đĩ, ngồi vốn từ vựng phong phú, nhà thơ cịn

phải biết kết hợp các biện pháp tu từ như: so sánh, ân dụ, hốn dụ, nhân hĩa,

điệp từ, tượng trưng, nĩi quá, nĩi giảm trong cách diễn đạt

Chế Lan Viên viết về nỗi nhớ một cách trực tiếp thật đẹp qua một loạt hình ảnh so sánh trùng điệp gợi trường liên tưởng rộng:

« Anh bỗng nhớ em như đơng về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lơng trớ biếc

Tình yêu làm đất lạ hĩa quê hương”

(Tiếng hát con tàu)

Nỗi nhớ trong tình yêu giữa anh với em là tất yếu như quy luật đất trời: đơng về nhớ rét Cịn tình yêu ta quý như cánh kiến hoa vàng - một thứ đặc sản của núi rừng Tây Bắc và đẹp như sắc biếc lơng chim lúc xuân sang Tác gia da cu thể hĩa khái niệm trừu tượng là tình yêu thành những hình anh gan

gũi, quen thuộc với con người, nhất là người miền núi

Ở một bài khác, ơng lại bộc lộ nỗi nhớ sâu lắng hơn, trăn trở và da

diết hơn:

« Anh nhớ em như đất liền xa cách bé

Nữa đêm sâu nằm lắng sĩng phương em Em thân thuộc sao thành xa lạ thế Sắp gặp em rồi sĩng lại đây xa thêm”

Khơng tin vào cuộc sống, khơng tin vào tình yêu, tất cả trước mắt chỉ là một màu xanh ám đạm, Nguyễn Bính tìm tới cá quán trọ bên đường, tới chiếc lá khoai để so sánh với tình yêu vơ vọng:

Trang 28

Dừng chân cho khách qua đàng mà thơi Lịng em như chiếc lá khoai

Đỗ bao nhiêu nước ra ngồi bấy nhiêu” (Hai lịng)

Ta cĩ thể bắt gặp vơ vàn những hình ảnh so sánh ví von tạo hình ảnh độc đáo trong thơ Xuân Diệu: Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần, Tĩc mịn đầy tay như suối mát, Lá liễu dài như một nét mi, Khơng gian xám tướng sắp tan thành lệ, Mây đa tình như thi sĩ thời xưa, Cuộc đời cũng đìu hiu như dặm khách Mà tình yêu như quán trọ ven đường

Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm Như nhịp đập của trái tim khi xúc động, ngơn ngữ thơ cĩ nhịp điệu riêng của nĩ Thế giới nội tâm của nhà thơ khơng chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà

bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ Ấy Cĩ thể xem tính nhạc là nét đặc

thù rất cơ bản của ngơn ngữ thơ

“Nhạc điệu là một yếu tính của thi ca Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn xuơi” (Bằng Giang) Bởi nhạc tính như một nét đuyên thầm làm nên vẻ đẹp

của thơ, cũng là một yếu tố tạo mỹ cảm cho người đọc “Ly khai nhạc tính, thơ chỉ cịn là một nhan sắc trơ trẽn thiếu duyên” (Tam Ích) Thơ bao giờ

cũng là sự kết hợp hài hịa giữa ý và nhạc Nếu “rơi vào cái vực ý thì thơ sẽ sâu nhưng rất đễ khơ khan Rơi vào cái vực nhạc thì thơ dé lam say lịng người nhưng dễ nơng cạn” (Chế Lan Viên) Rõ ràng, nhạc tính là tiếng nĩi linh diệu của thi ca, gợi thức trí tưởng tượng của người đọc, nĩi như La Fontaine “Chang co tho nao khéng cé nhac” Hon bat cứ ngơn ngữ ở thể loại nao khác, ngơn ngữ thơ với tính cách là một thứ ngơn ngữ giàu nhịp điệu,

phong phú về cách hịa âm, tiết tấu, giàu từ láy âm, tượng hình, chính là thứ

ngơn ngữ giàu tính nhạc

Trang 29

sợi dây đàn thì nhạc tính và âm điệu là những cung bậc thanh âm ngân lên từ

sợi dây đàn Ấy Việc kiến tạo âm điệu trong thơ cũng chính là kiến tạo nhạc

tính Và âm điệu cũng là chiếc cầu nối thơ với người đọc, dẫn dụ người đọc đi vào thế giới mầu nhiệm của thơ ca Các câu thơ sau sở dĩ “đầy nhạc” chính vì sự tập trung dày đặc các nguyên âm mở và phụ âm vang tạo âm điệu cho thơ: Long lanh tiếng sỏi vang vang hận (Nguyệt cầm - Xuân Diệu); Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Nhạc thơ chủ yếu cịn do các thanh điệu tạo nên Xuân Diệu viết hai dịng tồn bằng để gợi tả

điệu nhạc du đương đưa tâm hồn phiêu diêu bay bỗng khi nghe Nhị Hồ:

“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi”

Hai câu thơ của Bích Khê sở đĩ đầy nhạc tính như ta cảm thấy chính là vì các âm tiết trong đĩ tồn thanh bằng:

“Ơ hay buồn vương cây ngơ đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mơng”

(Tỳ bà) Tản Đà trong hai câu thơ:

Tài cao phận thấp chí khí uất,

Giang hồ mê chơi quên quê hương”

đã sử dụng một nhịp điệu đặc biệt trên cơ sở tương phản về thanh điệu như

hai về đối lập Câu trên là một tình thế bất cơng, một cảnh ngộ uất ức Câu thơ

bị dồn chặt, đĩng chặt bởi những âm tiết mang thanh trắc giống như uất ức bị

nén lại Câu thơ sau là một hướng giải quyết tiêu cực và buơng xuơi, tồn bộ câu thơ trơi đi trên nền thanh bằng như một sự buơng tỏa, giải thốt, khơng cĩ phương hướng, khơng cĩ gì níu giữ lại

Trang 30

làm tốn hại đến bình diện ngơn ngữ và thâm mĩ của câu thơ Thơ khơng phải là một mớ lý thuyết mà là một thực thể ngơn ngữ Và thơ ca ám ảnh người

đọc phải chăng cũng vì vẻ đẹp tốt ra từ “thực thể ngơn ngữ” ấy? Vũ trụ tâm

hồn thi nhân cĩ hịa điệu với tâm hồn người đọc khơng, cĩ “tri âm” với người

tiếp nhận hay khơng, tất cả phải thơng qua chiếc cầu ngơn ngữ, nĩi như Bùi Giáng, “thi ca vẫn cĩ sức đưa dẫn người ta vào giữa huyền nhiệm của cuộc sống Ngơn ngữ thơ bao giờ cũng là sản phẩm của “tiểu hĩa cơng”: người nghệ sĩ Mỗi chữ trong thơ đều là sự vang vọng từ tâm hồn thi nhân Vì “thực chất của thơ là cái linh hồn, là sự sống của những chữ ta dùng Làm văn xuơi, chữ khơng cĩ sức mạnh ma quái như vậy ( ) thi nhân là một thần linh nĩi một thứ chữ riêng mà thế nhân phải diễn tả dai dịng thơ lậu” (Nguyên Sa)

1.3 Một số cách tiếp nhận thơ và vai trị của trì thức ngơn ngữ trong tiếp nhận thơ

Tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường là một xu hướng tiến bộ, nĩ vừa đảm bảo được phương pháp lịch sử phát sinh, vừa chú

trọng được tác giả, tác phẩm, đồng thời chú trọng đến vai trị tích cực của

người đọc Đặc biệt là đặt tác phẩm trong bối cảnh nĩ ra đời để hiểu sự vận

động cũng như hiểu thơng điệp mà nhà văn gửi tới bạn đọc

Quan điểm tiếp cận đồng bộ thể hiện ở 3 đặc điểm chính

Thứ nhất, quan điểm tiếp cận từ lịch sử phát sinh và sự vận dụng một

cách thích hợp những hiểu biết phi văn bản (xã hội, văn hố, nhà van ) dé cắt

nghĩa tác phẩm

Mỗi nhà văn đều được sinh ra trong một hồn cảnh lịch sử và đều chịu sự tác động trở lại hồn cảnh lịch sử Mỗi nhà văn đều cĩ khuynh hướng khăng định tài năng và nhân cách riêng, khẳng định vị thế của mình trong

dịng chảy văn học Do vậy, việc nghiên cửu văn học phải dựa vào lịch sử là

Trang 31

trong cộng đồng xã hội, nên việc tìm hiểu cá nhân văn hố của nhà văn ở một mức độ nào đĩ sẽ giúp cho người đọc hiểu hơn tác phẩm của họ

Mỗi tác phẩm văn chương ra đời trong những bối cánh lịch sử xã hội văn hố cụ thể; những yếu tố đĩ thắm thấu, chắt lọc thơng qua lăng kính của nhà văn để đưa vào tác phẩm Thế nên muốn nghiên cứu cụ thể một tác phẩm, chúng ta phải tìm đến bối cảnh lịch sử gắn với sự ra đời của nĩ Chẳng hạn, bài thơ Quê hương của Giang Nam ra đời giữa những ngày quân thù đang ra sức truy lùng, bắt bớ, tàn sát những người thân của cán bộ cách

mạng Nhà thơ xây dựng tứ thơ từ cái chết thê thảm của người yêu Để thấy

rõ hơn về tư tưởng, tình cảm cũng như sự vận động của tứ thơ và tâm tư tác

giá, cũng như dụng ý nghệ thuật và ý nghĩa khái quát điển hình của nỗi đau trong bài thơ khi nĩi đến cái chết cĩ vẻ riêng tư, chúng ta phải tiếp cận tác

phẩm dựa trên bối cảnh ra đời của bài thơ: hồn cảnh lịch sử cụ thể của miền

Nam hồi đĩ

Thứ hai, quan điểm tiếp cận thơ từ chính văn bản

Hiểu biết ngồi văn bản cực kì quan trọng nhưng vẫn khơng thay thế cho việc khám phá bản thân văn bán Quan điểm tiếp cận theo hướng này giúp cho người đọc, người nghiên cứu, giảng dạy khơng thốt ly văn bản như

là một “đề án tiếp nhận” mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc

Đặc trưng cơ bản của văn bản nghệ thuật là thơng tin thẩm mĩ Nhà văn gửi đến độc giá niềm xúc động mãnh liệt nhất, những rung động tha thiết nhất của mình về cuộc sống con người Đây là điểm mau chốt nhất phân biệt phương pháp tiếp cận văn học đích thực với lối phân tích xã hội

học dung tục

Trang 32

vọng giái mã được những thơng tin thâm mĩ trong tác phẩm Đặc biệt, người đọc phải cĩ một khả năng ngơn ngữ tối thiểu để tri giác văn bản, dé thấu hiểu ngơn từ và đời sống của nĩ trong văn bản

Thiếu vốn văn hố cần thiết thì việc cảm thụ văn chương cũng dễ bị sai lệch hoặc thiếu sâu sắc Văn chương vốn là một cuốn “bách khoa tồn thư” về

cuộc sống Mác đã từng ghi nhận tính chân thực sâu sắc của văn chương M.Gorki cho rằng, nhờ văn chương mà hiểu cuộc đời và con người hơn

Nĩi đến tác phẩm văn chương là nĩi đến một văn bán trong chỉnh thể Tác phẩm văn chương được cấu tạo bằng ngơn ngữ nghệ thuật nhằm xây

dựng lên một thế giới nghệ thuật riêng, được kết cấu một cách chặt chẽ trong

những quan hệ giữa nội dung và hình thức, giữa bộ phân và tồn thẻ, giữa yếu tố hữu hình và yếu tố vơ hình, giữa phản ánh và biểu hiện, giữa văn bản và tiềm văn bản Chính vì vậy mà khi giảng văn, cần chú trọng tính nhất quán, cảm hứng chủ đạo của nhà văn, tư tưởng chủ đề của tác phẩm và đặc biệt là tính chỉnh thể của tác phẩm

Cĩ nhiều yếu tơ thuộc lĩnh vực tiềm văn bản khi tiếp nhận văn chương nếu khơng chú ý sẽ khơng khai thác hết giá trị của tác phẩm ví dụ như khống lặng giữa dịng câu thơ, những câu thơ vắt dịng, Những biểu hiện

như vậy khơng chỉ cĩ giá trị biểu đạt hết ý hoặc tiếp nối ý, mà nĩ quy định

ngữ điệu đọc, quy định khoảng ngắt nghỉ, đồng thời quy định giọng cao, thấp,

nhanh, chậm

Tiếp cận tác phẩm văn chương theo hướng đồng bộ giúp người đọc lí giải được những phương diện chủ quan và khách quan của tác phẩm, mà điểm

then chốt của nĩ là phải dựa trên đặc trưng thể loại, bởi vì loại thể quy định loại hình, tính cách, tâm lí, nguyên tắc cấu thành hình tượng, quy định cách

Trang 33

biết rằng, đặc trưng của ca dao là tính ước lệ tượng trưng, từ đĩ sẽ lí giải được

tại sao sen lại cĩ cành

Thứ ba, quan điểm tiếp cận hướng vào đáp ứng của học sinh

Quan điểm tiếp cận đồng bộ cho người đọc cĩ một cái nhìn thấu đáo về

lịch sử phát sinh, tính chất nội tại cũng như xu hướng thâm mĩ mà tác phẩm

vươn tới Mỗi tác phẩm là một thế giới nghệ thuật Việc tiếp cận nĩ thực sự

cĩ sự tác động vào nĩ, biến tác phẩm thành một đối tượng và biến chủ thể người đọc thành chủ thể văn học Người đọc trở thành đồng sáng tạo với tác giả Người đọc cĩ khả năng “lấp đầy” những “khoảng trống” của tác phâm, làm cho thơng điệp của nhà văn trở nên cĩ hồn, cĩ số phận Chừng nào chưa cĩ quá trình tiếp nhận, chứng đĩ tác phẩm cịn ở ngồi chủ thể Tác phẩm văn chương là một hệ thống mở Vịng đời tác phẩm văn chương cũng được nhận diện lại trong nhiều quan hệ hữu cơ, biện chứng hơn Tác phẩm văn chương

thực sự đi hết “vịng đời” trong mối quan hệ với bạn đọc để trở lại với cuộc

sống vốn là xuất phát điểm

Chính vì thế, việc day hoc van theo lối truyền thụ một chiều là dạy học áp đặt, khơng đem lại hiệu quả Cơng cuộc đổi mới phương pháp giảng văn ở trung học theo hướng coi học sinh là bạn đọc sáng tạo cũng là sự vận dụng sáng tạo kịp thời những thành tựu về lí thuyết tiếp nhận, tư tưởng dạy học hiện đại Việc dạy học tác phẩm văn chương phải bắt đầu từ thĩi quen tự đọc của học sinh, từ thĩi quen tự khám phá trên cơ sở gợi ý của giáo viên Khi đĩ,

tác phẩm là “tình huống cĩ vấn đề” trước người đọc là học sinh Giáo viên

phải là người kiểm sốt quá trình đọc, hoạt động tiếp nhận của học sinh Bằng cách ra dé, kiểm tra thường xuyên, giáo viên từng bước hướng dẫn học sinh tiếp nhận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường

Trang 34

Tiéu két chuwong 1

Chương một của luận văn đã nêu và giải quyết một số vấn đề thuộc cơ sở lý thuyết của đề tài Một khi bàn đến việc sử dụng tri thức ngơn ngữ trong

dạy đọc - hiểu thơ, thì nhất thiết phải làm rõ một số vấn đề về đặc trưng của

Trang 35

Chương 2

VẬN DUNG TRI THUC TIENG VIET DE DAY DOC - HIEU THO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ

2.1 Tổng quan về máng thơ trong chương trình Ngữ văn THCS 2.1.1 VỀ cấu trúc của chương trình và sách giáo khoa theo tiêu chí

thể loại

Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn gồm 3 phân mơn: Văn, Tiếng

Việt và Tập làm văn Mỗi phân mơn cĩ kiến thức và kỹ năng riêng

Chương trình lấy 6 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và hành chính - cơng vụ làm trục chính để tuyển chọn các văn bản, rèn kỹ năng nghe - nĩi - đọc - viết, hình thành các năng lực tiếp nhận và

tạo lập văn bản

Nội dung chương trình xây dựng theo hai nguyên tắc: hàng ngang và đồng tâm

Chương trình xác định kiến thức và kỹ năng cho học sinh hết cấp THCS với các yêu cầu cơ bản: tương đối thành thạo 4 kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết; cĩ năng lực cảm thụ các văn bản văn học, cĩ kỹ năng phân tích, bình giá tác phâm văn học

Trang 36

kiến thức, kỹ năng giải mã, sinh sản văn bản Ngược lại, vận dụng những kiến

thức, kỹ năng sinh sản văn bản để củng cố và phát triển những kiến thức, kỹ năng tiếng Việt

Một trong những nhược điểm của chương trình, sách giáo khoa cũng như việc giảng dạy mơn học trước đây là chỉ chú trọng đến nghe, viết Mặc dù viết văn là kỹ năng hàng đầu, nhưng với chương trình sách giáo khoa mới hiện nay, địi hỏi giáo viên phải chú ý thích đáng đến năng lực tiếp nhận bằng thính giác và năng lực biểu đạt tư tưởng, tình cảm bằng ngơn ngữ của chính người học, nhằm tạo lập cho các em năng lực giao tiếp tốt, một khả năng sử dụng ngơn ngữ linh hoạt

Cấu trúc chương trình như vậy cho thấy sự quan tâm phát triển năng

lực tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học Ngữ văn Thơng qua

việc cung cấp cách tiếp nhận, tạo lập các loại hình văn bản, cách giái quyết và tận dụng những kiến thức, kỹ năng Văn, tiếng Việt, Tập làm văn vào thực tiễn cuộc sống một cách năng động và sáng tạo

Trang 37

mơn, mặt khác, nĩ là giờ học cĩ tính chất thực hành tổng hợp đề học sinh vận

dụng những kiến thức, kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết tiếng Việt theo yêu cầu cụ

thể, mục đích đào tạo của cấp học

Tuy nhiên, trong mỗi bài học, cĩ những mạch kiến thức, kỹ năng của phân mơn này khơng thể tìm thấy sự đồng quy của phân mơn khác Lúc đĩ, giáo viên phải tổ chức chúng như những yếu tơ độc lập theo cách thức riêng Việc tích hợp ba phân mơn trong một bài học cũng dẫn đến một thực tế: ở nhiều giờ học, phải chấp nhận bỏ qua một số kiến thức, kỹ năng học sinh đã biết, để dạy những kiến thức, kỹ năng khác; và khơng cần đi sâu vào những kiến thức sẽ được dạy ở giờ học sau hay ở lớp sau

Trong ý đồ thiết kế và thực hiện chương trình dạy học Ngữ văn ở cấp THCS, thể loại là một tiêu chí quan trọng Một trong những yêu cầu quan trọng của chương trình Ngữ văn THCS là hình thành ở HS những hiểu biết

về các kiểu văn bản và nắm được các phương thức biểu đạt chủ yếu (tự sự,

miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận) Hầu hết các văn bản được lựa chọn để học là các tác phẩm văn học (hoặc đoạn trích tác phẩm), vì thế, mỗi

kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn lại thuộc về một thể loại văn học

nhất định Những hiểu biết về thể loại cĩ một ý nghĩa rất quan trọng khơng

chỉ đối với việc tiếp nhận, phân tích các tác phẩm cĩ trong chương trình, mà

cịn cần thiết cho học sinh để đọc - hiểu được các tác phẩm khác ngồi

chương trình Sở dĩ như thế là bởi, thể loại văn học là sự thống nhất giữa

một loại nội dung và một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh

đời sống, là dạng thức tồn tại chỉnh thể của tác phẩm Đọc - hiểu văn bản phải đi từ đạng hình thức văn bản để cảm thụ phương thức chiếm lĩnh đời

sống, rồi từ đĩ hiểu được nội dung, ý nghĩa, các khía cạnh tư tưởng nghệ

thuật mà tác giả thể hiện qua văn bản; phải đi từ việc nắm bắt và sử dụng

Trang 38

dung văn bản), rồi cao hơn là khái quát liên hệ giữa những cái mà học sinh

đã đọc với thế giới bên ngồi (đọc - hiểu ý nghĩa văn bản) Cĩ thể đồng tình

với quan niệm cho rằng: tính chất của hoạt động đọc - hiểu văn bản sẽ được quy định theo nguyên tắc đọc - hiểu văn bản phù hợp với đặc điểm thể loại của văn bản

2.1.2 Mang tho trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS

Như đã trình bày ở trên, chương trình Ngữ văn ở trung học cơ sở được biên soạn theo nguyên tắc tích hợp, trong đĩ, thể loại là một trục tích hợp

quan trọng Để thay được vị trí và đặc điểm của mảng thơ trong chương trình,

ta hãy quan sát bảng thống kê sau:

Bảng 2.1 Thống kê đơn vị bài thuộc máng thơ trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở LOP 6

TT TEN BAI GHI CHU

1 | Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điểm - trích) Đọc thêm

2 | Theo chân Bác (Tố Hữu - trích) Đọc thêm

3 | Sơn Tỉnh, Thủy Tỉnh (Nguyễn Nhược Pháp - trích) Đọc thêm

Mũi Cà Mau (Xuân Diệu - trích) Đọc thêm

5 | Nước non ngàn dặm (Tố Hữu - trích) Đọc thêm

6 | Tiéng me dé (R.Gam-da-tốp) Doc thém

7 | Đêm nay Bác khơng ngủ (Minh Huệ)

§_ | Lượm(Tố Hữu)

9 | Mua (Tran Dang Khoa) Tu hoc

10 | Tre Viét Nam (Nguyén Duy - trích) Doc thém 11 | Bai tho Hac Hai (Nguyén Dinh Thi - trích) Doc thém

Trang 39

LỚP7

TT TÊN BÀI GHI CHÚ

1 | Thư gứi mẹ (Hen-rích Hai-nơ, Tế Hanh dịch) Đọc thêm 2 | Thế giới rộng vơ cùng (Báo Hoa học trị) Đọc thêm 3| Ca dao - Dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình

4 _ | Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 5 | Ca dao Doc thém 6_ | Những câu hát than than 7 | Ca dao Đọc thêm 8 | Những câu hát châm biếm 9_ | Ca dao Đọc thêm

10 | Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà - Thơ văn Lí

Trần, Lê Thước - Nam Trân dịch)

11 | Pho gia về kinh (Tụng giá hồn kinh sư - Trần Quang

Khải, Trần Trọng Kim dịch)

12 | Tức sự (Trần Nhân Tơng)

13 | Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra (Thiên

trường vãn vọng - Trần Nhân Tơng)

14 | Chiều hơm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan - trích) Đọc thêm 15 | Bài ca Cơn Sơn (Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi,

Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch) 16 | Đêm Cơn Son (Tran Dang Khoa)

17 | Sau phút chia li (Chỉnh phụ ngâm - Đặng Trần Cơn,

Đồn Thị Điểm dịch, trích)

18 | Bánh trơi nước (Hồ Xuân Hương)

19 | Ca dao, Truyện Kiều - Nguyễn Du, trích) Đọc thêm

Trang 40

20_ | Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) 21 | Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

22 | Khĩc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến, trích) Đọc thêm

23 | Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch)

24 | Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Phong Kiều dạ bạc - | Đọc thêm

Trương Kế)

25 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) 26 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hối hương ngẫu

thư - Hạ Tri Chương)

27 | Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá (Mao ốc vị thu phong sở

phá ca - Đỗ Phủ)

28 | Cánh khuya

Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

(Hồ Chí Minh)

29 _ | Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

30 | Xuân về (Nguyễn Bính) Đọc thêm

LỚP8

TT TÊN BÀI GHI CHÚ

1 | Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác (Phan Bội Châu) 2 | Dap da ở Cơn Lơn (Phan Châu Trinh)

3| Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)

4 | Hai chữ nước nhà (Trần Tuân Khải, trích)

5 | Chiêu hồn nước (Phạm Tắt Đắc, trích) Đọc thêm

6 | Chiếc rổ may (Tế Hanh) Đọc thêm

Cuối thu (Đồn Văn Cừ)

7 | Nhớ rừng (Thế Lữ)

Ngày đăng: 07/11/2014, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w