1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô

80 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Do vậy, em muốnchọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chi nhánh Đông Đô ” với mục đích tìm ra những nguyên

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

~~~~~~*~~~~~~

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Tài Chính Dầu Khí Chi nhánh Đông Đô

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Xuân Quế

Sinh viên thực hiện : Mai Văn Minh

Lớp Khóa Hệ

: : :

Ngân hàng A 50

Trang 2

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 29

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô 30

2.1.3Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô trong ba năm gần đây 32

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN 42

Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN 44

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN 44

Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành 46

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNVVN 47

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNVVN 48

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị TSĐB trong cho vay DNVVN 49

Biểu đồ 2.9: Trích lập DPRR trong cho vay DNVVN 51

Biểu đồ 2.10: Lợi nhuận từ cho vay DNVVN 52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 57

Kết luận 72

Danh mục tài liệu tham khảo 73

Danh mục các thuật ngữ viết tắt

Trang 4

Danh mục bảng

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 29

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô 30

2.1.3Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô trong ba năm gần đây 32

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011 33

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền 34

Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn 35

Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn 36

Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay phân theo đối tượng 37

Bảng 2.6: Doanh số cho vay DNVVN 41

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN 42

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNVVN 43

Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN 44

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN 44

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành 45

Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành 46

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN 46

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNVVN 47

Bảng 2.10: Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu 47

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNVVN 48

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị TSĐB trong cho vay DNVVN 49

Bảng 2.11: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ cho vay DNVVN 50

Trang 5

Bảng 2.12: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN 51

Biểu đồ 2.10: Lợi nhuận từ cho vay DNVVN 52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 57

Kết luận 72

Danh mục tài liệu tham khảo 73

Danh mục biểu đồ Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 29

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô 30

2.1.3Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô trong ba năm gần đây 32

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN 42

Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN 44

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN 44

Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành 46

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNVVN 47

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNVVN 48

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị TSĐB trong cho vay DNVVN 49

Biểu đồ 2.9: Trích lập DPRR trong cho vay DNVVN 51

Biểu đồ 2.10: Lợi nhuận từ cho vay DNVVN 52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 57

Kết luận 72

Trang 8

Lời mở đầu

Phải nói rằng nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã và đang đạt được nhiều thànhtựu lớn, trong đó lực lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những yếu tố nổibật Tính đến 31/12/2011, Việt Nam có tổng cộng 543.963 doanh nghiệp với số vốntrên 6 triệu tỷ đồng thì lực lượng DNVVN chiếm đến 97%, hàng năm đóng góp hơn40% GDP cả nước, sử dụng 51% lao động xã hội, giải quyết hơn một triệu việc làmmới mỗi năm, đặc biệt lao động chưa qua đào tạo, góp phần xoá đói giảm nghèo,tận dụng được nguồn lực sẵn có của địa phương Do vậy, đây là một lực lượng đôngđảo, có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn trong sự phát triển của nền kinh tế

Với ý nghĩa quan trọng như vậy, Chính phủ đã giành nhiều sự quan tâm, đặcbiệt là thực hiện các gói kích cầu hỗ trợ lãi suất trong năm 2010, cho thành lập cácquỹ, các Hiệp hội để giúp đỡ các DNVVN phát triển Có thể nói, đây là một trongnhững chủ trương trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta

Tuy nhiên, các DNVVN hiện nay gặp không ít khó khăn, mà đặc biệt là vấn đềhuy động vốn Với lãi suất tín dụng Ngân hàng trong năm 2011 lên đến 20-25% thìcác DNVVN rất ít cơ hội tiếp cận với nguồn tín dụng này Thực tế, nhiều DNVVNđang làm ăn cầm chừng, nhiều doanh nghiệp phải thay đổi loại hình sản xuất hoặcphá sản

Trước thực tế như vậy, từ lâu Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu đã ưu tiênphát triển tín dụng cho DNVVN, coi đây là đối tượng khách hàng chiến lược vàtiềm năng Chiến lược này đã đem lại thành công tuy nhiên còn nhiều hạn chế ảnhhưởng đến hiệu quả cho vay, và do đó cần xem xét để khắc phục Do vậy, em muốnchọn đề tài nghiên cứu

“Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chi nhánh Đông Đô ”

với mục đích tìm ra những nguyên nhân của các hạn chế này để từ đó đề xuất cácgiải pháp để hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện có hiệuquả tốt hơn

Trang 9

Chuyên đề của em ngoài lời mở đầu, kết luận, gồm ba nội dung chính đó là

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chi nhánh Đông Đô

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chi nhánh Đông Đô

Do còn gặp nhiều hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên nội dung chuyên

đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Do vậy, em rất mong nhận được sựgóp ý của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài viết này tốt hơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Xuân Quế đãchỉ bảo, hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị cán bộ nhânviên tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chi nhánh Đông Đô đã nhiệt tìnhquan tâm, giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua tại Ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Mai Văn Minh

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 Lý thuyết chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng được nhiều Chính phủ và tổ chức đaquốc gia trên thế giới quan tâm và tạo nhiều điều kiện khuyến khích kinh doanh.Tuy nhiên, hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất được chấp nhận trên thế giới

về DNVVN Tuỳ thuộc vào môi trường kinh tế xã hội từng nước từng thời kỳ vàgiai đoạn phát triển, có nhiều tiêu chí và quy định khác nhau để phân loại DNVVN.Chẳng hạn, tại Anh, theo luật Doanh nghiệp ban hành năm 2006, DNVVN được xácđịnh theo mục đích kế toán: là những doanh nghiệp có doanh thu không quá 25,9triệu bảng và không quá 250 lao động Tại Mỹ, tiêu chuẩn phân loại DNVVN đượcxem xét cụ thể hơn tuỳ vào từng ngành công nghiệp khác nhau, ví dụ như có khôngquá 500 lao động đối với hầu hết các ngành sản xuất và khai thác mỏ nhưng khôngquá 100 lao động với các ngành công nghiệp thương mại bán buôn Tuy khác nhau

là vậy, người ta thường sử dụng 2 nhóm tiêu chí sau để xác định DNVVN:

• Nhóm tiêu chí định tính: dựa trên các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp nhưmức độ chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lý thấp và số lượng đầu mối quản

lý ít Tuy nhiên khó có thể xác định dựa trên nhóm tiêu chí này nên trên thực

tế nhóm tiêu chí định tính ít được sử dụng mà chỉ có ý nghĩa tham khảo, kiểmchứng

• Nhóm tiêu chí định lượng: dựa vào quy mô của doanh nghiệp về số lượng laođộng, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó số lượng lao động

có thể là số lao động trung bình, số lao động thường xuyên, thực tế tại doanhnghiệp Giá trị tài sản hay vốn có thể là số vốn điều lệ, tổng giá trị tài sản (hayvốn), giá trị tài sản cố định

Tại Việt Nam, theo Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP do Chính phủ banhành ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh

Trang 11

nghiệp nhỏ và vừa được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa dựa trên quy môtổng nguồn vốn và số lượng lao động bình quân Cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam

Quy mô

Khu vực

Doanhnghiệp siêunhỏ

I.Nông lâm

nghiệp và

thuỷ sản

10 lao độngtrở xuống

20 tỷ đồngtrở xuống Từ trên 10người đến

200 người

Từ trên

20 tỷđồng đến

100 tỷđồng

Từ trên

200 ngườiđến 300người

II.Công

nghiệp và

xây dựng

20 tỷ đồngtrở xuống Từ trên 10người đến

200 người

Từ trên

20 tỷđồng đến

100 tỷđồng

Từ trên

200 ngườiđến 300người

III.Thương

mại và dịch

vụ

10 tỷ đồngtrở xuống

Từ trên 10người đến 50người

Từ trên

10 tỷđồng đến

50 tỷđồng

Từ trên 50người đến

100 người

(Nguồn : Nghị định 56/2009/NĐ-CP)

Theo bảng tiêu chí phân loại trên, khái niệm DNVVN tại Việt Nam được xác

định: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa dựa theo quy mô tổng nguồn vốn (hoặc tổng tài sản xác định theo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm, trong đó chỉ tiêu tổng nguồn vốn là quan trọng hơn.”

Trang 12

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.2.1 Thuận lợi

• DVVVN có vốn đầu tư ban đầu ít và tồn tại phát triển ở hầu hết các lĩnh vựcVới số vốn điều lệ không cao, ngày càng nhiều DNVVN được thành lập và đivào hoạt động Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI), tính đến ngày 31/12/2011, Việt Nam có 543.963 doanh nghiệp với số vốnkhoảng 6 triệu tỷ đồng thì DNVVN đã chiếm đến 97%, trong đó chủ yếu là doanhnghiệp tư nhân Các DNVVN hoạt động đa dạng trên tất cả các lĩnh vực như:thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp Hình thức kinhdoanh của các DNVVN cũng phong phú, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các cơ sở kinh doanh

cá thể … Bên cạnh đó, do vốn đầu tư ban đầu không lớn, nên các DNVVN có khảnăng mạo hiểm, đầu tư vào các lĩnh vực mới vì nếu có thua lỗ cũng không đángngại bằng các doanh nghiệp lớn

• Dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của thị trường

Đây là vũ khí quan trọng giúp các DNVVN tồn tại và phát triển trong nền kinh

tế thị trường hiện nay Quy mô doanh nghiệp không lớn nên các DNVVN rất linhhoạt trong việc nắm bắt nhu cầu của thị trường và qua đó chuyển đổi các loại sảnphẩm, dịch vụ phù hợp tương ứng Việc thay đổi công nghệ, tự đào tạo nguồn nhânlực hoặc mở rộng kinh doanh cũng được xử lý một cách linh hoạt hơn do không tốnnhiều chi phí cơ hội như các doanh nghiệp lớn Với số vốn ít, vòng quay vốn củacác DNVVN thường ngắn, giá trị tài sản cố định không cao nên các phương án sảnxuất kinh doanh thường là trong ngắn hạn và có thể thay đổi một cách linh hoạt.Mặt khác các DNVVN có thể chủ động trong việc thay đổi giá cả để sản phẩm cạnhtranh hơn trên thị trường trong khi các công ty và tập đoàn lớn thường phải có mộtchiến lược cắt giảm chi phí qua đó tác động đến nhiều đối tượng như lực lượng laođộng, qua đó thời gian thực hiện thường kéo dài và có độ trễ

• Bộ máy quản lý đơn giản, hiệu quả, ít xung đột với người lao động

Các DNVVN được tổ chức đơn giản do quy mô kinh doanh không lớn, vì thế

số lượng phòng ban ít, bộ máy quản lý dễ tìm được tiếng nói chung thông qua đàmphán Bên cạnh đó việc thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp được thực hiện

Trang 13

một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả hơn do không phải truyền đạt qua nhiềucấp bậc như các tập đoàn và các công ty lớn Đây là lợi thế giúp DNVVN phát huytính năng động, sáng tạo, đáp ứng nhạy bén được nhu cầu ngày càng phong phú đadạng của thị trường một cách linh hoạt Quan hệ giữa chủ lao động và người laođộng khá gần gũi, sự phân công lao động trong doanh nghiệp chưa rõ nét Do vậy ítxảy ra các xung đột lớn về các nhóm lợi ích, và nếu có cũng dễ dàng được hoà giải

• Vai trò quan trọng trong nền kinh tế, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi.Cùng với lực lượng đông đảo trong nền kinh tế, các DNVVN còn sử dụng hơn50% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP cả nước Yêu cầu về lực lượng laođộng qua đào tạo không cao, nên các DNVVN đã giải quyết đáng kể vấn đề công ănviệc làm cho xã hội, tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xoá đóigiảm nghèo, tăng thu ngân sách nhà nước Do vậy, đây là đối tượng được các Chínhphủ quan tâm và tạo điều kiện phát triển như cung cấp các gói kích cầu hỗ trợ sảnxuất, ở Việt Nam còn thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.2.2 Hạn chế

• Quy mô vốn nhỏ, khó mở rộng phát triển

Việc đầu tư số vốn ban đầu ít cũng đem lại cho DNVVN không ít khó khăn.Trong khi vốn lại là đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất thì đây là hạn chế lớncủa các DNVVN Nguồn tài trợ đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới, tiếp cận vàtìm hiểu thị trường mới gặp nhiều thách thức

Bên cạnh đó, đối với các doanh nghiệp lớn, huy động vốn có thể thông quanhiều kênh như: thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu chuyển đổi, tínphiếu… trong khi đó các DNVVN rất khó huy động vốn thông qua các kênh này

Vì vậy, các DNVVN chỉ có thể vay vốn qua người thân, hoặc kênh phi chính thứcnhư: vay vốn lãi suất cao, vay nóng…Thực tế này là do các DNVVN không đầu tưvào tài sản cố định, hoặc giá trị các tài sản cố định không đủ lớn để làm tài sản đảmbảo Phương án kinh doanh của DNVVN không lâu dài, dễ biến động nên tính khảthi không cao, không tạo được uy tín với các tổ chức tín dụng

• Trình độ công nghệ còn lạc hậu, không đồng bộ, chậm được cải tiến

Đây là nhược điểm chung của các DNVVN không chỉ ở Việt Nam mà trêntoàn thế giới Quy mô vốn nhỏ nên các doanh nghiệp này gặp khó khăn trong việc

Trang 14

quyết định đầu tư cả một dây chuyền công nghệ hiện đại đắt tiền Do vậy, cácDNVVN thường chọn phương án nhập công nghệ lạc hậu của các nước phát triển

về tái sử dụng hoặc nâng cấp từng phần trang thiết bị Việc làm này tuy có hiệu quảhơn về mặt kinh tế, tận dụng nguồn lực sẵn có nhưng lại ảnh hưởng lớn đến năngsuất và hiệu quả của quá trình sản xuất Công nghệ sản xuất lạc hậu, không đồng bộđồng nghĩa với việc không phát huy được hết năng suất, không cắt giảm được chiphí và qua đó giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

• Hạn chế về năng lực quản lý và nhân sự

Với quy mô nhỏ, chủ doanh nghiệp hay cổ đông lớn thường là người trực tiếpđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN Vì thế đây là một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Nếu người quản

lý không có năng lực và kinh nghiệm, kém nhạy bén với sự biến động của thịtrường, không tiếp cận với công nghệ mới thì doanh nghiệp rất khó tồn tại và pháttriển Tuy nhiên qua khảo sát trên thực tế, phần lớn chủ doanh nghiệp không quađào tạo chính quy nên gặp nhiều khó khăn trong cách tiếp cận các phương án kinhdoanh, chủ yếu là từ quan sát học hỏi và việc này đôi khi phải đòi hỏi nhiều thờigian tìm tòi mò mẫm Nhiều chủ doanh nghiệp còn không nhận thức được tầm quantrọng của việc đổi mới công nghệ hoặc có nhận thức nhưng chưa đủ quyết tâm vàmạo hiểm để thực hiện

Lực lượng lao động tại các DNVVN đến từ nhiều nguồn: lao động thủ công,lao động lành nghề, lao động phổ thông và lao động có trình độ cao Tuy nhiên, cácDNVVN thường tuyển nhiều lao động chưa qua đào tạo, thường là lao động địaphương, vừa tranh thủ được nguồn lực giá rẻ sẵn có nhưng bị hạn chế trong việctiếp quản, điều hành công nghệ

Thực tế trên do sản phẩm của các DNVVN thường là hàng tiêu dùng, chếbiến, chăn nuôi, đồ thủ công mỹ nghệ nên không yêu cầu cao việc đào tạo, bằngcấp Mặt khác, quy mô doanh nghiệp nhỏ, lương không cao nên không thu hút đượclượng lao động qua đào tạo có trình độ và kỹ năng làm việc tốt Qua đó, việc nângcấp trang thiết bị và dây chuyền công nghệ sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí hơn khiphải có thời gian tương ứng đào tạo và hướng dẫn lao động sử dụng, vận hành

Trang 15

là rất yếu kém, không thể hiện được hình ảnh chuyên nghiệp trong kinh doanh CácDNVVN chưa chú trọng vào hoạt động marketing, xây dựng bộ nhận diện thươnghiệu, quảng bá hình ảnh nên sản phẩm ít được chú ý, không tạo được uy tín với cácbạn hàng và nhà đầu tư Do vậy, khả năng ký được các hợp đồng lớn, dài hạn vớinhà đầu tư trong nước và nước ngoài là không cao

1.2 Nhu cầu về vốn của DNVVN

1.2.1 Nhu cầu vay ngắn hạn

• Nhu cầu tài trợ ngắn hạn dưới góc nhìn chu kỳ ngân quỹ

Nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn bắt nguồn từ sự không ăn khớp trong quá trìnhlưu chuyển tiền tệ của các DNVVN, tức là việc dòng tiền vào và dòng tiền ra khôngdiễn ra tương ứng về mặt thời gian và quy mô Đây là kết quả tất yếu do chu kỳ hoạtđộng và ngân quỹ của doanh nghiệp quyết định

Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi mua nguyên vật liệu đầu vào

dưới dạng hàng hoá tồn kho đến khi thu được tiền từ sản phẩm Chu kỳ hoạt độngbao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tồn kho và giai đoạn thực hiện các khoản phải thu

Giai đoạn tồn kho là quãng thời gian từ khi mua hàng tồn kho đến khi bán và tiêu

thụ được sản phẩm tồn kho Giai đoạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào nhu cầu muanguyên vật liệu của doanh nghiệp, khoảng cách các lần mua liên tiếp, thời gian sảnxuất và quy mô các lần tiêu thụ sản phẩm Các nhân tố trên lại phụ thuộc vào đặc

điểm kinh doanh của từng ngành, doanh nghiệp và thị trường Giai đoạn thực hiện các khoản phải thu là khoảng thời gian từ khi bán hàng đến lúc thu được tiền từ

khách hàng Độ dài của giai đoạn thứ hai này phụ thuộc vào mối quan hệ giữadoanh nghiệp và khách hàng, chính sách khuyến khích của doanh nghiệp,…

Trang 16

Chu kỳ ngân quỹ xuất phát từ việc doanh nghiệp cũng có thể mua chịu

nguyên vật liệu từ người bán để dự trữ Khoảng thời gian mà doanh nghiệp chưaphải thanh toán khoản tiền hàng này được gọi là giai đoạn phải trả cho người bán.Qua đó, chu kỳ ngân quỹ được xác định bằng hiệu của chu kỳ hoạt động và giaiđoạn phải trả cho người bán

Như vậy do có quan hệ tín dụng thương mại (mua bán chịu) giữa ba bên:người bán – doanh nghiệp – người mua và độ trễ về thời gian trong khâu chế biến,sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nên doanh nghiệp xuất hiện nhu cầutài trợ vốn ngắn hạn

Đối với DNVVN, giai đoạn tồn kho thường lâu do sản phẩm thiếu tính cạnhtranh, chưa tạo được uy tín trên thị trường nên sản phẩm khó tiêu thụ Nhu cầu tàitrợ ngắn hạn thường xuất phát từ yêu cầu phải thanh toán tiền hàng cho người bánkhi đến hạn

• Vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu vốn thời vụ

Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp cần đầu tư vốn lưu động: trong đóbao gồm vốn lưu động thường xuyên và vốn lưu động thời vụ Vốn lưu độngthường xuyên là lượng tiền mà doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động thườngxuyên, hay nói cách khác là lượng tiền cần thiết để tài trợ cho hoạt động chuyển hoánguyên liệu thô thành thành phẩm bán ra trên thị trường Vốn lưu động thời vụthường là những thay đổi trong vốn lưu động trong ngắn hạn, tuỳ thuộc vào tìnhhình kinh doanh hoặc các hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết được

Thông thường, vốn lưu động thường xuyên được tài trợ bằng nguồn dài hạntrong khi vốn lưu động thời vụ được hình thành từ nguốn ngắn hạn Trên thực tế lại

có hai quan điểm về cách thức tài trợ nhu cầu vốn thời vụ Quan điểm thứ nhất sửdụng chiến lược tài chính bảo thủ: phần lớn nhu cầu vốn thời vụ được tài trợ bằngvốn lưu động ròng và các khoản nợ ngắn hạn khác trong đó vốn vay ngân hàngchiếm tỷ lệ thấp Ưu điểm của quan điểm này là doanh nghiệp chủ động được vềnguồn vốn song không phải lúc nào DNVVN cũng có thể huy động vốn dài hạn nêntrong thực tế chiến lược này khó thực hiện Quan điểm thứ hai sử dụng chiến lượctài chính năng động, tức là vốn lưu động ròng chỉ tham gia tài trợ vốn lưu độngthường xuyên, còn vốn lưu động thời vụ sẽ được tài trợ bằng cách đi vay ngắn hạn

Trang 17

ngân hàng, chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác hoặc của chính cán bộ, côngnhân viên doanh nghiệp mình

Đối với DNVVN, số lượng lao động không lớn, lương trả cho lao động khôngcao nên doanh nghiệp khó huy động từ nguồn này Bên cạnh đó, việc chiếm dụngvốn của doanh nghiệp khác cũng gặp khó khăn do uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường không cao Như vậy, giải pháp vay vốn từ ngân hàng được nhiều DNVVNxem xét và sử dụng khi cần bổ sung thêm vào nguồn vốn lưu động của mình

1.2.2 Nhu cầu vay trung và dài hạn

Vốn vay trung và dài hạn của DNVVN được sử dụng để đầu tư cho tài sản cốđịnh, tài sản lưu động thường xuyên hoặc để thành lập doanh nghiệp Đây là cáckhoản đầu tư có giá trị lớn, do vậy doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vay trong dàihạn mới đủ khả năng trả nợ Đối với tài sản lưu động thường xuyên, nguồn vốnhình thành cũng phải có tính chất dài hạn do tài sản dạng này phải được duy trì mộtcách thường xuyên, hàng năm để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp không bị gián đoạn

Như phân tích ở trên, việc nâng cấp trang thiết bị, công nghệ đối với DNVVNgặp nhiều khó khăn, đôi khi còn không được chú trọng Do vậy, trên thực tế, nhiềuDNVVN vay vốn trung và dài hạn để hình thành TSCĐ thiết yếu để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh như ô tô, tu sửa nhà xưởng,…

Về phía ngân hàng, việc cho DNVVN vay trung và dài hạn là hình thức chovay chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là cho vay để thành lập doanh nghiệp Nguyênnhân là do đây là các hợp đồng tương đối lớn, thu hồi vốn chậm trong khi phương

án sản xuất kinh doanh của các DNVVN đa phần trong ngắn hạn, hiệu quả quản lý,mức độ cạnh tranh chưa cao Chủ doanh nghiệp có thể quá lạc quan và kỳ vọngnhiều vào hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai mà thực tế thì có thể gặpnhiều khó khăn như ảnh hưởng của cung cầu thị trường, lãi suất,… Mặc dù vậy, nếu

từ chối các đề nghị vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp, các NHTM có thểtránh được rủi ro tín dụng song có thể mất đi các khách hàng tốt, tiềm năng trongtương lai Thực tế cho thấy, các DNVVN chiếm tỷ trọng cao trong số doanh nghiệphoạt động vì vậy đây là thị trường đầy tiềm năng của các NHTM Mặt khác, nếu từchối thì NHTM còn bị mang tiếng là không có khả năng thẩm định và thiếu thiệnchí đối với nhu cầu vay chính đáng của doanh nghiệp Do vậy, đối với những nhu

Trang 18

cầu này của doanh nghiệp, ngân hàng cần phải xem xét kỹ phương án kinh doanh,tính cạnh tranh của sản phẩm cũng như khả năng hoàn trả và đảm bảo tín dụng củakhách hàng.

1.3 Tổng quan hoạt động cho vay các DNVVN của NHTM

1.3.1 Khái quát hoạt động cho vay DNVVN của NHTM

Ngân hàng thương mại là các trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là thuhút vốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc (tiền gửi không kỳ hạn), tiền gửitiết kiệm, các khoản tiền gửi có kỳ hạn Từ đó, các NHTM sẽ sử dụng nguồn vốnhuy động được thực hiện cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, trung gian thanh toán, muachứng khoán, trái phiếu,… Trong đó, hoạt động thường xuyên và quan trọng nhấtquyết định đến lợi nhuận của các NHTM chính là hoạt động cho vay

Khái niệm cho vay được chấp nhận rộng rãi là một hình thức cấp tín dụng, trong đó có sự chuyển nhượng nguồn vốn tạm thời từ người sở hữu (bên cho vay) sang người sử dụng (bên đi vay) theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

Khái niệm cho vay các DNVVN của các NHTM được hiểu là việc các Ngânhàng đáp ứng các nhu cầu vốn của doanh nghiệp với mục đích, hạn mức cụ thể theothoả thuận kèm theo nguyên tắc hoàn trả cả lãi và gốc sau một thời gian nhất định.Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho chitiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ Hoạt động cho vaycủa các NHTM thể hiện tình hình phát triển kinh tế tại khu vực Doanh số cho vaycao cho biết nhu cầu lớn trong mở rộng quy mô sản xuất, qua đó thể hiện nền kinh

tế đang trong đà tăng trưởng Thêm vào đó, thông qua các khoản vay của ngânhàng, thị trường có thêm thông tin về chất lượng tín dụng của từng khách hàng vàqua đó giảm chi phí thẩm định đối với các khoản tín dụng khác

Đối với đa phần các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổngtài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh đó,hoạt động cho vay cũng là danh mục tiềm tàng nhiều rủi ro Tình trạng này xuấtphát từ việc quản lý yếu kém, công tác thẩm định tài chính, hiệu quả dự án chưađược thực hiện chặt chẽ, tình trạng suy thoái ngoài dự kiến, chu kỳ kinh doanh…

Do vậy, các NHTM thường phải kiểm tra cẩn thận danh mục cho vay của mình,

Trang 19

thường xuyên cập nhật tình hình sử dụng vốn trước, trong và sau khi ký kết hợpđồng vay vốn với khách hàng.

1.3.2 Tính chất hoạt động cho vay DNVVN của NHTM

• Quan hệ tín dụng được thiết lập trên cơ sở lòng tin

Đây là mối quan hệ hai chiều giữa DNVVN và NHTM Khi thực hiện vay vốnngân hàng, các DNVVN tin tưởng vào kế hoạch kinh doanh của mình sẽ đem lại kếtquả tốt, tạo ra lợi nhuận đảm bảo nguồn trả nợ ngân hàng Ngược lại, khi đem mộtphần tài sản của mình cho doanh nghiệp sử dụng, Ngân hàng cũng tin tưởng kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp là khả thi, doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn đúngmục đích Lòng tin này được cụ thể hoá trong mối quan hệ gắn bó giữa DNVVN vàNHTM, tính khả thi của dự án, giá trị các TSĐB, hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba

• Khoản mục mang tính rủi ro cao

Rủi ro cho vay là khả năng mà ngân hàng phải chịu những tổn thất do DNkhông thực hiện được cam kết trả lãi hoặc gốc theo hợp đồng tín dụng Một mặt,cho vay là một trong những hoạt động cơ bản, đem lại lợi nhuận chủ yếu cho cácNHTM Mặt khác, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng tiềm tàng.Trên thực tế, có nhiều loại rủi ro như: rủi ro sự lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức,rủi ro về môi trường kinh doanh, chính trị, xã hội, thiên tai Trong đó rủi ro sự lựachọn đối nghịch là do cán bộ tín dụng của ngân hàng đã bỏ qua những khách hàngtốt, tiềm năng mà lại quyết định cho vay những doanh nghiệp có tình hình kinhdoanh không tốt, phương án sản xuất không khả thi Rủi ro đạo đức là việc cácdoanh nghiệp sau khi được giải ngân vốn từ ngân hàng đã không tuân thủ theo mụcđích trong hợp đồng, chuyển sang dự án khác hoặc kinh doanh những mặt hàng cấmtheo quy định của pháp luật Ngoài ra còn có các rủi ro khách quan như các xungđột về chính trị, xã hội, ảnh hưởng của thiên tai,…

Riêng đối với DNVVN, rủi ro tín dụng còn ở mức cao hơn so với các doanhnghiệp có quy mô lớn Điều này được thể hiện ở việc các DNVVN có quy mô vốnnhỏ, tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều sự biến động nên việc lấy kết quả kinhdoanh làm cơ sở thẩm định gặp nhiều rủi ro Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của cácDNVVN cũng có nhiều hạn chế, đặc biệt là đội ngũ quản lý còn non kinh nghiệm,thiếu chiến lược kinh doanh trong dài hạn, phần lớn chưa qua đào tạo chính quy.Điều này ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án mà doanh nghiệp đề xuất, qua đó

Trang 20

ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của NHTM Thêm vào đó, thực tế có không ítcác DNVVN lợi dụng việc thành lập đơn giản, đã lập hồ sơ khống qua đó lừa đảochiếm đoạt vốn của Ngân hàng làm các NHTM mất lòng tin và không mấy mặn màvới các DNVVN.

• Chi phí thẩm định khách hàng mới lớn, tốn nhiều thời gian

Việc thẩm định và chấm điểm tín dụng khách hàng trước khi quyết định chovay về mục đích sử dụng vốn, tính khả thi của phương án kinh doanh và khả nănghoàn trả của bên đi vay là vô cùng quan trọng Công việc này đòi hỏi Ngân hàngphải thu thập các số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kháchhàng cũng như khối ngành mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh, qua đó có đánhgiá chung thông qua chấm điểm Quy trình thực hiện việc thẩm định được quy định

cụ thể, khác nhau tuỷ vào chính sách tín dụng của NHTM

Đối với DNVVN, các NHTM cũng phải thực hiện đầy đủ các bước như cácdoanh nghiệp khác Tuy nhiên, một điểm chung của các DNVVN là thiếu thông tinminh bạch, đầy đủ để cung cấp cho các Ngân hàng Do vậy, việc so sánh doanhnghiệp với ngành có lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp tốn nhiều công sức và chiphí Mặt khác, ngay bản thân các DNVVN cũng có tình hình sản xuất kinh doanhbiến động theo từng kỳ, không ổn định giữa các thời kỳ cũng gây khó khăn cho cán

bộ thẩm định Thậm chí, một số DNVVN còn mắc phải một số vấn đề liên quan đếntính pháp lý về việc hình thành, tổ chức và thực hiện các dự án đầu tư Một điểmnữa là do các DNVVN có khả năng mạo hiểm, đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vựcmới mà ở đó NHTM không có hoặc có ít cơ sở dữ liệu dẫn đến việc đánh giá tínhkhả thi còn mang tính chủ quan, không thực tiễn

Chính vì vậy, chi phí thẩm định khách hàng mới cao, mất nhiều công sức vàthời gian là điểm kém hấp dẫn trong các hợp đồng cho vay DNVVN của cácNHTM

• Hạn mức tín dụng không lớn, thời gian hoàn trả ngắn

Với quy mô vốn nhỏ, các DNVVN thường không áp dụng các phương án kinhdoanh yêu cầu lượng vốn lớn Mặt khác uy tín của doanh nghiệp và giá trị tài sảnđảm bảo cũng không đủ lớn để các NHTM xem xét nâng hạn mức tín dụng cao hơn.Bên cạnh đó, do đặc tính rủi ro cao nên các NHTM cũng không muốn mạo hiểmđưa ra các khoản vay lớn cho đối tượng này

Trang 21

Thời gian hoàn trả khoản vay sẽ dựa trên thoả thuận giữa ngân hàng và kháchhàng, một bên là sự cân đối giữa kỳ hạn nguồn và kỳ hạn cho vay của ngân hàng đểtránh rủi ro thanh khoản, bên kia là sự hợp lý giữa vòng quay vốn và chu kỳ kinhdoanh của các DNVVN Với các phương án sản xuất trong ngắn hạn, điều dễ hiểu

là các DNVVN có chu kỳ kinh doanh ngắn, vòng quay vốn nhanh Chính vì vậy,các khoản vay đa phần có thời hạn hoàn trả ngắn, thường là một năm

1.3.3 Phân loại cho vay

1.3.3.1 Dựa trên tiêu thức kỳ hạn

Theo đó, cho vay phân làm ba loại sau: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn

và cho vay dài hạn Tuy nhiên, như phân tích ở trên thời gian hoàn trả khoản vayđối với DNVVN thường là ngắn nên trong khuôn khổ đề tài này chỉ xét hai loại:cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn

Từ trước tới nay, các NHTM thường thích cho các doanh nghiệp vay ngắnhạn, bổ sung tạm thời vốn hoạt động Đây là hình thức cho vay với thời hạn tối đa làdưới 12 tháng Có nhiều loại cho vay ngắn hạn như: cho vay mua hàng dự trữ, chovay vốn lưu động, cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng, cho vay kinh doanhbán lẻ, cho vay kinh doanh chứng khoán Đối với DNVVN, đây là hình thức vaychủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ hoặc mang tính ngắn hạn

• Cho vay trung, dài hạn

Các khoản cho vay trung, dài hạn thường để tài trợ cho những hoạt động đầu

tư kéo dài hơn 1 năm như mua thiết bị, xây dựng các công trình có giá trị lớn vàthời gian thu hồi vốn lâu Có nhiều loại cho vay trung, dài hạn bao gồm; cho vay kỳhạn mua thiết bị và các tài sản cố định khác, cho vay theo dự án, cho vay luânchuyển…

1.3.3.2 Dựa theo phương thức cấp tín dụng

• Cho vay theo hạn mức thấu chi

Là nghiệp vụ cho vay mà qua đó khách hàng được phép chi vượt quá số dưtiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gianxác định Để làm được điều này, cần có sự thoả thuận trước giữa khách hàng và

Trang 22

ngân hàng về hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi Khi phát sinh nghiệp vụ chovay thấu chi, ngân hàng sẽ tính lãi dựa trên số chi vượt quá của khách hàng Trongthời hạn thấu chi, khách hàng phải nộp thêm vào tài khoản tiền gửi thanh toán củamình để bù đắp cả vốn lẫn lãi cho ngân hàng Nếu quá hạn mà khách hàng khôngthực hiện được nghĩa vụ thì hình thức thấu chi sẽ bị đình chỉ, khách hàng phải chịuthêm lãi suất phạt theo quy định

Ưu điểm của hình thức này là đảm bảo nhu cầu thanh toán chủ động, nhanhchóng, kịp thời cho khách hàng Thêm vào đó, đây là hình thức có thủ tục đơn giản,phần lớn không có tài sản đảm bảo

Hình thức này được thiết lập dựa trên mối quan hệ tín dụng tốt giữa kháchhàng và NHTM hoặc NHTM đánh giá khách hàng có tiềm năng tài chính tốt thôngqua chấm điểm tín dụng và nghiên cứu hồ sơ xin thấu chi

• Cho vay trực tiếp từng lần

Đây là hình thức tương đối phổ biến của ngân hàng với những khách hàng chỉ

có nhu cầu vốn mang tính thời vụ hoặc không đủ điều kiện cấp hạn mức thấu chi.Mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn, khách hàng làm đơn và trình phương án sử dụngvốn để ngân hàng phân tích, xác định quy mô cho vay vay, thời hạn giải ngân, trả

nợ, lãi suất và tài sản đảm bảo Mỗi món vay được tách ra thành các bộ hồ sơ khácnhau

Đây là phương thức đơn giản, ngân hàng có khả năng kiểm soát một cách đơngiản từng món vay của khách hàng dựa trên giá trị tài sản đảm bảo

Đây là phương thức cho vay trong đó ngân hàng cấp cho doanh nghiệp mộtmức dư nợ tối đa xác định trong một thời kỳ (cả kỳ hoặc cuối kỳ) Trên thực tế, cácNgân hàng thường áp dụng hình thức này cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn

và trả nợ thường xuyên, có quan hệ tín dụng tốt và có uy tín với ngân hàng

Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh, nhucầu vốn, các nguồn tài trợ khác của khách hàng Là phương pháp cho vay mà ngânhàng và khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong một thờigian nhất định Phương thức tiến hành thuận tiện hơn cho doanh nghiệp, mỗi lầnphát sinh nhu cầu vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp chỉ cần trình bày phương án sử

Trang 23

dụng vốn, nộp các chứng từ liên quan và ký vào khế ước nhận nợ Nếu là hạn mứccho cả kỳ thì miễn là số dư nợ của doanh nghiệp chưa vượt quá hạn mức, Ngânhàng sẽ giải ngân cho doanh nghiệp Trường hợp hạn mức cuối kỳ thì trong kỳ cóthể vay hơn hạn mức tín dụng cho phép nhưng đến cuối kỳ phải hoàn trả lại sao cho

dư nợ không vượt quá hạn mức

• Cho vay theo hình thức luân chuyển

Đây là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá Xuất phát từ

sự không ăn khớp của chu kỳ kinh doanh và chu kỳ ngân quỹ như đã phân tích ởtrên, doanh nghiệp có thể gặp tình trạng thiếu vốn khi mua hàng Để giải quyết vấn

đề này và đem lại sự thuận tiện cho các khách hàng, thủ tục vay chỉ cần thực hiện 1lần cho nhiều lần vay Khi vay, doanh nghiệp chỉ cần xuất chứng từ chứng minh sốhàng đã nhập và số tiền cần vay Sau đó, ngân hàng sẽ cân đối giữa khối lượng vàchất lượng quan hệ nợ nần của người vay để quyết định số tiền sẽ cho vay Sau khidoanh nghiệp bán được hàng thì một phần số tiền thu về sẽ được dùng để trả nợNgân hàng

Phương thức này được sử dụng phổ biến đối với doanh nghiệp có chu kỳ tiêuthụ ngắn ngày và có mối quan hệ tín dụng tốt thường xuyên với Ngân hàng

• Cho vay trả góp

Đây là hình thức mà Ngân hàng chấp nhận cách thức thanh toán gốc và lãitheo từng phần trong thời hạn tín dụng đã được thoả thuận Phương thức này thườngđược áp dụng khi khách hàng có nhu cầu vay một khoản lớn, thường là đầu tư choTSCĐ hoặc hàng lâu bền

Một đặc điểm nữa của hình thức này đó là khách hàng có thể dùng chính tàisản mua được làm TSĐB Điều này làm tăng rủi ro cho ngân hàng, khả năng trả nợphụ thuộc vào mức thu nhập đều đặn của khách hàng Nếu thu nhập bị giảm sút, đặcbiệt là đối với DNVVN, tình hình sản xuất kinh doanh luôn biến động thì khả năngthu nợ của Ngân hàng cũng ảnh hưởng theo

1.3.3.3 Dựa trên mức độ tín nhiệm với khách hàng

Theo tiêu thức này, có hai loại cho vay, đó là:

• Cho vay có tài sản đảm bảo là hình thức bên vay vốn sử dụng tài sản thuộcquyền sở hữu của mình để đảm bảo với bên cho vay (Ngân hàng) về khả năng hoàn

Trang 24

trả nợ vay của mình Ưu điểm của hình thức này đó là giúp Ngân hàng giảm bớt tổnthất khi khách hàng vì một lý do nào đó không thanh toán được nợ, là động lực giúpkhách hàng thực hiện phương án kinh doanh một cách hiệu quả và cũng là rào cảnđối với những thành phần đi vay có chủ định lừa đảo.

không yêu cầu bên đi vay dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo.Thực tế, hình thức này thường áp dụng cho các đối tượng khách hàng có quan hệthân thiết với NHTM, có năng lực tài chính tốt, thu nhập ổn định và thường xuyên

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với DNVVN tại NHTM

Trên thực tế, có hai nhóm chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả, chất lượng hoạt độngcho vay đối với DNVVN, bao gồm: nhóm chỉ tiêu định tính và nhóm chỉ tiêu địnhlượng

1.4.1 Nhóm chỉ tiêu định tính

• Đảm bảo khoản vay được thực hiện theo đúng quy định

Tín dụng không chỉ là hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng, mang lạinhiều lợi nhuận nhưng cũng tiềm tàng nhiều rủi ro Nếu xảy ra nợ xấu, nợ quá hạnthì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín cũng như khả năng thanh khoản của Ngânhàng Do vậy, việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn vay đúng mục đích Đây là nguyên tắc quan trọng

vì Ngân hàng xem xét, thẩm định tín dụng dựa trên mục đích được nêu trong HĐTDhoặc KƯNN Việc làm sai mục đích chứng tỏ DN đang lừa dối Ngân hàng và có thểđầu tư vào các hoạt động phi pháp

Nguyên tắc 2: Bảo đảm việc trả gốc và lãi vay đúng hạn theo HĐTD hoặc

Trang 25

cho Ngân hàng, thời hạn cho vay là động lực giúp DNVVN thực hiện tốt phương ánkinh doanh của mình.

Nguyên tắc 3: Tuân thủ theo quy định của pháp luật do Chính phủ, NHNN và

chính các NHTM ban hành

Bên cạnh việc thực thi chính sách của Chính phủ và NHNN, các NHTM còn

áp dụng quy trình thẩm định tín dụng của riêng mình Đây là tập hợp các bước đểNgân hàng xem xét, ra quyết định cho vay đối với DNVVN Quy trình thẩm địnhhợp lý sẽ giảm thiểu rủi ro đạo đức hay rủi ro sự lựa chọn đối nghịch Qua đó nângcao chất lượng tín dụng của Ngân hàng

• Mức độ hài lòng của khách hàng

Đây là điểm mấu chốt quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng.Hiện nay, với một số lượng lớn Ngân hàng đang hoạt động, các DNVVN rất có khảnăng chuyển sang hợp tác với NHTM khác nếu nhu cầu của họ không được đáp ứngtheo kỳ vọng

Điểm đầu tiên thu hút các DNVVN chính là khả năng đáp ứng nhu cầu vốncủa mình một cách nhanh chóng với lãi suất hợp lý Để đảm bảo cho doanh nghiệphoạt động bình thường, làm ăn có lãi để trả nợ Ngân hàng, các chủ DN thường phảixem xét kỹ lưỡng mức lãi suất cũng như hạn mức tín dụng mà Ngân hàng cấp.Ngoải ra, thái độ chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng cũng đóng góp không nhỏ vào

sự thiện cảm của khách hàng Đây là những người trực tiếp liên hệ với doanhnghiệp nên cũng đại diện cho hình ảnh của Ngân hàng Đối với khách hàng, phảihướng dẫn tận tình và giải thích các thắc mắc nếu có cũng như nhấn mạnh đượcđiểm mạnh của Ngân hàng mình so với các NHTM khác Có như vậy, mối quan hệgiữa Ngân hàng và DNVVN mới trở nên bền vững, Ngân hàng cũng có đối tượngkhách hàng đáng tin cậy và trung thành

• Mức độ phân bố các khoản vay theo ngành kinh tế

Bản thân hoạt động cho vay DNVVN đã tiềm ẩn trong nó nhiều rủi ro Cácbiến cố về môi trường kinh doanh, thị trường thường khiến tình hình sản xuất củacác DN bị đình trệ, trong đó các DNVVN chịu tác động rõ nét hơn Do vậy, việccho vay DNVVN theo nhiều nhóm kinh tế khác nhau sẽ giúp Ngân hàng phân tánmức độ rủi ro Trong trường hợp một nhóm ngành gặp khó khăn thì vẫn có những

Trang 26

khách hàng khác kinh doanh tốt, giảm rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Tuy nhiên,việc cho vay theo nhiều nhóm ngành cũng gặp trở ngại, bởi Ngân hàng không chủđộng được đối tượng khách hàng của mình Thêm vào đó, cán bộ tín dụng của Ngânhàng phải có hiểu biết sâu rộng về nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh để có thểđánh giá được khoản vay của DN.

1.4.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng

Để xét đến chất lượng, hiệu quả cho vay một cách chính xác hơn, người ta còndùng các chỉ tiêu định lượng Bên cạnh đó, còn có sự liên hệ cân đối giữa các chỉtiêu để có cái nhìn khách quan về thực trạng cho vay

a Các chỉ tiêu về doanh số cho vay

Doanh số cho vay phản ánh quy mô vốn mà Ngân hàng đã cho DNVVN vaytrong thời kỳ xem xét

• Mức độ thay đổi doanh số cho vay

Mức độ thay đổi

Doanh số cho vay

-Doanh số cho vaytrong năm trướcMức độ thay đổi doanh số cho vay phản ảnh số tuyệt đối về mức tăng (giảm)của doanh số cho vay trong hai năm liên tiếp Mức độ thay đổi doanh số cho vaycàng lớn thì quy mô tín dụng DNVVN càng được mở rộng

Tỷ lệ doanh số

Doanh số cho vay DNVVN

x 100 %Tổng doanh số

Đây là chỉ tiêu phản ánh số doanh số cho vay DNVVN bằng % trong tổngdoanh số cho vay của Ngân hàng Tỷ lệ này càng cao nghĩa là Ngân hàng càng quantâm cấp tín dụng cho DNVVN

b Các chỉ tiêu về dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay DNVVN được hiểu là số còn lại mà DNVVN chưa trả choNgân hàng tại thời điểm xác định Thông thường, Ngân hàng sử dụng dư nợ chovay để tính lãi cho các DNVVN

Trang 27

Dư nợcho vaycuối kỳ

=

Dư nợcho vayđầu kỳ

+

Doanh sốcho vaytrong kỳ

-Doanh sốthu nợtrong kỳTrong đó doanh số thu nợ trong kỳ phản ánh số nợ mà Ngân hàng thu được từcác khoản vay hiện có trong thời kỳ được xem xét

Mức thay đổi dư nợ

Hệ số càng cao thì chứng tỏ Ngân hàng càng tìm được nhiều khách hàng và thựchiện nhiều nghiệp vụ cho vay Hệ số càng thấp có nghĩa việc cho vay DNVVNkhông được chú trọng

c Nhóm chỉ tiêu về đảm bảo an toàn

Rủi ro tín dụng được hiểu là các tổn thất về phía Ngân hàng do khách hàngkhông trả được như cam kết trong KƯNN Rủi ro này là không thể tránh khỏi vàtrên thực tế, người ta quan tâm đến các chiến lược làm giảm rủi ro tín dụng Đểnhận biết mức độ rủi ro tín dụng, ta thường dùng hai chỉ tiêu sau đây

• Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không thực hiện được theo cam kếtghi nhận trong KƯNN bao gồm: không trả được gốc, lãi hoặc sử dụng sai mục đích,giá trị TSĐB bị giảm xuống hoặc doanh nghiệp bị phá sản

Trang 28

Tỷ lệ nợ quá hạn chính là tỷ lệ phần trăm của nợ quá hạn trên tổng dư nợ trongcùng một thời kỳ nhất định

Tỷ lệ nợ quá hạn

=

Nợquáhạn

x 100 %

Tổng dư nợ

Nợ quá hạn phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng

do món nợ không được trả hoặc trả không đầy đủ gốc hoặc lãi, do đó gây tổn thấtcho Ngân hàng Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ tình hình tín dụng đang diễn biến xấu

và Ngân hàng đang chịu tổn thất do bị doanh nghiệp chiếm dụng dụng vốn

• Tỷ lệ nợ xấu

Nợ quá hạn được phân thành 4 nhóm, bao gồm nợ nhóm 2: nợ cần chú ý, nợnhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4: nợ nghi ngờ và nhóm 5: nợ có khả năng mấtvốn Trong đó, nợ từ nhóm 3 trở xuống được gọi là nợ xấu Đây là các khoản nợ cónguy cơ gây tổn thất cao cho Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu chính là tỷ lệ phần % của nợxấu trên tổng dư nợ trong cùng một thời kỳ nhất định

Nợ xấu

x 100 %Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng chưa tốt, khách hàng đanggặp khó khăn về tài chính nên xảy ra việc quá hạn lâu, Ngân hàng đang đứng trướcnguy cơ mất vốn

• Dự phòng rủi ro

Nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng được diễn ra an toàn, tránh các cú shockkhi khách hàng không trả được nợ, NHNN đã quy định cụ thể về dự phòng rủi ro tíndụng Theo đó có hai loại dự phòng rủi ro:

Trang 29

- Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân loại cụ thểcủa các khoản nợ theo quy định Theo đó, tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng là :nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn 0%, nhóm 2 – nợ cần chú ý 5%, nhóm 3 – nợ dưới tiêuchuẩn 20%, nhóm 4- nợ nghi ngờ 50%, nhóm 5-nợ có khả năng mất vốn là 100%.

- Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổnthất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể

Dự phòng chung được xác định theo tỷ lệ 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm

• Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo

Tỷ lệ cho vay có

Dư nợ có TSĐB

x 100 %Tổng dư nợ

Tỷ lệ này cho biết có bao nhiêu % nợ vay có kèm theo TSĐB, tỷ lệ này càngcao thì Ngân hàng cho vay càng hiệu quả, càng đảm bảo được độ an toàn của khoảntín dụng Tuy nhiên, tỷ lệ cao thì các DNVVN càng khó tiếp cận nguồn vốn tíndụng của Ngân hàng Mặt khác, cần xem xét cơ cấu của TSĐB về loại hình, giá trịcũng như khả năng phát mại của TSĐB để nhận xét về khả năng thu hồi vốn củaNgân hàng khi có rủi ro tín dụng xảy ra

d Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

Mức tăng giảm lợi

nhuận từ cho vay

vay DNVVN

vay DNVVN trong

Trang 30

DNVVN trong năm nay năm trước

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi trong lợi nhuận từ hoạt động cho vayDNVVN, là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp hiệu quả của hoạt động cho vay bởi mục tiêuhoạt động của NHTM vẫn là tối đa hoá lợi nhuận

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay đối với DNVVN của các NHTM

1.5.1 Các nhân tố chủ quan

Cho vay là một trong những hoạt động truyền thống và cơ bản của Ngân hàng,tạo ra nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM Do vậy, mỗi Ngân hàng thườngphải đề ra một chiến lược riêng và cụ thể cho từng giai đoạn Chẳng hạn Ngân hàng

có thể hướng tới một đối tượng khách hàng chính với lãi suất, hạn mức cụ thể chotừng loại khách hàng Một Ngân hàng với ưu tiên phục vụ cho hoạt động tiêu dùng

sẽ giảm cơ cấu cho vay đối với sản xuất kinh doanh… Ngay cả khi Ngân hàng đangquan tâm chú trọng phát triển cho vay DNVVN thì việc thay đổi lãi suất do biếnđộng bất thường của thị trường cũng ảnh hưởng lớn đến việc cấp tín dụng cho DN

Do vậy, Ngân hàng cần xây dựng một chiến lược cho vay hợp lý, hấp dẫn cho cácDNVVN có thể nắm bắt cơ hội, tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần quan tâm đến sự antoàn của Ngân hàng, giảm bớt rủi ro tín dụng

Trang 31

Quy trình cho vay là tổng thể các bước từ lúc tìm kiếm được khách hàng, tiếpnhận hồ sơ, xem xét, thẩm định, giải ngân cho đến lúc tất toán, thanh lý khoản vay.Các Ngân hàng cũng xây dựng cho riêng mình một bộ quy trình chung, tỉ mỉ chotừng trường hợp, trong đó có sự phối hợp giữa nhiều bộ phận Cán bộ tín dụng qua

đó phải được tập huấn kỹ lưỡng

Trong quy trình phải đảm bảo đầy đủ các bước nhằm thiết lập mối quan hệ tíndụng lâu dài với khách hàng Cán bộ tín dụng không chỉ hiểu quy trình mà cần phảigiải thích được cho khách hàng điểm mạnh trong việc cung cấp dịch vụ của Ngânhàng Quan trọng hơn, quy trình cho vay phải đảm bảo sự chặt chẽ trong thẩm địnhtín dụng trước, trong và sau khi cho vay Đây là yếu tố quan trọng nhằm giảm thiểurủi ro, giúp Ngân hàng thu nợ đúng hạn, không gặp khó khăn về thanh khoản vàviệc thực hiện các kế hoạch khác

Mặt khác quy trình phải đạt được sự đơn giản, gon nhẹ, đây là bài toán khó vì

để cho vay cần làm qua rất nhiều bước Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần quan tâmchú ý đến điều này để tạo sự thoải mái, tin cậy, giải quyết nhanh chóng nhu cầu vốncho khách hàng tiềm năng

• Vốn khả dụng của Ngân hàng

Vốn khả dụng là nguồn ảnh hưởng đến khả năng cho vay của Ngân hàng Vốnkhả dụng càng lớn thì Ngân hàng càng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi, qua đó có thểđáp ứng nhiều hơn nhu cấu vốn của khách hàng Trên thực tế, nếu Ngân hàng gặpkhó khăn trong công tác huy động, đặc biệt là trong tình trạng cạnh tranh lãi suất,nhiều NHTM rơi vào tình cảnh thiếu thanh khoản trầm trọng, như vậy ảnh hưởngrất lớn đến khả năng cho vay của Ngân hàng Thêm vào đó, nguồn vốn đầu vào ít,

sẽ dẫn tới NHTM phải tăng lãi suất cho vay, điều này làm khoản tín dụng của Ngânhàng kém hấp dẫn hơn đối với chủ DN

Một điểm nữa cần lưu ý đó là cơ cấu vốn của Ngân hàng có lành mạnh và tíchcực hay không Đó là sự phù hợp, cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn, việccho vay dài hạn từ nguồn ngắn hạn đã đưa về không ít khó khăn về thiếu vốn củaNgân hàng như thời gian qua, qua đó làm giảm khả năng cho vay đối với DNVVN

• Năng lực chuyên môn và đạo đức của cán bộ tín dụng

Trang 32

Cán bộ tín dụng chính là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giớithiệu cho khách hàng về những chính sách và quy trình tín dụng Đây là nhân tố kếtnối doanh nghiệp đến với Ngân hàng, do vậy ảnh hưởng rất lớn đến kết quả củahoạt động cho vay Chỉ cần hiểu sai và thực hiện sai quy trình tín dụng cũng có thểtiêu tốn nhiều thời gian cho cả hai bên Ngân hàng và DN Cán bộ tín dụng có khảnăng nhanh nhạy cao sẽ giúp Ngân hàng tìm kiếm được những DNVVN có tiềmnăng tốt, tạo mối quan hệ tín dụng lâu dài với Ngân hàng.

Mặt khác, cán bộ tín dụng chính là bộ mặt của Ngân hàng, do vậy thái độchuyên nghiệp và mức độ hiểu biết thị trường của cán bộ sẽ ảnh hưởng đến sự hàilòng của khách hàng

Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng còn có thể xuất phát từ phía cán bộ tín dụng, đó làrủi ro do việc lựa chọn nhầm khách hàng hoặc cố ý làm trái, móc ngoặc với DNnhằm trục lợi Khi đó, hậu quả là Ngân hàng không những mất vốn mà còn mất cả

uy tín và hình ảnh

• Chất lượng cơ sở vật chất, trình độ công nghệ của ngân hàng

Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ của Ngân hàng càng tốt thì khả năng xử

lý các nghiệp vụ của Ngân hàng sẽ diễn ra càng nhanh chóng và hiệu quả Bên cạnh

đó, nó tác động đến tâm lý của khách hàng, tạo dựng được niềm tin, qua đó khẳngđịnh thương hiệu của Ngân hàng Các giao dịch được thực hiện tự đông, chính xác

sẽ tăng độ tin cậy, an toàn cũng như giảm chi phí, đem lại chất lượng ngày càng caocho dịch vụ

• Hoạt động marketing

Với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Ngân hàng hiện nay, hoạt độngmarketing đóng vai trò quan trọng trong việc đưa hình ảnh của Ngân hàng đến gầnhơn với doanh nghiệp Qua đó cũng giới thiệu được các tính năng sản phẩm chuyênbiệt với đông đảo khách hàng tiềm năng Hoạt động marketing được tổ chức tốt sẽđem lại cảm giác tin cậy cho khách hàng, và từ đó chính các khách hàng tiềm năng

sẽ tìm đến hợp tác lâu dài với Ngân hàng Trên thực tế, thái độ, cung cách làm việccủa cán bộ tín dụng như đã nói cũng là một phần của hoạt động marketing nội bộ

Do vậy, Ngân hàng cần chủ trương khuyến khích hoạt động này trong thời gian tới

1.5.2 Các nhân tố khách quan

Trang 33

• Nhu cầu vay vốn của DNVVN

DNVVN phải phát sinh nhu cầu vay vốn của Ngân hàng thì việc mở rộng chovay đối với DNVVN mới được thực thi Nếu vì tình hình kinh doanh không thuậnlợi, lãi suất vay Ngân hàng quá cao thì các DNVVN cũng sẽ không mặn mà với cáckhoản tín dụng của Ngân hàng Nhu cầu vay vốn của DNVVN mà mạnh thì Ngânhàng càng có khả năng mở rộng quy mô cho vay

• Tính minh bạch trong các báo cáo tài chính và năng lực tài chính

DNVVN có cơ cấu tổ chức đơn giản, do vậy nhiều DNVVN khi thực hiện vayvốn Ngân hàng đã không đảm bảo việc cung cấp đầy đủ, minh bạch các loại hồ sơ.Hầu hết các báo cáo tài chính đều chưa được kiểm toán độc lập, có khi còn ghi chépkhông đầy đủ và thường xuyên Điều này làm Ngân hàng gặp khó khăn trong côngtác thẩm định, vừa tốn chi phí vừa mất nhiều thời gian hơn

Bên cạnh đó, năng lực tài chính cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết địnhphê duyệt khoản vay của Ngân hàng Một doanh nghiệp với tình hình tài chính ổnđịnh sẽ là khách hàng tiềm năng và được Ngân hàng dễ dàng giải ngân hơn Tuynhiên, nhiều DNVVN hiện đang gặp khó khăn, phương án sản xuất bị đình trệ nêncác NHTM cũng có tâm lý e ngại khi cấp tín dụng cho đối tượng này

Đây là khả năng lãnh đạo của bộ máy quản lý DNVVN, bao gồm việc sắp xếpnhân sự, quản lý về chi phí, nguyên nhiên vật liệu cũng như đề ra các kế hoạch sảnxuất kinh doanh Năng lực quản lý tốt sẽ giúp DNVVN tìm kiếm được thị trường,

đủ sức để vượt qua các khó khăn, biến động của thị trường Do vậy sẽ tạo điều kiện

để Ngân hàng tin vào khả năng kinh doanh có hiệu quả của DNVVN, cũng như khảnăng hoàn thành nghĩa vụ về nợ của DN

Doanh nghiệp phải xác định rõ mục đích vay vốn của mình để phục vụ việc gì,qua đó có sự trình bày thuyết phục đối với cán bộ tín dụng Để cấp được tín dụngcho DNVVN, chính các DN phải có những phương án kinh doanh có hiệu quả, baogồm chi tiết lộ trình các bước thực hiện cũng như dự báo được kết quả thu về Đây

là cơ sở để Ngân hàng quyết định có cho vay DNVVN hay không

Trang 34

• Đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng

Hiện nay, hệ thống Ngân hàng đang phát triển mạnh với nhiều đối thủ cạnhtranh Thêm vào đó, đặc điểm dịch vụ Ngân hàng là rất dễ bắt chước, do vậy rất khótạo ra điểm hấp dẫn đối với khách hàng Mặt khác các NHTM nhỏ còn khó có thểcạnh tranh về lãi suất như các NHTM lớn, các Ngân hàng quốc doanh do họ có khảnăng thu hút nguồn vốn giá rẻ Do vậy, NHTM cần xác định những điểm mạnh củabản thân, từ đó quảng bá và tạo điều kiện cho khách hàng đến và sử dụng dịch vụcủa mình

• Môi trường chính trị, văn hoá xã hội

Môi trường chính trị là cơ sở quyết định đến khả năng làm ăn ổn định của nềnkinh tế Các DNVVN cũng chịu ảnh hưởng của xu thế chung này Khi điều kiệnchính trị, xã hội được diễn ra bình thường, hoạt động huy động vốn và cho vay sẽdiễn ra một cách thuận lợi hơn, cũng như tạo điều kiện cho các DNVVN kinh doanhbình thường, nhiều khả năng trả được nợ cho Ngân hàng

Môi trường văn hoá cũng đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là các chuẩnmực đạo đức trong xã hội Trên thực tế có nhiều DNVVN móc nối với cán bộ tíndụng để lừa đảo, chiếm dụng vốn gây thiệt hại rất lớn cho Ngân hàng Các chuẩnmực đạo đức cao sẽ hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích của các DNVVN Bêncạnh đó, trình độ dân trí cao cũng ảnh hưởng đến thói quen sử dụng dịch vụ củaNgân hàng thường xuyên hơn Do đó, Ngân hàng có thể tìm kiếm được nhiều hơncác khách hàng tiêm năng

• Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến sự sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp, trong đó có Ngân hàng và các DNVVN Hoạt động của Ngân hàng cũng là

sự phản ánh cao của nền kinh tế, khi nền kinh tế phát triên, nhu cầu vay vốn, mởrộng sãn xuất sẽ tăng lên qua đó hoạt động tín dụng đối với DNVVN sẽ được mởrộng Ngược lại, môi trường kinh tế diễn biến theo chiều hướng xấu sẽ làm cácDNVVN lâm vào tình cảnh lao đao, thiếu vốn, nhân công để thực hiện các mục tiêukinh doanh của mình Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn

và vấn đề thanh khoản Từ đó mà số lượng các khoản cho vay DNVVN sẽ bị giớihạn lại

Trang 35

• Môi trường pháp lý và các chính sách điều hành vĩ mô

Các hoạt động của Ngân hàng và DNVVN chịu ảnh hưởng và quy định củamôi trường pháp lý Môi trường pháp lý đầy đủ hiệu quả sẽ giúp Ngân hàng vàDNVVN hoạt động tốt, đem lại lợi nhuận và đảm bảo khả năng chi trả, giảm rủi rotín dụng Bên cạnh đó, môi trường pháp lý còn đảm bảo lợi ích của các bên đượcthực thi một cách công bằng, do vậy các Ngân hàng và DNVVN yên tâm thực hiệncác hoạt động tín dụng Ngoài ra, các chính sách điều hành vĩ mô như việc vận dụngcác gói kích cầu cũng ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng cũng nhưdoanh nghiệp Một chính sách phù hợp sẽ làm giảm gánh nặng thanh khoản, cũngnhư tạo điều kiện cho DNVVN phát triển hơn Qua đó làm tăng hiệu quả và chấtlượng tín dụng của Ngân hàng giành cho DNVVN

Trang 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

Với tên gọi là Phòng giao dịch trung tâm nhưng về thực chất hoạt động tươngđương như một Chi nhánh cấp 1 Mới ngày đầu thành lập, ngoài địa điểm nêu trên,Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Đông Đô còn quản lý thêm 4 phòng giao dịch trựcthuộc phân bổ tại các quận Hai Bà Trưng và quận Thanh Xuân Đến nay, với sựphát triển lớn mạnh của Chi nhánh Đông Đô, đã có có 10 phòng giao dịch thuộc cácvùng lân cận

Trụ sở của Ngân hàng GP.Bank Đông Đô nằm trên địa bàn có nhiều tổ chứctài chính khác, lại thành lập khá muộn nên mới đầu gặp rất nhiều khó khăn Bêncạnh đó, vào thời điểm ban đầu, khối lượng khách hàng còn ít, thiếu đội ngũ nhânviên có kinh nghiệm, nhưng với nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên, Chi nhánh đã không ngừng phát triển, là một trong những đơn vị tiêubiểu của hệ thống

Chất lượng đội ngũ nhân sự cũng phát triển mạnh cả về số lượng và chấtlượng Năm 2009, số lượng cán bộ nhân viên mới chỉ có 55 người thì đến cuối năm

2011 đã lên tới con số 110 Cùng với chính sách đãi ngộ quan tâm đến sức khoẻ vàđời sống của CBNV trong toàn hệ thống GP.Bank, Chi nhánh Đông Đô đã thu hútđược đội ngũ nhân sự chất lượng cao, với trình độ đại học và sau đại học chiếm tới97% Công tác tổ chức cán bộ được hoàn thiện qua thời gian, bố trí mạng lưới hoạtđộng phù hợp với yêu cầu kinh doanh của chi nhánh và năng lực cũng như nhiệm

vụ của các phòng ban

Trang 37

Cán bộ công nhân viên được quan tâm, cử đi tập huân và tham gia các khoáhọc do ngân hàng GP.Bank triệu tập từ đó không ngừng nâng cao chất lượng cán

bộ, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho đơn vị hoạt động, cung ứng mọi nhu cầu,phương tiện làm việc cho người lao động, tạo điều kiện để các phòng ban hoànthành tốt nhiệm vụ

Về cơ sở vật chất, Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô đã thừa hưởng vàphát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại của Ngân hàng Dầu Khí Toàn CầuGP.Bank, đặc biệt là việc sử dụng phần mềm Hệ thống Ngân hàng lõi T24 (CoreBanking) Chính vì vậy đã góp phần làm cho kết quả kinh doanh của chi nhánh đạthiệu quả cao, hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà ngân hàng GP.Bank giao

2.1.2 Mô hình tổ chức tại Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh Đông Đô

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Phòng Giao dịch

Phòng Tài trợ Thương Mại

Phòng Kiểm tra kiểm soát

Phòng

kho

quỹ

Khách hàng cá nhân

Khách hàng doanh nghiệp

Trang 38

Ban giám đốc: bao gồm một giám đốc và 3 phó giám đốc chi nhánh.

Chức năng nhiệm vụ: Ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý, điều hành,

hướng dẫn và tổ chức nhân sự thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của chinhánh Ngoài ra, Ban giám đốc còn chịu trách nhiệm phổ biến các kế hoạch, côngvăn từ hội sở chính, trực tiếp báo cáo tình hình hoạt động của chi nhánh lên cấptrên

Phòng kinh doanh tổng hợp: bao gồm 15 người, trong đó có 1 trưởng

phòng, 3 phó phòng, còn lại là các nhân viên

Chức năng nhiệm vụ: Phòng kinh doanh tổng hợp thực hiện các hoạt động

như là cho vay, thẩm định dự án, các vấn đề về thẻ, maketing, huy động vốn… Dophạm vi của chi nhánh và nhân sự đang còn thiếu nên phòng kinh doanh thực hiệnđồng thời chức năng đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp và cá nhân

Phòng tài trợ thương mại: bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân

viên

Chức năng nhiệm vụ: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, nhờ thu, chuyển tiền ra

nước ngoài, mua bán ngoại tệ, mở L/C đối với hàng nhập và xuất

Phòng kế toán: Gồm có 1 trưởng phòng 2 phó phòng và 10 nhân viên.

Chức năng nhiệm vụ: Phòng kế toán gồm hai bộ phận là kế toán nội bộ và kế

toán giao dịch với khách hàng

Kế toán nội bộ: quản ký các khoản thu chi nội bộ trong chi nhánh, làm nhiệm

vụ cân đối lỗ lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh

Kế toán giao dịch với khách hàng thực hiện các nghiệp vụ như là chuyển tiềntrong nước, chuyển tiền liên ngân hàng và thanh toán bù trừ Trong giao dịch vớikhách hàng hình thành hai vấn đề tiền vay và tiền gửi Đối với tiền vay thì kế toán

có thể phải thực hiện các nghiệp vụ như chuyển tiền, thu hoặc chi tiền Đối với tiềngửi, thỉ kế toán phải thực hiện các nghiệp vụ như nộp tiền vào tài khoản, lĩnh tiền từtài khoản và lệnh chi chuyển tiền

Khi một khoản vay đã được phòng kinh doanh phê duyệt thi phòng kế toánthực hiện giải ngân

Trang 39

Phòng kế toán cũng thực hiện theo dõi các tài khoản của khách hàng.

Phòng kho quỹ: Gồm 1 trưởng phòng 1 phó phòng và 13 nhân viên.

Chức năng nhiệm vụ: Thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nhân sự

Phòng giao dịch: Hiện tại GP.Bank Đông Đô có 10 phòng giao dịch trực

thuộc phân bố tại nhiều địa bàn như quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, HoàngMai…

Chức năng nhiệm vụ: Thực hiện chức năng như là một phòng tín dụng, chức

năng kế toán, thực hiện huy động vốn

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 3

nhân viên

Chức năng nhiệm vụ: Kiểm tra, kiểm soát, hoạt động của các phòng ban Nếu

có vấn đề bất thường, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ có trách nhiệm báo cáo vớiban giám đốc để thực hiện các hoạt động điều chỉnh kịp thời

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng GP.Bank Chi nhánh

Đông Đô trong ba năm gần đây

Chi nhánh có trụ sở chính đặt tại số 10A7 Trần Đại Nghĩa, vốn tập trung rấtnhiều các doanh nghiệp lớn, nhỏ cũng như các cơ quan hành chính sự nghiệp Cóthể nói đây là thuận lợi cho sự phát triển lớn mạnh của Chi nhánh, tuy nhiên cùngvới sự cạnh tranh không nhỏ từ các NHTM khác, Ngân hàng phải luôn đề cao pháttriển chất lượng dịch vụ và sản phẩm tài chính

Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, tình hìnhkinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn Mặc dù có những dấu hiệu phục hồinhưng tình hình lãi suất, tỷ giá, thị trường của các doanh nghiệp vẫn đang diễn biếntheo chiều hướng tiêu cực Đối mặt với tình hình trên, chi nhánh GP.Bank Đông Đôgặp không ít khó khăn trong hoạt động Tuy vậy, ngân hàng GP.Bank nói chung vàchi nhánh GP.Bank Đông Đô nói riêng vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra

2.1.3.1Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn được coi là chiến lược kinh doanh của hệ thống Ngân hàngGP.Bank nói chung, chi nhánh GP.Bank Đông Đô nói riêng Tuy nền kinh tế còngặp nhiều khó khăn, mặt bằng lãi suất trong thời gian gần đây được quy định bởi lãi

Trang 40

suất trần, qua đó khó có thể cạnh tranh lãi suất với các NHTM khác, chi nhánhGP.Bank Đông Đô đã khéo léo sử dụng các chính sách điều hành lãi suất huy độngtheo hướng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trường, cung cấp các sản phẩmtiền gửi nhiều tiện ích nên tình hình huy động vốn trong ba năm qua diễn biến theochiều hướng tích cực

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011 - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011 (Trang 40)
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền (Trang 41)
Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.3 Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn (Trang 42)
Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn (Trang 43)
Bảng 2.5. Cơ cấu cho vay phân theo đối tượng - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.5. Cơ cấu cho vay phân theo đối tượng (Trang 44)
Bảng 2.6: Doanh số cho vay DNVVN - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.6 Doanh số cho vay DNVVN (Trang 48)
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNVVN - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.7 Dư nợ cho vay DNVVN (Trang 50)
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN (Trang 53)
Bảng 2.10: Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.10 Cơ cấu nợ quá hạn, nợ xấu (Trang 54)
Bảng 2.11: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ cho vay DNVVN - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.11 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ cho vay DNVVN (Trang 57)
Bảng 2.12: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN - nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp tài chính dầu khí chi nhánh đông đô
Bảng 2.12 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w