1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai

25 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 523 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Việc cân nhắc các khía cạnh kinh tế và môi trường trong khai thác sửdụng và bảo vệ nguồn nước ở cấp độ lưu vực sông đang ngày càng thu hútđược sự quan tâm của nhiều nhà khoa h

Trang 1

MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN

I Đặt vấn đề

Việc cân nhắc các khía cạnh kinh tế và môi trường trong khai thác sửdụng và bảo vệ nguồn nước ở cấp độ lưu vực sông đang ngày càng thu hútđược sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý khắp nơi trên thế giới

do sự kết hợp của bốn yếu tố chính: (i) sự khan hiếm nước ngày càng giatăng, (ii) tính cạnh tranh trong khai thác sử dụng nước ngày càng cao, (iii)các ngoại tác môi trường ngày càng trầm trọng, và (iv) nguồn lực tài chính

để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngành nước ngày càng hạn hẹp

Vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (HTSĐN) được lựa chọn làm vùngnghiên cứu thử nghiệm trong Luận án này do các sức ép lên tài nguyên vàmôi trường nước ở đây là rất lớn và không ngừng gia tăng Trước các áp lựcgia tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra hết sức nhanhchóng tại khu vực này, một số vấn đề quan trọng được đặt ra cho tương laingành nước năm 2020 là: liệu có đủ nước để đáp ứng tất cả các nhu cầu sửdụng hay không? Nếu không thì giải quyết bài toán phân bổ nguồn nướckhan hiếm ở lưu vực này như thế nào cho hợp lý và hiệu quả? Cơ chế địnhgiá nước như hiện nay có thật sự hợp lý chưa? Mức độ thu hồi chi phí củacác dịch vụ ngành nước như hiện nay có đảm bảo được khả năng đứng vững

về mặt tài chính của các nhà cung cấp dịch vụ và bảo vệ môi trường khỏi bị ônhiễm quá mức hay không? Nếu để xảy ra tình trạng ô nhiễm kéo dài thìmức độ thiệt hại đối với môi trường và kinh tế là cỡ nào? Và giải pháp nào

có hiệu quả đối với việc kiểm soát ô nhiễm nước ở lưu vực? Luận án nàyđược thực hiện nhằm góp phần trả lời các câu hỏi đó một cách khoa học

II Mục tiêu nghiên cứu của Luận án

Ứng dụng các nguyên tắc, lý thuyết của kinh tế môi trường để phân tích,đánh giá, làm sáng tỏ những vấn đề bất cập trong khai thác sử dụng và bảo

vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu HTSĐN Trên cơ sở đó đề xuất các giải phápthích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở lưu vực

Trang 2

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án

Đối tượng nghiên cứu chính của Luận án là tài nguyên nước mặt trênlưu vực sông, trong đó tập trung vào các khía cạnh chính của nó như: sốlượng, chất lượng, tính khan hiếm, nhu cầu khai thác sử dụng, lợi ích và chiphí trong các kiểu sử dụng khác nhau, các ngoại tác môi trường và kinh tếnảy sinh do sự suy giảm về số lượng và chất lượng nước, và những sự điềuchỉnh/can thiệp về mặt chính sách quản lý

Phạm vi không gian nghiên cứu được giới hạn trong vùng hạ lưu của hệthống sông Đồng Nai, được tính từ sau đập Trị An trên sông Đồng Nai, sauđập Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, và từ Gò Dầu hạ trên sông Vàm Cỏ Đông

ra đến vùng cửa sông

IV Cách tiếp cận nghiên cứu

Luận án này đã phát triển một cách tiếp cận mới trên cơ sở kết hợp

giữa “Quản lý tổng hợp lưu vực sông” và “Kinh tế tài nguyên – môi trường”

và áp dụng nó để phân tích, đánh giá các hoạt động chính liên quan đến nước

ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai như được thể hiện trên Hình 1

V Nội dung nghiên cứu của Luận án

1) Phân tích, đánh giá các điều kiện hiện tại liên quan đến nguồn nước; cáchoạt động khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước tại khu vực nghiên cứu2) Phân tích, dự báo nhu cầu dùng nước của các nhóm đối tượng sử dụngchính trên lưu vực và các tác động của chúng đến tài nguyên môi trườngnước; tính toán cân đối cung – cầu về nước cho toàn vùng đến 2020;

3) Tính toán phân bổ tối ưu nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng cạnhtranh trên lưu vực trong điều kiện thiếu hụt nguồn nước;

4) Phân tích, đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường liên quan đếnviệc khai thác, cung cấp, sử dụng, xử lý và thải bỏ nước thải trên lưu vực;5) Đánh giá các thiệt hại về môi trường và kinh tế do ô nhiễm nguồn nướcgây ra với trường hợp nghiên cứu điển hình cho lưu vực sông Thị Vải; 6) Đề xuất các giải pháp, công cụ kinh tế thích hợp nhằm góp phần nângcao hiệu quả sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu HTSĐN

Trang 3

Hình 3 Sơ đồ các bước phân tích, đánh giá chính trong Luận án

VI Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án

Số lượng và chất lượng;

Sự phân bố theo không gian và

thời gian giữa các tiểu lưu

vực với nhau, giữa thượng

lưu và hạ lưu.

Các hàng hóa và dịch vụ do nước cung cấp;

Các thước đo giá trị của nước;

Sự khan hiếm/dư thừa nước.

Dự báo nhu cầu

sử dụng nước

Nhu cầu của các ngành;

Phân bố nhu cầu dùng nước

theo các tiểu lưu vực;

Kết hợp cả nước mưa, nước mặt

Chung cho toàn vùng;

Các tiểu lưu vực sông nhánh;

Các nút tính toán;

Các mô hình thủy văn.

Các tiêu chuẩn “khan hiếm”;

Dòng chảy môi trường hạ lưu;

Giới hạn các mức độ khai thác tối

đa cho phép (các ràng buộc).

Phân phối nguồn nước thô

Theo các ngành dùng nước;

Theo các tiểu lưu vực;

Tối đa hóa lợi ích của các

ngành dùng nước.

Cân bằng lợi ích ròng biên giữa các ngành sử dụng nước;

Mô hình phân phối tối ưu;

Giá trị ròng biên của nước thô.

Khai thác, cung cấp và sử dụng

Theo các ngành dùng nước;

Theo các tiểu lưu vực;

Theo khả năng phát triển cơ sở

hạ tầng ngành nước.

Các quyền sử dụng nước;

Giá nước/thuế khai thác nước;

Chi phí đầy đủ của các dịch vụ cung cấp nước;

Mức độ thu hồi chi phí đầy đủ; Tính bền vững của các dịch vụ.

Xử lý, tái sử dụng, thải bỏ

Các dòng hoàn lưu (thường

dưới dạng nước thải)

Các ngoại tác môi trường;

Các thiệt hại về môi trường và kinh tế.

START

Bổ sung lẫn nhau

END

Trang 4

nguồn nước ở cấp độ lưu vực sông như: giá trị/lợi ích kinh tế của tài nguyênnước, sự phân phối tối ưu nguồn nước khan hiếm ngang qua các ngành sửdụng cạnh tranh, chi phí đầy đủ của các dịch vụ liên quan đến nước, nhữngthiệt hại về môi trường và kinh tế do ô nhiễm nước gây ra.

VII Tính mới của Luận án

Luận án góp phần hình thành nên khuôn khổ phương pháp luận mới

cho việc kết hợp đưa “Kinh tế tài nguyên và môi trường” vào trong khuôn khổ “Quản lý tổng hợp lưu vực sông” để nhằm nâng cao tính hiệu quả của

việc quản lý nguồn nước Đặc biệt Luận án đã xây dựng và áp dụng thànhcông mô hình phân bổ tối ưu, cung cấp những phương pháp thích hợp choviệc định giá đúng giá trị kinh tế của tài nguyên nước khan hiếm và các chiphí đầy đủ của các dịch vụ liên quan đến nước cũng như các thiệt hại về môitrường và kinh tế do ô nhiễm nguồn nước gây ra

Chương 1 TỒNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Các xu hướng tiến triển trong quản lý tài nguyên nước

 Quản lý tài nguyên nước truyền thống (trước năm 1992)

 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (từ sau năm 1992)

 Quản lý tổng hợp lưu vực sông (khoảng 10 năm gần đây)

 Quản lý lưu vực sông trên cơ sở hệ sinh thái (khoảng 5 năm gần đây)

Trang 5

 Sự đồng thuận quốc tế về chính sách nước và các nguyên tắc quản lý:

Tuyên bố Dublin năm 1992; Tuyên bố Rio năm 1992; Chỉ thị khung

ngành Nước của châu Âu (WFD 2000)

1.2 Tổng quan các nghiên cứu ở ngoài nước có liên quan đến Luận án

Liên quan đến việc đánh giá và dự báo các nhu cầu về nước: Có rất

nhiều nghiên cứu được thực hiện nhưng tập trung chủ yếu cho 2 nhóm đốitượng sử dụng chính là sinh hoạt và nước tưới Thông thường, một thủ tụcgồm 2 bước được áp dụng trong các nghiên cứu dự báo nhu cầu về nước:đầu tiên là thiết lập các hàm cầu, sau đó sử dụng chúng để dự báo cho cáckịch bản phát triển trong tương lai

Liên quan đến việc xác định giá trị của tài nguyên nước: Nhiều nghiên

cứu đã được thực hiện liên quan đến định giá tài nguyên nước Các mô

hình chính đã được báo cáo bao gồm mô hình giá mờ (Franklin et al., 2005; Ioslovich và Gutman, 2001; van Soest et al., 2006; Wang et al., 1999), mô hình chi phí cơ hội cận biên (MOC) (Mann et al., 1980; Mann

và Schlenger, 1982; Hanke, 1981; Turvey, 1976; Robert và Richard,1981a, b; Warford, 1997; Zhang, 2000), và mô hình đánh giá mờ toàndiện (Jiang, 1998; Ranhang Zhao and Shouyu Chen, 2007)

Liên quan đến việc phân phối tài nguyên nước: Một số mô hình kết hợp

thủy văn – kinh tế được phát triển gần đây để giải các bài toán về sự phânphối tối ưu tài nguyên nước như mô hình kinh tế GAMS, MIKE BASIN

Liên quan đến việc đánh giá thiệt hại về môi trường: Có một số nghiên

cứu được thực hiện cho các trường hợp cụ thể như lưu vực sông Danube

và một số lưu vực khác

Liên quan đến các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: một số

công cụ kinh tế đã được khuyến cáo sử dụng như: định giá nước bềnvững, thu hồi chi phí đầy đủ của các dịch vụ nước, thuế khai thác tàinguyên nước, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, quota xả thải,…

(R.K Turner et al, 1995, 2004; TAC/GWP, 2000; Laurie L., et al 2002;

Allen Blackman, 2006; DEFRA, 2006; Jonathan M Harris., 2006;…)

1.3 Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước có liên quan đến Luận án

Trang 6

Ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến khai thác sử dụng và bảo vệ nguồnnước lưu vực sông đã được nhiều tổ chức, cơ quan, nhà khoa học quan tâmnghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khá rộng, bao phủ hầu hết các lưu vực sônglớn ở nước ta như: sông Hồng – Thái Bình, sông Đà, sông Lô, sông Chảy,sông Cầu, sông Nhuệ – Đáy, sông Ba, sông Côn, sông Đồng Nai, sông SàiGòn, sông Vàm Cỏ, sông Cửu Long,… Tuy nhiên các nghiên cứu đó nhìnchung rất ít đề cập đến các khía cạnh kinh tế của tài nguyên nước.

Riêng tại lưu vực hệ thống sông Đồng Nai cũng đã có nhiều đề tài/dự ánđược đầu tư nghiên cứu trong thời gian qua nhưng chủ yếu tập trung vào cáckhía cạnh kỹ thuật và quản lý Các khía cạnh kinh tế của tài nguyên nước hầunhư chưa được nghiên cứu hoặc mới chỉ dừng lại ở bước sơ khởi

Hai nghiên cứu tiêu biểu nhất có liên quan đến kinh tế tài nguyên nước ở

lưu vực HTSĐN đã được công bố gần đây là: “Mô hình hóa chính sách phân phối nước cho lưu vực sông Đồng Nai: Một viễn cảnh tích hợp” do nhóm tác

giả Claudia Ringler, Nguyễn Vũ Huy và Siwa Msangi công bố trên Tạp chí

Hiệp hội Nước của Mỹ năm 2006, và “Ứng dụng mô hình phân tích kinh tế GAMS trong đánh giá tài nguyên nước – Trường hợp điển hình Lưu vực sông Lá Buông” do nhóm tác giả Nguyễn Vũ Huy và Đỗ Đức Dũng công bố

trên Tập san KH&CN Quy hoạch thủy lợi Cả hai nghiên cứu này đều ápdụng mô hình kinh tế – thủy văn (GAMS) để mô phỏng sự phân phối tối ưutài nguyên nước và đánh giá các lợi ích ròng đối với các kiểu sử dụng nướctrong nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thủy điện Hạn chế của mô hìnhnày là chưa đánh giá được giá trị biên cũng như lợi ích ròng biên của từngkiểu sử dụng nước

Chương 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Lý thuyết cơ sở của kinh tế môi trường

2.1.1 Lý thuyết cung – cầu và giá cả thị trường đối với nước

Trên quan điểm “Xem nước là một hàng hóa kinh tế”, số lượng nước được

sử dụng và giá nước phụ thuộc vào các yếu tố cung và cầu như được thể hiệntrên Hình 2-1

Trang 7

Hình 2-1 Sơ đồ đơn giản hóa về cung và cầu đối với

nước trong thị trường cạnh tranh.

Trong một thị trường cạnh tranh về nước, nhà cung cấp có thể sẵn sàng cung cấp nước cho thị trường ở các mức giá được xác định trên cơ sở các chi phí biên của nhà sản xuất sao cho họ có lợi Nhu cầu về nước được phản ảnh bằng giá nước mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho mỗi đơn vị nước Về mặt lý thuyết, giá tối ưu của nước được xác định bằng giao điểm của đường cung và đường cầu tại mức giá P * và số lượng nước Q *

2.1.2 Lý thuyết phân phối nước hiệu quả về mặt kinh tế

Trong trường hợp thiếu hụt nước, để phân phối hiệu quả nguồn nước cho cácnhu cầu sử dụng cạnh tranh, các giá trị biên của nước nên như nhau và ngang

bằng với chi phí biên của việc cung cấp nước Đây là nguyên tắc cân bằng giá trị ở biên rất quan trọng đối với việc phân phối hiệu quả tài nguyên nước.

2.1.3 Lý thuyết về các ngoại tác

Các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước thường gây ra nhiều ngoạitác tiêu cực như làm giảm số lượng và chất lượng nước sẵn có ở khu vực hạlưu Khi các chi phí ngoại tác không được tính vào giá thành cấp nước,những người sử dụng nước thường trả tiền ít hơn và tiêu thụ nhiều nước hơn

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp luận tổng quát

Để tìm ra câu trả lời thỏa đáng cho các câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở phần mởđầu, trên cơ sở tổng quan tài liệu, Luận án đã chọn các hướng giải quyết cơbản như được thể hiện ở Bảng 2.9 Chi tiết hơn sẽ được đề cập bên dưới

2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

a) Tính toán cân đối cung – cầu về nước

Phương trình cân bằng nước tổng quát cho toàn vùng hạ lưu hệ thống sôngĐồng Nai như sau:

Trang 8

Bảng 2.9 Cách tiếp cận giải quyết các vấn đề nghiên cứu

01

Nguồn nước ngọt sẵn có ở vùng hạ lưu

HTSĐN có đủ để đáp ứng đồng thời các

nhu cầu sử dụng nước khác nhau trên

lưu vực hiện nay và đến năm 2020?

Tính toán cân đối cung – cầu về nước cho toàn vùng.

02

Trong trường hợp thiếu hụt nước, làm

thế nào để có thể phân phối hiệu quả

nguồn nước cho các nhu cầu sử dụng

cạnh tranh trên lưu vực?

Áp dụng mô hình phân bổ tối ưu nguồn nước với các điều kiện ràng buộc về mặt thủy văn.

03 Cơ cấu giá nước hiện nay đã được tính toán hợp lý chưa?

Phân tích đánh giá chi phí đầy đủ đối với các dịch vụ nước với các trường hợp điển hình.

04

Làm thế nào để có thể thiết lập cơ chế

định giá nước mang tính bền vững hơn

và thu hồi chi phí đầy đủ đối với các

dịch vụ ngành nước?

Áp dụng mô hình chi phí đầy đủ để xác lập các nguyên tắc định giá nước và thu hồi chi phí đối với các dịch vụ ngành nước.

05 Ô nhiễm nguồn nước đã gây ra thiệt hại cỡ nào đối với môi trường và kinh tế? Định giá thiệt hại cho trường hợp lựa chọn điển hình ở lưu vực sông Thị Vải.06

Nếu ΔQ = QQ = 0 : Cung vừa đủ cầu

ΔQ = QQ < 0 : Cung không đủ cầu → Thiếu hụt nước

ΔQ = QQ > 0 : Cung vượt cầu → Dư thừa nước

b) Mô hình và phương pháp dự báo nhu cầu về nước

Trong nghiên cứu này, các nhu cầu sử dụng nước có ảnh hưởng đến nguồnnước ngọt trong tương lai (sinh hoạt, công nghiệp, tưới, chăn nuôi, nuôi thủysản bên ngoài dòng chảy tư nhiên) được tính toán dự báo theo một thủ tụcgồm 2 bước chính: Bước thứ nhất là xây dựng các mô hình toán kinh tế đểđánh giá hàm cầu trung bình về nước cho mỗi nhóm đối tượng sử dụng.Bước thứ hai là áp dụng các hàm cầu đã được thiết lập để dự báo nhu cầu sửdụng nước trong tương lai dựa trên các kịch bản phát triển KT-XH trên lưuvực và kịch bản thay đổi các thông số của hàm cầu như giá nước, thu nhập

Trang 9

Do không có cơ sở ưu tiên để chọn một mối quan hệ hàm số, nên mô hìnhđược xây dựng với nhiều lựa chọn khác nhau để phân tích nhu cầu/sử dụngnước bằng cách sử dụng 3 dạng hàm phổ biến như sau:

là các hệ số của các biến độc lập, μ là sai số của phương trình.

Giá trị của b 0 , μ và các hệ số của cả 3 dạng hàm trên có thể thu được thông

qua việc phân tích tương quan hồi quy đa biến với dữ liệu chuỗi thời giancủa các biến độc lập và biến phụ thuộc

c) Mô hình phân phối tối ưu tài nguyên nước

Để giải bài toán phân phối tối ưu tài nguyên nước ở vùng hạ lưu HTSĐN,nghiên cứu này sử dụng hàm mục tiêu với những điều kiện ràng buộc về mặtthủy văn Bài toán tối ưu hóa được thiết lập như sau:

Trong đó: J là số nhóm đối tượng sử dụng nước cạnh tranh; w j là số lượng nước sử dụng của nhóm j (m 3 /s); W là tổng lượng nước được phép khai thác tối đa (m 3 /s); B j (w j ) và

C j (w j ) tương ứng là lợi ích và chi phí của nhóm j khi sử dụng lượng nước w j

Với điều kiện là tối ưu cho mỗi nhóm để nhận được một số lượng nước nào đó, thủ tục tối ưu hóa Lagrangian đưa tới các điều kiện bậc nhất của J:

Ở đây λ là nhân tử Lagrange, nó có ý nghĩa như là giá trị biên hoặc chi phí

cơ hội biên của nước tự nhiên (nguồn nước thô) Các phương trình đó của J

có thể được viết lại theo những cách thức hữu dụng hơn:

Trang 10

MBj – MCj = λ cho tất cả j = 1, 2,…, J (2-26)

Hoặc: MNBj = MNBk cho tất cả j, k = 1, 2,…, J (2-28)Trong đó: MB j và MC j tương ứng là lợi ích và chi ở biên của nhóm đối tượng sử dụng thứ j; MNB j , MNB k là lợi ích ròng ở biên của nhóm đối tượng sử dụng thứ j, k.

Để giải bài toán tối ưu ở trên, cần phải biết các hàm MBj và MCj sao cho hệthống các điều kiện bậc nhất của J được cho bởi (2-28) có thể được giải đồngthời Các hàm lợi ích biên của j (MBj) có thể được xác định bằng cách lấytích phân các hàm cầu ngược

Đối với hầu hết các kiểu sử dụng nước, hàm cầu có thể được xác định như là

một hàm số của số lượng nước được cầu (Q i ) và giá nước (P i) Trong nghiêncứu này, các hàm cầu được giả định ở dạng phi tuyến và được biểu thị ở

dạng tổng quát Q i = A i P i εii , hay lnQ i = lnA i + εi i lnP i (trong đó A i là hằng số)

Hàm cầu ngược tương ứng sẽ là P i = A i –1/εεi ∙ Q i 1/εεi Tích phân bên dưới hàm cầu

này chính là tổng lợi ích (TB) của việc sử dụng nước và được biểu diễn:

i /ε i

Chi phí sử dụng nước của mỗi ngành được giả định là tăng tuyến tính theo

khối lượng nước sử dụng và được biểu diễn bởi TC i = P i × Q i

Do lộ trình từ lúc khai thác nước sông đến lúc tiêu thụ cuối cùng luôn có một

sự tổn thất dọc đường nên cần đưa thêm thông số chỉ mức độ tổn thất (L i)vào trong mô hình Như vậy tổng lợi ích ròng của tất cả các ngành sử dụngnước trên lưu vực là:

i /ε

cách biểu diễn các hàm lợi ích ròng biên MNB i theo số lượng nước sử dụng

Q i khác nhau và tính toán để tìm ra những sự kết hợp (Q 1 , Q 2 , Q 3 ,…, Q J) sao

cho MNB 1 = MNB 2 = … = MNB J

d) Chi phí đầy đủ của các dịch vụ cung cấp nước

(2-29)

(2-30)

Trang 11

Đối với các loại hình sử dụng nước bên ngoài hệ thống thủy văn (sinh hoạt,công nghiệp, nông nghiệp,…), chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước baogồm các thành phần cơ bản như trên Hình 2-2

Hình 2-2 Các thành phần cấu thành nên chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước

e) Chi phí đầy đủ của các dịch vụ thu gom và xử lý nước thải

Khác với các dịch vụ cung cấp nước, chi phí đầy đủ của các dịch vụ thu gom

và xử lý nước thải bao gồm 3 thành phần chính:

 Chi phí đầu tư mạng lưới thu gom và nhà máy xử lý nước thải;

 Chi phí vận hành, sửa chữa, thay thế và quản lý hệ thống;

 Chi phí xả thải (Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải)

Ngoài các phương pháp trên, Luận án còn sử dụng các phương pháp truyềnthống khác như kế thừa, thống kê, chuyên gia

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả nghiên cứu đánh giá nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực 3.1.1 Kết quả đánh giá các hàm cầu về nước

a) Hàm cầu đối với nước sinh hoạt

ln(Q) = – 10.8502 – 0.25179 ln(P) + 0.270488 ln(I) + 4.308988 ln(T) (3-1)

R 2 (đã được hiệu chỉnh) = 0.778; sai số chuẩn: μ = 0.043

Trong đó: Q là lượng nước tiêu thụ bình quân đầu người (m3 /người/tháng);

P là giá nước sinh hoạt ở biên (đồng/m3 );

I là thu nhập bình quân đầu người theo GDP thực (triệu đồng/người/tháng)

T là nhiệt độ trung bình năm (o C); R là lượng mưa trung bình năm (mm).

b) Hàm cầu đối với nước trong công nghiệp

Các ngoại tác môi trường và kinh tế

Chi phí cơ hội (chi phí tài nguyên)

Chi trả vốn đầu tư

Chi phí vận hành, sửa chữa, thay thế

Chi phí cung cấp nước (Chi phí tài chính)

Chi phí đầy đủ ( = Giá trị sử dụng bền vững)

Trang 12

lnQ = 10.44014 – 0.75777 lnP (R2 = 0.9982) (3-2)

Trong đó: Q = Lượng nước sử dụng trong công nghiệp (m3 /ha/ngày đêm);

P = Giá nước ở biên (đồng/m3 ).

c) Hàm cầu đối với nước trong nông nghiệp

Phương trình hàm cầu là: w = kp εi và hàm lợi ích biên là MB = (w/εk) 1/εεi với

các thông số k và εi được xác định như trong Bảng 3-22.

Bảng 3-22 Kết quả đánh giá các thông số của hàm cầu nước trong nông nghiệp

là hằng số của phương trình hàm cầu (w = kp ε ); AV là giá trị trung bình của nước (đồng/m 3 ) và MB là giá trị biên của nước (đồng/m 3 ) đối với đơn vị nước tiêu thụ cuối cùng w*

3.1.2 Kết quả dự báo nhu cầu về nước trên lưu vực

Các hàm cầu được thiết lập ở trên được sử dụng để dự báo nhu cầu về nướccủa các nhóm đối tượng sử dụng tương ứng vào năm 2020 Kết quả tổng hợpnhu cầu sử dụng nước toàn vùng vào năm 2020 được thể hiện ở Bảng 3-23 Theo đó, tổng nhu cầu sử dụng nguồn nước ngọt bình quân cả năm cho cáchoạt động kinh tế – xã hội trên lưu vực vào năm 2020 ước khoảng 2.876,3triệu m3, trong đó nhu cầu tháng cao điểm mùa khô (tháng 3) khoảng 168,53

m3/s Nhu cầu này là khá lớn so với nguồn nước ngọt sẵn có trên các sôngsuối, nhất là vào các tháng mùa khô

Trong số các nhu cầu sử dụng nước có tiêu thụ thì nhu cầu nước tưới chiếm

tỷ lệ cao nhất (37,93%), tiếp đến là nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt (32,78%),

Ngày đăng: 07/11/2014, 22:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. Sơ đồ các bước phân tích, đánh giá chính trong Luận án - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Hình 3. Sơ đồ các bước phân tích, đánh giá chính trong Luận án (Trang 3)
Bảng 2.9. Cách tiếp cận giải quyết các vấn đề nghiên cứu - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.9. Cách tiếp cận giải quyết các vấn đề nghiên cứu (Trang 8)
Hình 2-2. Các thành phần cấu thành nên chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Hình 2 2. Các thành phần cấu thành nên chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước (Trang 11)
Bảng 3-22. Kết quả đánh giá các thông số của hàm cầu nước trong nông nghiệp - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 22. Kết quả đánh giá các thông số của hàm cầu nước trong nông nghiệp (Trang 12)
Bảng 3-23. Tổng hợp nhu cầu dùng nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai vào năm 2020 - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 23. Tổng hợp nhu cầu dùng nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai vào năm 2020 (Trang 13)
Bảng 3-26. Cân đối nguồn nước ngọt (nước mặt) cho toàn vùng hạ lưu vào năm 2020 - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 26. Cân đối nguồn nước ngọt (nước mặt) cho toàn vùng hạ lưu vào năm 2020 (Trang 16)
Bảng 3-29. Kết quả tối ưu hóa sự phân bổ nguồn nước vào năm 2020 - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 29. Kết quả tối ưu hóa sự phân bổ nguồn nước vào năm 2020 (Trang 17)
Hình 3-1. Đánh giá chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước sạch đối với Nhà máy nước - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Hình 3 1. Đánh giá chi phí đầy đủ của việc cung cấp nước sạch đối với Nhà máy nước (Trang 18)
Bảng 3-30. Mức độ đáp ứng nhu cầu nước của từng ngành theo Kịch bản 1 - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 30. Mức độ đáp ứng nhu cầu nước của từng ngành theo Kịch bản 1 (Trang 18)
Bảng 3-37. Tổng hợp giá trị thiệt hại về kinh tế ở lưu vực sông Thị Vải - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3 37. Tổng hợp giá trị thiệt hại về kinh tế ở lưu vực sông Thị Vải (Trang 20)
Bảng 4-1. So sánh sự phân bổ tối ưu và tối ưu sau điều chỉnh của kịch bản phân - ứng dụng kinh tế môi trường trong khai thác  sử dụng và bảo vệ nguồn nước ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4 1. So sánh sự phân bổ tối ưu và tối ưu sau điều chỉnh của kịch bản phân (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w