Đây là một bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các thầy cô trong việc giảng dạy và giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi . Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh học tập tốt bộ môn và luyện thi đạt kết quả tốt.
Trang 1Tài liệu sáng tạo đạt giải ngành giáo dục
Hệ thống hoá
toàn bộ kiến thức lớp 8-9
Giáo viên trờng THCS Phú Lâm
Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305
Chức năng cơ bản :
- Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.
- So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.
- Đa ra dới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh.
Trang 2Ngoµi ra cã thÓ chia axit thµnh axit m¹nh vµ axit yÕu
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5
Oxit baz¬: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3
Oxit trung tÝnh: CO, NO…
Oxit lìng tÝnh: ZnO, Al2O3, Cr2O3
Axit cã oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4…
Trang 3oxit axit bazơ muối
Định
nghĩa Là hợp chất của oxi với 1nguyên tố khác Là hợp chất mà phân tử gồm1 hay nhiều nguyên tử H
liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tửgồm 1 nguyên tử kim loạiliên kết với 1 hay nhiềunhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit
Lu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị
Khi phi kim có nhiều hoá trịthì kèm tiếp đầu ngữ
- Axit không có oxi: Axit +tên phi kim + hidric
- Axit có ít oxi: Axit + tênphi kim + ơ (rơ)
- Axit có nhiều oxi: Axit +tên phi kim + ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại +hidroxit
Lu ý: Kèm theo hoá trị củakim loại khi kim loại cónhiều hoá trị
Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
Lu ý: Kèm theo hoá trị củakim loại khi kim loại có nhiều hoá trị
3 dd Kiềm tác dụng vớioxax muối và nớc
4 dd Kiềm + dd muối Muối + Bazơ
5 Bazơ không tan bị nhiệtphân oxit + nớc
1 Tác dụng với axit muối mới + axit mới
2 dd muối + dd Kiềm muối mới + bazơ mới
3 dd muối + Kim loại Muối mới + kim loại mới
4 dd muối + dd muối 2muối mới
5 Một số muối bị nhiệtphân
Lu ý - Oxit lỡng tính có thể tác
dụng với cả dd axit và ddkiềm
- HNO3, H2SO4 đặc có cáctính chất riêng
- Bazơ lỡng tính có thể tácdụng với cả dd axit và ddkiềm
- Muối axit có thể phảnứng nh 1 axit
Trang 4Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
+ Oxit Bazơ
+ Bazơ
+ dd Muối + KL
+ Nớc + Nớc
Muối
+ dd Axit + dd Bazơ
Cácsản phẩmkhác nhau
Tchh của muối Tchh của bazơ
cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit
Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhng có những tính chấtchỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan
Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cậptới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk
Muối +
bazơ
Trang 5Mèi quan hÖ gi÷a c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
C¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ thêng gÆp
+ dd KiÒm + Oxbz
+ Kim lo¹i
+ dd KiÒm
+ Axit + Oxax + dd Muèi
t0
+ H 2 O
+ Axit
+ Oxi + H 2 , CO
+ Oxi
Oxit axitOxit baz¬
ho¸ trÞ cao lµ oxit axit nh: CrO3,
Mn2O7,…
tu©n theo c¸c ®iÒu kiÖn cña tõngph¶n øng
- Khi oxit axit t¸c dông víi ddKiÒm th× tuú theo tØ lÖ sè mol sÏt¹o ra muèi axit hay muèi trunghoµ
VD:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
lo¹i sÏ thÓ hiÖn ho¸ trÞ cao nhÊt,kh«ng gi¶i phãng Hidro
VD:
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Kim lo¹i + oxi
Phi kim + oxi
Hîp chÊt + oxi
oxit
NhiÖt ph©n muèi
NhiÖt ph©n baz¬kh«ng tan
Trang 69. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
NaOH + Cl2 + H2
Axit + baz¬
Oxit baz¬ + dd axit
Oxit axit + dd kiÒm
Kim lo¹i + dd axit Kim lo¹i + dd muèi
12. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
16. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Trang 7Tính chất hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
- Đều có các tính chất chung của kim loại
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
+ Phi kim + DD Muối
Kimloạioxit
Trang 8Kết luận - Nhôm là kim loại lỡng tính, có
thể tác dụng với cả dd Axit và ddKiềm Trong các phản ứng hoá
học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III+ Tác dụng với axit thông thờng,với phi kim yếu, với dd muối: II+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng,
CO2
CO2 + C t0
2CO3CO + Fe2O3
tính chất hoá học của phi kim.
+ Oxit KL Ba dạng thù hình của Cacbon + O 2
+ NaOH
+ KOH,
t 0
+ NaOH + H 2 O
+ Kim loại
+ Hidro + Hidro
+ O 2
+ Kim loại
PhiKim Oxit axit
Muối clorua
sản phẩm khí
Clo HCl
Oxit kim loại hoặc muối
Cacbon vô định hình: Là chất rắn, xốp, không có khảnăng dẫn điện, có ính hấp phụ
Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc…
C n H 2n
VD: C 2 H 4
(Etilen)
Hidrocacbon không no Ankin CTTQ:
C n H 2n-2
VD: C 2 H 4
(Axetilen)
Hidrocacbon thơm Aren CTTQ
C n H 2n-6
VD: C 6 H 6
(Benzen)
Dẫn xuất chứa Halogen VD:
C2H5Cl C6H5Br
Dẫn xuất chứa Oxi VD:
C2H5OH
CH 3 COOH Chất béo Gluxit…
Dẫn xuất chứa Nitơ VD: Protein
Phân loại hợp chất hữu cơ
Trang 9Hợp chất Metan Etilen Axetilen Benzen
Liên kết đôi gồm 1 liên kếtbền và 1 liên kết kém bền
hoà tan nhiều chất, độcTính chất
liệu trong đời sống vàtrong công nghiệp
Làm nguyên liệu điều chếnhựa PE, rợu Etylic, AxitAxetic, kích thích quả chín
Làm nhiên liệu hàn xì,thắp sáng, là nguyên liệusản xuất PVC, cao su …
Làm dung môi, diều chếthuốc nhuộm, dợc phẩm,thuốc BVTV…
Điều chế Có trong khí thiên nhiên,
khí đồng hành, khí bùn ao Sp chế hoá dầu mỏ, sinh rakhi quả chín
C2H5OH H SO d t2 4 ,0
C2H4 + H2O
Cho đất đèn + nớc, sp chếhoá dầu mỏ
CaC2 + H2O
C2H2 + Ca(OH)2
Sản phẩm chng nhựa than
đá
Làm mất màu Clo ngoài as Làm mất màu dung dịchBrom Làm mất màu dung dịchBrom nhiều hơn Etilen Ko làm mất màu dd BromKo tan trong nớc
Trang 10CTCT: CH3 – CH2 – OH
c h
o c h
o c h
h
h o
Tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nớc
Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nớc, hoà tan đợc nhiều chất
Tính chất hoá
học
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2
ứng dụng Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, chế rợu bia,dợc phẩm, điều chế axit axetic và cao su… Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc nhuộm, dợc phẩm, tơ…
Trang 11glucozơ saccarozơ tinh bột và xenlulozơ
Công thức
phân tử
Xenlulozơ: n 10000 –14000
Là chất rắn trắng Tinh bột tan đợc trong nớcnóng hồ tinh bột Xenlulozơ không tantrong nớc kể cả đun nóng
dợc phẩm Tinh bột là thức ăn cho ngời và động vật, lànguyên liệu để sản xuất đờng Glucozơ, rợu
Etylic Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy,vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng
Điều chế Có trong quả chín (nho), hạt nảymầm; điều chế từ tinh bột. Có trong mía, củ cải đờng Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt.Xenlulozơ có trong vỏ đay, gai, sợi bông, gỗNhận biết Phản ứng tráng gơng Có phản ứng tráng gơng khi đunnóng trong dd axit Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanhđặc trng
Trang 12Chuyên đề 1:
Nguyên tử- Nguyên tố hoá học
I Kiến thức cơ bản
1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất NT gồm hạt
nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -
2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang
điên Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân Khối lợng HN =khối
l-ợng NT
3/Biết trong NT số p = số e E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ
e mà NT có khả năng liên kết đợcvới nhau
1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạtnhân
Vởy : số P là số đặc trng cho một nguyên tố hoá học
4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố đợc biễu diễn bằng một hay hai chữcái ,chữ cái đầu đợc viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thờng Mỗi kí hiệucòn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }
5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C
mC=19,9206.10-27kg
1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg
6/Nguyên tử khối là khối lợng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C
II Bài Tập
Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện
chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt mỗi loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử
Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt '
b) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e
Bài 3:Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân.Cho biết thành phần hạt nhân của 3
nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau:
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ?
Bài 4: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ?
Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng
, còn lại là nguên tố natri Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân
Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
Trang 13b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổichất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
Chuyên đề 2 Chất và sự biến đổi chất A/Kiến thức cần nhớ
1/.Hiện tợng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất
2/.Hiện tợng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác
3/ Đơn chất: là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một
nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
4/Hợp chất : là những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên
5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của chất
6/Phân tử khối :- Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử
7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắnhơi
B/ Bài tập
Bài 1:Khi đun nóng , đờng bị phân huỷ biến đổi thành than và nớc.Nh
vậy ,phân tử đuờng do nguyên tố nào tạo nên ?Đờng là đơn chất hay hợp chất
Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tợng đó là hiện tợng gì?
b) Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào là hiện tợng hóa học: trứng bịthối; mực hòa tan vào nớc; tẩy màu vải xanh thành trắng
Bài 3:Em hãy cho biết những phơng pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra
khỏi một hỗn hợp Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng đợc cácphơng pháp đó Cho ví dụ minh họa
Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một
nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần
a) A là đơn chất hay hợp chất
- Lợng thực tế đã phản ứng < lợng tổng số đã lấy
Lợng thực tế đã phản ứng , lợng tổng số đã lấy có cùng đơn vị
Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm
H = L ợng sản phẩm thực tế thu đ ợc .100%
Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết đợc tính qua phơng trình phản ứng theo lợng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100%
- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc thờng cho trong đề bài
- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc < Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lợng sản phẩm thực tế thu đợc và Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng
đơn vị đo
Trang 14B Bài tập
Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu đợc 112 dm3 CO2 (đktc) Tính hiệu suất
Bài 2:
a) Khi cho khí SO3 hợp nớc cho ta dung dịch H2SO4 Tính lợng H2SO4 điều chế đợc
b) Ngời ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
bao nhiêu tấn quặng Biết H của quá trình sản xuất là 90%
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên
Bài 5:Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3) Lợng vôisống thu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn Tính hiệu suất phảnứng
Đáp số: 89,28%
Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm
oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%
Đáp số: 493 kg
Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nớc cho ta dung dịch H2SO4 Tính lợng H2SO4
Đáp số: 46,55 kg
Bài 8.Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3 Lợng vôi sốngthu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là:
A O,352 tấn B 0,478 tấn C 0,504 tấn D 0,616 tấn
Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%
Chuyên đề 4 Tạp chất và lợng dùng d trong phản ứng I: Tạp chất
Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhng là chất không tham gia phản ứng Vì vâỵ phải tính ra lợng nguyên chất trớc khi thực hiện tính toán theo ph-
ơng trình phản ứng
Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất đợc vôi sống CaO và CO2 Tính khối lợng vôisống thu đợc nếu H = 80%
Bài 2
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lu huỳnh trên?
Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất
Hoặc độ tinh khiết = khối l ợng chất tinh khiết 100%
Khối lợng ko tinh khiết
Bài 3:
Trang 15Ngời ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO3) Tính lợng vôi sống thu đợc
từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất
Bài 4: ở 1 nông trờng ngời ta dùng muối ngậm nớc CuSO4.5H2O để bón ruộng Ngời
ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lợng Cu đợc đa và đất là bao nhiêu ( với lợng phânbón trên) Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất
( ĐSố 6,08 kg)
II Lợng dùng d trong phản ứng
Lợng lấy d 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác Lợng nàykhông đa vào phản ứng nên khi tính lợng cần dùng phải tính tổng lợng đủ cho phảnứng + lợng lấy d
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đãdùng d 5% so với lợng phản ứng
0, 4 27
Dạng 1: Biết tỉ lệ khối l ợng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB
- Tìm đợc tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dơng
MA MB
Giải: - Đặy công thức hợp chất là: HxOy
Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC Trong phân tử của hợp chất nguyên
tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na Số nguyên tử củanguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MA.x = %A
MB..y %B
- Tìm đợc tỉ lệ :x và y là các số nguyên dơng
Trang 16Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit Trong phân
tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
B/Bài Tập:
Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40%Cu 20%S và40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: mC : mH
= 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và 0,2mol hợp chất C nặng 32,8 gam
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc) Phầnrắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng)
Tìm công thức hóa học của A
Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C 5,9%H ,70,3%Cl và có PTK bằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C 6,7%H 53,3% O và có PTK bằng 180
Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo
khối lợng Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt Khi phântích mẫu quặng này ngời ta nhận thấy có 2,8 gam sắt Trong mẫu quặng trên, khối l-ợng Fe2O3 ứng với hàm lợng sắt nói trên là:
A 6 gam B 8 gam C 4 gam D 3 gam
Đáp số: C
Bài 5.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi
(các hóa chất khác tự chọn)
Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất
A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lợng.
đ-ợc 1,76 gam kim loại Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,488lít H2 (đktc) Xác định công thức của oxit sắt
Đáp số: a) Fe2O3
b) Fe2O3.
Chuyên đề 6
Tính theo phơng trình hoá học A.Lí thuyết
1.Dạng 1:Tính khối lợng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết (hoặc thểtích) của 1 chất khác trong phơng trình phản ứng
Trang 172 Dạng 2: Cho biết khối lợng của 2 chất tham gia, tìm khối lợng chất tạo thành.
3 Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng
B Bài tập
Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lợng dung dịch HCl vừa đủ Dẫn toàn bộ lợng
khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
b) Tính khối lợng kim loại đồng thu đợc sau phản ứng
Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon + oxi khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phơng trình phản ứng
b) Cho biết khối lợng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lợng oxi tác dụng bằng 24 kg.Hãy tính khối lợng khí cacbon đioxit tạo thành
c) Nếu khối lợng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lợng khí cacbonic thu đợc bằng 22
kg, hãy tính khối lợng oxi đã phản ứng
Đáp số: b) 33 kg
c) 16 kg
Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, d thu đợc 5,6 lít
Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H2 thu đợc (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lợng làbao nhiêu?
Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt
Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp Hỏi nếu thu
đợc 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lợng đồng gấp 1,2 lần khối lợng sắtthì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro
a) Tính khối lợng sắt và khối lợng đồng thu đợc sau phản ứng
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất
A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
Trang 18C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung
dịch axit clohiđric Thành phần phần trăm về khối lợng của sắt chiếm 46,289% khối ợng hỗn hợp.Tính
l-a) Khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2:Viết phơng trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất:
cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lu huỳnh Hãy gọi tên các sản phẩm
Bài 3: Viết các phơng trình phản ứng lần lợt xảy ra theo sơ đồ:
C )1 CO2 )2 CaCO3 )3 CaO )4 Ca(OH)2
Để sản xuất vôi trong lò vôi ngời ta thờng sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi,sau đó đốt lò Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào
là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phảnứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nớc, không khí và lu huỳnhhãy điều chế 3 oxit, 2 axit và
2 muối Viết các phơng trình phản ứng
Bài 5.Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO, CaO,
P2O5.Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3
b) Tính khối lợng KClO3 ban đầu đã đem nung
c) Tính % khối lợng mol KClO3 đã bị nhiệt phân
Đáp số: b) 245 gam
c) 80%
Bài 7 Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhng không có nhãn :
Na2O, MgO, P2O5 Hãy dùng các phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở
Trang 19trên Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 8 Lấy cùng một lợng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2 Chất nào cho
nhiều khí oxi hơn?
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá
Đáp số: 11.760đ (KClO3) và 14.220 đ (KMnO4)
Bài 9.Hãy lập các phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a) Sắt (III) oxit + nhôm nhôm oxit + sắt
b) Nhôm oxit + cacbon nhôm cacbua + khí cacbon oxit
c) Hiđro sunfua + oxi khí sunfurơ + nớc
d) Đồng (II) hiđroxit đồng (II) oxit + nớc
e) Natri oxit + cacbon đioxit Natri cacbonat
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác địnhchất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử
Bài 10 Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3 và CuO Nếu chỉ dùng thuốc thử làdung dịch axit HCl có thể nhận biết đợc 4 chất trên đợc không? Mô tả hiện tợng vàviết phơng trình phản ứng (nếu có)
Bài 11.
pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3 dung dịch
để nhận biết ra từng chất
Bài 12 Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam?
Bài 14 Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl
Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất
Trang 20A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 15 a ) Hãy nêu phơng pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi,nitơ và hiđro
b) Trình bày phơng pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra
thì tại sao?
Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4
loãng, hãy viết các phơng trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóasau:
Cu CuO Cu
nhiệt độ, áp suất) Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nớc
Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nớc, axit clohiđric Hãy điều chế
đồng (II) oxit, nhôm clorua ( bằng hai phơng pháp) và sắt (II) clorua Viết các phơngtrình phản ứng
Bài 18 Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau:
HCl; H2SO4; BaCl2; NaCl; NaOH; Ba(OH)2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên,
d là khối lợng riêng của dung dịch g/ml
M là phân tử khối của chất tan
2 Chuyển đổi giữa khối lợng dung dịch và thể tích dung dịch.
Thể tích của chất rắn và chất lỏng:
D
m
V
1000
%.
M
d c
C M
d
C M
Trang 21Trong đó d là khối lợng riêng: d(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml.
d(kg/dm3) có m (kg) và V (dm3) hay lit
3 Pha trộn dung dịch
a) Phơng pháp đờng chéo
Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( CM hay C%), cùng loại
chất tan thì có thể dùng phơng pháp đờng chéo
thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C%
m1 gam dung dịch C1 C2 - C
C
C C
C C m
m2 gam dung dịch C2 C1 - C
ml:
V1 ml dung dịch C1 C2 - C
C
C C
C C V
D D V
V2 lít dung dịch D2 D1 - D
(Với giả thiết V = V1 + V2 )
b) Dùng phơng trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C
Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C1 và C2 là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn
m1 (C1 -C) = m2 ( C -C2)
C1 > C > C2
Từ phơng trình trên ta rút ra:
C C
C C m
m
1
2 2
1
Khi pha trộn dung dịch, cần chú ý:
Có xảy ra phản ứng giữa các chất tan hoặc giữa chất tan với dung môi? Nếu cócần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan
Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nớc, ta có các phơng trình sau:
Trang 2298 10
x x
410
50
Cũng có thể giải theo phơng trình pha trộn nh đã nêu ở trên
4 Tính nồng độ các chất trong trờng hợp các chất tan có phản ứng với nhau.
a) Viết phơng trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản
ứng
b) Tính số mol (hoặc khối lợng) của các chất sau phản ứng
c) Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng
Cách tính khối lợng sau phản ứng:
Nếu chất tạo thành không có chất bay hơi hoặc kết tủa
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia
Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m khí
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa
hoặc: m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí
Chú ý: Trờng hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol (hoặc khối
lợng) của 2 chất, thì lu ý có thể có một chất d Khi đó tính số mol
(hoặc khối lợng) chất tạo thành phải tính theo lợng chất không d
d) Nếu đầu bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, nên tính khối lợng chất trong phản ứng theo số mol, sau đó từ số mol qui ra khối
lợng để tính nồng độ phần trăm
5 Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm và ngợc lại
Chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm: Dựa vào định nghĩa độ tan, từ đótính khối lợng dung dịch suy ra số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
Chuyển từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ phần trăm,suy ra khối lợng nớc, khối lợng chất tan, từ đó tính 100 gam nớc chứa baonhiêu gam chất tan
Biểu thức liên hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm của chất tan trong dungdịch bão hòa:
C% = 100 %
100 S S
6 Bài toán về khối lợng chất kết tinh
Trang 23Khối lợng chất kết tinh chỉ tính khi chất tan đã vợt quá độ bão hòa của dung dịch
1. Khi gặp dạng bài toán làm bay hơi c gam nớc từ dung dịch có nồng độ a% đợc dung dịch mới có nồng độ b% Hãy xác định khối lợng của dung dịch ban đầu ( biết b% > a%).
Gặp dạng bài toán này ta nên giải nh sau:
- Giả sử khối lợng của dung dịch ban đầu là m gam
- Lập đợc phơng trình khối lợng chất tan trớc và sau phản ứng theo m, c,
c m b m
bc m
B Câu hỏi và Bài tập
1 Hoà tan 25,5 gam NaCl vào 80 gam nớc ở 200C đợc dung dịch A Hỏi dung dịch
2 Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao
100C là 35 gam
3 Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 200C Hãy xác định lợng dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay cha bão hòa? Biết rằng độ tan của
4 Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nớc ở 200C thì đợc dung dịch bão hòa
Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là :
A 35 gam B.35,9 gam C 53,85 gam D 71,8 gam
Hãy chọn phơng án đúng
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch A
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch A
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc sau khi trung hòa
Trang 24a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 đợc dung dịch C Hãy xác
định nồng độ mol của dung dịch C
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để đợc dung dịch H2SO4 có nồng
độ 0,3 M
7 Đồng sunfat tan vào trong nớc tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh
càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao Có 4 dung dịch đợc pha chế nh sau (thể tích dung dịch đợc coi là bằng thể tích nớc)
B dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4
D dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?
Hãy giải thích sự lựa chọn
9 Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O Dung dịch có D là 1,08 g/ml
A 4% B 3,8% C 3,9 % D Tất cả đều sai
A 0,37M B 0,38M C 0,39M D 0,45M
Hãy chọn đáp số đúng
10.a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có 2,45 gam H2SO4?
11.b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4
60% (D =1,5 g/ml) Tính nồng độ % của dung dịch axit thu đợc
12.Tính khối lợng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nớc ở 250C Biết rằng
ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam
Đáp số: 300,46 gam
13.Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nớc ở 180C Biết rằng ở nhiệt độ
Trang 25Đáp số: 20%
của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên
b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44% Tính độ tan của NaNO3 Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam
mol/l thu đợc dung dịch A Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím
chuyển màu xanh Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím Tính nồng độ x mol/l
Đáp số: x = 1 mol/l
24 Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch có tính kiềm.
- Viết phơng trình phản ứng xảy ra
26 Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3 xH2O vào nớc thành dung dịch
A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 d thì thu đợc 0,699 gam kết tủa Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nớc ở trên Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
27 Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để
28 a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít
dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l?
Trang 26b) Cho bột nhôm d vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu đợc khí H2 bay ra.
- Viết phơng trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
- Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột đồng oxit d nung nóng thì thu đợc 5,67 gam đồng Viết phơng trình phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này?
b) Phải pha thêm nớc vào dung dịch H2SO4 50% để thu đợc một dung dịch H2SO4
20% Tính tỷ lệ về khối lợng nớc và lợng dung dịch axit phải dùng?
44 Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34 gam Một dung dịch KCl nóng có chứa 50
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch
b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch
Đáp số: a) 44,2 gam
b) 5,8 gam
47.a) Làm bay hơi75 ml nớc từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% đợc dung dịc mới
có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lợng của dung dịch ban đầu Biết khối lợng riêng của nớc D = 1 g/ml
b) Xác định khối lợng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối
ăn bão hòa ở 500C xuống 00C Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37 gam và ở 00C là 35 gam
Đáp số: a) 375 gam
b) 8 gam
Trang 2748 Hoà tan NaOH rắn vào nớc để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với nồng
độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B Nếu
Trang 28Kim lo¹i Phi kim
Baz¬
Axit
MuèiMuèi
N íc
12
3456
78913
11
10
1412
15
Trang 29 ChØ mèi quan hÖ t¹o thµnh
Trang 30Bài ca hoá trị
Kali(K) iot (I) hiđro(H)
Natri(Na)với bạc(Ag) clo(Cl) một loài.
Là hoá trị 1 em ơi.
Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân.
Magie(Mg) với kẽm (Zn) thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) đồng(Cu) đấy cũng gần bari(Ba).
Cuối cùng thêm chú canxi(Ca).
Hoá trị 2 đó có gì khó khăn.
Bác nhôm (Al) hoá trị 3 lần.
Ghi sâu trong dạ khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C) silic (Si) này đây
Hoá trị là 4 chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia ta thấy quen tên.
2,3 lên xuống thật phiền lắm thôi.
Nitơ(N) rắc rối nhất đời.
Trang 31K, Ba)
- Cácoxit của kim loại mạnh(Na2O, CaO, K2O, BaO)
- P2O5
H2 (có khí không màu, bọt khí bay lên)
Riêng Ca còn tạo dd đục
- Tan hầu hết KL kể cả Cu,
Ag, Au( riêng Cu còn tạo muối đồng màu xanh)
Tan và có khí NO2,SO2 bay ra
+H2O
tan + dd trong có khí H2 bay lên
màu vàng(Na)
màu tím (K)
Trang 32+ nớc vôi trong
+ dd KI và hồ tinh bột
loãng)
dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh
tan + dd đục Kết tủa CaCO3
Trang 33+ dd NaOH+ dd NaOH+ dd NaOH+ dd NaOH (đến d)+ dd NaOH
tạo Fe(OH)3 nâu đỏ
Bảng tính chất chung của các chất vô cơ
M Phi kimX Oxit bazơ
H 2
Muối (mới)+
KL (m)
Phi kim
Oxit Muối
(mới)+
KL (m)
Muối (mới)+
Bazơ (m)
Muối (mới)+
Axit (m)
2 muối mới
Nhận biết các chất hữu cơ
Trang 34
giấy quỳ tím tẩm ớt đỏ
và có bọt khí
Có bạc sáng bám vào thành ống nghiệm
Kim loại + oxi
Phi kim + oxi
Oxi + hợp chất
Oxit
Nhiệt phõn bazơ khụng tan Nhiệt phõn muối
Phi kim + Hiđro
Oxit axit + nước
Trang 352- oxit bazơ
II - Axit
- Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ
Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa
axit và bazơ
- Dd axit + KL( đứng trớc H trong dãy
- Dd axit + Muối Axit (mới) + Muối (mới)
II - Bazơ
1- Bazơ tan
- Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị
Làm quỳ tím hóa xanh
Làm phenolphtalein không màu hóa hồng
Muối + dd axit Muối (mới) + Axit (mới)
Dd muối + dd bazơ muối ( mới) + Bazơ (mới)
Dd muối + Dd muối 2 muối (mới)
Một số muối bị nhiệt phân Phản ứng trao đổi(p giữa axit và bazơ, axit
và muối, bazơ và muối, muối và muối) xảy
ra khi sản phẩm có chất không tan, chất dễ phân hủy,chất ít tan hơn so với chất ban
đầu
V - Kim loại
KL( đứng trớc H trong dãy HĐHH KL) +
KL + phi kim Muối( oxit KL)
KL + dd muối KL (mới) + muối (mới)
Dãy hoạt động hóa học của KL
K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H,
KL đứng trớc H tác dụng với dd axit ( HCl,
Từ Mg trở đi KL đứng trớc đẩy KL đng sau
ra khỏi dd muối
Tính chất hóa học của oxi:
Chất + O 2 Oxit
VD: Tỏc dụng với kim loại:
Oxi oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit
Axit + bazơ
Axit + oxit bazơ
Oxit axit + dd bazơ
Oxit axit + oxit bazơ
Muối
Trang 36Tính chất hóa học của hiđro
- Tác dụng với oxi: 2H 2 + O 2 2H 2 O
- Khử một số oxit kim loại( đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của KL):
H 2 + oxit kim loại KL + H 2 O
MOÄT SOÁ COÂNG THệÙC GIUÙP GIAÛI BAỉI TAÄP HOÙA HOẽC TRUNG HOẽC Cễ SễÛ
Soỏ mol chaỏt Khoỏi lửụùng chaỏt Khoỏi lửụùng mol chaỏt
mol gam gam
mol mol / lit lit
A n
mol ntửỷ hoaởc ptửỷ 6.10 -23
.
PV n
R T
P
V R T
Soỏ mol chaỏt khớ Aựp suaỏt
Theồ tớch chaỏt khớ Haống soỏ
Nhieọt ủoọ
mol atm ( hoaởcmmHg)
1 atm = 760mmHg
lit ( hoaởc ml ) 0,082 ( hoaởc 62400 )
Khoỏi lửụùng chaỏt Soỏ mol chaỏt Khoỏi lửụùng mol chaỏt
gam mol gam
Khoỏi lửụùng chaỏt tan Khoỏi lửụùng dung dũch Khoỏi lửụùng dung moõi
gam gam gam
%.
100
dd ct
gam
% gam
.100
dm ct
S m
dm S
Khoỏi lửụùng chaỏt tan Khoỏi lửụùng dung moõi ẹoọ tan
gam gam gam
Trang 37m m
c
m ct C%
Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm
gam gam
gam gam gam
V D
Khối lượng dung dịch Thể tích dung dịch Khối lượng riêng của dung dịch
gam ml gam/ml
m
m ct C%
Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm
gam gam
D
M D
Nồng độ phần trăm Nồng độ mol/lit Khối lượng mol chất Khối lượng riêng của dung dịch
% Mol /lit ( hoặc M ) gam
gam/ml
n V
Nồng độ mol/lit Số mol chất tan Thể tích dung dịch
Mol /lit ( hoặc M ) mol
Nồng độ mol/lit Nồng độ phần trăm Khối lượng riêng của dung dịch Khối lượng mol
Mol /lit ( hoặc M )
% Gam/ml gam khối
lượng
riêng
m V
Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch Khối lượng chất hoặc dung dịch Thể tích chất hoặc dung dịch
lit mol
m D
Thể tích chất hoặc dung dịch Khối lượng chất hoặc dung dịch Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch
lit mol mol/lit hoặc M
V O2
Thể tích không khí Thể tích oxi
lit lit Tỷ
gam gam
Trang 3829 gam Hiệu
% Gam,kg,… Gam,kg,…
.100
% sptt
splt
V H
% mol mol
.100
% sptt
splt
n H
% Lit,… lit,…
Khối lượng mol của ntố B
%
% gam gam gam
V r
V hh
Độ rượu Thể tích rượu nguyên chất Thể tích hỗn hợp rượu và nước
độ ml ml
DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ
A SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
Trang 39
Ca(HCO3)2 CaCl2 CaCO3
2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O
Cu, )
Ví duï: Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4
2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Trang 408) KMnO4 Cl2 nước Javen Cl2
B ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:
(9)
(10) (11)
(12)