Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHẠM ANH ĐỨC XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DỰA VÀO ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY CHO HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2014 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Lưu vực sông Đồng Nai nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bắt nguồn hai nhánh Đa Dung Đa Nhim – Vùng sơn nguyên Đà Lạt đến hết đồng miền Đông Nam Bộ với dân số ước tính khoảng 20 triệu người Tổng diện tích tự nhiên khoảng 43.450 km2 (không kể phần diện tích thuộc lãnh thổ Campuchia) nằm vị trí địa lý: từ 105030'21'' đến 109001'20" kinh độ Đông từ 10019'55" đến 12020'38" vĩ độ Bắc [29], [45] Hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (HTSĐN) bao gồm sông Đồng Nai đoạn từ ngã ba Hiếu Liêm (cửa sông Bé), sông Sài Gòn đoạn từ chân đập Dầu Tiếng, gần toàn sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây, vùng phụ cận ven biển [25] Tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo vệ môi trường, tạo vùng sinh thái cảnh quan khác lưu vực Tiềm kinh tế phần hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai đánh giá lớn, định đến phát triển nhiều ngành nghề, lĩnh vực – Khu vực có tốc độ phát triển KT-XH mạnh nước Tuy nhiên, với nhu cầu phát triển nay, chất lượng nước phần hạ lưu HTSĐN chịu áp lực ngày gia tăng tiếp nhận lượng lớn nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất công nghiệp (SXCN), sản xuất nông nghiệp (SXNN), chất thải đô thị,… với hàm lượng chất ô nhiễm cao làm giảm đáng kể khả tự làm đe dọa nghiêm trọng nguồn nước Nhiều kênh, rạch chảy qua trung tâm đô thị lớn xem dòng nước thải có màu đen hôi Kết quan trắc quan liên quan năm gần cho thấy ô nhiễm hữu diện rộng, đặc biệt khu vực hạ lưu Hàm lượng oxy hòa tan (DO) đo hầu hết vị trí thu mẫu sông Sài Gòn sông Đồng Nai (bao gồm khu vực thu nước thô phục vụ cấp nước) không đạt Quy chuẩn kỹ thuật Chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) – Chất lượng nước loại A1 Đối với vị trí thu mẫu kênh rạch nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) cho thấy mức độ ô nhiễm hữu mức cao, vượt QCVN – Chất lượng nước loại B1 từ – 15 lần [2] Ô nhiễm vi sinh mức cao, hầu hết kết đo Coliform sông Sài Gòn sông Đồng Nai vượt QCVN – Chất lượng nước loại A1 từ – 100 lần, đặc biệt hệ kênh rạch nội thành Tp.HCM (Kênh Tân Hóa – Lò Gốm, Tham Lương – Vàm Thuật, Tàu Hũ – Bến Nghé,…) có vượt tiêu chuẩn loại B đến 10.000 lần Ngay khu vực lấy nước thô phục vụ cấp nước, kết đo Coliform vượt QCVN – Chất lượng nước loại A1 từ – 31 lần [2] Ô nhiễm dầu mỡ nhiều khu vực, kết đo cho thấy tất vị trí quan trắc vượt QCVN – Chất lượng nước loại B1 [2] Tác động tiềm ẩn cố tràn dầu khu vực Cát Lái, Nhà Bè, Cần Giờ, Vũng Tàu lớn [41] Ngoài ra, hạ lưu HTSĐN chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều biển Đông, nhiều khu vực bị nhiễm mặn cao sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt tưới tiêu Môi trường nước nhiều khu vực thuộc huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn,… nhiễm phèn cao, ảnh hưởng đến nhiều mục đích sử dụng nước [41] Theo kết quan trắc chất lượng môi trường Chi cục BVMT Tp.HCM năm 2011, chất lượng nước vị trí quan trắc sông Đồng Nai, Sài Gòn kênh rạch nội thành chưa cải thiện rõ nét Trong đó, ô nhiễm dầu mỡ có xu hướng tăng [3] Ngoài ra, ghi nhận cho thấy tài nguyên nước bị khai thác với tốc độ nhanh [25] Nhằm góp phần quản lý tài nguyên nước hoàn thiện phương pháp quan trắc chất lượng môi trường, bên cạnh phương pháp dựa vào thông số hóa-lý, việc sử dụng sinh vật đánh giá chất lượng nước, phục vụ giám sát sức khoẻ sinh thái coi phương pháp ứng dụng có nhiều ưu điểm Nếu thông số hóa-lý phản ảnh trạng môi trường yếu tố sinh học thể áp lực mà môi trường phải chống chịu Phương pháp nghiên cứu dựa vào thủy sinh vật giúp đánh giá đầy đủ tác động ô nhiễm đến môi trường, đặc tính biến đổi chất lượng nước theo không gian, thời gian hay ảnh hưởng tổng hợp tác nhân gây ô nhiễm Trên giới, động vật không xương sống cỡ lớn đáy (ĐVKXSCL) ứng dụng phổ biến chương trình sinh quan trắc ưu điểm bật (1) thành phần loài phong phú phân bố rộng khắp hệ thống sông; (2) dễ thu mẫu; (3) tương đối dễ định danh; (4) thường sống cố định đáy, thị tốt cho thay đổi chất lượng nước; (5) có đời sống đủ dài (> tháng) nên không cần thu mẫu thường xuyên; (6) đa dạng khoảng nhạy cảm với ô nhiễm; (7) tổng hợp ảnh hưởng ô nhiễm thủy vực; (8) số lượng loài lần thu mẫu cao, có vài loài bị tác động thay đổi chất lượng nước; và, (9) tài liệu nghiên cứu phong phú [6], [63], [95] Cho đến nay, việc ứng dụng ĐVKXSCL đánh giá chất lượng nước thủy vực với điều kiện sinh thái khác Việt Nam hạn chế chưa kiểm chứng nhiều Đặc biệt, hệ thống hóa để đưa phương pháp quan trắc thống cho Việt Nam nhằm đánh giá sức khoẻ sinh thái hệ thống sông hay dạng thủy vực khác đề cập đến Trong đó, với điều kiện sinh thái đặc trưng Việt Nam, việc sử dụng hệ thống điểm số phổ biến Châu Âu, Bắc Mỹ quốc gia khác giới, coi thiếu xác, nên nghiên cứu ứng dụng ĐVKXSCL cần thiết tình hình diễn biến ô nhiễm nguồn nước ngày phức tạp Theo cách tiếp cận này, việc thực đề tài “Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn đáy cho hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai” giúp nhà nghiên cứu quản lý lĩnh vực sinh thái, tài nguyên môi trường có thêm công cụ quan trắc sinh học để giám sát sức khỏe sinh thái hạ lưu HTSĐN nói riêng toàn lưu vực sông Đồng Nai hay lưu vực sông nước nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn đáy cho hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai nhằm mục đích phát triển ứng dụng phương pháp xây dựng để đánh giá, phân loại chất lượng nước thủy vực hạ lưu HTSĐN PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu: Hạ lưu HTSĐN bao gồm sông Sài Gòn – Khu vực từ thị trấn Dầu Tiếng đến ngã Cát Lái (Đèn Đỏ), sông Đồng Nai – Khu vực từ Tân Uyên đến cửa sông Từ thông tin liệu, điểm, tuyến khảo sát khu vực nghiên cứu chọn dựa mục đích khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp nguồn ô nhiễm; khu vực bị tác động hoạt động phát triển KT-XH; khu vực có nhu cầu nước riêng biệt (cấp nước cho nhà máy nước, nước thủy lợi, nuôi thủy sản, nước sử dụng đa mục đích,…) Thời gian nghiên cứu: Thu mẫu ĐVKXSCL đợt/năm (mùa khô, chuyển mùa khô sang mùa mưa, mùa mưa, chuyển mùa mưa sang mùa khô) kéo dài từ tháng 03/2007 đến 09/2009 phục vụ xây dựng phương pháp, thu mẫu đợt vào tháng 03 tháng 09 năm 2010 để kiểm định phương pháp Đối tượng nghiên cứu: Các nhóm loài ĐVKXSCL NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đặt ra, nội dung cần thực hiện: Thu mẫu phân tích mẫu chất lượng nước; Thu mẫu phân tích mẫu ĐVKXCL; Đánh giá trạng môi trường ĐVKXSCL hạ lưu HTSĐN; Xác định mối quan hệ số sinh học ĐVKXSCL thông số môi trường; Xây dựng phương pháp đánh giá phân vùng chất lượng nước dựa vào ĐVKXSCL hạ lưu HTSĐN; Kiểm định phương pháp xây dựng; Cải tiến mạng lưới quan trắc sinh học phần ĐVKXSCL cho hạ lưu HTSĐN; Phát triển báo ĐVKXSCL cho mục tiêu đánh giá nhanh chất lượng nước Nội dung nghiên cứu luận án gồm chuyên đề sau: Chuyên đề 1: Tổng quan tài liệu ĐVKXSCL khả sử dụng quan trắc chất lượng nước cho hạ lưu HTSĐN Chuyên đề 2: Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước hạ lưu HTSĐN dựa vào tiêu sinh học sở ĐVKXSCL Chuyên đề 3: Đánh giá chất lượng hạ lưu HTSĐN dựa vào tiêu sinh học ĐVKXSCL 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học: Dựa sở số liệu có hệ thống, đầy đủ nhóm ĐVKXSCL thuộc khu vực nghiên cứu, thông tin đa dạng sinh học ĐVKXSCL, tương quan ĐVKXSCL với điều kiện sinh thái môi trường khác nhau, luận án xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào ĐVKXSCL cho hạ lưu HTSĐN Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đóng góp công cụ quan trắc sinh học có độ tin cậy cao điều kiện sinh thái Việt Nam Góp phần hoàn thiện công cụ quan trắc chất lượng nước hạ lưu HTSĐN nhiều chương trình quan trắc thường sử dụng thông số hóa-lý để đánh giá chất lượng nước Trong số chương trình quan trắc có phân tích đánh giá tiêu sinh học, phương pháp sử dụng nhiều hạn chế kiểm chứng NHỮNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC MỚI CẦN GIẢI QUYẾT Luận án xây dựng sở khoa học, phương pháp luận đánh giá chất lượng nước dựa vào ĐVKXSCL phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường khu vực nghiên cứu nhằm hoàn thiện phương pháp đánh giá chất lượng nước hạ lưu HTSĐN hệ thống sông tương tự Dựa phương pháp xây dựng Điểm số ô nhiễm (Tolerance Score – TS) Ủy hội Quốc tế Sông Mekong (MRC), luận án cải tiến điểm hạn chế phương pháp để xây dựng TS cho loài ĐVKXSCL hạ lưu HTSĐN sở khoa học và khách quan hơn, từ tính toán điểm số ô nhiễm trung bình theo cá thể loài (average tolerance score per individuals – ATSPI) vị trí quan trắc Hơn nữa, luận án xây dựng thang điểm đánh giá cho ATSPI số sinh học sử dụng phổ biến để đánh giá chất lượng nước hạ lưu HTSĐN Đây là điểm luận án trước chưa có tác giả Việt Nam xây dựng thang điểm đánh giá cho số sinh học Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN TRẮC SINH HỌC DỰA VÀO ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Các khái niệm quan trắc sinh học Quan trắc sinh học công cụ quan trọng để đánh giá điều kiện hệ sinh thái nước Để hiểu rõ thêm, cần xem xét khái niệm quan trắc sinh học Quan trắc sinh học (Biomonitoring): Cho đến nay, có nhiều định nghĩa quan trắc sinh học, nhiên định nghĩa nhiều độc giả đồng ý chọn lựa “Quan trắc sinh học việc sử dụng có hệ thống phản ứng sinh học để đánh giá thay đổi điều kiện môi trường chương trình quan trắc chất lượng nước Trong thay đổi thường nguồn tác động người,…” [108] Quan trắc sinh học thực công cụ thích hợp sử dụng tổng hợp thông tin hệ sinh thái Việc lựa chọn kỹ công cụ cung cấp hình ảnh chất lượng nước hay tổ hợp hệ sinh thái nhanh hơn, rẻ hơn, tổng hợp so với quan trắc hóa nước [6], [57] Đánh giá sinh học (Bioassessment): hình thức đánh giá số đặc điểm sông ngòi (trong có chất lượng nước) dựa vào nhóm sinh vật sống [109] Tổ hợp sinh thái (Biotic integrity) gọi sức khỏe sinh thái (Ecosystem health) “khả hệ sinh thái nhằm hỗ trợ đảm bảo quần xã sinh vật cân bằng, hợp thích nghi có hệ chức thành phần loài đa dạng so với điều kiện sống tự nhiên vùng” [109] Nói cách khác, phép đo tổ hợp sinh học phép đo hiểu biết hệ thống sông suối, tính “tự nhiên” khu hệ sinh vật chức [57] Chỉ thị sinh học (Bioindicator): nhu cầu sinh thái loài phản ứng với chất ô nhiễm khác tương ứng với giá trị thị Dùng thị sinh học có ưu điểm là: (1) Các quần xã sinh vật có chức giống “lính canh” liên tục chất lượng nước, ngược lại với thu mẫu gián đoạn phân tích hóa học; (2) Sự phản ứng sinh vật kết thay đổi điều kiện môi trường Nếu vài chất thải công nghiệp thải vào làm tăng tính phức tạp lên nhiều lần Các quần xã sinh vật không phản ứng với yếu tố riêng lẻ mà phản ứng với toàn tác động môi trường [6], [62] Loài thị (Indicator species): sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy khả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại môi trường sống diện chúng biểu thị điều kiện sinh thái môi trường sống nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu sinh vật [6], [62] Sinh vật cảm ứng (Bio-sensor): sinh vật thị tiếp tục diện môi trường ô nhiễm, có nhiều biến đổi giảm tốc độ sinh trưởng, giảm khả sinh sản, biến đổi tập tính tác động chất ô nhiễm [6], [62] Cá thể sinh vật thị (Individuals as an indicator): dấu hiệu mang tính thị sinh lý, sinh hóa, tập tính, tổ chức tế bào cá thể sinh vật thị [6], [62] Quần thể sinh vật thị (Population as an indicator): thể cấu trúc quần thể loài thị [6], [62] Cấu trúc quần xã thị (Community structure as an indicator): bao gồm thành phần cấu trúc quần xã sinh vật, tùy theo chất lượng nước mà thành phần quần xã mật độ quần thể khác [6], [62] Quan trắc sinh học thật hữu ích hiểu biết đầy đủ kiến thức khu hệ sinh vật để chuyển tải liệu thu thập thành kết Hiện nay, kỹ thuật trở nên phổ biến để đạt phản ánh đầy đủ sinh học hệ thống sông chuyển tải thành kết Và, việc sử dụng kỹ thuật nào, cần thiết phải thử nghiệm nhóm sinh vật điều kiện địa phương nhằm đạt kết hữu ích [60] 1.1.2 Tổng quan đánh giá chất lượng nước phương pháp sinh học Hầu hết nhóm sinh vật sống thủy vực nhạy cảm với thay đổi môi trường, tự nhiên (như tăng độ đục mùa lũ) hay gây người (như nhiễm bẩn hóa chất hay giảm DO tiếp nhận nguồn nước thải đô thị) Các nhóm sinh vật khác phản ứng theo cách khác Những phản ứng nghiêm trọng bao gồm sinh vật bị chết hay di cư đến nơi khác Những phản ứng gồm có khả sinh sản giảm ức chế số hệ thống enzyme cần thiết cho trao đổi chất thông thường Một xác định phản ứng nhóm sinh vật đặc biệt biến đổi môi trường, sử dụng chúng để đánh giá chất lượng nước [6], [57] 1.1.2.1 Mục đích quan trắc sinh học Dưới mục đích quan trắc sinh học [6], [57]: Đôi chất ô nhiễm tác động lên hệ sinh thái nồng độ thấp so với ngưỡng ảnh hưởng chất đó; Tác động chất ô nhiễm tổng hợp khác với chúng nằm riêng lẻ; Ảnh hưởng độc chất lên hệ sinh thái tùy thuộc vào đặc tính điều kiện tự nhiên Ngày quan trắc sinh học thiết lập phần quan trắc chất lượng nước Có hai loại quan trắc quan trọng môi trường nước thử nghiệm sinh học (bioassay) đánh giá sinh học (bioassessment) Thử nghiệm sinh học bao gồm loại xét nghiệm độc chất sinh thái, tích tụ sinh học, suy thoái sinh học, phú dưỡng hoá Đánh giá sinh học bao gồm phương pháp luận liên quan đến phân tích quần xã sinh vật, chức chúng để cảnh báo, dự đoán xu hướng biến đổi giám sát môi trường 1.1.2.2 Những thuận lợi phương pháp sinh học Đánh giá sinh học thường ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoạt động diễn thủy vực Nó hỗ trợ để xác định phạm vi thiệt hại sinh thái Một số loại thiệt hại dễ nhận biết màu bất thường nước, độ đục tăng hay cá chết Tuy nhiên, có nhiều hình thức thiệt hại nhận biết không kiểm tra chi tiết khu hệ thủy sinh vật Các nhóm sinh vật nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp tất tác động đến thủy vực, sử dụng để so sánh biến đổi chất lượng nước từ vị trí với vị trí kia, hay khoảng thời gian Do đó, chúng phản ánh trạng điều kiện sống trước có xu hướng nghiêm trọng Điều giúp nhà sinh học đánh giá tình trạng khứ môi trường Chiều dài thời gian đánh giá tùy thuộc vào nhóm sinh vật sử dụng điều tra Những nhóm vi sinh vật động vật nguyên sinh (protozoa), tảo bám (periphytic algae) hay vi khuẩn (bacteria) phản ánh chất lượng nước hay hai tuần trước phân tích thu mẫu chúng Trong đó, ấu trùng côn trùng, giun, nhuyễn thể nhóm ĐVKXSCL khác phản ánh chất lượng nước thời gian tháng hay đến vài năm [6], [57] Phương pháp sinh học tiến hành nhanh với chi phí thấp, kết hợp nghiên cứu tổng hợp khác So với phương pháp hóa-lý, dụng cụ thu mẫu trang thiết bị yêu cầu quan trắc phân tích sinh học tốn vùng nghiên cứu lớn hoàn thành khảo sát thời gian ngắn Trong năm gần việc sử dụng sinh vật để quan trắc chất lượng nước ứng dụng nhiều quốc gia giới, điển quốc gia châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản Do số lượng chất ô nhiễm xả vào thủy vực ngày nhiều phức tạp Vì vậy, chi phí cung cấp cho phương pháp hóa-lý lớn, nên phương pháp sinh học đề nghị nhằm tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, thuận lợi phương pháp sinh học để loại trừ cần thiết phân tích hóa-lý Những quan cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thiết lập chương trình đánh giá nên kết hợp phương pháp sinh học hóa-lý để cung cấp thông tin cần thiết nhằm đạt hiệu cao [6], [57] Đặc biệt, thử nghiệm độc tính cấp hữu ích trường hợp ô nhiễm tai biến khẩn cấp, giảm thiểu khối lượng phân tích hóa học Khi khảo sát tượng cá chết, thường người ta lấy mẫu nước phân tích tiêu hóa-lý để xác định nguyên nhân thường phải phân tích nhiều mẫu Tuy nhiên, thử nghiệm độc tính (thường sử dụng nhóm thủy sinh vật) lập tức, biết xác nguyên nhân gây chết cá nồng độ chất gây độc có mặt nguồn nước hay không [57] 10 26 Tại Việt Nam, việc thiết lập báo sinh vật phục vụ mục tiêu đánh giá nhanh tiến hành vài năm gần Trong phạm vi quan trắc chất lượng nước, đặc biệt hệ thống sông lớn miền Nam Việt Nam, báo môi trường sử dụng cho đánh giá nhanh sức khỏe chất lượng nước, đặc trưng cho loại hình thủy vực, thực số kết định Tuy nhiên, kết nghiên cứu ứng dụng phạm vi nhỏ đoạn sông hay khu vực khảo sát Tại vùng nghiên cứu hạ lưu HTSĐN, đánh giá có tầm quan trọng lớn nhiều mặt (giao thông thủy, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, cung cấp nước cho hoạt động sản xuất công – nông nghiệp sinh hoạt vùng, đồng thời nhận nước xả thải nguồn tiếp nhận,…) phục vụ cho đời sống dân cư nhu cầu phát triển KT_XH cho Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam Tuy nhiên nay, công tác giám sát đánh giá chất lượng nước dù thực từ lâu phương pháp công cụ đánh giá nhanh dựa vào báo môi trường chưa thiết lập triển khai, nhằm giảm thiểu chi phí quản lý môi trường tối giản công tác thực Bộ thị môi trường đặc trưng cho mục tiêu đánh giá nhanh chất lượng nước vùng nghiên cứu thiết lập với mục tiêu sau: (1) Giúp đánh giá biến đổi chất lượng nước tác động lên nhanh mà không cần sử dụng kỹ thuật đặc biệt, chuyên dụng; (2) Dễ hiểu, dễ thực hiện, tiến hành với nhóm nghiên cứu không chuyên (người dân địa phương, học sinh phổ thông, sinh viên đại học, cán phục trách môi trường địa phương,…), nhằm tạo điều kiện chủ động giám sát, đánh gía môi trường nước định kỳ xảy cố vùng nghiên cứu; (3) Tiết kiệm kinh phí thời gian thực thao tác phương pháp đánh giá kết đơn giản; 27 (4) Bộ báo đánh giá nhanh chất lượng nước vùng hạ lưu HTSĐN thiết lập sử dụng công cụ hữu ích cho công tác quản lý môi trường địa phương 4.2.2 Bộ báo động vật không xương sống lớn đáy đánh giá nhanh chất lượng nước Bộ báo ĐVKXSCL phục vụ đánh giá nhanh chất lượng nước cho vùng hạ lưu HTSĐN chia làm vùng cụ thể: (1) Vùng hạ lưu sông Đồng Nai chi lưu – Khu vực từ ngã ba sông Bé đến Cát Lái; (2) Vùng hạ lưu sông Sài Gòn chi lưu – Khu vực từ Thị trấn Dầu Tiếng đến ngã ba Đèn Đỏ; và, (3) Vùng hợp lưu hệ thống sông Đồng Nai Chi tiết Bộ báo ĐVKXSCL hướng dẫn tính toán trình bày Phụ lục Tóm lại, Bộ báo dựa vào ĐVKXSCL đánh giá nhanh chất lượng nước mang tính đặc trưng cho vùng nghiên cứu, thiết lập công cụ hỗ trợ hiệu cho công tác cung cấp số liệu, cảnh báo sớm bảo vệ môi trường nước địa phương 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Trần Bái (2007), Động vật học không xương sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM (2009), Kết quan trắc chất lượng môi trường Tp.HCM, Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Tp.HCM Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM (2011), Kết quan trắc chất lượng môi trường Tp.HCM, Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Tp.HCM Dương Chí Dũng, Nguyễn Công Thuận Nguyễn Thành Công Thiện (2008), “Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 21, tr 61-66 Dương Chí Dũng, Nguyễn Văn Công Lê Công Quyền (2011), “Sử dụng số động vật đáy đánh giá ô nhiễm nước rạch Tầm Bót, Long Xuyên, Tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20a, tr 18-27 Phạm Anh Đức (2004), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đáy phục vụ cho công tác giám sát chất lượng nước hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ - Tp.HCM Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh (2008a), Thiết lập hệ thống điểm số ô nhiễm thang điểm đánh giá chất lượng nước dựa vào nghiên cứu thủy sinh vật, phục vụ giám sát sức khỏe sinh thái lưu vực sông Sài Gòn, Đề tài NCKH, Đại học Tôn Đức Thắng, Tp.HCM Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh (2008b), “Phương pháp đánh giá nhanh sức khỏe chất lượng nước”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Viện Khí tượng Thủy văn Môi trường, tr 45-54 Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh (2009), “Xây dựng phương pháp đánh giá nhanh sức khỏe chất lượng Môi trường”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr 12-17 29 10 Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh (2010), Sổ tay hướng dẫn đánh giá nhanh sức khỏe chất lượng nước, Nxb Trẻ, Tp.HCM 11 Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh, Phạm Văn Miên (2012), Kết khảo sát khu hệ thủy sinh vật hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai 2006 – 2011, Phân Viện Khí tượng, Thủy văn, Hải văn Môi trường, Tp.HCM 12 Phạm Anh Đức, Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Nghiên cứu ứng dụng GIS quản lý tiêu sinh học nhằm hỗ trợ việc đánh giá chất lượng phân vùng môi trường nước hệ thống sông rạch Tp.HCM, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 13 Phan Thị Hiền (2011), Nghiên cứu sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng sông Hàn, thành phố Đà Nẵng thị động vật không xương sống cỡ lớn, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh thái học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Nguyễn Đình Hòe (2009), “Vấn đề môi trường liên quan đến khai thác bauxite Tây Nguyên”, Hội thảo Vai trò công nghiệp khai thác bauxite – sản xuất alumia – nhôm phát triển KT-XH Tây Nguyên yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, văn hóa khu vực tổ chức ngày 9/4/2009, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huy (2009), “Tổng quan tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai”, Hội thảo Bảo vệ lưu vực sông, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN), Đồng Nai 16 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Chung (2009), “Atlas giáp xác vùng biển Việt Nam”, Tạp chí Tổng cục Dầu khí, (1), tr.57-72 17 Lê Văn Khoa (2006) Đánh giá tác động hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước thủy sinh vật sông rạch huyện Cần Giờ – Tp.HCM, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 18 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Tôn Thất Lãng (2004), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp mô hình toán số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm soát chất lượng 30 nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (Nghiệm thu giai đoạn I), Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 20 Tôn Thất Lãng (2009), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp mô hình toán số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 21 Trần Trường Lưu (1997), Kết khảo sát đánh giá trạng tác động ô nhiễm đến hệ sinh thái nước sông Thị Vải, Đề tài NCKH, Viện Nghiên cứu Thủy sản II, Tp.HCM 22 Nguyễn Thị Mai (2002), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị quan trắc đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Văn Miên, Đào Thanh Sơn, Nguyễn Thị Mai Linh, Phạm Anh Đức (2000), Báo cáo tổng quan trạng xu hướng biến đổi hệ sinh thái kênh rạch vùng dự án Thuỷ lợi Hóc Môn – Bắc Bình Chánh năm 1997 – 1999, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Tp.HCM 24 Phạm Văn Miên, Đào Thanh Sơn, Nguyễn Thị Mai Linh, Phạm Anh Đức (2003), Kết khảo sát khu hệ thủy sinh vật hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai 2002-2003, Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM 25 Phạm Văn Miên, Lê Trình (2004), Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng môi trường nước thủy vực Tp.HCM, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 26 Phạm Văn Miên (1989), Nghiên cứu sinh thái cảnh quan thủy vực Tp.HCM phục vụ cho việc phát triển KT – XH, Đề tài NCKH, Viện Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM 31 27 Phạm Văn Miên (1997), Quan trắc khu hệ thủy sinh vật hệ thống Sài Gòn – Đồng Nai 1996-1997, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tp.HCM, Tp.HCM 28 Phạm Văn Miên Phạm Anh Đức (2005), Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Tp.HCM, Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM, Tp.HCM 29 Nguyễn Văn Ngà (2009), “Giải pháp quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai”, Hội thảo Bảo vệ lưu vực sông, Mạng lưới sông ngòi Việt nam (VRN), Đồng Nai 30 Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Lê Mai Hoàng Thy (2010), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước số điểm sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 57, tr 129-139 31 Ngô Xuân Quảng (2007) “Áp dụng hệ thống số ASPT cho việc đánh giá chất lượng môi trường nước suối Vườn quốc gia Núi Chúa”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ, Viện Sinh học Nhiệt đới, tr 621-628 32 Nguyễn Xuân Quýnh (2001), “Xây dựng quy trình quan trắc đánh giá chất lượng nước động vật không xương sống cỡ lớn Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 23 (3a), tr.82-88 33 Đào Thanh Sơn, Nguyễn Thị Mai Linh, Phạm Anh Đức (2006), Kết khảo sát khu hệ thủy sinh sật hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai 2005-2006, Viện Môi trường Tài nguyên, Tp.HCM 34 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2012), Tôm, cua nước Việt Nam: Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội 32 37 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học nước nội địa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Lương Văn Thanh (2001) Một số kết nghiên cứu thủy sinh vật cửa sông ven Biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản, Đề tài NCKH, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, TP.HCM 39 Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh, Phạm Đình Trọng, Đoàn Cảnh (2004), “Sử dụng số sinh học trung bình để đánh giá nhanh chất lượng nước hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười”, Tạp chí Sinh học, 26 (1), tr 11-18 40 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tp.HCM 41 Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2004), Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tp.HCM 42 Lê Trình (2009), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông rạch khu vực Tp.HCM theo WQI đề xuất biện pháp bảo vệ, Đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM 43 Trung tâm Quan trắc Môi trường (2008), Kết quan trắc chất lượng môi trường tỉnh Đồng Nai 2004 – 2007, Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, Đồng Nai 44 Trung tâm Quan trắc Môi trường (2011), Phương pháp tính toán Chỉ số chất lượng nước (WQI) áp dụng cho lưu vực sông Việt Nam, Tổng cục Môi trường, Hà Nội 45 Ủy ban Bả o vệ môi trường lưu vực hệ thố ng sông Đồ ng Nai (2007) Đề án bả o vệ môi trư ng lư u vự c hệ thố ng sông Đồ ng Nai đ ế n nă m 2020, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 46 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010, UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, BRVT 33 47 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2010, UBND Tỉnh Bình Dương, Bình Dương 48 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai năm 2010, UBND Tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 49 Ủy ban Nhân dân Tp.HCM (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thành phố năm 2010 UBND Tp.HCM, Tp.HCM 50 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (2010), Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Tiếng Anh 51 Adams, S.M (2002), Biological Indicators of Aquatic Ecosystem Stress, American Fisheries Society, Bethesda, Maryland 52 Armitage, P.D., Moss, D., Wright, J.F and Furse, M.T (1983), “The Performance of a New Biological Water-Quality Score System Based on Macroinvertebrates over a Wide-Range of Unpolluted Running Water Sites”, Water Research, 17, pp 333-347 53 Bernatowicz, W., Weib, A., Matschullat, J (2009), “Linking Biological and Physiochemical Water Quality”, Environmental Monitoring Assessment, 159, pp 311-330 54 Bowman, M.F., Somers, K.M., Reid, R.A and Scott, L.D (2006), “Temporal Response of Stream Benthic Macroinvertebrate Communities to the Synergistic Effects of Arthropogenic Acidification and Natural Drought Events”, Freshwater Biology, 51, pp.768-782 55 Brandt, R.A.M (1974), The Non – Marine Aquatic Mollusca of Thailand, Frankfurt and Main 56 Breber, B., Cilenti, L., Scirocco, T (2007), “Eleven Years Monitoring of Lesina Lagoon (South Italy) Using a Biotic Index”, Transit Waters Bull, 1, pp 77-82 34 57 Chapman, D (1992), Water Quality Assessments: A Guide to the Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring UNESCO/WHO/UNEP, Cambridge 58 Connolly, N.M., Crossland, M.R and Pearson, R.G (2004), “Effect of Low Dissoved Oxygen on Survival, Emergence, and Drift of Tropical Stream Macroinverbrates”, J N Am Benthol Soc., 23 (2), pp 251-270 59 Cooke, G.D and Welch, E.B (2008), Eutrophication of Tenkiller Reservoir, Oklahoma and Effects on Water Quality and Fisheries, State of Oklahoma 60 Day, J (2000), Biomonitoring: Appropriate Technology for the 21st century, 1st WARFSA/WaterNet Symposium: Sustainable Use of Water Resources, Maputo 61 Day, J.H (1967), Monograph on the Polychaeta of Southern Africa Part 2: Sedentaria, Trustees of The British Museum (Natural History), London 62 De Pauw, N (1998), Biological Indicator of Aquatic Pollution, Training Program 63 De Pauw, N., Damme, D V & De Vaate, B (1996), Integrated Training Program for Implementation of the Recommended Trans-national Monitoring Strategy for the Danube River Basin: Manual for Macroinvertebrate Identification and Water Quality Assessment, CEC PHASE/TACIS Project 64 De Zwart, D and Trivedi, R.C (1994) Manual on Integrated Water Quality Evaluation, National Institute of Public Health and Environmental Protection (RIVM), Bilthoven 65 Dejian, Y and Raping, S (1985), Polychaetous Annelids Commonly Seen from the Chinese Waters, Agriculture Publisher 66 Dillon, Jr.R.T (2004), The Ecology Freshwater Molluscs, Cambridge University Press, Cambridge 67 Dulic, Z (2009), “Assessment of the Water Quality of Aquatic Resources Using Biological Methods”, Desalination and Water Treatment, 11, pp 264274 35 68 Edmondson, W.T (1976), Freshwater Biology (2nd Ed.), John Wiley & Sons, New York 69 Edokpayi, C.A., Olowoporoku, A.O and Uwadiae, R.E (2010), “The Hydrochemistry and Macrobenthic Fauna Characteristics of an Urban Draining Creek”, Journal of Biodiversity and Conservation, (8), pp 196203 70 Enviroment Agency of England and Wales (2000), Eutrophication of Freshwater (Revised 2006), Foundation of Water Research, UK 71 Fauvel P (1953), The Fauna of India including Pakistan, Ceylon, Burma and Malaya Annelida Polychaeta, Allahabad The Indian Press, LTD 72 Fricova, K., Ruzickova, J., Stepan, H (2007), “Benthic Macroinvertebrates as Indicators of Ecological Integrity of Lotic Ecosystems in the Sumava National Park, Czech Republic”, Vimperk, 13 (1), pp 39-55 73 Frondorf, L (2001), An Investigation of the Relationships between Stream Benthic Macroinvertebrate Assemblage Conditions and Their Stressors, Master of Science in Biological Systems Engineering, Virginia Polytechnic Institute and State University, Virginia 74 Girgin, S (2010), “Evaluation of the Benthic Macroinvertebrate Distribution in a Stream Environment during Summer Using Biotic Index”, Int J Environ Sci Tech., (1), pp 11-16 75 Gray, N.F., Delaney, E (2008), “Comparison of Benthic Macroinvertebrate Indices for the Assessment of the Impact of Acid Mine Drainage on an Irish River below an Abandoned Cu-S Mine”, Environmental Pollution, 155, pp 31-40 76 Guimaraes, R.M., Facure, K.G., Pavanin, L.A., Jacobucci, G.B (2009), “Water Quality Characterization of Urban Streams Using Benthic Macorinvertebrate Community Metrics”, Acta Limnol Bras., 21 (2), pp 217226 36 77 Gurianova, E.F (1951), Amphipoda of URRS Sea and Neighboring Waters (Amphipoda – Gammaridea), URRS Academy Publisher, Moscow 78 Hayward, P.J and Ryland, J.S (1990) The Marine Fauna of the British Isles and North-West Europe Volume I: Introduction and Protozoans to Arthropods, Clarendon Press, Oxford 79 Hellawell, J.M (1986), Biological Indicators of Freshwater Pollution and Environmental Management, Elsevier, New York 80 Ho, T.H (2006), “The Studying Status and Use of Benthic Macroinvertebrates for Assessment and Biomonitoring of Water Quality in Vietnam”, A Presentation at Workshop in Institute of Ecology and Bioresources, Hanoi 81 Hoang, T.T.H (2009), Monitoring and Assessment of Macroinvertebrate Communities in Support of River Management in Northern Vietnam PhD thesis, Ghent University, Gent, Belgium 82 Holthuis, L.B (1950), Decapoda of the Siboga Expedition Part X: The Palaemonidae Collected by the Siboga and Snelluis Expeditions with Remarks on Other Species I, Subfamily Palaemininae, E J Brill Leiden, Holand 83 Kensley, B and Schotte, M (1989) Guide to the Marine Isopod Crustaceans of the Caribbean, Smithsonian Institution Press, Washington, D.C and London 84 Knoben, R.A.E., Roos, C., Van Oirschot, M.C.M (1995), Biological Assessment Methods for Watercourses, UN/ECE, Lelystad, Neitherlands 85 Krebs, C J 1989 Ecological Methodology Harper Collins Publishers New York 86 Lepneva, S.G (1964), URRS Fauna – Trichoptera Tom 2, Volume 1, Science Publisher, Moscow 87 Logan, O.D (2007), Effects of Fine Sediment Deposition on Benthic Invertebrate Communities, Master of Science in Biology, The University of New Brunswick, Saint John 37 88 Mallin, M.A and McIver, M.R (2007), Assessment of Water Resources and Watershed Conditions in Moores Creek National Battlefield, North Carolina, University of North Carolina Wilmington, Wilmington 89 Mandaville, S.M (2002), Benthic Macroinvertebrates in Freshwaters – Taxa Tolerance Values, Metrics, and Protocols, Project H-1, Soil and Water Conservation Society of Metro Halifax 90 Martins, R.T., Stephan, N.N.C., Alves, R.G (2008), “Tubificidae (Annelida: Oligochaeta) as an Indicator of Water Quality in an Urban Stream in Southest Brazil”, Acta Limnol Bras., 20 (3), pp 221-226 91 Mattson (2011), Benthic Macroinvertebrate, St Johns River Water Management District Palatka, Florida 92 McCafferty, W.P and Provonsha, A.V (1983), Aquatic Entomology, The Fishermen’s and Ecologists’ Illustrated Guide to Insects and Their Relatives, Jones and Bartlett Publishers 93 McCune, B., Grace, J.B., and Urban, D.L (2002), Analysis of Ecological Communities, Glenedon Beach, Oregon 94 MRC (2006), Biomonitoring of the Lower Mekong River and Selected Tributaries, Technical Paper No 13, Mekong River Commission, Vientiane 95 MRC (2008) Biomonitoring of the Lower Mekong River and Selected Tributaries 2004 – 2007, Technical Paper No 20, Mekong River Commission, Vientiane 96 MRC (2009), Report on the 2006 Biomonitoring survey of the lower Mekong River and Selected Tributaries, Technical Paper No 22, Mekong River Commission, Vientiane 97 MRC (2009), Report on the 2007 biomonitoring survey of the Lower Mekong River and Selected Tributaries, Technical Paper No 23, Mekong River Commission, Vientiane 98 MRC (2010), Biomonitoring Method for the Lower Mekong Basin, Technical Book, Mekong River Commission, Vientiane 38 99 Mugnai, R., Oliveira, R.B., Carvalho, A.D.L., Baptista, D.F (2008), “Adaptation of the Indice Biotico Esteso (IBE) for Water Quality Assessment in Rivers of Serra Mar, Rio de Janeiro State, Brazil”, Tropical Biology, 21, pp 57-74 100 Mustow, S.E (1997), Aquatic Macroinvertebrates and Environmental Quality of Rivers in Northern Thailand, PhD thesis, London University, London, UK 101 Muxika, I., Borja, A., Bonne, W (2005), “The Suitable of the Marine Biotic Index (AMBI) to New Impact Scores along European Coasts”, Ecological Indicators, 5, pp 19-31 102 Nguyen, X.Q., Mai, D.Y., Pinder, C and Tilling, S (2001), Biological Surveillance of Freshwaters, using Macroinvertebrates, A Practical Manual and Identification Key for Use in Vietnam Field Studies, Council, UK 103 Parsons B.G., Watmough, S.A., Dillon, P.J., Somers, K.M (2010), “Relationships between Lake Water Chemistry and Benthic Macroinvertebrates in the Athabasca Oil Sands Region, Alberta”, J Limnol., 69 (1), pp 118-125 104 Pham, V.M., Nguyen, T.M.L, Dao, T.S., Do T.B.L (1998), Aquatic Ecosystem in the Study Area – Study on Urban Drainage and Sewerage System in HCMC Project, JICA, HCMC 105 Radloff, P.L., Contreras, C., Whisenant, A and Bronson, J.M (2010), Nutrient Effects Small Brazos Basin Streams, Texas Park and Wildlife Department, Texas 106 Reece, P.F and Richardson, J.S (1998), Seasonal Changes of Benthic Macroinvertbrate Communities in Southern British Columbia, Environment Canada, Vancouver, B.C 107 Resh, V.H (2007), Freshwater Biomonitoring in Asia, A Presentation to the Mekong River Commission National Experts University of California, California 39 108 Rosenberg, D.M (1998), “A National Aquatic Ecosystem Health Program for Canada: We Should Go Against the Flow”, Bull Entomol Soc Can, 30 (4), pp 144-152 109 Rosenberg, D.M and Resh, V.H (1993), Freshwater Biomonitoring and Benthic Mcroinvertebrates, Chapman and Hall, New York 110 Rossaro, B., Boggero, A., Lencioni, V., Marziali, L., Solimini, A (2006), “Tools for Development of a Benthic Quality Index of Italian Lakes”, J Limnol., 65 (1), pp 41-51 111 Sangpradub, N and Boonsoong, B (2006), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong River and its Tributaries, Mekong River Commission, Vientiane 112 Sharpe, W.E., Kimmel, W.G., Buda, A.R (2006), Biotic Index Card of Aquatic Insect, Center Watershed Stewardship, The Pennsylvania State University 113 Smith, A.J., Bode, R.W., Kleppel, G.S (2007), “A Nutrient Biotic Index (NBI) for Use with Benthic Macroinvertebrate Communities”, Ecological Indicators, 7, pp 371-386 114 Stiling, P (2002), Ecology – Theories and Applications (4th Ed.), Prentice-Hall of India Private Ltd, New Delhi 115 Tebbutt, T.H.Y (1992), Principles of Water Quality Control (4th Ed.), BPCC Ltd, Exeter, Oxford 116 Teixeira, H et al (2009), “Quality Assessment of Benthic Macroinvertebrates under the Scope of WFD and BAT, the Benthic Assessment Tools”, Marine Pollution Bulletin, 58, pp 1477-1786 117 Thorp, J.H and Covich, A.B (2001), Ecology and Classification of North American Freshwater Invertebrates, Academic Press, California 118 Tiwari, K.K (1963), “Alpheid Shrimps (Crustacea: Decapoda: Alpheidae) of Vietnam”, Annual Faculty Science Saigon, pp 269-362 40 119 Tripole, S., Vallania, E.A., and Corigliano, M.C (2008), “Benthic Macroinvertebrate Tolerence to Water Acidity in the Grande River Sub-Basin (San Luis, Argentinia)”, Limnetica, 27 (1), pp 29-38 120 Tsuda, M (1987), Aquatic Entomology, Hokuryu-Kan Co., Ltd., Tokyo 121 UN Water Programme (2008), GEMS/Water: Water Quality for Ecosystem and Human Health (2nd Ed.), UN Environment Programme 122 UN Water Programme (2005), GEMS/Water: Operational Guide for Data Submission (4th Ed.), UN Environment Programme 123 UN Water Programme (1992), GEMS/Water: Operational Guide (3rd Ed.) UN Environment Programme 124 Usakov, P.V (1955), URRS Fauna – Polychaeta, URRS Academy Publisher, Moscow 125 Uwadiae, R.E (2009), “Response of Benthic Macroinverbrate Community to Salinity Gradient in a Sandwiched Coastal Lagoon”, Report and opinion, (4), pp 1-11 126 Wiederholm, T (1983), Chironomidae of the Holarctic Region Key and Diagnoses Part Larva, Entomologica Scandinavica Supplement Tiếng Pháp 127 Bouvier, E.L (1925) Encyclopedie Entomologique IV: Recherches sur la Morphologie, les Variations et l Distribution systematique des Crevettes d’eau douce de la Families des Atyides Pual Lechevalier, Editeur Tiếng Đức 128 Kolkwitz, R and Marsson, M (1908), “Ökologie der pflanzlichen Saprobien“, Berichte der Deutschen Botanischen Gesellschaft, 26, pp 505-519 [...]... bộ chỉ báo ĐVKXSCL cho mục tiêu đánh giá nhanh chất lượng nước cho hạ lưu HTSĐN Đây là những khía cạnh chưa có nghiên cứu nào thực hiện 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN TRẮC SINH HỌC DỰA VÀO ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 1.2.1 Những nghiên cứu về khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Khu hệ ĐVKXSCL ở hạ lưu HTSĐN được nghiên... phí thấp do không yêu cầu cao về phòng thí nghiệm, thời gian thực hiện khảo sát và đưa ra kết quả đánh giá rất nhanh 1.1.3 Vai trò của động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy trong đánh giá chất lượng nước Động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy (Benthic macroinvertebrates): là các nhóm sống ở nền đáy hoặc ít nhất có một giai đoạn trong chu kỳ phát triển sống ở nền đáy Kích thước của ĐVKXSCL lớn hơn 200... 100 chỉ số sinh học được dùng để giám sát chất lượng nước sông suối có đến 2/3 là dựa vào ĐVKXSCL 1.1.4 Tình hình nghiên cứu động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy đánh giá chất lượng nước ở trên thế giới và Việt Nam 1.1.4.1 Trên thế giới Quan trắc sinh học được biết đến từ đầu thế kỷ 20, trong đó các phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào ĐVKXSCL phát triển mạnh vào nửa sau của thế kỷ này [109]... không xương sống cỡ lớn ở đáy 1.2.2.1 Đánh giá những chỉ số dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy đã sử dụng đánh giá chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Thành phần loài và mật độ cá thể Cuối những năm 80 của thế kỷ 20, các nhà sinh thái học ở Việt Nam bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng các nhóm thủy sinh vật, trong đó có ĐVKXSCL để đánh giá chất lượng nước [7], [22], [25] Thành phần loài... loài nước ngọt phân bố hẹp hơn thể hiện qua sự phân bố các loài tôm cua họ Palaemonidae, Parathelphusidae, Potamidae,… ở Bắc và Nam Việt Nam rất khác nhau [25] Đèo Hải Vân – Vĩ tuyến 16 là giới hạn phân sinh thái cho sự phân bố tự nhiên của các nhóm loài này [25] 1.2.2 Định hướng xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy. .. phương pháp đánh giá sinh học Hiện nay phương pháp đánh giá sinh học dựa trên 6 phương pháp chính sau: (1) Phương pháp sinh thái học; (2) Phương pháp vi sinh vật học; (3) Phương pháp sinh lý học và sinh hóa; (4) Phương pháp độc chất học; (5) Phương pháp tích tụ sinh học; và (6) Phương pháp hình thái học và mô học [6], [57] Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu phương pháp sinh thái học dựa vào. .. cứu chỉ ở mức khởi đầu áp dụng phương pháp của các nước châu Âu và Bắc Mỹ chủ yếu thông qua ĐVKXSCL để đánh giá chất lượng nước sông suối nước chảy vùng núi Từ năm 1988, Phạm Văn Miên và cs đã sử dụng các nhóm thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh và ĐVKXSCL để đánh giá chất lượng nước Dựa vào việc mẫu vật thu thập trong nhiều năm kết hợp cùng các chỉ tiêu hóa-lý ở HTSĐN và vùng Đồng Bằng Sông Cửu... ĐVKXSCL để đánh giá chất lượng nước Phương pháp sinh thái học gồm 02 kiểu chính là Phương pháp dựa vào cấu trúc quần xã, và Phương pháp dựa vào các nhóm chỉ thị Phương pháp sinh thái học được xây dựng chủ yếu dựa vào những đặc tính dưới đây của các nhóm thủy sinh vật [6], [57]: - Phân tích cấu trúc các quần xã sinh vật trong thủy vực tự nhiên; - Phân tích các quần xã sinh vật thu ở nền đáy nhân tạo... do chất thải đô thị gây ô nhiễm nguồn nước đã hủy diệt khu hệ ĐVKXSCL ở các hệ thống kênh này [5], [11], [24], [25] Hiện nay chưa có những thống kê đầy đủ và chính xác các nhóm loài ĐVKXSCL ở hạ lưu HTSĐN, các nhóm chính thường được dùng để đánh giá chất lượng nước các thủy vực nội địa (sông, suối, ao, hồ, hồ chứa nước, đầm lầy và đất ngập nước đặc biệt), chất lượng nước biển và chất lượng bùn đáy ở. .. nghiên cứu khác ở Việt Nam là ứng dụng điểm số BMWP Điển hình, Steve Tilling và Clive Pinder (1999) điều chỉnh hệ thống cho điểm BMWPANH (Biological Monitoring Working Party) cho phù hợp với điều kiện Việt Nam để đánh giá chất lượng nước sông suối miền núi Dựa vào hệ thống tính điểm BMWPaspt, Nguyễn Xuân Quýnh (2001) đã xây dựng quy trình quan trắc và đánh giá chất lượng nước ngọt bằng ĐVKXSCL ở Việt Nam ... HỌC DỰA VÀO ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN Ở ĐÁY HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 1.2.1 Những nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn đáy hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Khu hệ ĐVKXSCL hạ. .. giới hạn phân sinh thái cho phân bố tự nhiên nhóm loài [25] 1.2.2 Định hướng xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn đáy. .. cách tiếp cận này, việc thực đề tài Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn đáy cho hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai giúp nhà nghiên cứu quản lý lĩnh