1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp làm tăng hứng thú và hiệu quả cho tiết học lịch sử lớp 5

19 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 183 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp 2.4 Hiệu đạt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 Danh mục SKKN xếp loại 19 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mở đầu “Diễn ca” năm 1942, Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Việc dạy cho giới trẻ tường tận lịch sử nước nhà từ bồi dưỡng tình yêu đất nước niềm tự hào dân tộc, tự tơn sức mạnh tồn dân Việt khơng nhiệm vụ giáo dục mà cao nhiệm vụ trị Tuy nhiên nay, vai trò lịch sử ngày bị lu mờ, hệ trẻ, hệ mà cần phải quan tâm nhiều đến lịch sử dân tộc Bằng chứng rõ nét vấn đề việc học sinh phổ thông không tha thiết với môn Lịch sử Theo số liệu q trình khảo sát nguyện vọng mơn thi tốt nghiệp THPT năm học 2013 - 2014, số HS đăng kí thi tốt nghiệp mơn Lịch sử đếm đầu ngón tay Thậm chí, có trường có 0% học sinh đăng kí thi mơn Còn kì thi Đại học, Cao đẳng năm 2013, chất lượng thi môn Lịch sử thấp kỉ lục: với 170 trường ĐH - CĐ công bố điểm thi điểm mơn Sử chiếm phần lớn điểm trường ngành xã hội Theo thống kê, số lượng thi Lịch sử trung bình chiếm từ 80 – 90%, cá biệt có trường điểm cao đạt 5,25 điểm; Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, 4.474 thí sinh dự thi có đến 220 điểm 0, điểm mơn Sử chiếm tới 208 [1] Qua tìm hiểu, khảo sát số đối tượng học sinh sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy: Nhiều em không hứng thú với việc học Lịch sử, nắm kiến thức lịch sử mơ hồ, thường dừng lại việc cố học thuộc tên kiện, tên nhân vật mốc thời gian theo yêu cầu giáo viên Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục vấn đề nhức nhối toàn xã hội quan tâm Vậy làm để hút, lôi em học sinh yêu ham thích tiết học, học Lịch sử ? Trong khi, biết, bậc học Tiểu học bậc học tảng, xây dựng móng cho q trình giáo dục dạy học sau Nếu từ Tiểu học, em có nhận thức vai trò tầm quan trọng phân môn Lịch sử, không dạy học kiến thức mà giáo dục tư tưởng, từ em hiểu Lịch sử u thích việc học Lịch sử, chắn bậc học việc học Lịch sử có chuyển biến tích cực Đó vấn đề khiến tơi ln trăn trở, lí mà tơi nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học Lịch Sử để giúp cho học sinh động thú vị hơn, làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, gắn bó với thực tiễn, thay đổi thói quen học tập thụ động học sinh 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp, cách thức để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Lịch sử có hiệu nhất, nhằm tạo hứng thú cho tiết học Qua giúp học sinh u thích mơn học chủ động tích cực việc nắm bắt kiến thức Lịch sử Bồi dưỡng cho em học sinh tình yêu đất nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy - học phân môn Lịch sử lớp - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập nhà trường - Các giải pháp để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Lịch sử lớp cách hợp lí có hiệu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra, thống kê - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Như biết, hình thành phát triển tâm sinh lí trẻ giai đoạn Tiểu học có nhiều nét đặc trưng ảnh hưởng sâu sắc tới trình nhận thức, tư ghi nhớ trẻ Dựa sở đó, lựa chọn phương pháp, hình thức phương tiện dạy học phù hợp để nâng cao hiệu dạy 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học : Theo nhà Tâm lí học, lứa tuổi Tiểu học, tập trung độ bền ý trẻ chưa cao Đặc biệt, trẻ tập trung trì trực tiếp tham gia vào hoạt động yêu thích Ngồi ra, ý trẻ phụ thuộc nhiều vào đối tượng ý Những mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường dễ dàng lơi em mà khơng cần có nỗ lực ý, nhu cầu, hứng thú, kích thích trì ý khơng chủ định trẻ Như vậy, việc hút học sinh vào hoạt động học tập tổ chức hấp dẫn, sinh động dễ dàng giúp trẻ tập trung trì ý học tập tích cực ghi nhớ lâu [2] Ở học sinh Tiểu học, trí nhớ trực quan phát triển Các em nhớ lưu giữ xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dòng Đặc biệt, em ghi nhớ nhanh sâu mà em yêu thích Ngồi ra, gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động đến cảm xúc, tình cảm em làm em dễ nhớ nhớ lâu Sở dĩ học sinh ghi nhớ tài liệu nhờ nguồn thơng tin đến với em thơng qua năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác [2] Nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, dạy học phối hợp đa giác quan, tác động nhanh, mạnh đến nhận thức, tình cảm trẻ, từ cải thiện trí nhớ cho trẻ Ở lứa tuổi cuối bậc Tiểu học, tưởng tượng trẻ phát triển phong phú Tưởng tượng tái tạo bước hoàn thiện gắn liền với hình tượng tri giác từ trước tạo hình tượng phù hợp với điều mơ tả, sơ đồ, hình ảnh Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị tri phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm - hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em [2] Và biết, học Lịch sử thiết phải xây dựng tranh khứ tưởng tượng Những hình ảnh chân thực, thước phim tư liệu, câu chuyện, thơ, hát sở để em tưởng tượng tái tạo Lịch sử Phát triển tư trẻ nhiệm vụ quan trọng để dạy học thành công Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh Tiểu học chuyển từ nhận thức hình thức đến nhận thức đặc điểm thuộc tính, tính chất vật tượng Tuy nhiên, kĩ phân biệt dấu hiệu thuộc tính chất khơng dễ dàng thực Trẻ thường nhầm lẫn dấu hiệu, thuộc tính khơng chất xếp dấu hiệu không chất với dấu hiệu chất Đó khó khăn học sinh trình lĩnh hội khái niệm Do vậy, người thầy phải biết phát triển tư trí tưởng tượng trẻ cách biến kiến thức khô khan thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mở, thu hút em vào hoạt động học tập lí thú, để em phát triển nhận thức lí tính cách toàn diện [2] Như vậy, từ việc phân tích đặc điểm tâm sinh lí trẻ cho thấy: Việc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo cho học sinh có hứng thú với tiết học, giúp em yêu thích tự giác ý, tri giác ghi nhớ giúp nâng cao hiệu dạy 2.1.2 Vấn đề đổi phương pháp dạy học: Những năm gần đây, khái niệm đổi phương pháp dạy học khơng xa lạ giáo viên Thế nhưng, để đổi phương pháp dạy học cách có hiệu điều lúng túng nhiều người Theo Luật Giáo dục năm 2005: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh ‘‘Trong trình dạy học, điểm tập trung thân người học người dạy, tức hoạt động học cần dựa nhu cầu, hứng thú, lực học sinh, giúp em có thái độ đắn nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát huy đầy đủ lực mình.’’ [3] Trong dạy học phát huy tính tích cực, giáo viên không người cung cấp kiến thức mà người tổ chức, hướng dẫn q trình học tập học sinh Học sinh khơng tiếp nhận thông tin cách thụ động mà tham gia trình học tập chủ động Điều đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi cách thức truyền tải thơng tin hình thức dạy học Ngồi mục đích truyền thụ tri thức cho người học, tiết lên lớp phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động Đây điều mà giáo viên hiểu, nhiên, để tạo nên khơng khí sinh động lơi học sinh khơng đơn giản Để làm điều đó, người giáo viên không cần làm chủ kiến thức lĩnh vực dạy học mà cần phải có hệ thống phương pháp sư phạm thích hợp để phát huy tính chủ thể học sinh Cũng môn học khác, phương pháp dạy học Lịch sử đổi theo định hướng Tuy nhiên đổi cần dựa yếu tố đặc trưng môn Mà đặc trưng bật nhận thức Lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan khơng thể phán đốn, suy luận… để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo Lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Làm để tái lại kiện, câu chuyện diễn cách chân thực hấp dẫn [4] Tóm lại: Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thông qua dạy điện tử,… hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học, vai trò định hướng giáo viên phát huy, giảm thiểu việc giáo viên ‘‘nói thao thao dạy’’ Đồng thời, nhờ tiện ích việc cung cấp thơng tin nhiều hình thức tác động mạnh lên tổng hòa giác quan học sinh, gây ấn tượng mạnh cho cảm xúc em, tạo hứng thú hút học sinh vào tiết học Từ đó, việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên nhẹ nhàng, chủ động, khơng nhàm chán, hiệu dạy theo mà nâng cao 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thực trạng sở vật chất nhà trường: Có thể khẳng định rằng, trường Tiểu học Hợp Thành trường đầu tư sở vật chất trang thiết bị tương đối đầy đủ tốt so với trường khác huyện Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhà trường đặc biệt quan tâm từ nhiều năm Từ lâu, nhà trường đầu tư mua sắm đèn chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên nhà trường Bên cạnh đó, trường số trường Tiểu học huyện đầu tư phòng học máy vi tính vào phục vụ dạy học tin học cho học sinh nhà trường Hàng tuần, em học sinh học tiết tin học với giáo viên Tin học Bên cạnh đó, theo điều tra sơ cá nhân tơi lớp 5A có khoảng 12 em ≈ 31.6% số học sinh lớp gia đình em có máy tính, laptop máy tính bảng 38 em = 100% học sinh lớp gia đình em có đến điện thoại bố, mẹ lên mạng Đây thực điều kiện tốt để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu 2.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên: Cuốn theo chủ trương chung ngành nhà trường, năm gần đây, giáo viên trường Tiểu học Hợp Thành không ngừng học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm để ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn - giảng 100% cán bộ, giáo viên nhà trường có kĩ tin học tương đối tốt Đã thực soạn giáo án vi tính có chất lượng Thường xuyên có giáo viên tham gia soạn giáo án điện tử sử dụng tốt máy chiếu giảng dạy Bên cạnh đó, giáo viên đầu tư thiết bị phục vụ cho việc dạy học hầu hết giáo viên có máy tính để bàn, máy tính xách tay 2.2.3 Thực trạng dạy học Lịch sử: Qua thực tế nhiều năm giảng dạy nhận thấy: Việc dạy học Lịch sử nhà trường nhiều điều bất cập, chưa thật hút ham mê học hỏi học sinh Dạy học nặng lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh đọc nội dung thông tin quan sát kênh hình Sách giáo khoa để trả lời, thầy giảng trò nghe Vì vậy, học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học Giáo viên đầu tư vào mơn học Việc học Lịch sử học sinh gượng ép Các em khơng có hứng thú với học Lịch sử, tiếp nhận kiến thức cách thụ động, đối phó Bên cạnh đó, khơng thân em mà gia đình em chưa xem trọng việc học Lịch sử, xem mơn phụ, thường trọng việc học Toán Tiếng Việt Ngay từ đầu năm học, thơng qua việc nói chuyện với em học sinh lớp 5A, nắm bắt mức độ u thích phân mơn Lịch sử em Chỉ có khoảng 6em ≈ 15.8% số học sinh u thích mơn học Trong lớp có số em tích cực học tập em: Châu Anh, Thúy Hằng, Ngọc Linh, Đăng Tùng Bên cạnh đó, cá biệt có số em gần khơng muốn tham gia học tập, hồn tồn thụ động trình học Lịch sử em: Duy Chiến, Anh Kiệt, Hồng Linh Trước khập khiễng yêu cầu thực tế giảng dạy đó, tơi mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi định chọn hướng dạy Lịch sử lớp để nâng cao hiệu giảng dạy 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG 2.3.1 Thông qua Internet để tìm hiểu thêm nội dung học: Để dạy phân môn Lịch sử trường Tiểu học đạt hiệu cao, người giáo viên phải có kiến thức lịch sử, phải nắm nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học Đây hoạt động nhận thức khoa học, giáo viên nắm vững vận dụng tốt vấn đề có tác dụng tốt vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử nói chung Lịch sử lớp nói riêng Như nói, kiến thức Lịch sử chuỗi kiện kéo dài qua năm tháng, với nhiều nhân vật Lịch sử Bản thân giáo viên dừng lại nội dung kiến thức sách giáo khoa khó để làm cho tiết học trở nên hấp dẫn Người giáo viên trước lên lớp tiết dạy Lịch sử, cần hiểu rõ tường tận kiện mà giúp học sinh tìm hiểu Đồng thời, nên lựa chọn thêm tư liệu, câu chuyện, nhân vật bật, lôi cuốn, hấp dẫn để cung cấp thêm cho học sinh Giúp em xâu chuỗi kiến thức Lịch sử theo dòng thời gian minh chứng cụ thể Trước đây, để có nguồn thơng tin đó, ta cần có khơng sách vở, tài liệu Lịch sử, với thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc tìm kiếm thơng tin thật thuận tiện Thông qua Internet để tìm kiếm thơng tin bổ sung cho dạy Lịch sử điều giáo viên hoàn toàn thực Vậy, tìm kiếm gì? Từ nhiều nguồn thơng tin, tơi tìm hiểu câu chuyện, nhân vật lịch sử… có liên quan Tơi đọc nhiều câu chuyện Lịch sử, từ lựa chọn tình tiết hay, hấp dẫn lồng ghép vào tiết dạy để giới thiệu cho em Ví dụ như: Khi dạy ‘‘Cuộc phản công kinh thành Huế’’, tơi tìm thêm thơng tin khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương để giới thiệu cho học sinh Thông qua việc liên hệ kiến thức lịch sử địa phương, giới thiệu cho em chiến khu Ba Đình Qua tiết học, học sinh thật thích thú biết nét đặc biệt Ba Đình, khâm phục trước tài thao lược mưu trí nghĩa quân (Căn Ba Đình cách huyện lỵ Nga Sơn km, tây bắc giáp huyện Hà Trung, xây dựng địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh Mỹ Khê Vào mùa mưa, trông đảo cánh đồng nước mênh mông, tách biệt với làng khác Căn gọi Ba Đình làng có đình, từ làng nhìn thấy đình hai làng Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng cho bao bọc xung quanh lũy tre dày đặc hệ thống hào rộng, cắm đầy chông tre Ở lớp thành đất cao 3m, chân rộng đến 10m Trên mặt thành, nghĩa quân đặt rọ tre chứa đất nhào rơm xếp vững có khe hở làm lỗ châu mai sẵn sàng chiến đấu Thành rộng 400 m, dài 1.200 m Phía thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển lương thực vận động chiến đấu Ở nơi xung yếu có cơng vững Các hầm chiến đấu xây dựng theo hình chữ "chi", nhằm hạn chế thương vong Ở làng, vị trí ngơi đình xây dựng đồn đóng qn Có thể nói Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, chiến tuyến phòng ngự quy mô thời kỳ Cần Vương cuối kỷ XIX [6]) Với “Quyết chí tìm đường cứu nước”, để giúp cho học sinh hiểu thêm tâm vượt khó khăn, gian khổ Nguyễn Tất Thành hành trình bơn ba tìm đường cứu nước, giáo viên thật có nhiều điều để nói với em, ngồi sách giáo khoa cung cấp Những câu chuyện Người niềm cảm hứng vô tận Các em học sinh u thích câu chuyện Người giáo viên khéo léo lồng ghép vào trình giảng dạy khơng làm học em hấp dẫn mà lồng ghép giáo dục cho em nhiều kĩ sống định hướng giúp học sinh học tập làm việc theo gương Người Một số câu chuyện tơi tìm kiếm kể cho em như: Viên gạch hồng sưởi ấm Bác Pháp Hoặc câu chuyện Bác London, Người làm nhiều việc từ quét tuyết, bồi bàn đến phụ bếp… Những thơng tin hỗ trợ thêm cho dạy ‘‘Cách mạng mùa Thu” mà tơi tìm hiểu để giới thiệu cho em thơng tin Cách mạng tháng Tám địa phương Thanh Hóa Khi dạy ‘‘Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ’’, giáo viên tìm thêm thơng tin việc đội ta đặt trái bộc phá khoảng vào lòng đồi A1 để kể cho em Câu chuyện kể :“Đào hầm bí mật đặt khối bộc phá tấn” học sinh ý lắng nghe thích thú Các em vơ khâm phục thơng minh, lòng dũng cảm chiến sĩ ta : (Đất đồi A1 rắn Tiểu đội trưởng công binh Lưu Viết Thoảng lựa chọn tổ khỏe mở cửa hầm Cả đêm đầu khoét vào vách núi chiều 90 cm Quân Pháp không ngừng bắn súng ném lựu đạn, người bị thương Ba đêm đào xong cửa hầm Khi đào sâu vào lòng núi mười mét, bắt đầu phải khắc phục thêm khó khăn: thiếu khơng khí, đèn, đuốc mang vào hầm bị tắt, số đất moi từ lòng núi ngày nhiều không quân Pháp phát Càng đào vào sâu, cơng việc khó khăn vừa thiếu ánh sáng vừa thiếu khơng khí, nên đội phải liên tục thay để thở Đường hầm hoàn thành dài tới 82m dẫn lên tận đỉnh đồi, nơi đặt khối bộc phá Phần lớn lòng đường hầm nhỏ hẹp, đủ cho người lách trườn lên…Phải thêm nhiều ngày khó khăn để đưa bộc phá đến điểm tập kết Trong hào phải khom lưng, người đem bộc phá nặng khoảng kg xếp hàng ngắn đủ 1.000 kg [6] ) Bên cạnh câu chuyện này, giáo viên kể câu chuyện khác chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp hành trình kéo pháo lên Tây Bắc quân dân ta Sẽ thật thiếu sót dạy mà khơng giới thiệu thêm cho học sinh biết vị Đại tướng gắn liền với chiến công hiển hách Với “Bến Tre Đồng khởi”, giới thiệu thêm cho em “Đội quân tóc dài” nữ tướng Nguyễn Thị Định Thông qua câu chuyện khơng giúp em tìm hiểu thêm “những người làm nên Đồng khởi” mà ta giáo dục “Bình đẳng giới” cho em Đúng câu tục ngữ “Giặc đến nhà đàn bà đánh”, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đất nước có nhiều người anh hùng nữ giới, người sống năm tháng nữ tướng Việt Nam kỉ XX, nữ tướng Nguyễn Thị Định Qua giúp em hiểu vai trò người phụ nữ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc vơ to lớn Nhận thức vị trí người phụ nữ Việt Nam thời đại Phải khẳng định có nhiều Sử liệu cung cấp thêm cho em Tuy nhiên, thơng tin có liên quan đến nội dung học giáo viên đưa vào giảng cần có chọn lựa sử dụng thời điểm, tránh việc lạm dụng, làm thời gian tiết học phân tán ý em đến nội dung học 2.3.2 Thơng qua Internet để tìm kiếm tranh ảnh, đồ, lược đồ: Trước đây, thật khó khăn để tìm vài ảnh tư liệu ngồi đồ dùng cấp, ảnh địa danh lịch sử ngày để phục vụ việc liên hệ thực tế Hiện nay, nhờ hỗ trợ công nghệ đại, với kho tư liệu ảnh vô tận tìm thấy qua Internet, việc tìm kiếm vô dễ dàng Vấn đề giáo viên lựa chọn tranh ảnh để cung cấp cho học sinh giúp việc hỗ trợ học tập đạt kết Hầu hết ảnh có Lịch sử tìm thấy mạng, bên cạnh có nhiều ảnh khác có liên quan đến nội dung Thường soạn giáo án điện tử, tải nguyên tranh, ảnh, đồ, lược đồ sách giáo khoa theo tiến trình học Thêm vào cung cấp thêm cho em số ảnh khác bổ ích Một phần quan trọng dạy Lịch sử phần liên hệ thực tế, lại phần mà giáo viên thường hay “lơ” Khi liên hệ thực tế, khơng nên dừng lại việc tìm địa danh mang tên nhân vật Lịch sử ta thường làm Qua ảnh, giúp cho học sinh thấy địa danh Lịch sử ngày hơm nào? Đã thay đổi sao, để có thay đổi nhờ vào điều gì? Từ em thấy biết ơn hệ cha ông trước khơng quản ngại hy sinh độc lập, tự cho dân tộc Khi đưa hình ảnh cho học sinh, nhiều nơi giáo viên dùng cách quen thuộc quét tranh, tốn nhiều, thực thường xuyên Số tranh thư viện nhà trường đáp ứng hết nhu cầu sử dụng giáo viên không đủ cho bài, mục Chính vậy, tơi tận dụng tối đa điều kiện sở vật chất nhà trường để dạy học Khi cung cấp tranh qua phần mềm trình chiếu PowerPoint có nhiều thuận tiện cho giáo viên Chúng ta cần tạo slide trắng tải tranh lên, cần thiết, giáo viên cho thêm số lệnh học tập để học sinh khai thác tranh Tất tranh tìm kiếm tải dễ dàng lưu máy tính Cá nhân tơi, để thuận tiện cho việc giảng dạy tơi lưu tranh ảnh theo sau tải lên Gmail để lưu giữ tiện cho việc sử dụng Những tài liệu lưu giữ sử dụng lâu dài, cần thay đổi yêu cầu cho phù hợp với đối tượng học sinh cần thiết 2.3.3 Thơng qua Internet để tìm kiếm phim tư liệu, hát, thơ có liên quan đến nội dung học: Có thể nói tài liệu trực quan sinh động có tác động mạnh đến hứng thú học sinh học Có em học sinh nói: “Ở nhà, ơng em xem phim em khơng thích đâu Em thích xem phim hoạt hình thơi, xem lớp, lại nghe cô giảng giải thêm, em thấy phim hay xúc động lắm!” Như vậy, học sinh quan sát có chủ đích, lại hiểu rõ vấn đề kiến thức em tiếp nhận cách tự nhiên Đây số tài liệu mà tơi tìm kiếm tải để dùng làm tư liệu dạy học Các phim tài liệu: Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập; Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến; Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 1954; Hà Nội - Điện Biên Phủ không; Cuộc đọ sức 12 ngày đêm; Người lính đường; Có đường; Chiến thắng lịch sử Xuân 1975 …[5] Vì videoclip mạng đăng tải từ nhiều nguồn khác nên tìm chọn phim tư liệu để tham khảo, giáo viên nên lựa chọn phim hãng phim hãng phim Quân đội, Đài truyền hình Việt Nam sản xuất phim cơng chiếu truyền hình, để đảm bảo nguồn tài liệu thống xác Bên cạnh đó, phim tài liệu thường dài có nhiều nội dung khơng cần thiết cho học nên trước dạy, giáo viên cần xem lựa chọn đoạn phim trích giới thiệu cho học sinh xem để lên lớp mở đoạn cần thiết Thường đoạn tư liệu tơi cho em xem khoảng phút ngắn Một số hát thường sử dụng tiết dạy như: Thăm bến Nhà Rồng; Bác Hồ tình yêu bao la; Đảng cho ta mùa xuân; Hò kéo pháo; Trường Sơn đông, Trường Sơn tây; Chiếc gậy Trường Sơn; Dáng đứng Bến Tre; Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng; Cô gái mở đường; …[5] Một số thơ như: Người tìm hình nước - Chế Lan Viên; Sáng mồng tháng - Tố Hữu; Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu; Bài thơ chúc tết Xuân Mậu Thân 1968 - Hồ Chí Minh; Tồn thắng ta - Tố Hữu;… Trong giảng dạy, nhiều giáo viên cho phải soạn giáo án điện tử sử dụng hình thức trình chiếu, với tôi, không thiết phải soạn giáo án điện tử hoàn chỉnh đưa thêm tư liệu, tranh ảnh, hay đoạn phim tài liệu, hát vào slide để lồng ghép vào tiết học Trong trình dạy học, không chuẩn bị giáo án điện tử đầy đủ cho tiết dạy mà muốn đưa thêm tư liệu tranh ảnh vào làm giới thiệu phương tiện trực quan bình thường Ở đây, tơi tạo slide riêng lẻ để cung cấp liệu cần đưa Ví dụ: dạy “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập”, có nhiều cách để cung cấp Sử liệu cho học sinh Sau bước kiểm tra cũ, giới thiệu bài, cho em xem đoạn ngắn quang cảnh Quảng trường Ba Đình vào thời điểm để em thực yêu cầu Thảo luận trả lời câu hỏi - sách giáo khoa: “Em tả lại khơng khí tưng bừng buổi lễ tun bố độc lập” Học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa kết hợp với hình ảnh phim tư liệu em xem, em dễ dàng thực u cầu Một số em nói câu văn miêu tả hay em: Châu Anh, Hồng Linh, Tuyết Nhi, Tùng Cũng dạy này, không chuẩn bị đèn chiếu máy tính để hỗ trợ giảng dạy giáo viên sử dụng điện thoại làm phương tiện dạy học Chúng ta tải đoạn ghi âm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập điện thoại mở cho học sinh nghe Tận dụng tối đa điện thoại cá nhân giáo viên làm phương tiện dạy học Nghe câu vơ lí giáo viên chịu khó tìm tòi khéo léo sử dụng điện thoại trở thành phương tiện hỗ trợ đắc lực cho số hoạt động dạy học Như dạy bài: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập” tơi nói Ngồi ra, có nhiều ta làm tương tự Ví dụ như: Khi dạy bài: “Thà hi sinh tất cả, định khơng chịu nước”, cho học sinh tìm hiểu lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, tơi bật điện thoại cho em nghe toàn văn lời kêu gọi Bác Tôi khẳng định, việc em đọc sách việc em lắng nghe lời Bác đọc, kết hợp đọc văn sách giáo khoa có tác dụng lớn hứng thú ghi nhớ em Trước học THPT, tơi có số giáo viên dạy Văn, Sử, Giáo dục công dân… chiến sĩ, niên xung phong trải qua chiến tranh, nghe hay xem đoạn băng, đoạn phim tư liệu Bác Hồ, thầy khóc Các thầy thường nói: “Chúng tơi khác em, người sống với cảm xúc thực nên nhắc đến xúc cảm dâng trào, không nhớ niềm vui, hào 10 hùng mà nhớ mát hi sinh, người thân, bạn bè trở về” Tôi dạy Lịch sử thế, muốn truyền tới em niềm cảm xúc Khơi gợi em tình yêu, niềm tự hào trước Lịch sử hào hùng dân tộc thông qua đoạn băng tư liệu quý giá Giáo viên tải danh sách hát nêu lưu lại điện thoại để làm tư liệu cho việc dạy học Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước”, kết bài, tơi cho học sinh nghe hát “Thăm bến Nhà Rồng” Với “Đảng Cộng sản Việt Nam đời”, hoạt động nối tiếp, sau cho em nhắc lại ý nghĩa kiện thành lập Đảng, liên hệ cho học sinh nghe hát “Đảng cho ta mùa xuân” Bài “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, giáo viên cho em nghe “Hò kéo pháo” Tơi thật ngạc nhiên dạy này, lúc cho em nghe hát, có nhiều em hát theo Với khí hào hùng hát với tâm trạng hứng khởi em làm cho khơng khí lớp học hào hứng lên hẳn Hoặc dạy “Đường Trường Sơn”, có nhiều hát hay mà giáo viên lựa chọn để giới thiệu cho em nghe Thậm chí dạy này, tơi tổ chức cho em thi hát đọc thơ Trường Sơn Vì có chuẩn bị, em tìm học hát, thơ trước nhà nên hoạt động diễn sơi Tơi đặc biệt thích hát dành cho tiết “Tiến vào Dinh Độc Lập”, “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” Tôi cho rằng, dạy mà giáo viên không cho lớp hát vang hát coi chưa đến đích thành cơng Khi dạy xong Lịch sử dài đầy ý nghĩa, cô trò hát hát làm cho tiết học tràn ngập niềm vui Bài hát giúp cho học sinh khắc sâu thêm ý nghĩa học Như vậy, ứng dụng công nghệ thông tin cách hợp lí tiết dạy giúp cho học trở nên sinh động thu hút ý học sinh Các em học tập sơi tích cực 2.3.4 Ứng dụng phần mềm PowerPoint vào soạn giảng dạy: Hiện việc sử dụng phần mềm PowerPoint để soạn thảo giáo án khơng q xa lạ với giáo viên Bản thân tơi cố gắng tìm hiểu học hỏi để sử dụng phần mền soạn giáo án Lịch sử số tiết dạy Cái thiết kế giáo án lựa chọn tạo số slide trình chiếu nội dung trình chiếu slide cho vừa đủ với thời lượng tiết dạy, chèn videoclip, hình ảnh, biểu bảng, đồ, biểu đồ, lược đồ cho phù hợp Việc soạn giáo án điện tử dạy học trình chiếu vấn đề nhiều giáo viên quan tâm khơng phải thực tốt Riêng cá nhân tôi, nhận thấy giáo án điện tử phân môn Lịch sử không dễ soạn, việc thực dạy cần phải linh hoạt Giáo án điện tử giúp giáo viên cung cấp thông tin kiến thức rõ ràng thuận tiện kênh hình kênh chữ Các lệnh học tập cụ thể hóa giáo viên hạn chế việc nói nhiều dạy học Tuy nhiên, giảng điện tử trợ giúp cho việc giảng dạy giáo viên phần mềm dạy học thay Do vậy, hiệu dạy đạt phụ thuộc vào khả nhận thức, tư học sinh phương pháp tổ chức dạy học giáo viên Bên 11 cạnh đó, giáo viên khơng khéo léo lựa chọn hình ảnh, tư liệu cung cấp mà lạm dụng tài liệu bên ngoài, lạm dụng hiệu ứng slide hiệu dạy học có phản tác dụng Học sinh chăm vào vui mắt, vui tai hấp dẫn mà em bị lướt qua nội dung học Chính thế, qua q trình tìm hiểu giáo án bạn bè đồng nghiệp việc soạn giáo án điện tử thực dạy thân, thấy soạn giáo án điện tử cần lưu ý số điểm sau: - Giáo án cần bám sát mục tiêu, nội dung dạy, thể cụ thể, rõ ràng logic, tiến trình giảng phù hợp - Thể linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Nội dung giảng bám sát kiến thức chương trình theo quy định Chuẩn kiến thức kĩ năng, có tính hệ thống khoa học - Nguồn Sử liệu giáo viên cung cấp phải xác, rõ ràng, phù hợp với nội dung dạy có tính khoa học, tính giáo dục cao Giáo viên phải có chọn lựa thơng tin, hình ảnh, tránh q ơm đồm, tham cung cấp mang tính trưng bày mà không làm bật trọng tâm học trọng tâm kiến thức cần minh họa - Sử dụng tích hợp cơng cụ cơng nghệ thông tin sáng tạo, hợp lý nhằm phát huy tối đa chất lượng, tính hấp dẫn giảng; thu hút tạo mơi trường tương tác tích cực giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Tránh lạm dụng nhiều hiệu ứng giảng gây tập trung - Hình thức bố trí nội dung giảng khoa học, dễ hiểu, thân thiện Hầu hết Lịch sử đưa vào giáo án điện tử trình chiếu trở nên nhẹ nhàng tường minh giúp cho học sinh dễ tiếp thu ghi nhớ Từ thực tế dạy học cho thấy, việc sử dụng giảng điện tử tăng hiệu đáng kể tiết dạy giáo viên Có thể nói kết hợp ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống công nghệ đại Học sinh hứng thú với tiết dạy học 2.3.5 Ứng dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế trò chơi học tập Với mơn học vừa mang nặng tính lý thuyết lại khơ khan Lịch sử, làm để sử dụng phương pháp trò chơi hiệu quả? Với trợ giúp công nghệ thông tin đại, việc thiết kế lồng ghép trò chơi vui học Lịch sử trở nên dễ dàng Đôi khi, học sinh chơi trò chơi Lịch sử game show truyền hình Một số trò chơi thường hay cho em chơi như: Theo dòng Lịch sử; Ơ chữ kì diệu, Mảnh ghép bí mật; Đố vui; Rung chuông vàng Các em học sinh ln hứng thú với trò chơi học tập, khơng riêng học Lịch sử, mơn học khác 2.3.6 Hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập Như nói, hầu hết gia đình học sinh có thiết bị giúp em lên mạng tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng Đồng thời em học Tin học trường nên có kiến thức, kĩ cơng nghệ thơng tin Có điều có lẽ nhiều người biết hệ 12 trẻ thông minh nhanh nhạy Các em có sử dụng thiết bị điện tử thành thạo bố mẹ Chính lẽ đó, có u cầu tìm hiểu thơng tin học cách cụ thể, rõ ràng khơng khó em tự tìm hiểu Tuy nhiên, tơi cần phải nhấn mạnh chữ cụ thể, rõ ràng biết việc tìm kiếm mạng dễ “chữ tác đánh chữ tộ” Khi gõ tìm kiếm nội dung trang tìm kiếm hiển thị nhiều nội dung khác, chí nội dung khơng lành mạnh, u cầu em tìm kiếm thơng tin giáo viên cần ý nhắc em gõ đúng, xác từ khóa mà cần tìm kiếm Thông thường, không thường xuyên yêu cầu em tự tìm kiếm thơng tin Đối với học sinh lớp 5, việc tiếp cận internet phương tiện tìm kiếm khác cần phải thật thận trọng Tôi thường yêu cầu em tìm hiểu số hát, thơ nói Các em nghe, chép lại nội dung tập hát hát em thích thú Ngồi ra, tơi hướng dẫn em tìm kiếm thơng tin tranh ảnh địa danh liên quan đến học, ví như: Kinh thành Huế, chiến khu Ba Đình, Bãi Sậy; Bến cảng Nhà Rồng; Quảng trường Ba Đình; Điện Biên Phủ; Bến Tre; Nhà máy thủy điện Hòa Bình… Hoặc thơng tin nhân vật Lịch sử có liên quan đến học Các em đặc biệt thích thú với việc tìm kiếm câu chuyện quay quanh nhân vật lịch sử Tôi nhận thấy em biết nhiều chuyện Bác Hồ, vị tướng Việt Nam Các câu chuyện gương chiến sĩ anh hùng em yêu thích… Do thời lượng tiết học có hạn, khơng cung cấp hết tồn thơng tin có liên quan đến học nên việc cho em nhà tìm hiểu thêm tổ chức cho em trao đổi với sinh hoạt 15’ đầu việc làm tốt Qua định hướng giúp em tự tìm tòi, khám phá thêm kiến thức Lịch sử, khơi gợi em niềm hứng thú ham học hỏi Một số điểm cần lưu ý hướng dẫn em ứng dụng công nghệ thơng tin hỗ trợ học tập: Như nói, học sinh Tiểu học, việc cho em tiếp cận với phương tiện tìm kiếm đại máy tính, điện thoại… cần phải thận trọng Một phần em nhỏ, chưa nhận thức hết luồng thơng tin tiếp nhận trung thực hay khơng, có đắn hay không, quan trọng thông tin trang mạng q tràn lan, khó kiểm sốt, có tìm kiếm mục kéo tràn theo nhiều nội dung khác nên có ảnh hưởng tới việc tìm kiếm nhận thức em Vì vậy, tơi rút số điểm cần lưu ý sau: - Cần có phối hợp chặt chẽ với gia đình việc cho em tiếp cận với trang tìm kiếm Có thơng báo trước với phụ huynh từ đầu năm học số yêu cầu hỗ trợ cho tiết học Lịch Sử tiết học khác Khoa học, Địa lí Bắt buộc em phải xin phép thơng báo nội dung cần tìm hiểu với bố mẹ trước tìm kiếm - Các yêu cầu tìm kiếm phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng nội dung tìm kiếm phải phổ biến, khơng q khó khăn cho việc tìm hiểu học sinh - Cần hồi đáp thông tin yêu cầu học sinh tìm hiểu Có nội dung giáo viên yêu cầu em tìm hiểu chuẩn bị trước cho học đương 13 nhiên trình dạy học yêu cầu em báo cáo, có số nội dung yêu cầu em tìm hiểu thêm sau hồn thành học sau giáo viên nên cho em trình bày điều em tìm hiểu cho lớp nghe Vì nội dung yêu cầu học sinh tìm hiểu thường hát, thơ hay câu chuyện nhân vật Lịch sử nên thay yêu cầu em trả tiết dạy Lịch sử tơi cho em báo cáo vào 15 phút đầu giờ, coi hoạt động ngồi thú vị - Khơng nên xem yêu cầu tìm hiểu Lịch sử hoạt động học tập Đây lưu ý quan trọng khó khăn giáo viên Phải làm để em xem yêu cầu cô giáo hoạt động khám phá, vui chơi trí tuệ bổ ích Khi học sinh báo cáo, giáo viên nên khuyến khích em có khả điều kiện tìm kiếm, khơng nên khiển trách em khơng tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu Tôi thường cho em trao đổi theo nhóm, sau tổ chức cho nhóm thi đua với nhiều hình thức như: thi kể chuyện Lịch sử, thi đọc thơ thi văn nghệ… Học sinh thích hoạt động này, em tham gia tích cực sơi 2.4 HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Lịch sử thời gian qua, nhận thấy việc dạy học Lịch sử có thay đổi rõ nét, kết đạt khả quan Về phía học sinh, điều nhận thấy em khơng thấy ngại phải học Lịch sử Nhiều em có hứng thú với tiết học Hầu hết em mong đợi đến tiết học Lịch sử chờ đợi điều thú vị phía trước Các em hăng say tìm hiểu khám phá kiến thức Lịch sử Nhiều buổi sinh hoạt 15 phút đầu lớp trở thành buổi nói chuyện, trao đổi, kể chuyện Lịch sử Nhiều tiết học trở thành sân chơi trí tuệ cho em thi đua Phụ huynh học sinh bị theo ham thích em Nhiều gia đình quan tâm đến việc học Lịch sử em Thậm chí, có nhiều bậc cha mẹ cảm thấy thích thú tìm hiểu Lịch sử với Học sinh tự giác, tích cực, chủ động tiết học Lịch sử Các em có khả tự học, tự giải vấn đề học tập Việc ghi nhớ kiến thức Lịch sử em tốt hơn, sâu Điều thể rõ qua kết kiểm tra mơn Lịch sử - Địa lí cuối học kì I lớp 5A vừa qua Có tới gần 50% số học sinh lớp đạt điểm 9, 10 Không có học sinh chưa hồn thành u cầu học tập Cụ thể kết đạt sau: KẾT QUẢ SỐ HS ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 SL 17 SL 12 SL TL 44.7 TL 31.6 TL 23.7 ĐIỂM DƯỚI SL TL 38 14 Về phía giáo viên nhà trường, thầy dấy lên phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học không phân môn Lịch sử mà nhiều môn học khác như: Khoa học, Địa lý, Tự nhiên Xã hội, Trong đợt thao giảng, có 50% số tiết dạy giáo viên sử dụng giáo án điện tử Trong tiết học thường ngày, giáo viên thường xun tìm tòi, học hỏi để vận dụng biện pháp dạy học có tính sáng tạo hiệu Thiết nghĩ, với trường học vùng nơng thơn trường chúng tơi, để giúp học sinh tiếp cận khai thác tiện ích cơng nghệ thơng tin ứng dụng vào học tập, vào sống điều không dễ Bản thân giáo viên gặp nhiều khó khăn sở vật chất lẫn kiến thức, kĩ Vì thế, để việc dạy học đạt kết nổ lực phấn đấu không ngừng giáo viên học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhà trường luồng gió làm thay đổi khơng khí học tập lớp học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin điều tất yếu nhà trường, giáo viên Bản thân người giáo viên phải có nhận thức vai trò công nghệ thông tin đời sống xã hội đại Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực thân Thay đổi cách nghĩ biện pháp, phương pháp giáo dục, bỏ thói quen thầy giảng trò nghe, học gạo, học vẹt, thay vào phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học để tạo cho em có hứng thú với mơn học Bên cạnh ta cần thay đổi tư đánh giá học sinh, không nên chăm chăm nhìn vào kết thi, kiểm tra em mà nên nhìn vào trình học em Ta nên xem em có thái độ với mơn học, em có u thích học khơng, có tích cực học tập khơng quan trọng em có khả tự học, tự tìm tòi, khai thác kiến thức hay khơng Việc đánh giá khơng nên để xem em đạt loại gì, có giấy khen, có lên lớp hay không mà quan trọng để giúp người giáo viên điều chỉnh định hướng lên học trò cách hợp lý Tìm cách khuyến khích, động viên tìm biện pháp giáo dục để khích lệ em tham gia học tập tích cực tự giác hơn, điều quan trọng Cũng mà việc đánh giá thường xuyên dạy học nên xem trọng Giáo viên nên có quan sát đến đối tượng học sinh để nhận biết tinh thần, thái độ em tiết học Đối với lớp học có sĩ số học sinh đơng lớp 5A, để thu hút ý 38 học sinh tạo cho tất em hứng thú, tích cực, chủ động tự giác học tập điều không dễ Tuy nhiên, thông qua trình giảng dạy vừa qua, tơi nhận thấy kết học tập em có tiến rõ ràng Điều đánh giá không qua kết học tập mà qua thái độ học tập em Tôi đặc biệt xem trọng cách đánh giá này, thái độ học tập để lại kết lâu dài tư tưởng nhận thức em, tình cảm 15 em với môn học, với thầy cô nhà trường Chúng ta thay cung cấp cho em loạt kiến thức, bắt em học thuộc để hồn thành tốt kiểm tra tạo cho em niềm đam mê tìm hiểu khám phá kiến thức Từ u thích em tiếp thu ghi nhớ tốt Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp cho người giáo viên đổi phương pháp hình thức dạy học đạt hiệu cao Giờ học linh hoạt hơn, sôi hơn, giúp cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Đối với môn học đặc thù Lịch sử, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khơng giúp cho giáo viên tái tạo Lịch sử thông qua nguồn Sử liệu cách dễ dàng mà giúp cho học sinh tự học Lịch sử cách hứng thú Với kết đạt được, nhận thấy, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nhà trường có hiệu Với điều kiện có nhà trường, giáo viên hồn tồn áp dụng biện pháp dạy học nêu vào dạy học Lịch sử tất lớp học khối Không có trường Tiểu học Hợp Thành mà tất nhà trường, tin giáo viên sử dụng biện pháp dạy học nêu chắn học Lịch sử thú vị em yêu thích Đặc biệt, không phân môn Lịch sử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nhiều môn học khác Điều quan trọng thân người giáo viên cần phải có đầu tư thời gian, chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết học, chọn lựa nội dung phương thức truyền đạt tới học sinh cho hiệu KIẾN NGHỊ: Về phía giáo viên: Mỗi giáo viên chúng ta, dạy Lịch sử tâm, tình u niềm tự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc để bạn sống với trang sử hào hùng Hãy thử nghĩ xem, bạn giới thiệu gương hi sinh anh dũng hay tổn thất, mát mà quân dân ta phải gánh chịu với thái độ bình thản chí vui vẻ, bên cạnh đó, học sinh trao đổi với thông tin với thái độ tương tự, có có em đem câu chuyện, hình ảnh, việc để trêu đùa dạy Lịch sử dù hay đến coi thất bại Vì khơng cần dạy cho em ghi nhớ Lịch sử mà cần phải dạy cho em có thái độ với Lịch sử Nếu giáo viên xúc động thật thu hút em xúc động hiệu dạy cao nhiều Bản thân giáo viên cần khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cần phải chữa dứt điểm bệnh “ì” công tác giảng dạy, ngại thay đổi, ngại làm mới, rập khuôn cách dạy quen thuộc Chúng ta cần linh hoạt, sáng tạo biện pháp dạy học, khơng ngại tìm ứng dụng cách thức Có câu “con đường dẫn tới thành Rome”, với học sinh Tiểu học, ta chọn đường vui nhất, hào hứng thân thiện 16 Tận dụng tối đa điều kiện có thân, nhà trường để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn học Như nói, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học trở thành điều tất yếu nhà trường Tuy thời gian đầu bắt tay vào công việc vất vả, sau có kho tư liệu dạy học vơ giá Về phía Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo ngành: Tôi kính mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện tốt sở vật chất giáo viên chúng tơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Với trường có tới 18 lớp học trường chúng tơi mà có đèn chiếu thật q Nhiều giáo viên phải lên lịch để sử dụng đèn chiếu, có tiết học trùng mà giáo viên có nhu cầu sử dụng phải nhường Vì vậy, nhà trường đầu tư thêm đèn chiếu thuận lợi cho nhiều Xây dựng thư viện điện tử cho giáo viên Đây điều mong muốn không riêng mà nhiều giáo viên khác Với xu đưa giáo án điện tử vào dạy học phổ biến đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ, lược đồ giấy sử dụng Thay vào đó, giáo viên cần tài liệu máy tính để đưa vào slide dễ dàng, thuận tiện hơn…Nói khơng có nghĩa bỏ hoàn toàn đồ dùng trực quan cấp, bên cạnh đó, thư viện điện tử giúp ích nhiều cho giáo viên Tổ chức thêm chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin môn học để cán giáo viên trao đổi học hỏi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác! Nguyễn Thị Thoa 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quách Thị Nhung, Gv Trưởng Tiểu học Thúy Lĩnh, Quận Hoàng Mai Hà Nội - “ Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập phân môn Lịch sử lớp 5” (Nguồn: http://ththuylinh.edu.vn) [2] Dạy học Tự nhiên – Xã hội phương pháp Bàn tay nặn bột Đỗ Thị Nga (Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam (2015) [3] Tài liệu Bồi dường thường xuyên cho giáo viên - Chu kì III (2003-2007) - Nhà xuất Giáo dục [4] Mai Hồng Sương - Gv Trường Tiểu học Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau - “Một số giải pháp dạy học theo hướng tích cực môn Lịch sử lớp 5” (Nguồn: http://violet.vn/th1-songdoc-camau) [5] Các phim tư liệu, hát… từ nguồn https://www.youtube.com [6] Tranh ảnh, tư liệu Lịch sử, thơ hát, sáng kiến kinh nghiệm, giáo án điện tử, tài liệu khác…từ trang tìm kiếm www.google.com.vn từ nguồn: http://violet.vn https://vi.wikipedia.org http://baotang.thanhhoa.gov.vn 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ THOA Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Hợp Thành TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp phụ đạo cho học sinh yếu mơn Tốn - Lớp Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá loại xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2007-2008 Phòng GD&ĐT C 2009-2010 Phòng GD&ĐT B 2012-2013 Phòng GD&ĐT C 2013-2014 Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử nhằm hướng tới phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Một số biện pháp nhằm giúp học sinh làm tốt văn miêu tả lớp Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ sống 19 ... thức dạy học đạt hiệu cao Giờ học linh hoạt hơn, sôi hơn, giúp cho học sinh học mà chơi, chơi mà học Đối với môn học đặc thù Lịch sử, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khơng giúp cho. .. sử lớp - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập nhà trường - Các giải pháp để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Lịch sử lớp cách hợp lí có hiệu 1.4 PHƯƠNG PHÁP... tạo Lịch sử thông qua nguồn Sử liệu cách dễ dàng mà giúp cho học sinh tự học Lịch sử cách hứng thú Với kết đạt được, nhận thấy, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nhà trường có hiệu

Ngày đăng: 19/11/2019, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w