Phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh quen với việc để giáo viên chủ động thông báo kiến thức, phân loại các dạng bài rồi từ đó theo mẫu để làm vì vậy hạn chế tính sáng tạo và chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và sinh ra tính “ngại” suy nghĩ, “ngại” tìm tòi phát hiện cái mới, trông chờ, ỷ lại vào sự gợi ý của giáo viên.
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo Dục và Đào tạo Ninh Bình
I Tác giả sáng kiến
- Họ tên: Phạm Thị Thu Hường
- Giáo viên môn Công nghệ (Kỹ thuật Công nghiệp)
- Trình độ đào tạo: Cử nhân sư phạm kỹ thuật
- Đơn vị công tác: Trường THPT Hoa Lư A
- Địa chỉ thường trú: Phố Hợp Thành, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
- Email: thuhuongninhbinh194@gmail.com
- Điện thoại: 0913.144.449
II Tên sáng kiến
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dự án phần Động cơ đốt trong
Trong giáo dục, từ rất lâu chúng ta đã quen với các phương pháp dạy học
truyền thống(phương pháp dạy học cũ) PPDH truyền thống là những cách thức dạy
học quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ.PPDH truyền thống là "Hệ thống ban phát kiến thức", là quá trình chuyển tải thôngtin từ đầu thầy sang đầu trò Về cơ bản, phương pháp dạy học này lấy hoạt động củangười thầy là trung tâm Thực hiện lối dạy này, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, làngười thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là khách thể, là quỹđạo, là người nghe, ghi chép và ghi nhớ Giáo án dạy theo phương pháp này đượcthiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống Do đặc điểm hàn lâm của kiếnthức nên nội dung bài dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic
và tính chính xác cao Xong do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của PPDHtruyền thống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ,kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹnăng hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế như:
- Học sinh ít được thực hành, thí nghiệm trực quan nên xa rời kiến thức thực
tế, nhớ kiến thức một cách thụ động nên dễ bị lãng quên
- Phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh quen với việc để giáoviên chủ động thông báo kiến thức, phân loại các dạng bài rồi từ đó theo mẫu để làm
vì vậy hạn chế tính sáng tạo và chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và sinh ratính “ngại” suy nghĩ, “ngại” tìm tòi phát hiện cái mới, trông chờ, ỷ lại vào sự gợi ýcủa giáo viên
- Khó kiểm soát quá trình học tập của học sinh (có nhiều tình huống bất ngờtrong câu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng do
Trang 2câu hỏi vụn vặt, không nhất quán) Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở(vì phương án trả lời của học sinh sẽ không giống nhau).
2 Những hạn chế của giải pháp cũ cần khắc phục.
- Từ trước đến nay, giáo viên quan tâm trước nhất đến việc hoàn thành bổnphận của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong thời hạn và sách giáokhoa, cố gắng làm cho mọi học trò hiểu và nhớ những điều giáo viên giảng Do đó đa
số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình là chính Cách dạy này tạo racách học bị động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, không đáp ứng được xu hướngphát triển năng động của tầng lớp đương đại
- Trước đây căn cứ vào nội dung sách giáo khoa, phần Động cơ đốt trong mônCông nghệ nội dung kiến thức dài, cấu tạo phức tạp, nguyên lí làm việc trừu tượng,khó hiểu, khó hình dung Bên cạnh đó phương pháp dạy của giáo viên chủ yếu làphương pháp thuyết trình, đàm thoại Trong kiều kiện nhà trường có rất ít đồ dùngdạy học trực quan như tranh vẽ, vật thật và mô hình dạy học, bên cạnh đó trang thiết
bị thí nghiệm, thực hành còn nhiều hạn chế, làm cho chất lượng giờ dạy không cao,học sinh có tư tưởng chán học, học lệch
- Phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò là trung tâm, làchuyên gia, nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức Học sinh tiếp nhận kiến thức gầnnhư là áp đặt, chưa thấy được bản chất cụ thể của vấn đề Học sinh vẫn còn mơ hồkhi tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, hệ thống động cơ đốt trong thì đãhết giờ, giờ sau lại học bài mới Với những giáo viên trẻ, mới ra trường khi giảngdạy phần động cơ đốt trong cho học sinh, muốn học sinh hiểu bài, yêu thích môn học
và định hướng nghề nghiệp cho học sinh thì đúng là mò kim đáy bể
- Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phươngpháp truyền thống có tính hệ thống, tính lôgic cao Song do quá đề cao người dạynên nhược điểm của PPDH truyền thống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức,giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thựchành của người học Do đó kỹ năng thực hành và vận dụng vào đời sống thực tế bịhạn chế
- Những hình ảnh, tranh ảnh minh họa cho động cơ đốt trong không lột tả hếtcác tính năng, cấu tạo cũng như chu trình hoạt động trong động cơ, làm cho học sinhrất khó hình dung, khó hiểu và khó nhớ Học sinh thụ động lĩnh hội tri thức, chủ yếu
là thừa nhận những kiến thức do giáo viên cung cấp hoặc nghiên cứu được trong sáchgiáo khoa Vì vậy không phát huy được tính chủ động và sáng tạo học tập của họcsinh
- Động cơ đốt trong được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống Các doanhnghiệp, các trung tâm sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và bảo dưỡng động cơ tuy nhiềunhưng lại không có mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường nên không hỗ trợ cho việcgiảng dạy của giáo viên cũng như quá trình học tập của học sinh Do đó học sinhcũng không có cơ hội để tiếp cận và nghiên cứu kĩ hơn về động cơ đốt trong
3 Giải pháp mới cải tiến
3.1 Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp mới
Khác với PPDH truyền thống, trong PPDH tích cực, giáo viên là người giữ vaitrò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá những trithức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trò là trọng tài,
Trang 3cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy PPDH này rất chú ý đến đối tượng học sinh, coitrọng việc nâng cao quyền năng cho người học Giáo viên là người nêu tình huống,kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của học sinh; từ đó hệthống hoá các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững
Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực được thiết kế kiểu chiều ngangtheo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và học của trò Ưu điểm củaPPDH tích cực rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thựctiễn, coi trọng rèn luyện và tự học Đặc điểm của dạy học theo phương pháp này làgiảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tìnhhuống Yêu cầu của PPDH tích cực cần có các phương tiện dạy học, học sinh chuẩn
bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm.Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước các tình huống đểchủ động tổ chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạtđộng của trò
Tính mới và sáng tạo nổi bật của giải pháp mới là tạo hứng thú học tập chohọc sinh Hứng thú trong học tập được hiểu là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đốitượng của hoạt động học tập, biểu hiện sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởinội dung hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của
nó trong đời sống cá nhân Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ môitrường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên Giáo viên làngười có vai trò quyết định trong việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú họctập cho học sinh Hiệu quả thực sự của việc dạy học là học sinh biết tự học; tự hoànthiện kiến thức và tự rèn luyện Có nhiều nhóm biện pháp tạo hứng thú học tập chohọc sinh và chúng thuộc những bình diện khác nhau của quá trình dạy học
Một trong các biện pháp tác động vào phương tiện, thiết bị dạy học là sử dụngcông nghệ thông tin kết hợp với cách sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học vàcác kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo Công nghệ thông tin mở ra triểnvọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Nhữngphương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án,dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi.Các hình thức dạy học như dạy theo chủ đề, dạy theo nhóm cũng có những đổi mớitrong môi trường công nghệ thông tin
Trong đó xác định mục tiêu đích thực của việc ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học là: Nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ramột môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, khắc phục tình trạng “thầy đọc, tròchép”, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức,sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình Công nghệ thôngtin giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong quá trìnhgiảng dạy của mình Giáo viên không chỉ bó buộc trong khối lượng kiến thức cótrong sách giáo khoa mà còn được tìm hiểu thêm nhiều kiến thức và ứng dụng mới,những nội dung liên môn, tích hợp với bài học
Nhiệm vụ cần thiết mà mà mỗi giáo viên phải làm trong mỗi tiết học ở trường
cũng như ở nhà là tổ chức, điều khiển, giám sát để học sinh được hoạt động nhiều
hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều
hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập Giáo viên phải tìm hiểu về cách
Trang 4thức áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học để biến những lớp học trở thànhnhững sân chơi thú vị, tươi vui và đầy bổ ích.
3.2 Nội dung của giải pháp mới
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học sinh tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”.
Để công cuộc đổi mới giáo dục có hiệu quả thì yêu cầu đổi mới phương phápdạy học bên cạnh đổi mới nội dung có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền giáodục nước ta hiện nay Việc đổi mới phương pháp dạy học không chỉ ở những bộ mônđược coi là quan trọng, chính yếu mà đòi hỏi đổi mới phải đồng bộ ở tất cả các môn,trong đó có môn Công nghệ Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học môn Côngnghệ hiện nay được đặc biệt quan tâm bởi nó sẽ góp phần đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thựchiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lựccủa người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗquan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất
định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền
thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng, hình
thành năng lực và phẩm chất nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học
và giáo dục Một trong những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học, học sinh biếtcách học, cách vận dụng kiến thức đó là giáo viên phải tăng cường sử dụng phươngtiện đồ dùng trực quan dạy học và công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học
Giới hạn trong phạm vi giảng dạy thì giáo viên cần sử dụng đồng bộ một sốphương pháp dạy học đạt hiệu quả cao
A Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyệntập luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học Đổi mới phương pháp dạyhọc không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc màcần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả, phát huy ưu điểm và hạn chếnhược điểm của chúng Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học nàyngười giáo viên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kĩthuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kĩthuật mở bài, kĩ thuật trình bày, giải thích trong khi thuyết trình, kĩ thuật đặt các câuhỏi và xử lí các câu trả lời trong đàm thoại, hay kĩ thuật làm mẫu trong luyện tập Đểviệc sử dụng các kĩ thuật trên có hiệu quả khi dạy phần Động cơ đốt trong – Côngnghệ 11 thì giáo viên cần sử dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình giảng dạy
Từ khâu thu thập tài liệu, soạn giảng đến khâu tổ chức dạy học và khâu kiểm tra đánhgiá cũng như hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên có thể sử dụng cáchình ảnh minh họa, các đoạn video tự quay các hoạt động trong thực tiễn để giới
Trang 5thiệu khi vào bài mới sẽ làm tăng tính sinh động và hấp dẫn, khơi dậy hững thú họctập của học sinh Trong kĩ thuật trình bày, giải thích hoặc làm mẫu nếu giáo viên biếtlồng ghép các hình ảnh, các thước phim tư liệu thì rõ ràng, nhanh chóng và hiệu quảhơn.
Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu,
vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng cácphương pháp dạy học mới, đặc biệt là những phương pháp và kĩ thuật dạy họcphát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tínhtích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạyhọc giải quyết vấn đề
B Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu vànội dung dạy học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhựơc điểm
và giới hạn sử dụng riêng Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hìnhthức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để pháthuy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm,nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp vớinhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng Tình trạng độc tôn của dạy họctoàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệtthông qua làm việc nhóm
Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cảitiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việcnhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Tuy nhiên hình thứclàm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tậpnhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giảiquyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụngnhững phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trườnghợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽtrong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” của học sinh.Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong củaphương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạyhọc tích cực khác
C Phương pháp dạy học tích cực
Để nâng cao chất lượng giảng dạy cần phải thay đổi cách học của học sinh,
muốn thay đổi cách học của học sinh trước hết cần thay đổi cách dạy của giáo viên,thay đổi cách tổ chức các hoạt động học, thay đổi cách kiểm tra - đánh giá, đó là cáchthức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Vì thếthường gọi là phương pháp dạy học (PPDH) tích cực PPDH tích cực hướng tới việchoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trungvào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huytính tích cực của người dạy
Khi áp dụng các phương pháp dạy học tích cực dạy phần Động cơ đốt trong– Công nghệ 11, nên sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với ứng dụngcông nghệ thông tin Vì đặc điểm nổi bật của các phương pháp nay là học sinhphải hoạt động nhiều hơn và phối hợp hợp tác nhóm nhiều hơn (kĩ năng hợp tác
Trang 6nhóm là hạn chế của giới học sinh - sinh viên nói riêng và của nguồn lao độngViệt Nam nói chung), học sinh phải chủ động tìm kiếm tri thức, qua đó hình thành
kĩ năng nên sẽ mất nhiều thời gian hơn Khi sử dụng công nghệ thông tin để dạyhọc sẽ không những khắc phục được điều này mà còn làm tăng độ hấp dẫn vàhứng thú của học sinh thông qua những thông tin, hình ảnh, mô hình, video cliptrực quan, sống động
1 Một số phương pháp dạy học tích cực
1.1 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó giáo viên tạo ranhững tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác,tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác Đặc trưng cơ bản củadạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là "tình huống gợi vấn đề" vì "Tư duy chỉ bắtđầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề"
Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra cho học
sinh những khó khăn về lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả năng vượt qua,nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quá trình tíchcực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thứcsẵn có
Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề là:
+ Dự đoán những nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn.+ Lật ngược vấn đề
+ Xét tương tự
+ Khái quát hóa
+ Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới
+ Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp
+ Tìm sai lầm trong lời giải
+ Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm
Trong dạy học, các cơ hội như vậy rất nhiều, do đó PPDH phát hiện và giải quyết vấn
đề có khả năng được áp dụng rộng rãi trong dạy học nhằm phát huy tính chủ động,sáng tạo của học sinh
1.2 Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính tráchnhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh
PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bằng một số tên khác như
"Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc PPDH hợp tác
Đây là một PPDH mà học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêngbiệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm
vụ riêng biệt của từng người Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liênkết với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh thamgia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻkiến thức, kinh nghiệm và phát biểu ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đếnnội dung bài học Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhauhợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung
Trang 71.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện cóthật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sốngthực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề Đôi khi nghiên cứutrường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà khôngphải trên văn bản viết
1.4 Phương pháp trò chơi
Bản chất của phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìmhiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động,những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó Trò chơi họctập là các hoạt động được diễn ra theo trình tự hoạt động của một trò chơi
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơitrò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học Luật chơi(cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập
có sự hợp tác và sự tự đánh giá
Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ năng mới hoặc củng cốkiến thức, kĩ năng đã học Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức tròchơi học tập để củng cố kiến thức, kĩ năng Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinhchơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kĩ năng mới là rất cần để tạo hứng thúhọc tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới và cần được duy trì trongsuốt quá trình học
* Một số trò chơi thường được vận dụng.
+ Trò chơi con số may mắn.
Đây là trò chơi dành cho các đội
Trên màn hình là những con số, mỗi con số là một câu hỏi Đội nào bốc được
số nào thì trả lời câu hỏi ẩn sau con số ấy Nếu trả lời đúng thì ghi được một điểm,còn nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội khác Tuy nhiên, trong các số ấy
có số không chứa câu hỏi Nếu đội nào bốc trúng thì vẫn được điểm
+ Trò chơi đuổi hình bắt chữ.
Đây là trò chơi dành cho các đội hoặc cá nhân tùy theo mục đích của tiết học.Căn cứ các hình ảnh đưa ra, mỗi cá nhân hoặc đội sẽ đoán được cụm từ hoặcnội dung liên quan đến hình ảnh ấy
+ Trò chơi ai nhanh hơn
Thường được sử dụng để thi đua giữa các tổ hoặc các đội
Có thể chia lớp thành nhiều nhóm Sau mỗi thông tin, hình ảnh mà giáo viênđưa ra, đội nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất sẽ được quyền trả lời Nếu trả lời đúng
sẽ được ghi một điểm, nếu trả lời sai quyền đó sẽ thuộc về những đội còn lại (vớiđiều kiện, đội đó nhanh tay đưa tín hiệu xin trả lời trước)
+ Trò chơi tiếp sức.
Trang 8Được thực hiện theo nhóm Mỗi nhóm cử 3 – 5 người tham gia thành một đội.Giáo viên đưa ra yêu cầu và định vị thời gian chung cho tất cả các đội Tuynhiên mỗi cá nhân chỉ được quyền thực hiện một lượt chơi Người sau có thể lênsửa sai hoặc bổ sung cho người trước để đạt được một kết quả hoàn chỉnh nhất.Trong một khoảng thời gian nhất định, đội nào ghi được nhiều kết quả đúng đội đó
sẽ thắng
1.5 Phương pháp dạy học theo dự án (DHDA)
Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nó giúpphát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở,khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hoá những kiến thức đã học trong quá trìnhthực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình Chương trình dạy học theo dự ánđược xây dựng dựa trên những câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nộidung và tư duy bậc cao trong những bối cảnh thực tế
Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có thểlôi cuốn được mọi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học của các em.Trong các dự án tìm hiểu, học sinh sẽ được làm việc với các chuyên gia và nhữngthành viên trong cộng đồng để giải quyết vấn đề, hiểu sâu nội dung hơn Các phươngtiện kỹ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ việc học Trong quá trình thực hiện dự án
có thể vận dụng nhiều cách đánh giá khác nhau để giúp học sinh tạo ra những sảnphẩm có chất lượng
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh dưới sự điềukhiển và giúp đỡ của giáo viên tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tínhphức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo
ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được
* Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án
- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực
tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống Nhiệm của dự án cầnchứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của người học.Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập trong nhàtrường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong những trường hợp lí tưởng, việc thựchiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực
- Định hướng hứng thú người học: Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dung
học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú của người họccần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án
- Mang tính phức hợp, liên môn: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều
lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề mangtính phức hợp
- Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa
nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành.Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹnăng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học
- Tính tự lực của người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia
tích cực, tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học Điều đó cũng đòi hỏi vàkhuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học Giáo viên chủ yếu đóng
Trang 9vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinhnghiệm, khả năng của học sinh và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.
- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong
đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trongnhóm Dạy học theo dự án đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng công tác làmviệc giữa các thành viên tham gia, giữa học sinh và giáo viên cũng như với các lựclượng xã hội khác tham gia trong dự án Đặc điểm này còn được gọi là học tập mangtính xã hội
- Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo
ra không chỉ giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà trong đa số trường hợp các
dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu
Dựa theo các đặc điểm của phương pháp dạy học dự án ta thấy việc áp dụngphương pháp này để dạy phần Động cơ đốt trong – Công nghệ 11 rất có hiệu quả
* Một số lưu ý
- Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đờisống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạtđộng thực tiễn, thực hành
- Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng củahọc sinh
- Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng vàhứng thú cá nhân
- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhaunhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp
- Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làmviệc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm
- Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những bài thu hoạch lý thuyết mà sảnphẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu
- Dạy học dự án rất thích hợp để tổ chức dạy học các ứng dụng kĩ thuật hay vận dụngcác kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn (phần Động cơ đốt trong –Công nghệ 11)
- Dạy học dự án không phù hợp với các bài học đòi hỏi sự trình bày chính xác, chặtchẽ và hệ thống (đại lượng vật lí, định luật, thuyết vật lí)
+ Hoạt động của giáo viên:
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học và mục tiêu cầnđạt được
- Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, mục đích, ýtưởng và tên dự án
- Thiết kế các nhiệm vụ cho học sinh: làm thế nào để học sinh thực hiện xong thì
bộ câu hỏi được giải quyết và các mục tiêu đồng thời cũng đạt được
Trang 10- Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh cũng như các điều kiện thựchiện dự án trong thực tế.
+ Hoạt động của học sinh:
- Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án
- Xây dựng kế hoạch dự án: xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vậtliệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm
- Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực hiện dự án
- Cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án
* Công đoạn thực hiện dự án
- Thu thập thông tin.
- Thực hiện điều tra
- Thảo luận với các thành viên trong nhóm
- Tham vấn giáo viên hướng dẫn
+ Hoạt động của giáo viên:
- Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện dự án
- Liên hệ các cơ sở, khách mời cần thiết cho học sinh
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án
- Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm học sinh
+ Hoạt động của học sinh:
- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theo đúng kếhoạch
- Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được
- Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo
- Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần
- Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho giáo viên và các nhóm khác
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án
- Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm
+ Hoạt động của học sinh:
- Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm
- Tiến hành giới thiệu sản phẩm
- Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm
- Đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra
* Công đoạn đánh giá
+ Hoạt động của giáo viên:
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án
- Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm
+ Hoạt động của học sinh:
- Tiến hành giới thiệu sản phẩm
- Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm
Trang 11- Đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra.
* Bộ câu hỏi định hướng
Bộ câu hỏi định hướng được biên soạn dựa trên bảng mô tả các mức độ yêucầu của câu hỏi, bài tập dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá Từ mục tiêu bàihọc, có thể mô tả các năng lực cần đạt theo bốn cấp độ tư duy là nhận biết, thônghiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao Bộ câu hỏi giúp học sinh kết nối những kháiniệm cơ bản trong cùng một môn học hoặc giữa các môn học với nhau Các câu hỏinày tạo điều kiện để định hướng việc học tập của học sinh thông qua các vấn đề kíchthích tư duy Các câu hỏi định hướng giúp gắn các mục tiêu của dự án với các mụctiêu học tập và chuẩn của chương trình
Bộ câu hỏi định hướng bao gồm:
+ Câu hỏi khái quát là những câu hỏi mở, có phạm vi rộng, kích thích sự khámphá, nhằm hướng đến những khái niệm lớn và lâu dài, đòi hỏi các kỹ năng tư duy bậccao và thường có tính chất liên môn
+ Câu hỏi bài học là những câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp với dự án hoặc bàihọc cụ thể, đòi hỏi các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp học sinh tự xây dựng câu trả lời
và hiểu biết của bản thân từ thông tin mà chính các em thu thập được
+ Câu hỏi nội dung là những câu hỏi đóng có các câu trả lời “đúng” được xácđịnh rõ ràng, trực tiếp hỗ trợ việc dạy và học các kiến thức cụ thể Chúng thường cóliên quan đến các định nghĩa, khái niệm hoặc yêu cầu nhớ lại thông tin, giải thích một
số vấn đề, vận dụng các kiến thức tiếp thu được để giải một số bài tập áp dụng, hoặcgiải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn (như các câu hỏi kiểm tra thôngthường)
* Đánh giá dự án
* Công tác đánh giá
Đánh giá dự án không chỉ đơn thuần là đánh giá sản phẩm của dự án mà cònphải đánh giá mức độ hiểu, khả năng nhận thức và kĩ năng của học sinh đồng thờitheo dõi sự tiến bộ ở các em
* Một số công cụ đánh giá
- Bài kiểm tra viết và kiểm tra nói: Các bài kiểm tra có thể đưa ra được nhữngminh chứng trực tiếp về khả năng tiếp thu kiến thức và thông hiểu kiến thức của họcsinh
- Sổ ghi chép: Sổ ghi chép là những phản ảnh về việc học và những hồi đápvới những gợi ý ở dạng viết Ngoài những phản hồi, các gợi ý giúp thể hiện rõ các kỹnăng tư duy cụ thể ở những phần quan trọng của dự án
- Phỏng vấn và quan sát dựa trên kế hoạch đã chuẩn bị: Các cuộc phỏng vấnmiệng chính thức, được lên lịch với các thành viên trong nhóm để thăm dò sự hiểubài của học sinh Thể thức câu hỏi phỏng vấn là yêu cầu học sinh giải thích và đưa ra
lý do về cách hiểu vấn đề Các quan sát cũng được tiến hành tương tự nhưng dùngcho việc đánh giá kỹ năng, tiến trình và sự thể hiện năng lực và cũng có thể đượcthực hiện bởi học sinh
- Sự thể hiện: là những bài báo cáo, các sản phẩm và các sự kiện mà học sinhthiết kế và thực hiện để thể hiện quá trình học tập của các em
Trang 12- Kế hoạch dự án: Kế hoạch dự án giúp học sinh tự chủ trong học tập Học sinhxác định mục tiêu, thiết kế chiến lược để đạt mục tiêu, đặt thời gian biểu và xác địnhcác tiêu chí để đánh giá.
- Phản hồi qua bạn học: Phản hồi của bạn học giúp cho học sinh tiếp thu đượcđặc điểm về chất lượng học tập qua đánh giá việc học của bạn học
- Quan sát các nhóm làm việc để hỗ trợ đánh giá kĩ năng cộng tác
- Các sản phẩm: Sản phẩm là những gì học sinh sáng tạo ra hoặc xây dựng nênthể hiện việc học tập của các em
Các công cụ đánh giá này phải được sử dụng trong suốt quá trình thực hiện dự
án, tại các thời điểm quan trọng hay vào giai đoạn cuối của dự án Những kĩ thuậtđánh giá trên cung cấp thông tin có giá trị cho cả giáo viên và học sinh Mỗi kĩ thuậtđưa ra những phương pháp và công cụ đồng nhất Điều then chốt là phải hiểu đượccác mục đích khác nhau của chúng, chúng được thiết kế như thế nào và cuối cùng, xử
lý kết quả thu được ra sao
* Ưu điểm – Nhược điểm của phương pháp dạy học theo dự án
+ Ưu điểm:
- Người học là trung tâm của quá trình dạy học
- Tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn
- Được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình
- Hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên
- Tính liên hệ với thực tế cao
- Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm và quá trìnhthực hiện
- Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học
- Kĩ năng tư duy là yếu tố không thể thiếu trong phương pháp dạy học dự án
- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội
- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học
- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm
- Phát triển khả năng sáng tạo
- Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp
- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
- Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc
- Phát triển năng lực đánh giá
Theo đánh giá chung, DHDA có những ưu điểm nổi trội sau: Gắn lý thuyết vàthực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; kích thích động cơ và hứng thúcho người học; phát huy tính tự lực và tính trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo;rèn luyện khả năng giải quyết những vấn đề phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ và kiênnhẫn; rèn luyện năng lực cộng tác làm việc; rèn luyện năng lực đánh giá
- Đặc biệt ưu điểm nôi bật nhất là tập trung vào một câu hỏi lớn hoặc một vấn
đề quan trọng có thể có nhiều quan điểm liên quan tới nhiều bộ môn khác nhau Đâycòn là cơ hội đưa ra sáng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau dựa trên cácthông tin có thể tiếp cận được, đòi hỏi thực hiện trong một thời gian nhất định nhằmphát huy sự hợp tác
- Giải pháp mới nhằm hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức thông qua cácnhiệm vụ, tình huống mà giáo viên thiết kế Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực
Trang 13Người học phải là chủ thể của hoạt động học Học thông qua hành động và bằnghành động, học có động cơ, học có mục đích Nói về học, ông cha ta từ xưa có
câu học và hành; học phải đi đôi với hành; trăm nghe không bằng một thấy hay tôi
nghe tôi sẽ quên, tôi nhìn tôi sẽ nhớ, tôi làm tôi sẽ hiểu Ngày nay, các nghiên cứu về
năng lực nhận thức của con người cũng chỉ ra quan hệ mật thiết giữa thực hành vớikhả năng ghi nhớ, thông hiểu và vận dụng Vì vậy trọng tâm của giải pháp mới lànghiên bài học thông qua các hình ảnh trực quan sinh động và hướng dẫn học sinhchủ động lĩnh hội tri thức
+ Nhược điểm:
Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là DHDA không có những nhược điểm.Thực tiễn cho thấy, DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ kiến thức lý thuyếtmang tính hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản Mặt khác, DHDAđòi hỏi nhiều thời gian vì vậy phương pháp dạy này không thể thay thế cho phươngpháp thuyết trình và luyện tập, mà chỉ là hình thức dạy học bổ sung cần thiết chocác phương pháp dạy học truyền thống
Tóm lại, DHDA là hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại như: Định hướng phát triển năng lực học sinh, định hướng người học, định hướng hành động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểm dạy học tích hợp Bên cạnh đó, DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; tham gia vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác của người học.
* Vai trò của giáo viên, học sinh và công nghệ trong dạy học dự án
* Vai trò của giáo viên
Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trò trungtâm, là chuyên gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức Trong DHDA, giáoviên chỉ là người hướng dẫn và tham vấn chứ không phải là “cầm tay chỉ việc”cho học sinh Theo đó, giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách truyềnthống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc sống,hình thành ý tưởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho họcsinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gần với nội dung cần học (thiết kếcác bài tập cho học sinh)…Tóm lại, giáo viên không còn giữ vai trò chủ đạotrong quá trình dạy học mà trở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh,tạo môi trường thuận lợi nhất cho các em trên con đường thực hiện dự án
* Vai trò của học sinh
Học sinh là người quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng như phương pháp vàcác hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề đó Học sinh tập làm quen vớiviệc phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn bằng các kĩ năng sống thôngqua làm việc theo nhóm Chính học sinh là người lựa chọn các nguồn dữ liệu, chọncách thức thu thập dữ liệu, rồi phân tích, tổng hợp và tích lũy kiến thức từ quá trìnhlàm việc đó Học sinh hoàn thành hoạt động học với các sản phẩm cụ thể (kết quả dựán) và có cơ hội trình bày, bảo vệ sản phẩm đó Học sinh cũng là người trình bàykiến thức mới và các ứng dụng mà họ đã tích lũy thông qua dự án Cuối cùng, bảnthân học sinh là người đánh giá và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được,
Trang 14dựa trên tính khúc chiết, tính hợp lý trong cách thức trình bày của các em theo nhữngtiêu chí đã xây dựng trước đó
* Vai trò của công nghệ thông tin
Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định : " Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội".
Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng
đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ,
làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”.
Mặc dù công nghệ không phải là vấn đề cốt yếu đối với phương phápDHDA nhưng nó có thể nâng cao chất lượng học tập và đem lại cho học sinh cơhội để hòa nhập với thế giới bên ngoài, tìm thấy các nguồn tài nguyên và tạo rasản phẩm minh họa sống động nhất, dễ truyền cảm nhất Công nghệ sẽ giúp họcsinh nâng cao hứng thú và động lực học tập Tạo cơ hội tốt hơn để học sinh tham gia
và hợp tác cùng nhau, phát triển kỹ năng xã hội và con người Học sinh cũng có thể
xử lý và nắm bắt được nhiều thông tin thông qua bài giảng rõ ràng, hiệu quả và linhhoạt Công nghệ giúp học sinh trở nên sáng tạo và tự tin hơn khi thuyết trình trướclớp
Các phương tiện truyền thông cùng với hệ thống mạng toàn cầu Internet đanglàm thay đổi cách con người tiếp cận tri thức : không chỉ đọc để biết , mà còn nghe,thấy, cảm nhận sự kiện xảy ra ở xa như đang diễn ra trước mắt Sự phát triển nhanhchóng của công nghệ đã tạo ra một khối lượng thông tin khổng lồ, vượt các giới hạn
về thời gian và không gian Chính vì thế, rèn luyện khả năng thu nhận, xử lý để hiểubiết thông tin một cách nhanh chóng và chính xác là yêu cầu quan trọng hiện nay
Phần Động cơ đốt trong với các nội dung kiến thức về cấu tạo và nguyên lýlàm việc rất phức tạp, trừu tượng, khó hiểu Do đó công nghệ thông tin là mộtcông cụ hỗ trợ rất hiệu quả khi dạy và học phần này Bằng những hình ảnh trựcquan, bằng những video sống động, bằng những ứng dụng thực tế sẽ giúp họcsinh lĩnh hội tri thức nhanh hơn, hiểu rõ hơn và nhớ lâu hơn Các em sẽ dễ dàngnhận biết được các loại động cơ, các bộ phận, các cơ cấu, hệ thống và ứng dụngcủa động cơ trong thực tế Tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết, các cơ cấu và hệthống của động cơ cụ thể, chính xác hơn Đặc biệt khi nghiên cứu nguyên lí làmviệc của động cơ cấu như các cơ cấu, hệ thống thì còn rõ ràng hơn cả khi quansát trong thực tế
2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Mỗi quan điểm dạy học có những phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với nó;mỗi phương pháp dạy học cụ thể có các kĩ thuật dạy học đặc thù Tuy nhiên, cónhững phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với nhiều quan điểm dạy học, cũng như
có những kĩ thuật dạy học được sử dụng trong nhiều phương pháp dạy học khácnhau
Trang 152.1 Kĩ thuật chia nhóm
Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều
cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo cơ hội chocác em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Mỗi nhóm nhỏthường từ 4 – 6 học sinh là phù hợp
* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trongnăm, theo tháng sinh, theo giới tính, theo sở thích, theo hình ghép,
2.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân, nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày, đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian,không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị
2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật đặt câu hỏi được dùng cho cả phương pháp đàm thoại và phương phápthảo luận Trong dạy học theo phương pháp nhóm, giáo viên thường phải sử dụng
Trang 16câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năngmới, để đánh giá kết quả học tập của học sinh; học sinh cũng phải sử dụng câu hỏi đểhỏi lại, hỏi thêm giáo viên và các học sinh khác về những nội dung bài học chưa sángtỏ.
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh - giáoviên và học sinh - học sinh Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của họcsinh càng nhiều, học sinh sẽ học tập tích cực hơn
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học
- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
- Đúng lúc, đúng chỗ
- Phù hợp với trình độ học sinh
- Kích thích suy nghĩ của học sinh
- Phù hợp với thời gian thực tế
- Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích
- Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
2.4 Kĩ thuật động não
Một kĩ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho
vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh
trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định Các ý kiến có thể rất
rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn
đề mà những người tham gia nghĩ tới.Trong động não thì vấn đề được đào bới
từ nhiều khía cạnh và nhiều cách nhìn khác nhau Sau cùng các ý kiến sẽ được
phân nhóm và đánh giá
2.5 Kĩ thuật thảo luận viết
Thảo luận viết là một biến thể của động não, tuy nhiên, trong thảo luận viết,từng thành viên trình bày ý kiến của mình trên giấy trước khi gửi kết quả về cho thư
ký của nhóm Mỗi thành viên có giấy và bút riêng để viết ra ý tưởng của mình.Trong quá trình phát triển ý kiến, được phép tham khảo ý kiến của các bạn kháccùng nhóm để phát triển ý tưởng
2.6 Kỹ thuật động não không công khai
Động não không công khai là một hình thức biến đổi của thảo luận viết, mỗithành viên của nhóm cũng viết ra ý nghĩ của mình để giải quyết vấn đề, tuy nhiênkhông công khai và không tham khảo người khác, sau đó nhóm mới tiến hành thảoluận chung Trong quá trình động não cá nhân không được tham khảo ý kiến củacác thành viên khác trong nhóm
2.7 Kĩ thuật khăn trải bàn
- Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Mỗi nhóm sẽ có một
tờ giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xungquanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm (4 hoặc 6 người)
- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình (về một vấn đề nào đó mà
GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình Sau đó thảo luận nhóm, tìm
ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”
Trang 172.8 Kĩ thuật phòng tranh
Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
- GV nêu câu hỏi vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm
- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) pháchoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và treo lên tường xungquanh lớp học như một triển lãm tranh
- Học sinh cả lớp đi xem “triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc
Để thực hiện kĩ thuật này có hiệu quả thì phải đảm bảo ở bước thảo luận đầu tiên, mọi thành viên đều có khả năng trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước khi tiến hành tách nhóm Các chủ đề thảo luận ở hai vòng cần được chọn lọc kỹ lưỡng,
có tính độc lập với nhau
2.10 Kĩ thuật " Bể cá"
Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhómthành viên ngồi giữa phòng và thảo luận với nhau, còn những thành viên khác ngồixung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảoluận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thành viên đang thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi Các thành viên thamgia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộcthảo luận, ví dụ ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộcthảo luận bị chững lại trong nhóm Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảoluận “bể cá”, vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận,tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh Trong quá trình thảo luận,những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau
Bảng câu hỏi cho những người quan sát:
- Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không?
- Họ có nói một cách dễ hiểu không?
- Họ có để những người khác nói hay không?
- Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không?
- Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không?
- Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không?
- Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không?
2.11 Kĩ thuật Bản đồ tư duy (Sơ đồ tư duy)
Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc và hình ảnh để
mở rộng và đào sâu các ý tưởng Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, ý tưởng được liênkết, do vậy bao quát được phạm vi sâu rộng
Trang 18- Viết tên chủ đề ý tưởng chính ở trung tâm
- Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánhchính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ýtưởng trung tâm nói trên
- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộcnhánh chính đó
- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo
Có nhiều cách tổ chức thông tin theo sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ
đồ chuỗi vv Giáo viên cần để học sinh tự lựa chọn sơ đồ mà các em thích và phùhợp với từng nội dung bài học Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành viênnhóm lập sơ đồ Khuyến khích sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bảntóm tắt
2.12 Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi
Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đôi, phát triển năng lực tưduy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề
Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suynghĩ Sau đó học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại.Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp Điều quan trọng
là người học chia sẻ được cả ý tưởng mà mình đã nhận được, thay vì chỉ chia sẻ ýkiến cá nhân
2.13 Kĩ thuật ”đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực)
Kĩ thuật này nhằm giúp học sinh tăng cường khả năng tự học và giúp giáo viêntiết kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng không quá khó đối với học sinh
Cách tiến hành như sau:
- Giáo viên nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng học sinh đọc bài/phần đọc
- Học sinh làm việc cá nhân:
+ Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, học sinh cần đọc lướt qua bài
đọc/phần đọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng
+ Đọc và đoán nội dung: Học sinh đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tới những gì mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà các em phải tìm ra
+ Tìm ý chính: học sinh tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vàocác ý quan trọng theo cách hiểu của mình
+ Tóm tắt ý chính
- Học sinh chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích cho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc
- Học sinh nêu câu hỏi để giáo viên giải đáp (nếu có)
Một số câu hỏi giáo viên thường dùng để giúp học sinh tóm tắt ý chính:
Trang 19Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức đã học và đặtnhững câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắngọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Các câu hỏi cũng như các câu trả lời học sinhđưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viên thấy được các
em đã hiểu vấn đề như thế nào
- Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trảlời các câu hỏi ngắn liên quan đến bài học
- Học sinh suy nghĩ và viết ra giấy Các câu hỏi của học sinh có thể dưới nhiềuhình thức khác nhau
- Mỗi học sinh trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em
đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các emmuốn được tiếp tục tìm hiểu thêm
3 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học
Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương phápdạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học.Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phươngtiện dạy học và phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạyhọc mới cho các trường phổ thông từng bước được tăng cường Tuy nhiên cácphương tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần đượcphát huy
Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phươngtiện dạy học trong dạy học hiện đại Đa phương tiện và công nghệ thông tin có nhiềukhả năng ứng dụng trong dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện như mộtphương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như cácphương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học mớicũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các phương pháp dạy học mới
* Một số hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học
+ Giảng dạy bằng bài giảng điện tử
Giảng dạy bằng bài giảng điện tử theo công nghệ E-Learning có ưu điểm là tạo
hứng thú cho cả thầy và trò trong buổi học nhờ có sự truyền đạt và tiếp nhận bàigiảng thông qua những hình thức phong phú, đa dạng như hình ảnh, âm thanh giúpcho học sinh tiếp nhận bài giảng dễ hiểu hơn Giáo viên không lo “cháy” giáo án vìthời gian được kiểm soát bằng máy, thời gian dành cho công việc viết bảng, vẽ hình,treo tranh ảnh sẽ giảm xuống Giáo viên được giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điềukiện trao đổi, thảo luận với học sinh về những vấn đề nảy sinh Qua đó, học sinhđược kích thích khám phá tri thức qua thông tin thu nhận được, có thể nêu câu hỏivới giáo viên, giúp cho giờ học thêm sinh động Giáo viên không phải soạn bài giảngnhiều lần mà chỉ cần đầu tư cho lần soạn đầu tiên và cập nhật, chỉnh sửa cho bàigiảng tốt hơn vào những lần sau
Tuy nhiên, việc dạy và học bằng bài giảng điện tử cũng có những hạn chế nhấtđịnh Muốn có một tiết dạy với bài giảng điện tử có hiệu quả, người thầy giáo phảidành nhiều thời gian cho việc sưu tầm, chuẩn bị chu đáo về tài liệu, kiến thức để cóđược những hình ảnh minh hoạ, âm thanh phục vụ cho bài giảng Giáo viên phải biết
sử dụng thành thạo máy tính Trên thực tế, việc dạy - học bằng bài giảng điện tử
Trang 20không thể áp dụng với tất cả các nội dung của từng bài học, có những tiết dạy sẽkhông thể đạt hiệu quả tối đa nếu thiếu phương pháp dạy truyền thống, có những tiếthọc sẽ không giúp học sinh hiểu và nhớ lâu nếu không được hỗ trợ bằng hình ảnh, âmthanh, vì vậy giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp giảng dạy bằngbài giảng điện tử và cách dạy truyền thống để có thể phát huy tối đa hiệu quả của việcdạy và học.
+ Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin trên mạng Internet
Ngày nay, giáo viên và học sinh phải có thói quen và khả năng tự học để bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích luỹ kiến thức Tuy nhiên,người dạy và người học thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, tra cứuthông tin do các thư viện truyền thống chưa đáp ứng đủ nhu cầu học hỏi, tìm hiểu vànghiên cứu của họ Vì vậy, Internet và máy vi tính chính là một phương tiện giúp mỗingười tự học tốt nhất Giáo viên và học sinh có thể tìm kiếm, tra cứu tri thức về mọilĩnh vực
+ Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử
Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường hoạt động tự học, tựnghiên cứu là vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi nhà giáo và học sinh Để tăng cườngtính chất nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của học sinh,người dạy, với tư cách là người hướng dẫn quá trình cần phải chỉ ra cho học sinhcách tìm kiếm, khai thác những nguồn học liệu mở trên mạng công nghệ thông tintoàn cầu Có thể nói, với sách điện tử và giáo trình trên mạng Internet, mỗi giáo viên
và học sinh có thể tham nhiều tài liệu khác nhau ở bất cứ thời gian và không giannào
+ Sử dụng các thiết bị điện tử vào quá trình dạy học
Quá trình dạy - học cho sinh viên cần đẩy mạnh sử dụng các thiết bị nghenhìn để tăng hiệu quả tiếp thu, ghi nhớ bài giảng của sinh viên, giảm bớt việc ghi,đọc, chép của giảng viên và học viên Các nghiên cứu giáo dục cho thấy người họcchỉ nhớ được 10% những gì đã đọc, 20% những gì đã nghe, khoảng 50% những gì họnghe và thấy và khoảng 95% những gì họ được làm Một số thiết bị thường dùngtrong nhà trường hiện nay là máy chiếu và máy tính nối mạng Học sinh được học tậpthường xuyên trong môi trường có các thiết bị điện tử sẽ luôn tăng hứng thú học tập,phát huy khả năng tư duy sáng tạo Phương pháp dạy và học có sự tham gia nhiềuhơn của học sinh bằng thảo luận nhóm, nêu ý kiến sẽ phát huy nhiều hơn tính chủđộng trong tiếp nhận kiến thức Cùng một thời lượng như nhau, nhưng số lượng kiếnthức và kỹ năng học sinh thu nhận lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn Sốlượng bài tập thực hành của học sinh cũng được rèn luyện nhiều hơn Từ đó, kỹ năng
tự học, tự nghiên cứu sẽ phát huy có hiệu quả cao hơn
Trong phương pháp dạy học theo dự án thì học sinh không chỉ được đọc, đượcnghe nhìn mà còn được trực tiếp làm thành sản phẩm về một đơn vị kiến thức nào đó
Do đó, học sinh sẽ hiểu bài nhanh hơn, thấu đáo hơn và rèn luyện được kĩ năng làmviệc với máy tính
+ Gửi, nhận văn bản bằng thư điện tử
Thư điện tử hay email là một hệ thống chuyển nhận thư từ qua các mạng máytính Một email có thể được gửi đi ở dạng mã hoá hay dạng thông thường và đượcchuyển qua các mạng máy tính, đặc biệt là mạng Internet Nó có thể chuyển mẫu
Trang 21thông tin (bằng chữ, hình ảnh, âm thanh, phim) từ một máy chủ tới một hay rất nhiềumáy nhận trong cùng một thời điểm Điều này rất cần thiết trong việc trao đổi, liênlạc giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh và nó đặc biệt quan trọngtrong phương pháp dạy học dự án với kĩ thuật dạy học chia nhóm Hiện nay, Bộ Giáodục và Đào tạo đã xây dựng hệ thống email có thể truy cập ở mọi nơi, mọi lúc, có thểtải email về máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng, thậm chí cả trên điện thoại.Chúng ta có thể gửi email cho một nhóm đối tượng người sử dụng, như gửi email chomột nhóm học sinh hoặc toàn thể học sinh của lớp Với hệ thống email này, giáo viên
có thể cung cấp cho học sinh những tài liệu và hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm
vụ học tập Ngược lại, nếu học sinh có những khó khăn, thắc mắc cũng có thể chuyểncho thầy, cô giáo của mình để nhận được những hướng dẫn kịp thời Mỗi khi họcsinh viết bài báo cáo thì có thể gửi qua email để giáo viên góp ý, sửa chữa trực tiếptrên máy tính
Nói tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học cho học sinhchính là một trong những hoạt động để đổi mới phương pháp dạy - học, đáp ứng yêucầu nâng cao chất lượng đào tạo trong thời kỳ hội nhập, tạo thuận lợi cho người học
có thể tích luỹ dần kiến thức theo khả năng và điều kiện của mình Dưới tác động củacông nghệ thông tin, quá trình kỹ thuật hoá hoạt động giảng dạy trong nhà trường đãdiễn ra và có những kết quả đáng chú ý
V HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1 Hiệu quả về mặt kinh tế
Để đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học – thí nghiệm – thực hành, mô
hình dạy học phần động cơ đốt trong thì kinh phí đâu tư có thế lên đến hàng trăm triệu
đồng, hoặc nếu tổ chức các buổi triển lãm, thăm quan, ngoại khóa cho học sinh để học sinh có thể quan sát tìm hiểu về động cơ đốt trong ước tính kinh phí cũng vài chục triệu đồng (Ví dụ: Trong năm học 2016-2017 trường THPT Yên Khánh B tổ chức cho 50 học
sinh đi tham quan nhà máy nhiệt điện tỉnh Ninh Bình, mặc dù đã được nhà máy hỗ trợkinh phí đi lại tham quan những cũng phải chi phí khoảng 30 triệu đồng Trường THPTNho Quan C tổ chức cho học sinh đi học tập trải nghiệm, Trường THPT chuyên LươngVăn Tụy tổ chức cho học sinh đi học tập trải nghiệm “Về nguồn” chi phí lên đến hàng
100 triệu đồng) Nhưng nếu ta áp dụng phương pháp dạy học theo dự án có ứng dụngcông nghệ thông tin thì chi phí cho buổi học là rất nhỏ, bởi vì các em có thể tự mình liên
hệ, giao tiếp với các kỹ sư, công nhân, thợ sửa chữa, người lao động … hoặc lên mạngtìm kiếm những mô hình thí nghiệm ảo hoặc những hình ảnh động minh họa về cấu tạo,nguyên lý hoạt động và cả những ứng dụng của động cơ đốt trong Khi đó nhà trườngchỉ cần sắp xếp các phòng học ứng dụng công nghệ thông tin có máy chiếu và máy tínhnối mạng là đủ Hơn nữa các phòng học này còn được sử dụng cho nhiều tiết học, ởnhiều môn học, trong nhiều năm học Cùng với sự phát triển về khoa học kĩ thuật thìchất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, học sinh cũng có điều kiện thuận lợi đểnghiên cứu bài học theo phương pháp mới đạt hiệu quả cao
2 Hiệu quả về mặt xã hội
Sau quá trình thực nghiệm giải pháp mới để dạy phần Động cơ đốt trong –Công nghệ 11, tôi thấy hầu hết học sinh được cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo Thông qua đó, tự lực khám phá những điều mình chưabiết Từ đó, học sinh vừa nắm được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được phương
Trang 22pháp tìm ra kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo khuôn mẫu có sẵn, được bộc lộ vàphát huy tiềm năng sáng tạo Chúng ta sẽ đào tạo ra nguồn nhân lực có năng lực caođáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường lao động đầy cạnh tranh trong một xãhội công nghiệp, hiện đại Khi các em nắm được phương pháp và kĩ năng sẽ chủđộng, sáng tạo tìm hiểu các tri thức mới, cần thiết, trên phạm vi rộng (kể cả ngoàisách giáo khoa) phục vụ mục đích học tập của mình mà không phải phụ thuộc quánhiều vào thầy cô Như vậy thì tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan như hiện nay
sẽ hạn chế được rất nhiều Vì có cầu thì mới có cung, một khi học sinh không còn
nhu cầu học thêm nữa thì các cấp lãnh đạo ngành giáo dục sẽ không phải đau đầu tìmcác biện pháp giảm tình trạng dạy thêm nữa Đây là vấn đề nóng bỏng không chỉ thuhút sự quan tâm của giáo viên, học sinh, phụ huynh, của ngành giáo dục, của các cấpchính quyền mà còn của toàn xã hội
Thông qua phương pháp dạy học tích cực nói chung, đặc biệt là dạy học dự án sẽtạo lập cho các em các kĩ năng sống rất cần thiết như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hòa nhậpvới cộng đồng, kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng tìmkiếm, tổng hợp, phân tích thông tin, kĩ năng làm việc nhóm… và quan trọng hơn là tạo
ra cơ hội cho các em tự mình trải nghiệm khám phá, chia sẻ kinh nghiệm và tự học hỏi,phát huy khả năng sáng tạo, gắn liền khoa học với thực tiễn Giúp các em tự tin khẳngđịnh bản thân, biết trân trọng thành quả lao động, biết yêu thương chia sẻ và góp phầnđịnh hướng nghề nghiệp của các em sau này
Từ lâu, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được thực hiện ở rấtnhiều nước phát triển trên thế giới Hiện nay ở Việt Nam, tuy khoảng thời gian ứngdụng công nghệ trong giảng dạy tại các trường học còn ngắn, nhưng những lợi íchcủa điều đó đã được thể hiện rõ nét Chất lượng giáo viên được nâng cao, các phươngpháp giảng dạy được thay đổi theo chiều hướng tích cực Chúng ta có thể hy vọngvào một ngày không xa, nền giáo dục Việt Nam sẽ theo kịp được sự phát triển củacác nước có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới
Rõ ràng, những cải tiến như trên sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho người học vàngười dạy mà còn có ý nghĩa rất trọng với sự phát triển của cả xã hội và đất nước
VI ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1 Điều kiện áp dụng
1.1 Giáo viên
Giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những thay đổi về chứcnăng, nhiệm vụ rất đa dạng và phức tạp của mình, nhiệt tình với công cuộc đổi mớigiáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạmlành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ thông tin vào dạy học, biếtđịnh hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được
sự chủ động của học sinh trong hoạt động nhận thức
Trước yêu cầu đó, đội ngũ giáo viên hiện nay phải tự trang bị cho mình nhữngkiến thức và kĩ năng cần thiết, thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn thông quacác lớp tập huấn, thường xuyên tự nghiên cứu và áp dụng công nghệ thông tin vàodạy học
1.2 Học sinh
Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có được những phẩmchất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích
Trang 23học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình vàkết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọicách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tưduy kinh tế…Ngày nay, học sinh sống độc lập, tự chủ, có trách nhiệm hơn, biếtkhẳng định vai trò của bản thân, biết chia sẻ và hợp tác, biết tự vươn lên trong họctập cũng như trong cuộc sống.
1.3 Chương trình và sách giáo khoa
Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổchức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc học sinh phảithừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để học sinh tậpgiải; giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thôngminh; giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường những gợi ý để học sinh tự nghiêncứu phát triển bài học Do đó theo chương trình sách giáo khoa hiện hành thì trongcác tiết dạy giáo viên không nhất thiết phải dạy hết nội dung của bài mà có thể giaocho học sinh về nhà tìm hiểu những nội dung còn lại theo sự hướng dẫn của giáoviên
1.4 Thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chươngtrình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương phápdạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu nàyphương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện cáchoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm
Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạyhọc được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác.Chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một số yêucầu để có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học Chú trọng thiết bị thực hành giúphọc sinh tự tiến hành các bài thực hành thí nghiệm Những thiết bị đơn giản có thểđược giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học củanhà trường
Trong điều kiện các thiết bị dạy học không có đầy đủ hoặc không tự làm đượcthì vai trò của công nghệ thông tin được phát huy mạnh mẽ Thông qua các ứng dụngcủa công nghệ thông tin giáo viên và học sinh tìm kiếm tài liệu học tập, cập nhật cáchình ảnh, video phong phú, đa dạng Giáo viên có thể dễ dàng chuyển thể các hìnhảnh phức tạp thành hình vẽ đơn giản để thuận lợi cho việc nghiên cứu cấu tạo vànguyên lí làm việc khi dạy phần động cơ đốt trong Học sinh cũng có thể sử dụngcông nghệ thông tin để tìm kiếm, xử lý thông tin, viết báo cáo và thuyết trình các sảnphẩm được giao một cách rõ ràng, khoa học và đầy đủ hơn
1.5 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáodục Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trởthành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chấtlượng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục
Đánh giá kết quả học tập là qúa trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ,khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của
Trang 24tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhàtrường cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.
Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mớicủa mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng pháttriển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiếnthức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độcủa học sinh trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộngđồng Khi nào việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thìchưa thể phát triển dạy và học tích cực
Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá như trên việc kiểm tra, đánh giá sẽhướng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chương và mục tiêu giáo dục củamôn học ở từng lớp cấp Các câu hỏi bài tập sẽ đo được mức độ thực hiện các mụctiêu được xác định
Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tậpcủa học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ được bổ sung các hình thức đánh giá khác nhưđưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnhhội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của họcsinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thínghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu tư nhiều công sức hơn cũng như phảicông tâm hơn
Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo70% câu hỏi bài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung họcvấn dành cho mọi học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành
cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.
1.6 Trách nhiệm quản lí
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đổi mới phương pháp dạy học ởtrường mình, đặt vấn đề này ở tầm quan trọng đúng mức trong sự phối hợp các hoạtđộng toàn diện của nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗisáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên, đồng thời cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡgiáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thích hợp với môn học, đặc điểmhọc sinh, điều kiện dạy và học ở địa phương, làm cho phong trào đổi mới phương phápdạy học ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn
2 Khả năng áp dụng
Trên cơ sở phân tích các điều kiện áp dụng ở trên, ta thấy chúng ta hoàntoàn có khả năng áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực ở cấp trung họcphổ thông Không cần thiết và bắt buộc phải áp dụng tất cả các phương pháp vàomột bài dạy mà giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học nào phù hợpvới từng nội dung kiến thức trong bài, với từng bài trong chương trình Trong mỗiphương pháp, mỗi nội dung lại cần chọn các kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp đểviệc tổ chức các hoạt động học đạt kết quả cao nhất Trong các phương pháp dạyhọc tích cực, dạy học theo dự án là phương pháp dạy nhằm bắt nhịp với xu thếhiện đại trong giáo dục để nâng cao năng lực học tập, tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh Trong DHDA có thể tích hợp nhiều phương pháp dạy học tíchcực khác như phương pháp hợp tác trong nhóm, phương pháp phát hiện và giảiquyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp tổ
Trang 25chức trò chơi, Hiểu được nguyên lý DHDA, giáo viên sẽ tạo thêm được hứng thú
và động lực học tập cho học sinh, từ đó làm cho hoạt động dạy học vừa phong phúvừa gắn bó với thực tiễn
Tuy nhiên để nâng cao chất lượng giáo dục thì mỗi giáo viên phải biết kết hợp
đa dạng các phương pháp dạy học tích cực Biết cải tiến các phương pháp dạy họctruyền thống Biết sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và sáng tạo Phải tăng cường
sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học Phải chútrọng phương pháp dạy học đặc thù bộ môn và bồi dưỡng phương pháp học tập tíchcực cho học sinh
Khác với một số môn khoa học tự nhiên khác, môn Công nghệ nói chung vàphần Động cơ đốt trong – Công nghệ 11 nói riêng khi sử dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy rất thuận lợi và có hiệu quả cao Vì phần này có nội dung kiến thứcrộng; cấu tạo phức tạp, chi tiết; nguyên lí làm việc trừu tượng, khó hiểu và có nhiềuứng dụng thực tế Do đó, khi dạy phần này cần phải chú trọng các phương pháp dạyhọc đặc thù bộ môn là ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học dự án Tuy nhiên,việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn,đòi hỏi nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ giảng viên
Và hiện nay, hầu như tất cả giáo viên và các trường trung học phổ thông đều đáp ứngđược yêu cầu này
Trên đây là nội dung cơ bản của sáng kiến: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học dự án phần Động cơ đốt trong” Những vấn đề cụ thể của quá trình triển khai các
giải pháp mới chúng tôi trình bày ở phị lục kèm theo Nhóm tác giả mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các nhà khoa học và quản lý giáo dục./
Xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ
Phạm Thị Thu Hường
Trang 26
* Xác định chủ đề: Mỗi nhóm học sinh có thể lựa chọn một trong những vấn đề, lịch
sử phát triển và thành tựu của động cơ đốt trong Cấu tạo và nguyên lí làm việc củađộng cơ đốt trong, những lĩnh vực ứng dụng và thành tựu của động cơ đốt trong, thựctrạng ứng dụng của động cơ đốt trong và ảnh hưởng của nó đến đời sống con ngườitrên địa bàn tỉnh Ninh Bình…
* Xây dựng đề cương kế hoạch thực hiện:
- Lịch sử ra đời và phát triển của động cơ đốt trong;
- Những thành từu trên lĩnh vực khoa học và kinh tế của động cơ đốt trong;
- Cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong;
- Nhưng ứng dụng của động cơ đốt trong trên địa bàn tỉnh Ninh Bình;
- Tác động của động cơ đốt trong đối với đời sống kinh tế trên địa bàn tỉnhNinh Bình;
- Kế hoạch thực hiện, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành
- Những việc cần làm: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và viết báo cáo
- Thời gian thực hiện dự án: 3 tháng (25/01/2017 đến 25/4/2017)
- Phương pháp tiến hành: tìm hiểu thông tin trên mạng; khảo sát thực địa;phân tích các tài liệu khoa học, báo cáo số liệu của tỉnh, các doanh nghiệp… trênđịa bàn tỉnh; phỏng vấn kỹ sư, công nhân, những thợ láp ráp, sửa chữa trên địabàn tỉnh
- Thực hiện dự án: Lựa chọn điểm khảo sát; khảo sát thực tế thu thập thông tin
từ các nguồn khác nhau, phỏng vấn lãnh đạo các cấp chính quyền, giám đốc cácdoanh nghiệp, kỹ sư, công nhân, thợ sửa chữa, lắp ráp và những người lao động trựctiếp sử dụng động cơ đốt trong về cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động
cơ đốt trong trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
* Giới thiệu sản phẩm: các bài viết, biểu đồ, tranh ảnh, những mẫu vật…
* Đánh giá dự án: Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quảlàm việc của từng nhóm; giáo viên tổng kết đánh giá về phương pháp tiến hành vàkết quả làm việc của từng nhóm
1.2 Dự án nhỏ
* Tên dự án:
1 Tìm hiểu khái quát về động cơ đốt trong
2 Tìm hiểu về các cơ cấu của động cơ đốt trong
3 Tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát của động cơ đốttrong
* Xác định chủ đề: Giáo viên giao nhiệm vụ hoặc mỗi nhóm học sinh có thể lựa chọnmột trong những nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra:
1.2.1 Chủ đề Khái quát về động cơ đốt trong
Trang 27- Theo kế hoạch giảng dạy năm học 2017 – 2018, bài 22, bài 23 và bài 24 được xâydựng thành một chủ đề và dạy trong 4 tiết
* Kế hoạch giảng dạy cụ thể như sau:
- Tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong
- Phân tích để thấy được sự phát triển về cấu tạo, nguyên lí hoạt động, công
suất, hiệu suất, nhiên liệu sử dụng, (Giáo viên có thể giới thiệu hình ảnh một số
loại động cơ đốt trong đầu tiên và hình ảnh của những nhà phát minh ra chúng trên máy chiếu để minh họa và tạo sự hứng thú của học sinh).
+ Nhóm 3, 4 :
- Tìm hiểu khái niệm và phân loại động cơ đốt trong
- Động cơ hơi nước có phải là động cơ đốt trong không? Em hãy nêu điểm
khác nhau giữa động cơ hơi nước và động cơ đốt trong (Giáo viên giới thiệu hình
ảnh một số loại động cơ đốt trong và động cơ hơi nước trên máy chiếu để tạo sự hứng thú của học sinh).
+ Nhóm 5, 6:
- Tìm hiểu cấu tạo chung của động cơ đốt trong
- Dựa vào Hình 20.1 SGK kết hợp với tranh vẽ phóng to, em hãy chỉ rõ các cơ
cấu và hệ thống của động cơ (Tranh vẽ giáo viên chuẩn bị trên máy chiếu).
+ Nhóm 7, 8:
- Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong thông qua hình ảnh
trực quan và mô hình động (Giáo viên chuẩn bị trước bằng vật thật hoặc trên máy
chiếu).
- So sánh giữa kì và hành trình có những điểm nào giống và khác nhau
Cuối tiết 1, Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm
về nhà chuẩn bị các nội dung còn lại
+ Nhóm 1, 2:
- Phân tích nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì
- Giải thích tại sao động cơ điêzen lại có tỉ số nén cao hơn động cơ xăng
- Trong một chu trình làm việc của động cơ điêzen 4 kì, có mấy kì sinh công,
là những kì nào
+ Nhóm 3, 4:
- Phân tích nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
- Nêu điểm khác nhau về nguyên lí làm việc giữa động điêzen và động cơ xăng
4 kì
+ Nhóm 5, 6:
- Tìm hiểu cấu tạo và phân tích nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì
- Nêu điểm khác nhau về nguyên lí làm việc giữa động 4 kì và động cơ 2 kì
- So sánh công suất của động cơ 4 kì và động cơ 2 kì
+ Nhóm 7, 8:
Trang 28- Phân tích nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì.
- Khí thải của động cơ đốt trong gây ra những ảnh hưởng tiêu cực gì tới môitrường? Em hãy tìm hiểu các biện pháp làm giảm những ảnh hưởng đó
- Bằng những kiến thức mà em tìm hiểu được hãy giải thích các hiện tượngthiên nhiên liên quan đến khí thải có trong thực tế
Tiết 2
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị và tự nhận xét các ưu vànhược điểm của nhóm mình, những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án Giáoviên nhận xét, bổ sung, gợi ý các giải pháp khắc phục khó khăn và hướng dẫn cácnhóm học sinh tiếp tục hoàn thiện và báo cáo lại ở tiết 3 và tiết 4
Tiết 3
- Đại diện các nhóm 1, 2, 3 và 4 báo cáo nội dung mà nhóm mình đã chuẩn bị.Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và có thể đặt câu hỏi phát vấn cho nhómbạn bằng kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tụchoàn thiện và nộp lại sản phẩm vào tiết sau
- Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáoviên
Tiết 4
- Đại diện các nhóm còn lại 5, 6, 7, 8 báo cáo nội dung mà nhóm mình đãchuẩn bị Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và đặt câu hỏi phát vấn và có thể đặt câuhỏi cho nhóm bạn bằng kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tụchoàn thiện và nộp lại sản phẩm bằng email qua hòm thư của giáo viên
- Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáoviên
- Phần cuối tiết 4, giáo viên tổ chức hoạt động luyện tập - thực hànhthông qua trò chơi “Giải ô chữ”
* Xây dựng đề cương kế hoạch thực hiện:
1 Sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong
2 Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong
3 Cấu tạo chung của động cơ đốt trong
4 Một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong
5 Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
6 Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
* Kế hoạch thực hiện, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành:
- Những việc cần làm: thu thập thông tin, xử lí thông tin, trao đổi, bàn bạc,thống nhất trong nhóm và viết báo cáo
- Thời gian thực hiện: 1 tuần chuẩn bị và 1 tuần hoàn thiện
- Phương pháp tiến hành: Các nhóm học sinh trao đổi, bàn bạc, thống nhất nộidung, hình thức thể hiện và phương thức trình bày sản phẩm Nhóm trưởng phâncông nhiệm vụ cho từng cá nhân làm báo cáo, tìm kiếm tài liệu khoa học, tìm hiểuthông tin trên mạng, trong thực tế, khảo sát phỏng vấn thợ sửa chữa xe máy, ô tô, kỹ
sư cơ khí…Sau đó dùng kĩ thuật ‘’khăn trải bàn’’ để thống nhất thành sản phẩm củanhóm
Trang 29- Thực hiện dự án: lựa chọn địa điểm khảo sát trong địa bàn thành phố Ninh Bìnhhoặc địa phương nơi cư trú, cũng có thể thực hiện ngay tại gia đình (tìm hiểu, phỏng vấnthợ sửa xe máy, sửa ô tô, kỹ sư, công nhân của doanh nghiệp cơ khí …) hoặc trường caođẳng nghề Lilama… để thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
* Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc củanhóm; giáo viên tổng kết đánh giá về phương pháp tiến hành và kết quả làm việccủa từng nhóm
1.2.2 Chủ đề Các cơ cấu của động cơ đốt trong
- Theo kế hoạch giảng dạy năm học 2017 – 2018, bài 20 và bài 21 được xây dựngthành một chủ đề và dạy trong 4 tiết Nhiệm vụ cụ thể của dự án được giáo viên giao
cho học sinh ở cuối tiết học trước (thông qua phiếu học tập) như sau:
Giáo viên cần yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức về động cơ đốt trong kếthợp với các câu hỏi trải nghiệm về nhà khi học sinh đã được học về động cơ đốttrong ở những bài học trước trong chương trình cấp THPT, chương trình môn côngnghệ lớp 11, môn Vật lí tìm hiểu về thân máy, nắp máy và các cơ cấu trên động cơđốt trong trên thực tế các loại động cơ đốt trong mà các em biết trong gia đình, trongsản xuất, tìm hiểu các thông tin về thân máy, nắp máy, các cơ cấu dùng trên động cơđốt trong ứng dụng trong thực tế đời sống
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm theo mùa sinh yêu cầu các nhóm thực hiệnquá trình tìm hiểu trên thực tế đời sống sản xuất tại các xưởng sản xuất, sửa chữahoặc thông qua các tài liệu khác như sách, báo tài liệu, phim ảnh, mạng internet về 3phần kiến thức sau :
+ Nhóm 1, 2:
- Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo chung về thân máy và nắp máy
- Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy? Em có nhận xét gì về đặc điểm cấutạo thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước và làm mát bằng không khí
- Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của nắp máy?
- Tìm kiếm các hình ảnh, video về thân máy và nắp máy hoặc có thể tự ghihình quay phim trực tiếp về cấu tạo của thân máy, nắp máy trên thực tế
- Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền lại phải lắp bạc lót hoặc ổ bi?
- Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu? Trên má khuỷu là thêm đốitrọng để làm gì?
- Tìm kiếm các hình ảnh, video hoặc có thể tự ghi hình quay phim trực tiếp vềcấu tạo, nguyên tắc hoạt động của cơ cấu trên thực tế
- Sưu tầm các chi tiết như pit-tông, chốt pit-tông, xecmăng, thanh truyền vàtrục khuỷu, má khuỷu, bánh đà của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trên xe máy.+ Nhóm 5, 6:
- Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí? Nêu ứng dụng củatừng loại?
Trang 30- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của từng chi tiết trong cơ cấu phân phối khí dùngxupap trên động cơ đốt trong ?
- Hãy cho biết những dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cơ cấu phân phối khíxupap đặt và cơ cấu phân phối khí xupap treo?
- Tìm hiểu nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap treo và cơ cấuphân phối khí xupap đặt
- Tìm kiếm các hình ảnh, video hoặc có thể tự ghi hình quay phim trực tiếp vềcấu tạo, nguyên tăc hoạt động của cơ cấu phân phối khí trên thực tế
- Sưu tầm các chi tiết của cơ cấu phân phối khí trên động cơ xe máy
* Kế hoạch giảng dạy cụ thể như sau:
Tiết 1
Đại diện nhóm 1 và nhóm 2 báo cáo nội dung về thân máy và nắp máy đãchuẩn bị Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và có thể đặt câu hỏi phát vấncho nhóm 1, 2 bằng kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia”:
- Thân máy và nắp máy có vai trò như thế nào trong động cơ ?
- Vì sao nói thân máy và nắp máy là khung xương của động cơ ?
- Chỉ ra vị trí lắp đặt của xilanh, trục cam, trục khuỷu ?
- Nắp máy động cơ có nhiệm vụ gì?
Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tục hoàn thiệnsản phẩm và báo cáo lại ở tiết 4
- Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáo viên
Tiết 2
Đại diện nhóm 3 và nhóm 4 báo cáo nội dung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đãchuẩn bị Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và có thể đặt câu hỏi phát vấncho nhóm 3, 4 bằng kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia”:
- Thân máy động cơ làm mát bằng nước có đặc điểm gì trong cấu tạo?
- Thân máy động cơ làm mát bằng không khí có đặc điểm gì trong cấu tạo?
- Căn cứ vào đâu để kết luận xe máy làm mát bằng không khí?
- Tại sao trên cacte lại không có áo nước hay cánh tản nhiệt?
- Xilanh được lắp trong thân xilanh như thế nào? Đặc điểm cấu tạo của xilanh?
- Vì sao mặt trong xilanh còn gọi là mặt gương xilanh?
- Thân máy có thân xilanh đúc liền xilanh khác thân máy có thân xilanh làmrời xilanh ở điểm gì?
Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tục hoàn thiệnsản phẩm và báo cáo lại ở tiết 4
- Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáo viên
Tiết 3
Đại diện nhóm 5 và nhóm 6 báo cáo nội dung về cơ cấu phân phối khí đãchuẩn bị Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và có thể đặt câu hỏi phát vấncho nhóm 5, 6 bằng kĩ thuật “ Hỏi chuyên gia”:
- Dựa vào đâu trên nắp máy để nhận biết động cơ xăng hay động cơ điêzen?
- Vì sao trên nắp máy cần phải có bộ phận làm mát?
- Đối với động cơ làm mát bằng nước trên nắp máy có bộ phận gì?
- Đối với động cơ làm mát bằng không khí trên nắp máy có bộ phận gì?
Trang 31Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tục hoàn thiệnsản phẩm và báo cáo lại ở tiết 4.
- Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáo viên
Tiết 4
Đại diện các nhóm báo cáo lại nội dung mà nhóm mình đã chỉnh sửa vàhoàn thiện Người báo cáo đặc biệt chú ý đến những nội dung mới chỉnh sửahoặc bổ sung thêm
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn
- Đại diện các nhóm tự nhận xét các ưu và nhược điểm của nhóm mình, chia sẻnhững thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện dự án Sau khi kết thúc dự án
đã đúc kết được những bài học kinh nghiệm gì cho bản thân
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn nhóm học sinh tiếp tục hoàn thiện
và nộp lại sản phẩm bằng email qua hòm thư của giáo viên
- Học sinh ghi chép bổ sung những nội dung mới chỉnh sửa hoặc mới bổ sungtheo chuẩn kiến thức của giáo viên
- Trong hoạt động luyện tập – thực hành, giáo viên yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ
tư duy thể hiện nội dung chính của chủ đề các cơ cấu của động cơ đốt trong để củng
cố bài học (Vẽ trên giấy A4, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn)
* Xây dựng đề cương kế hoạch thực hiện:
1 Giới thiệu chung về thân máy và nắp máy
2 Nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy
3 Nhiệm vụ và cấu tạo của nắp máy
4 Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
5 Nhiệm vụ và cấu tạo của pit-tông
6 Nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền
7 Nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu
8 Giới thiệu chung về cơ cấu phân phối khí
9 Cấu tạo của cơ phân phối khí dùng xupap
10 Nguyên lí làm việc của cơ phân phối khí dùng xupap
* Kế hoạch thực hiện, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành:
- Những việc cần làm: thu thập thông tin, xử lí thông tin, trao đổi, bàn bạc,thống nhất trong nhóm và viết báo cáo
- Thời gian thực hiện: 2 tuần chuẩn bị và 1 tuần hoàn thiện
- Phương pháp tiến hành: Các nhóm học sinh trao đổi, bàn bạc, thống nhất nộidung, hình thức thể hiện và phương thức trình bày sản phẩm Nhóm trưởng phâncông nhiệm vụ cho từng cá nhân theo hướng dẫn nội dung cần tìm hiểu của giáo viêntìm kiếm tài liệu khoa học, tìm hiểu thông tin trên mạng, trong thực tế, khảo sátphỏng vấn thợ sửa chữa xe máy, ô tô, kỹ sư cơ khí…Sau đó dùng kĩ thuật ‘’khăn trảibàn’’ để thống nhất thành sản phẩm của nhóm
- Thực hiện dự án: lựa chọn địa điểm khảo sát trong địa bàn thành phố Ninh Bìnhhoặc địa phương nơi cư trú, cũng có thể thực hiện ngay tại gia đình (tìm hiểu, phỏng vấnthợ sửa xe máy, sửa ô tô, kỹ sư, công nhân của doanh nghiệp cơ khí …) hoặc trường caođẳng nghề Lilama… để thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
Trang 32* Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc củanhóm; giáo viên tổng kết đánh giá về phương pháp tiến hành và kết quả làm việccủa từng nhóm.
1.2.3 Chủ đề Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát của động cơ đốt trong
- Theo kế hoạch giảng dạy năm học 2017 – 2018, bài 25 và bài 26 được xâydựng thành một chuyên đề học trong 2 tiết Nhiệm vụ cụ thể của dự án được giáo
viên giao cho các nhóm học sinh (chia theo nhóm mảnh ghép) ở cuối tiết học trước
như sau:
+ Nhóm 1: - Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn
- Nếu các nhiệm vụ đó thực hiện không tốt thì ảnh hưởng gì đến động cơ.+ Nhóm 2: - Tìm hiểu cấu tạo chung của hệ thống bôi trơn cưỡng bức Phân tích cấutạo và tác dụng của từng bộ phận trong hệ thống bôi trơn
- Tìm kiếm các hình ảnh có liên quan đến hệ thống bôi trơn hoặc sưu tầm một
số bộ phận của hệ thống bôi trơn trên xe máy
+ Nhóm 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
+ Nhóm 4: - Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại hệ thống làm mát
- Nếu các nhiệm vụ đó thực hiện không tốt thì ảnh hưởng gì đến động cơ.+ Nhóm 5: - Tìm hiểu cấu tạo chung của hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàncưỡng bức Phân tích cấu tạo và tác dụng của từng bộ phận trong hệ thống làm mát
- Tìm kiếm các hình ảnh có liên quan đến hệ thống làm mát hoặc sưu tầm một
số bộ phận của hệ thống làm mát trên động cơ xe máy
+ Nhóm 6: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàncưỡng bức
* Kế hoạch giảng dạy cụ thể như sau:
Tiết 1
Đại diện các nhóm 1, 2, 3 báo cáo nội dung đã chuẩn bị Đại diện các nhóm tựnhận xét các ưu và nhược điểm của nhóm mình, chia sẻ những thuận lợi và khó khăntrong quá trình thực hiện dự án Sau khi kết thúc đã đúc kết được những bài học kinhnghiệm gì cho bản thân
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và có thể đặt câu hỏi phát vấn chonhóm 1, 2, 3:
+ Nhóm 1: - Tại sao lại phải bôi trơn cho động cơ?
- Ở động cơ đốt trong, những vị trí nào cần phải bôi trơn?
- Thế nào là bôi trơn bằng vung té?
- Thế nào là bôi trơn cưỡng bức?
+ Nhóm 2: - Trên hình vẽ, bộ phận nào là đối tượng phục vụ của hệ thống bôi trơncưỡng bức?
- Tại sao trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức lại phải có các bộ phận nhưvậy? Tạm thời có thể bỏ đi bộ phận nào mà hệ thống vẫn làm việc được? Nếu thế thì
có thể gây nên hậu quả gì?
+ Nhóm 3: - Khi đường dầu sau bơm bị tắc thì van nào làm việc, đóng hay mở, dầu đitheo đường nào ?
Trang 33- Khi nhiệt độ dầu quá cao thì van nào làm việc, đóng hay mở, dầu đi theođường nào?
Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn các nhóm học sinh tiếp tục hoànthiện và nộp lại sản phẩmbằng email qua hòm thư của giáo viên
Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáo viên
Tiết 2
Đại diện các nhóm 4, 5, 6 báo cáo nội dung mà nhóm mình đã chuẩn bị Đạidiện các nhóm tự nhận xét các ưu và nhược điểm của nhóm mình, chia sẻ nhữngthuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện dự án Sau khi kết thúc đã đúc kếtđược những bài học kinh nghiệm gì cho bản thân
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung và có thể đặt câu hỏi phát vấn chonhóm bạn
+ Nhóm 4: - Tại sao lại phải làm mát cho động cơ?
- Ở động cơ đốt trong, những khu vực nào cần phải được làm mát?
- Ống phân phối nước lạnh trong hệ thống có tác dụng gì?
+ Nhóm 6: - Tại sao trong hệ thống làm mát bằng không khí lại phải có các bộ phậnnhư vậy? Tạm thời có thể bỏ đi bộ phận nào mà hệ thống vẫn làm việc được? Nếu thếthì có thể gây nên hậu quả gì?
- Em hãy mô tả đường đi của nhiệt từ các chi tiết bao quanh buồng cháy
- Tại sao động cơ xe máy thường dùng làm mát bằng không khí và không
có quạt gió?
- Tại sao phải luôn giữ cho các cánh tản nhiệt sạch sẽ?
Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn các nhóm học sinh tiếp tục hoànthiện và nộp lại sản phẩm bằng email qua hòm thư của giáo viên
Học sinh ghi chép những nội dung chính theo chuẩn kiến thức của giáo viên.+ Phần cuối tiết 2, giáo viên tổ chức hoạt động luyện tập - thực hành thông quatrò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Nội dung như sau:
- Sử dụng hình ảnh các bộ phận trong sơ đồ hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát
→ xác định tên gọi của các bộ phận đó
- Sử dụng sơ đồ nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát trong các trường hợp Hãy xác định tên gọi từng trường hợp cụ thể
- Sắp xếp sai vị trí các bộ phận trong sơ đồ cấu tạo, sơ đồ nguyên lí làm việc Hãy xác định tên bộ phận sai, sắp xếp lại cho đúng
* Xây dựng đề cương kế hoạch thực hiện:
1 Nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn
2 Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
3 Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Trang 344 Nhiệm vụ, phân loại của hệ thống làm mát.
5 Cấu tạo hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức
6 Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức
* Kế hoạch thực hiện, thời gian thực hiện và phương pháp tiến hành:
- Những việc cần làm: thu thập thông tin, xử lí thông tin, viết báo cáo
- Thời gian thực hiện: 1 tuần chuẩn bị và 1 tuần hoàn thiện lại
- Phương pháp tiến hành: Các nhóm học sinh trao đổi, bàn bạc, thống nhất nộidung, hình thức thể hiện và phương thức trình bày sản phẩm Nhóm trưởng phân côngnhiệm vụ cho từng cá nhân tìm kiếm tài liệu khoa học, tìm hiểu thông tin trên mạng,trong thực tế, khảo sát phỏng vấn thợ sửa chữa xe máy, ô tô, kỹ sư cơ khí… Sau đódùng kĩ thuật ‘’khăn trải bàn’’ để thống nhất thành sản phẩm của nhóm
- Thực hiện dự án: lựa chọn địa điểm khảo sát trong địa bàn thành phố NinhBình hoặc địa phương nơi cư trú, trên thực tế tại gia đình (tìm hiểu, phỏng vấn thợsửa xe máy, sửa ô tô, kỹ sư, công nhân của doanh nghiệp cơ khí …) hoặc trường caođẳng nghề Lilama… để thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
* Giới thiệu sản phẩm: Một bài thuyết trình kèm hình ảnh minh họa, vật mẫu về hệthống bôi trơn hoặc hệ thống làm mát
* Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc củanhóm; giáo viên tổng kết đánh giá về phương pháp tiến hành và kết quả làm việccủa từng nhóm
1.3 Một số hình ảnh minh họa trong sản phẩm của học sinh:
1.3.1 BÀI 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG