SKKN vận dụng tri thức tiếng việt trong giờ đọc hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ

21 125 0
SKKN vận dụng tri thức tiếng việt trong giờ đọc hiểu văn bản đây thôn vĩ dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm trung học phổ thông này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TRI THỨC TIẾNG VIỆT TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” Người thực hiện: Lữ Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiêm 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thông 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ .5 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng .6 2.3.1.1 Tri thức ngữ âm tiếng Việt 2.3.1.2 Tri thức từ vựng tiếng Việt 2.3.1.3 Tri thức biện pháp tu từ 2.3.2 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 10 2.3.2.1 Phương pháp nêu vấn đề 10 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 11 2.3.2.3 Phương pháp diễn giảng .12 2.3.3 Giáo án thực nghiệm 13 2.4 Hiệu SKKN .20 Kết luận, kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt Đọc- hiểu hai phân mơn quan trọng chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Những năm trước đây, hai môn dạy môn học độc lập Trong xu tích hợp nay, Tiếng Việt Đọchiểu đưa vào dạy chung chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn Quan điểm tích hợp địi hỏi người dạy học phải biết vận dụng kiến thức, lực Tiếng Việt vào Đọc – hiểu ngược lại Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào Đọc hiểu cụ thể hạn chế chưa thật nhuần nhuyễn, dẫn tới việc lĩnh hội, đánh giá tác phẩm văn chương thiếu khách quan, khoa học, mặt khác làm cho lực tiếng Việt học sinh không rèn luyện, trau dồi Thực tế đòi hỏi trình dạy học Ngữ văn cần thường xuyên khai thác, vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu cụ thể Trong hệ thống tác phẩm văn chương đọc – hiểu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm hay, nhiều hệ học sinh yêu thích Sự hấp dẫn thi phẩm tạo nên không từ cảm xúc chân thành, sáng nhân vật trữ tình mà cịn tinh tế, khéo léo việc tổ chức ngôn ngữ thơ người nghệ sĩ Có thể nói, kĩ thuật sử dụng tiếng Việt điêu luyện Hàn Mặc Tử yếu tố đưa thơ đạt đến độ tồn bích Tuy nhiên, q trình đọc hiểu tác phẩm này, khơng người dạy- học khơng ý đến việc khai thác tìm hiểu tinh tế tài hoa việc sử dụng ngôn từ tiếng Việt Hàn Mặc Tử, tri thức tiếng Việt khơng vận dụng vào q trình tìm hiểu thơ, dẫn tới việc cảm thụ tác phẩm thiếu khách quan, chưa thấu đáo Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi chọn vấn đề Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc - hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, với hi vọng góp phần giải vấn đề thuộc phương pháp dạy học phân mơn chương trình SGK Ngữ văn bậc THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Khai thác mối quan hệ hữu phân môn Đọc - hiểu phân môn Tiếng Việt, vấn đề tiếng Việt có mặt văn đọc - hiểu Đây thơn Vĩ Dạ nhằm góp phần cung cấp nhìn khách quan đánh giá, cảm thụ tác phẩm, hiểu sâu sắc tài văn chương Hàn Mặc Tử, đồng thời củng cố tri thức tiếng Việt dạy học chương trình Ngữ văn THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Đọc - hiểu Đây thơn Vĩ Dạ chương trình Ngữ văn THPT, tâm điểm vấn đề liên quan đến tri thức phân môn Tiếng Việt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc - hiểu cụ thể Cơ sở khoa học việc vận dụng tri thức Tiếng Việt vào đọc – hiểu xuất phát từ mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ tác phẩm văn chương Ngơn ngữ chất liệu để xây dựng nên tác phẩm văn học Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ Nhà văn tài thổi hồn vào chữ, làm cho chúng sống dậy thành hình tượng nghệ thuật Khám phá tác phẩm văn hoc khám phá hình tượng văn học Hình tượng văn học mang tính phi vật thể Chúng ta tìm hiểu, đánh giá chúng thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá chất liệu xây nên chúng ngôn từ Trong phần Dẫn luận Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đái Xuân Ninh viết: “Hình thức chủ yếu tác phẩm văn học ngơn ngữ Vì tất hình thành tác phẩm đề tài, kết cấu, tình tiết, … diễn đạt ngơn ngữ…” Do “thốt li yếu tố ngơn ngữ việc phân tích nội dung gượng ép, méo mó, mờ nhạt Có bám lấy ngơn ngữ không suy diễn vu vơ, nhận thấy nhịp đập trái tim, thở tâm hồn, chất sống thực nhà thơ, ” [1, tr.3] Chính mối quan hệ mật thiết ngơn ngữ tác phẩm văn chương sở xác đáng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Trong Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng Lê Thị Diệu Hoa nêu quan điểm: “Môn học Ngữ văn thể rõ tính liên hệ trực tiếp văn với Tiếng Việt Làm văn Bản thân phân môn có tính trung gian chuyển hóa hoạt động chung tư duy, kiến thức, kĩ năng, giới tinh thần, tình cảm thái độ ứng xử văn hóa đời sống, hai tính chất trực tiếp trung gian mà môn Ngữ văn chia tách được, nên đặt vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn có sở” [1, tr.104] Nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng Việt trình dạy Ngữ văn, Đinh Trọng Lạc quan niệm: trình dạy đọc - hiểu, giáo viên phải biết vận dụng tri thức tiếng Việt như: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách hay biện pháp tu từ để giúp học sinh khám phá sâu sắc ý nghĩa văn bản, đồng thời giúp cho học sinh lưu giữ vẻ đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc mà văn chương nghệ thuật đem lại cho em [3.tr.47] Trong Chương trình Ngữ văn nhà trường trung phổ thông Việt Nam, Đỗ Ngọc Thống dẫn lại quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo hoạch định chương trình Ngữ văn cho bậc THPT: “Ba phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn khác nội dung kĩ năng, có nhiều điểm chung bản: tiếng Việt biểu đạt tiếng Việt, có đối tượng nghiên cứu chung văn tiếng Việt có mục tiêu chung rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết” [, tr.256] Có thể nói, mối quan hệ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc củng cổ tri thức tiếng Việt qua việc dạy đọc - hiểu dạy Làm văn Mỗi văn đọc - hiểu sản phẩm ngơn ngữ đầy tính sáng tạo, có mẫu mực việc sử dụng tiếng Việt Chính thế, Tiếng Việt Đọc - hiểu có mối quan hệ mật thiết với Vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học đọc - hiểu dạy học tiếng Việt vừa đòi hỏi có tính khách quan, lại vừa phản ánh tính liên thông tất yếu hai phân môn 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thơng Có thực tế diễn giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông vị phân môn Tiếng Việt dần Mặc dù đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn, học Tiếng Việt không trọng giảng dạy Cả người dạy người học đếu tập trung trọng vào đọc hiểu Các tiết tiếng Việt không đầu tư cơng phu, chí cịn bị bỏ qua, nhường chỗ cho các tiết đọc hiểu Bản thân học sinh khơng thích học tiếng Việt yếu tố tâm lí trở thành rào cản “phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Thực tế dẫn tới hệ lụy lỗ hổng kiến thức tiếng Việt lớn dần, người Việt không hiểu tiếng mẹ đẻ Niềm hi vọng nâng cao lực, tri thức tiếng Việt cho học sinh đặt vào đọc- hiểu, nguyên tắc tích hợp Nhưng đọc – hiểu, việc vận dụng, củng cố tri thức tiếng Việt chưa thực cách khoa học, nhuần nhuyễn Sự nghèo nàn tri thức tiếng Việt dẫn tới việc đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương thiếu khách quan Sự khiên cưỡng, gượng ép chắp nối cách rời rạc tri thức Tiếng Việt với cảm thụ văn học khiến đọc hiểu trở nên vụng về, tách rời, cháp vá Đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương trở thành việc “chém gió” nhiều học sinh Lối cảm thụ tác phẩm văn học sáo rỗng, thiếu cứ, xã hội học dung tục tồn phận học sinh có phần nguyên nhân từ việc chưa vận dụng linh hoạt tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu Thực tế đáng buồn đặt yêu cầu cấp bách phải vận dụng thường xuyên, linh hoạt tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu, đồng thời dạy- học tiết tiếng Việt chương trình phải đầy đủ, nghiêm túc, khoa học 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc – hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng Đây thôn Vĩ Dạ thơ trữ tình Ngơn ngữ thơ trữ tình mang đặc trưng là: giàu nhạc tính, mang tính hàm súc cao, truyền cảm Tạo nên đặc trưng ngơn ngữ thơ yếu tố: nhịp thơ, vần thơ, điệu, từ ngữ biện pháp tu từ, khả tổ chức ngôn ngữ tác giả Như vậy, để đọc – hiểu thơ này, cần vận dụng tri thức tiếng Việt ngữ âm (thanh điệu, phụ âm, vần), từ vựng ( từ biện pháp tu từ), ngữ pháp (cụm từ, câu) để khám phá, lĩnh hội thơ 2.3.1.1 Tri thức ngữ âm Tiếng Việt Chất liệu cấu tạo văn học ngơn từ Ngơn từ hệ thống tín hiệu, tín hiệu ngơn từ có hai mặt: Phần nghĩa phần âm Chính phần âm này, hay nói khác đi, đặc trưng ngữ âm chất liệu nghệ thuật ngơn từ tạo nên tính nhạc cho thơ Biểu hiện: - Phối thanh: bằng, trắc (thanh bổng – trầm); phù bình – cao (sắc, ngã, ngang), trầm bình – thấp (huyền- nặng- hỏi) Phối thơ phối nốt nhạc - Ngắt nhịp - Hiệp vần Tác dụng: Tăng nhạc tính, tăng tính gợi cảm, sức hấp dẫn thơ Thể cách mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm gửi gắm Tạo hiệu ứng cảm xúc đặc biệt, rung động trái tim người đọc Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có phối trắc khổ thơ toàn thơ cách điêu luyện: Nhạc điệu - trắc theo lối thơ Đường thất ngôn Tất thảy chữ - - câu theo kết cấu hài âm trắc Đường thi, hài âm theo qui ước “ nhị, tứ, lục phân minh” Khổ thơ mở đầu Đây thơn Vĩ Dạ: có 17 tiếng mang bằng, 11 tiếng mang trắc thượng thanh: 02 (ngã, khơng có hỏi), khứ thanh: 05 (sắc: 05, khơng có nặng), nhập thanh: 04 (sắc: 02, nặng: 02) Khổ thơ thứ hai khổ: có 16 tiếng mang bằng, 12 tiếng mang trắc; có tới 21 tiếng cao, có 07 tiếng thấp (y khổ mở đầu) Khổ thơ thứ ba: khổ có 17 tiếng mang bằng, 11 tiếng mang trắc; có tới 21 tiếng mang cao, có 07 tiếng mang thấp (cũng y khổ thứ hai khổ mở đầu) Tổng quan lại, Đây thôn Vĩ Dạ với 03 khổ thơ, 12 dịng, 84 tiếng, ta có: 50 tiếng mang bằng, 34 tiếng mang trắc; 63 tiếng cao, 21 tiếng thấp Cái tỷ lệ tự nói lên Đây thơn Vĩ Dạ đẹp mà buồn, buồn nhạc cổ điển nghe chiều mưa, âm hưởng du dương êm ả âm sắc cao, trẻo, thiết tha Ngoài ra, tính nhạc cịn thể yếu tố khác: Nhịp: Nhịp 4/3 câu thơ “Nhìn nắng hàng cau/nắng lên” “Gió theo lối gió/mây đường mây”, “Mơ khách đường xa/khách đường xa” tạo nên tiết tấu du dương, đồng thời tạo nên liên kết mặt ngữ âm khổ thơ, khiến thơ trở nên hài hòa, da diết Vần “ay” (Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay/ Có chở trăng kịp tối nay?)lắng xuống, tạo thành dư âm, sóng ngầm lặng vào Vần “a”(Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra/ Ai biết tình có đậm đà) âm vang, làm cảm xúc ngân dài ngân dài vang vọng dội vào tâm hồn độc giả 2.3.1.2 Tri thức từ vựng tiếng Việt Đây yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngơn từ Bởi nội dung cần thể tác phẩm văn học có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phương tiện dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm nêu thực có ý nghĩa nằm văn mà từ ngữ tảng Nhà thơ muốn mô tả, tái hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn đánh giá nhà thơ viết điều nào, lại phải thông qua chữ nghĩa văn Đó sở để người ta khẳng định “văn học nghệ thuật ngôn từ” Vinôgrađôp cho rằng, “Một từ tác phẩm nghệ thuật coi ngang từ ngôn ngữ thực hành, văn nghệ thuật, từ thi ca (từ nghệ thuật) có hai bình diện theo khuynh hướng nghĩa mình, có mối tương quan đồng thời với từ ngơn ngữ văn hóa chung, với yếu tố cấu trúc ngôn từ văn nghệ thuật” [Dẫn theo Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, tr.146] Một yếu tính ngơn ngữ thơ đọng, súc tích Ngơn ngữ thơ biểu đạt nội dung nhiều nói Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ trở nên quan trọng Nó phải đảm bảo u cầu “nói hiểu nhiều” thơ Mặt khác, với thơ, ngôn ngữ vừa phương tiện vừa cứu cánh, với nhà thơ, lớp ngơn từ bình đẳng Qua việc lựa chọn lớp ngôn từ sử dụng chúng tác phẩm mà nét riêng phong cách biểu lộ Trên bình diện ngữ nghĩa, độc đáo ngơn ngữ thơ cịn xác lập cách kết hợp sử dụng từ ngữ có tính chất bất thường Với thao tác này, ngôn ngữ thơ đảm bảo cách tối đa tính hàm súc Bởi kết hợp phi truyền thống đơi thay cho diễn giãi dài, cần đến lượng ngôn từ lớn Với trường hợp này, từ ngữ vào thơ nhiều khơng cịn Nghĩa đen, nghĩa gốc khơng quan tâm mà điều dáng ý áo ngữ nghĩa mà người nghệ sĩ vừa khốc lên lần sử dụng cụ thể Nó sâu sắc hơn, tinh tế quan trọng (từ ngữ cách sử dụng đó) có đủ sức nặng để chuyển tải thông điệp thẩm mĩ mà nhà thơ muốn gửi gắm Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” sử dụng nhiều từ giàu sức gợi tả: - Từ “mướt” câu thơ “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt” tính từ gợi tả bóng láng mỡ màng, mềm mại bề mặt thực vật, nhìn thấy thích mắt Chỉ chữ thơi mà gợi nên vẻ đẹp tinh khôi tràn đầy sức sống cảnh vườn “Mướt” kết hợp với “quá” làm tăng thêm sắc thái biểu cảm từ - Từ “buồn thiu” câu thơ “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”: gợi lên nét buồn với vẻ thất vọng, hứng thú - Từ “lay” thể trạng thái chuyển động khơng ngừng, cịn nhuốm sắc buồn từ chia li cảnh vật, gợi oi ả ảm đạm trưa vắng - Từ “kịp” gợi nên nỗi niềm thi nhân, dự cảm tương lai, lối sống vội vàng để hưởng thụ tối thiểu đời, từ cho thấy vẻ đáng thương, tội nghiệp, đau khổ Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” sử dụng nhiều từ phiếm chỉ: - Từ phiếm “ai” (“Vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết”,“tình ai”) gắn với từ khác có tác dụng làm mờ cảnh vật Đồng thời cho cảm giác sống tình yêu, thi nhân hướng tới khao khát nhòa dần đi, mờ dần - Những từ “đó”, “đây” (“Sơng trăng đó”,”tối nay”,”ở đây”) gợi diễn tả mơ hồ khơng gian “Đó” ám giới ngồi kia, giới sống, điều tốt đẹp mà nhà thơ bị số phận tước “Đây” giới này, giới bóng tối bệnh tật nơi trại phong Tuy Hòa “Tối nay” mơ hồ thời gian Những từ phiếm phủ thơ sương mơ hồ kí ức tưởng tượng, làm cho tất nhòe dần đi, nhòa dần thời gian miên man không gian mênh mang vô định Những từ phiếm xuất cảm xúc nhà thơ: Bài thơ lấy cảm hứng từ tâm bưu thiếp từ phương xa gửi tặng, bưu thiếp làm trỗi dẫy nỗi nhớ sống mạnh liệt lòng thi nhân, từ hình tượng thơ đời Tuy hình tượng hình tượng trí nhớ, trí nhớ tái tạo, hình tượng tưởng tượng, tât hình thành tâm trí thi nhân, tâm trí người bị giam cầm bóng tối, chịu đựng nỗi đau cùng, chứng kiến cảnh tâm hồn thể xác tan rã, mà chúng mơ hồ, mơ hồ sương trí nhớ, mơ hồ nỗi đau Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có kết hợp từ độc đáo, lại, gợi cảm - “Nắng hàng cau” “Nắng hàng cau” nắng nào? Là nắng len lỏi hàng cau, hay hàng cau phủ đầy nắng? Sự kết hợp từ gợi nên tranh tuyệt đẹp màu sắc ánh sáng Sắc vàng nắng len lỏi sắc xanh Nắng xanh hơn, tươi hơn, đầy sức sống Cịn trở nên lung linh hơn, huyền ảo - “Bến sông trăng” Thế bến sông trăng? Phải sông Ngân truyền thuyết với vầng trăng lững lờ? Hay thật dịng sơng kí ức nơi ánh trăng chiếu vầng sáng bàng bạc trầm mặc dát lên mặt sơng lớp bạc kì ảo? Dù hình ảnh bến sơng trăng mang vẻ đẹp kì ảo, vẻ đẹp huyền bí, vẻ đẹp diễm lễ Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sử dụng từ Hán Việt, từ “nhân ảnh” câu thơ “ở sương khói mờ nhân ảnh”, cách sử dụng từ mang dụng ý nghệ thuật Tác dụng từ Hán Việt gợi bầu khơng khí trang trọng, bầu khơng khí cổ xưa Nét trang trọng cổ xưa mà từ “nhân ảnh” mang lại khiến cho cõi “sương khói” thơ ngồi nét mờ ảo huyễn vốn có cịn có thêm vẻ trầm mặc u tịch, làm nên sức ám ảnh cho câu thơ 2.3.1.3 Tri thức biện pháp tu từ Văn chương nghệ thuật phương tiện hữu hiệu để phản ánh đời sống, thực sống người Mỗi tác phẩm văn chương, bên cạnh thực phản ánh, nhà văn cịn có hư cấu để thể nội dung tư tưởng thái độ tính cảm Khi sáng tạo nghệ thuật, nhà văn, nhà thơ nhiều vận dụng biện pháp tu từ để làm tăng thêm ý nghĩa từ ngữ, câu văn, câu thơ Biện pháp tu từ phận tri thức tiếng Việt, dạy học văn đọc - hiểu, giáo viên không phân tích ý nghĩa việc sử dụng biện pháp tu từ mà giúp học sinh củng cố thêm tri thức kĩ biện pháp tu từ Trong văn đọc - hiểu, thường bắt gặp biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, biện pháp tu từ ngữ âm, tu từ cú pháp, câu hỏi tu từ, nói giảm nói tránh,… Khi dạy học Đọc - hiểu, giáo viên giúp học sinh nhiều việc củng cố tri thức biện pháp tu từ Trong Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử vận dụng hiệu biện pháp tu từ để vẽ nên tranh ngoại cảnh tuyệt đẹp tranh tâm cảnh cảm động: - Câu hỏi tu từ: Sao anh không chơi thơn Vĩ?/ Có chở trăng kịp tối nay?/ Ai biết tình có đậm đà? Câu hỏi mở đầu: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Vừa câu hỏi, vừa lời mời gọi thiết tha thơn Vĩ, vừa lời trách móc nhẹ nhàng người gái thôn Vĩ (mà tác giả tưởng tượng ra), vừa lời tự vấn không thơn Vĩ nhà thơ Câu hỏi thứ hai: Có chở trăng kịp tối nay? Liệu thuyền tình u có vượt thời gian để kịp cập bến bờ hạnh phúc hay không? Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, chờ đợi mỏi mịn tình yêu, hạnh phúc thi nhân Ẩn có mông lung, hồ nghi, thất vọng Câu hỏi kết thúc thơ: Ai biết tình có đậm đà? Đã cực tả nỗi băn khoăn nhà thơ ( nhà thơ tự hỏi cảnh vật người mờ ảo quá, lung linh quá, tình u người thiếu nữ có bền chặt hay mờ ảo khói sương?) Vì vậy, câu thơ đồng thời bộc lộ khát khao yêu thương chứa đầy vô vọng thi nhân Có thể thấy chuyển đổi tâm trạng thi nhân qua ba câu hỏi tu từ này: từ hi vọng tới dự cảm chia lìa, thất vọng, hồ nghi, cuối tuyệt vọng - Biện pháp điệp từ: + Điệp từ “nắng”( Nhìn nắng hàng cau, nắng lên) nhấn mạnh bao phủ, ôm trùm nắng ban mai thôn Vĩ, vẽ nên không gian đầy ánh sáng + Điệp từ “gió”, “mây”( Gió theo lối gió, mây đường mây ) kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả khơng gian gió, mây chia lìa + Điệp ngữ “khách đường xa” ( Mơ khách đường xa, khách đường xa) nhấn mạnh đến xa xôi, cách trở người không gian - Biện pháp so sánh “xanh ngọc” (Vườn mướt xanh ngọc) : ngọc vừa có ánh vừa có màu Vườn thơn Vĩ viên ngọc, không rời rợi sắc xanh, mà dường cịn tỏa vào khơng gian ánh xanh Đơn sơ mà lộng lẫy Thật tú cao sang! - Biện pháp nhân hóa: “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Nhà thơ nhân hóa sơng thành sinh thể có hồn, có tâm trạng để giãi bày tâm tư - Biện pháp ẩn dụ: thuyền, bến, trăng (Thuyền đậu bến sông trăng đó) Những biểu tượng người trai, gái hạnh phúc lứa đôi Thuyền chở trăng thuyền chở tình yêu, bến trăng bến bờ hạnh phúc Liệu thuyền tình u có kịp cập bến bờ hạnh phúc? Hình ảnh thơ đa nghĩa, gợi nhiều xúc cảm Như vậy, thi phẩm này, Hàn Mặc Tử sử dụng đa dạng biện pháp tu từ, biện pháp đạt hiệu thẩm mĩ đặc sắc Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ thơ sáng, đa nghĩa Nhiệm vụ người dạy học phải có phương pháp dạy, học phù hợp để bật vẻ đẹp thơ 2.3.2 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt đọc- hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.2.1 Phương pháp nêu vấn đề Nêu vấn đề hình thức dạy học dựa vào tình có vấn đề, thông qua việc tổ chức cho học sinh giải tình đó, mặt, giúp học sinh nắm kiến thức, mặt khác, rèn luyện lực, phẩm chất tư cách có hiệu Phương pháp nêu vấn đề ln gắn với tình có vấn đề Tình có vấn đề tình mà học sinh đứng trước trạng thái tâm lí số khó khăn chủ thể ý thức Muốn giải khó khăn đó, cần phải vận dụng tri thức cách thức Vì vậy,việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào việc dạy đọc - hiểu để củng cố tri thức tiếng Việt phương pháp hữu ích đem đến tri thức mới, suy nghĩ phương thức hành động đồng thời giúp học sinh khắc 10 sâu kiến thức mà thân em tìm hiểu tiếp thu học tiếng Việt Phương pháp nêu vấn đề phải vận dụng phối hợp với phương pháp khác Chẳng hạn, đọc - hiểu, tình có vấn đề thể câu hỏi nêu vấn đề xen kẽ với câu hỏi gợi mở, kết hợp với hình thức nhóm, tất chúng phục vụ mục đích tổ chức cho học sinh khám phá văn Trong đọc- hiểu thơ Đây thơn Vĩ Dạ, giáo viên tạo dựng tình có vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chẳng hạn, để làm bật biện pháp câu hỏi tu từ khổ thơ thứ nhất, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Câu hỏi nêu vấn đề : Chỉ biện pháp nghệ thuât sử dụng câu đầu? Nhận xét sắc thái biểu cảm câu hỏi đó? Trả lời: + Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái Lời hỏi thăm cô gái thôn Vĩ với nhà thơ + Nhiều tiếng => Lời trách móc nhẹ nhàng => tiếng lòng +Âm điệu nhẹ nhàng, trầm lắng Lời mời gọi tha thiết nhà thơ hỏi - Câu hỏi khám phá: Câu hỏi “Sao anh không chơi Thơn Vĩ” có nhằm mục đích đối thoại khơng? Tác dụng câu hỏi đó? Trả lời: Câu hỏi không hướng đến đối thoại,được đặt để tự vấn, tự trả lời => thể niềm khao khát trở thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ,người xưa Hàn Mặc Tử Hoặc khổ thơ thứ 2, giáo viên gợi mở giúp học sinh sâu vào giới nghệ thuật câu 3, qua làm bật giá trị biện pháp tu từ ẩn dụ sử dụng: Trong ca dao thơ văn xưa nay, thuyền, bến, trăng thường ẩn dụ nghệ thuật Hãy cho biết ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh thơ Từ nói giúp nhà thơ tâm tư sâu kín? Như vậy, tùy vào đối tượng học sinh, mức độ khó dễ tri thức cần chiếm lĩnh mà người giáo viên tạo tình có vấn đề phù hợp 2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu Dạy học Văn nay, dù gọi dạy đọc - hiểu, hoạt động phân tích diễn thường xuyên Sở dĩ vậy, thao tác nhận thức phổ biến người đối tượng Do vậy, muốn cảm thụ thơ, thầy trị khơng thể bỏ qua thao tác phân tích ngơn ngữ nghệ thuật Về phương pháp phân tích ngôn ngữ, viện sĩ Chê-cu-chép Liên Xô trước định nghĩa: “học sinh, dẫn thầy giáo, vạch tượng ngôn ngữ định, từ tài liệu ngôn ngữ cho trước, qui tượng vào phạm trù định rõ đặc trưng 11 chúng” [1, tr.66] Cụ thể giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định yếu tố ngôn ngữ cần phân tích, sau tiến hành đánh giá yếu tố ngôn ngữ văn Với yếu tố ngôn ngữ cấp độ từ, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định giá trị từ theo ba bước: xác định từ loại, tìm hiểu giá trị từ văn cảnh, so sánh với từ dó văn khác Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Chẳng hạn, phân tích giá trị nghệ thuật từ lay Về từ loại, lay động từ, hoạt động qua lại vật Động thái lay tự không vui không buồn Nhưng đặt văn cảnh, gợi nỗi buồn hiu hắt, nét buồn phụ họa với trời , mây, sông nước Từ lay thơ Hàn, có vừa giống vừa khác với từ lay ca dao: Ai Giống Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em Hay thơ Trúc Thông: Lá ngô lay bờ sông Bờ sơng gió người khơng thấy Nhưng có thực tế phủ nhận: kết phân tích yếu tố ngơn ngữ tác phẩm thơ học sinh thể đọc - hiểu thường sơ lược, đơn giản, nghèo nàn, chưa đạt đến chiều sâu vốn có ngữ liệu Tình trạng có nhiều ngun nhân, ngun nhân vốn tri thức, trình độ hiểu biết khả sâu vào thành tố tác phẩm - điều học sinh rấ thiếu Trước tình trạng đó, giáo viên khơng thể dễ dàng chấp nhận kết phân tích cùa học sinh, dừng lại Sự phân tích mẫu giáo viên lúc trở nên cần thiết Bằng chuẩn bị công phu (bài soạn), vốn sống, vốn văn hóa, trải nghiệm, trình độ học vấn khả sử dụng ngôn ngữ dạng nói , giáo viên phải tham gia hoạt động phân tích Từ em làm được, giáo viên tiếp tục đẩy hoạt động phân tích nhiều cách khác nhau, để tiến tới giúp học sinh lí giải giá trị đích thực ẩn chứa đằng sau chữ 2.3.2.3 Phương pháp diễn giảng Phương pháp diễn giảng phương pháp phổ biến “Đặc điểm phương pháp là: Giáo viên phân tích, trình bày tri thức kết hợp với việc ghi bảng cịn học sinh nghe, hiểu ghi chép vào riêng” [39, tr.247] Diễn giảng dạy đọc - hiểu để củng cố tri thức tiếng Việt theo ba hình thức như: quy nạp tức từ ngữ liệu khác qua phân tích để khái quát thành vấn đề cần củng cố; hình thức diễn dịch tức từ tri thức tiếng Việt cụ thể phân tích biểu ngữ liệu thuộc văn đọc - hiểu hình thức kết hợp quy nạp lẫn diễn dịch Diễn giảng phải dựa vào sách giáo khoa đọc, ghi chép nói lại theo sách giáo khoa mà giảng giải, minh họa để giúp học sinh hiểu Diễn giảng phương pháp tiết kiệm thời gian, có khả trình 12 bày hay củng cố tri thức cách có hệ thống, kết hợp tính logich tính truyền cảm giáo viên biết chọn vấn đề tiêu biểu, chân thực, sinh động có khả củng cố tốt tri thức tiếng Việt ngữ liệu thuộc văn đọc - hiểu Khi dạy học Đây thôn Vĩ Dạ , giáo viên cần phải biết lựa chọn hình ảnh, câu thơ phù hợp để củng cố tri thức tiếng Việt Chẳng hạn ý hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, câu hỏi tu từ để củng cố biện pháp tu từ Tóm lại, hoạt động đọc - hiểu văn trữ tình, giáo viên khơng vận dụng phương pháp mà phải dạy học phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp, hình thức dạy học khác Bên cạnh phương pháp kể trên, ta cần mở rộng kết hợp với hình thức tổ chức dạy học khác làm việc với SGK, sử dụng đồ dùng dạy học trực quan (bảng biểu, tranh ảnh, sơ đồ…) Sự hỗ trợ tích cực phương pháp, hình thức dạy học phát huy hiệu tối đa đọc - hiểu Ở đây, cần hiểu, phương pháp hay hình thức dạy học xem vạn năng, mà việc vận dụng chúng thể lực đích thực người giáo viên Tích hợp dạy đọc - hiểu tiếng Việt địi hỏi người giáo viên phải có kĩ sư phạm, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức phương pháp dạy học khác để tạo nên tính liên thơng kiến thức đồng thời phát huy tích cực, chủ động, người học, tránh tình trạng truyền thụ chiều, đặt học sinh vào thụ động 2.3.3 Thiết kế dạy học khảo nghiệm Sau vấn đề nghiêng lý thuyết đề cập trên, xin trình bày kết khảo nghiệm thực tế, định hướng từ quan điểm vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ Công việc thực hành tiến hành theo hai bước: bước một, thiết kế dạy học (giáo án) thể nghiệm; bước hai, dạy học khảo nghiệm giáo án soạn theo hướng nghiên cứu đề tài Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử A Mục tiêu học: Kiến thức: - Cảm nhận thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô dơn Hàn mặc Tử mối tình xa xăm, vơ vọng Đó cịn lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người - Nhận vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích thơ Thái độ: 13 - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước cảm thông với nhà thơ B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài Trong phong trào thơ Mới, Hàn Mặc Tử nhà thơ đặc biệt Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, nhớ đến người tài hoa mà đau thương đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến vần thơ dính máu nhớ đến câu thơ đau buồn mà sáng, đầy hư ảo mà đẹp cách “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ số không nhiều thơ Hàn Mặc Tử Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn Tác giả - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn trình bày hiểu biết nhà thơ Hàn Mặc Tử? Nội dung cần đạt I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả - Hàn Mặc Tử (1912-1940),tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình - Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn - Làm công chức Sở Đạc điền Bình Định vào Sài Gịn làm báo Năm 1936, mắc bệnh phong, Hàn Mặc Tử hẳn Quy Nhơn trại phong Quy Hòa - HS dựa vào sgk trả lời - Hàn Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt, quằn quại đau đớn, giằng xé thể xác tâm hồn Nhưng gắn bó thiết tha với tình u đời, yêu người, yêu quê hương đất nước thông qua vần thơ hồn nhiên, trẻo lạ thường => Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ “ Ngôi 14 Em trình bày xuất xứ thơ? Hồn cảnh đời thơ có đặc biệt? – Xác định bố cục thơ ý đoạn? * Hs đọc sgk suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc hiểu văn * GV đọc mẫu hướng dẫn HS cách đọc Giọng đọc thiết tha, tươi vui khổ 1, trầm buồn, da diết khổ 2,3 * GV giúp HS tìm hiểu hay, độc đáo câu thơ mở đầu: Mở đầu thơ câu hỏi, Em cho biết: Ai hỏi? Giọng điệu hỏi? Ý nghĩa lời hỏi? chổi bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên) 2.Tác phẩm a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Rút tập “Thơ điên” (1938), sau đổi thành “Đau thương” - Bài thơ sáng tác thời gian Hàn Mặc Tử sống bệnh tật, vật vã với đau trại phong Quy Hòa - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ: + Từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái thôn Vĩ + Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế mộng mơ b.Bố cục: phần Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ hi vọng hạnh phúc thi nhân Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế dự cảm hạnh phúc chia xa Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Khổ 1: – Câu mở đầu: + Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái Đó lời trách móc nhẹ nhàng người gái thôn Vĩ, lời mời gọi tha thiết thôn Vĩ Đây lời tự vấn, lời nhắc nhở không thôn Vĩ + Nhiều gợi nỗi buồn chơi vơi,1 trắc cuối câu gợi cảm giác đau nhói * Hs suy nghĩ trả lời tâm hồn thi nhân + Với âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà dung di, nhà thơ muốn bày tỏ nỗi niềm muốn trở thôn Vĩ * Gv chuyển ý: Câu thơ mở đầu khơi nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử 15 miêu tả cảnh đẹp thơn Vĩ buổi bình minh câu thơ tiếp theo: * Gv hỏi: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ tưởng tượng nhà thơ lên với màu sắc hình ảnh nào? + Em hiểu cụm từ “nắng hàng cau” “nắng lên”? +Điệp từ nắng đạt điều gì? * – Thiên nhiên thơn Vĩ buổi sớm mai: + “ Nắng hàng cau”: nắng tinh khơi, trẻo Phải nhìn hàng cau sắc nắng lên, hàng cau phải tồn sắc nắng ấy, khoảnh khắc thời gian + “Nắng lên” nắng buổi ban mai tinh khơi, khiết Đó ánh nắng ấm áp, nguyên lành + Điệp từ “nắng”: nắng trẻo, tinh có biểu khiết, làm bừng sáng khơng gian thơn Vĩ hồi tưởng nhà thơ - Vườn Vĩ Dạ: “Vườn mướt xanh ngọc” + Đại từ phiếm “ai” gợi cho em suy nghĩ gì? + “Vườn ai”: đại từ phiếm “ai” gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng vẻ đẹp bí ẩn khơng thể chiếm lĩnh, khơng thể sở hữu + Em có cảm nhận cách dùng từ “mướt” + “mướt” kết hợp với thán từ “ ”: diễn tả cách so sánh màu xanh trầm trồ, say đắm nhà thơ trước vẻ tươi tốt, tác giả? đầy sức sống vườn thôn Vĩ * Hs suy nghĩ trả lời + “Xanh ngọc”: nghệ thuật so sánh, diễn tả xanh mướt, xanh trong, màu xanh đổ đầy sắc ngọc → gợi lên vẻ đẹp tươi tốt, màu mỡ làm bừng sáng khu vườn thôn Vĩ * Gv hỏi: Theo em câu thơ thứ có xuất độc đáo mẻ? – Người thôn Vĩ + “Mặt chữ điền”: biểu tượng nét đẹp + Con người thôn Vĩ phúc hậu, hiền lành lên qua chi tiết nào? + “lá trúc che ngang”: trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng người xứ Huế + Em hiểu “ mặt chữ điền” khuôn mặt Bằng hệ thống ngôn ngữ chọn lọc, bút pháp nào? lãng mạn, tượng trưng, hình ảnh giàu sức gợi * Hs trả lời cảm, khổ thơ thứ vẽ nên tranh thiên 16 * Gv hỏi: Em có nhận xét thiên nhiên người xứ Huế khổ thơ này? Khổ 2* Gv hỏi: Em có nhận xét cách ngắt nhịp câu thơ thứ nhất? Và cách ngắt nhịp gợi lên điều gì? Diễn tả tâm trạng thi nhân? * Hs suy nghĩ ,trả lời * Gv hỏi: Dòng thơ “Dòng nước… lay”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nói lên tâm trạng tác giả? nhiên người hài hồ vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo Đó tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu đời tha thiết Khổ 2: – “Gió theo… mây”: nhịp thơ 4/3 + điệp từ : “gió” “mây”, khơng phải để nhấn mạnh cường độ của gió hay sắc thái mây mà để đẩy “ gió” “ mây” đôi đường ngăn cách, gợi cảm giác buồn, chia li, tan tác – “ Dòng nước… lay ” + Hình ảnh “dịng nước buồn thiu”: nghệ thuật nhân hóa: dịng sơng trở thành sinh thể mang tâm trạng Nhà thơ khoác lên cảnh vật tâm trạng người làm cho chia li mang cảm xúc đau buồn * Hs trả lời + Động từ “lay”: chuyển động nhẹ, gợi GV hướng dẫn HS phân nỗi buồn hiu hắt, thưa vắng tích giá trị thẩm mĩ từ → Cảnh đẹp rời rạc, đơn độc, hiu hắt, lay phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ trước đời – “ Thuyền đậu bến sơng trăng đó” * Gv hỏi: Em hiểu dịng “sơng trăng” dịng sơng + “ Sơng trăng” : hình ảnh thi vị nào? tài hoa Ánh trăng tan ra, làm mặt sơng trải tràn ánh sáng trăng Dịng nước tắm ánh trăng hóa thành dịng “sông trăng” * Hs trả lời Sự liên tưởng tinh tế nhà thơ tạo nên hình ảnh lãng mạn trôi hai bờ hư thực * Gv hỏi: Câu thơ :“Có chở trăng kịp tối nay?” Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Và nghệ thuật gợi lên điều lịng + Đại từ phiếm “ai”: gợi cảm giác mơ hồ, xa lạ – “Có chở trăng kịp tối nay?” + “ kịp tối ? ”: câu hỏi tu từ thảng thốt, băn khoăn có khắc khoải, khẩn thiết Dường tác giả mong ngóng, hi vọng 17 người đọc? chạy đua với thời gian + Chữ “ kịp” : khiến cho khoảng thời gian “tối + Tại tác giả lại hỏi nay” trở nên ngắn ngủi Ta cảm nhận “có chở trăng kịp tối lo sợ, hối tác giả ngắn nay” mà tối ngủi mai hay tối khác? * Hs phân tích * Gv hỏi: Em cảm nhận cảnh vật tâm trang thi nhân khổ thơ này? * Hs cảm nhận Khổ 3: * Gv gọi Hs đọc lại khổ Hướng dẫn HS cảm nhận * Gv hỏi: Nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu tiên? Phân tích ý nghĩ biện pháp nghệ thuật đó? * Hs phát phân tích GV hỏi: “Áo em trắng quá” “sương khói mờ nhân ảnh” có gợi cho em suy nghĩ gì? * Hs suy nghĩ trả lời ->Khổ thơ thứ hai vẽ nên tranh sông Hương nên thơ, huyền ảo, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ Khổ thơ gieo vào lòng người cảm thông sâu sắc trước niềm đau thi nhân Khổ 3: – “Mơ khách đường xa, khách đường xa” + “mơ”: trạng thái vơ thức, nhà thơ đắm chìm cõi mộng + Điệp ngữ “khách đường xa” lặp lại hai lần, lần sau bỏ chữ “ mơ ” khiến cho câu thơ ẩn chứa hai tâm trạng, hai cung bậc cảm xúc: lần đầu khát vọng, lần sau thực Khát vọng mơ khách đường xa, thực mơ, mong khách lại xa → điệp ngữ “ khách đường xa” đẩy người khách xa đến vô vọng, xa gặp – “Áo em trắng q nhìn khơng ra” + “Áo em trắng quá” → từ “quá”: choáng ngợp, thảng đằng sau nghẹn ngào, xót xa nuối tiếc + “nhìn khơng ra”: cực tả sắc trắng, trắng cách kỳ lạ bất ngờ Đây khơng cịn màu sắc thực mà màu tâm tưởng – “Ở sương khói mờ nhân ảnh” +“Ở đây”: không gian nơi tác giả đắm chìm đau thương, tuyệt vọng + “Sương khói mờ nhân ảnh”: cảnh vật, người mờ ảo, xa xăm * Gv giảng: Xứ Huế nắng nhiều, mưa nhiều, sương khói hư ảo Trong “Sương khói mờ nhân ảnh”, áo trắng lẫn với sương đêm, vừa thực vừa hư, vừa xa vừa gần Đây – “Ai biết tình có đậm đà ?” 18 khơng cịn màu sắc thực mà thuộc màu ảo giác, huyền hoặc, khó hiểu, xa vời đời * Gv hỏi: + Đại từ phiếm “ai” lặp lại lần: nhấn mạnh tâm trạng bâng khuâng, xót xa tâm hồn khao khát yêu, khao khát đồng điệu, đồng cảm + “Ai biết tình có đậm đà ?: câu hỏi tu từ + Đại từ phiếm “ai” chứa đựng tâm trạng bất an, hồi nghi tình sử dụng nhằm mục đích người xứ Huế Và niềm tha thiết với gì? đời nhà thơ + Chút hồi nghi câu thơ cuối biểu -> Khổ thơ cuối mang chút hồi nghi mà chan tình cảm tác giả? chứa niềm thiết tha với đời người * Hs trả lời hồn thơ đơn * Gv hỏi: Ai đọc tâm trạng tác giả III TỔNG KẾT khổ thơ này?* Hs 1.Nội dung: trả lời Bài thơ thể tình cảm yêu mếnđối với Hoạt động 3:hướng dẫn cảnh sắc thiên nhiên người xứ Huế nỗi HS tổng kết buồn sâu kín dự cảm tình yêu hạnh III TỔNG KẾT phúc chia xa nhà thơ GV yêu cầu: Từ việc phân Nghệ thuật tich khái quat nội – Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngơn ngữ dung, nghệ thuật sáng, tinh tế, giàu liên tưởng Nghệ thuật thơ liên tưởng, so sánh, nhân hóa, với câu hỏi tu từ xuyên suốt thơđược sử dụng thành công Hoạt động Củng cố dăn dò – Gv hướng dẫn câu hỏi luyện tập ( Sgk/40) – Học cũ; chuẩn bị “Từ ấy” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục Quan sát qua nhiều khảo nghiệm, điều nhận học sinh tơi có ý thức việc nắm bắt kiến thức cũ phân môn Tiếng Việt 19 Các em thể phát huy kiến thức để khám phá văn - cụ thể văn thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bản thân em tự chủ tự tin khả xử lý thông tin ngôn ngữ thơ, nhận diện yếu tố nghệ thuật ngôn từ văn thơ Điều tâm đắc phương pháp dạy học tích cực giúp người đứng lớp có thêm giải pháp vấn đề nan giải nay: làm cách để nâng cao chất lượng học tập môn văn? Con đường đưa lối cho học sinh đến gần với văn học, có thơ? Kết kiểm tra viết phân mơn văn bản, kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh xoay quanh văn khảo nghiệm chúng tơi khẳng định việc dạy học theo phương pháp đề xuất đạt hiệu cao Kết luận, kiến nghị - Kết luận: Thực đề tài Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ, rút kết luận sau đây: + Việc vận dụng tri thức tiếng Việt để đọc - hiểu thơ chương trình trung học phổ thơng phải có tồn diện, phụ thuộc vào yếu tố bật cần khai thác tác phẩm Trước hết tri thứ chung ngôn ngữ thơ Nói cách khác, thực tri thức đọc - hiểu Tiếp tri thức ngữ âm thơ (bao gồm: vần điệu, nhịp điệu, điệu hình thức phối âm khác); tri thức từ ngữ (vấn đề lựa chọn kết hợp từ ngữ thơ, nghĩa từ văn cảnh cụ thể, lớp từ ngữ nhà thơ lựa chọn) Sau biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nói giảm, nói tránh, phóng đại, câu hỏi tu từ…) Có thể nói, tri thức người giáo viên tự trang bị nâng cao khả vận dụng, thành kĩ năng, kĩ xảo dạy học thơ + Muốn vận dụng tốt tri thức tiếng Việt vào dạy đọc - hiểu thơ, thiết phải chọn phương pháp dạy học phù hợp Đó phương pháp nêu vấn đề, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp diễn giảng Dĩ nhiên, phương pháp đề cập đến nhiều giáo trình phương pháp dạy học, chúng tỏ phù hợp với đề xuất công việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp - Kiến nghị: + Với Sở Giáo dục Đào tạo, cần tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng tích hợp + Với lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng tích hợp +Với tổ chun mơn, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị tài liệu liên quan đến việc nội dung Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học 20 Sư phạm, Hà Nội Bùi Minh Toán (1989), “Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học”, Ngôn ngữ, (3), tr.29-38 3.Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận chủ biên (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ Nguyễn Khắc Phi (chủ biên - 2005), Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa Ngày tháng năm 2017 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến mình, khơng chép nội dung người khác Lữ Thị Thanh Thủy 21 ... vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc hiểu 2.2 Thực tế việc vận dụng tri thức tiếng Việt Đọc- hiểu Ngữ văn trường Trung học phổ thông 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt đọc hiểu Đây thôn Vĩ. .. phải đầy đủ, nghiêm túc, khoa học 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt vào đọc – hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ 2.3.1 Những tri thức tiếng Việt vận dụng Đây thôn Vĩ Dạ thơ trữ tình Ngơn ngữ thơ trữ tình... kiến nghị - Kết luận: Thực đề tài Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ, rút kết luận sau đây: + Việc vận dụng tri thức tiếng Việt để đọc - hiểu thơ chương trình trung học

Ngày đăng: 30/11/2018, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan