284 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2 1.2.1 Số lượng công ty mới tham gia vào ngành. .2 1.2.2 Sự có mặt hay thiếu vắng các sản phẩm thay thế .3 1.2.3 Vò thế đàm phán của bên cung ứng 3 1.2.4 Vò thế đàm phán của bên tiếp nhận. .3 1.2.5 Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh 4 1.3. ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG. 4 1.3.1 Thương hiệu nổi tiếng 6 1.3.2 Công nghệ ngân hàng 6 1.3.3 Sản phẩm, dòch vụ. 7 1.3.4 Giá cả .7 1.3.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh .8 1.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực 8 1.3.7 Mạng lưới hoạt động 8 1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG. 9 1.4.1 Kinh nghiệm từ các NH nước ngoài. .9 2 1.4.2 Kinh nghiệm từ các NH trong nước .10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ. 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà .12 2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 12 2.1.1.2 Chức năng hoạt động. 12 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 13 2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà. 13 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh chung .13 2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn 14 2.1.2.3 Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng .14 2.1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế .15 2.1.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh 16 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ. 2.2.1 Môi trường hoạt động của ngành ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai 16 2.2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai. 16 2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh của các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai .17 3 2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà .20 2.2.2.1 Thương hiệu. 20 2.2.2.2 Công nghệ ngân hàng. .21 2.2.2.3 Sản phẩm, dòch vụ 21 2.2.2.4 Giá cả .22 2.2.2.5 Khả năng của đối thủ cạnh tranh .22 2.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lực 25 2.2.2.7 Mạng lưới hoạt động 26 2.2.3 Xác đònh vò thế của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai .26 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ. 2.3.1 Điểm mạnh. 27 2.3.1.1 Chiến lược tiếp thò, tạo dựng và phát triển ngân hàng 27 2.3.1.2 Các nghiệp vụ tạo lợi thế cạnh tranh .28 2.3.1.3 Nguồn nhân lực 30 2.3.2 Điểm yếu .30 2.3.2.1 Hạn chế do luật điều chỉnh. .30 2.3.2.2 Hạn chế về vốn .31 2.3.2.3 Hạn chế do tuân thủ theo quy trình của Ngân hàng Công Thương Việt Nam. 32 2.3.2.4 Hoạt động marketing ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức .32 2.3.2.5 Không đi đầu trong việc áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại 32 2.3.2.6 Chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển 33 2.3.2.7 Vấn đề quản lý và kiểm soát tín dụng chưa triệt để .33 2.3.2.8 Chủng loại sản phẩm dòch vụ ngân hàng chưa đa dạng. 34 4 2.3.2.9 Hẫng hụt cán bộ do chưa có chế độ đãi ngộ nhân tài thích đáng 34 2.3.2.10 Chưa xây dựng được thương hiệu 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010. 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010. .36 3.1.1 Đònh hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam đến năm 2010. .36 3.1.2. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010 36 3.2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP. .37 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010 .38 3.3.1 Nhóm các giải pháp phát huy điểm mạnh .38 3.3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường quảng cáo khuyến mãi để xây dựng và quảng bá thương hiệu 38 3.3.1.2 Giải pháp 2: Xây dựng chiến lược khách hàng .39 3.3.1.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn nhân lực 42 3.3.1.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. 43 3.3.2 Nhóm các giải pháp khắc phục điểm yếu 44 3.3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng .44 3.3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động các dòch vụ ngân hàng 45 3.3.2.3 Giải pháp 3: Phát động nhiều phong trào thi đua, thi tay nghề 48 5 3.3.2.4 Giải pháp 4: Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ nhân viên có năng lực. .49 3.3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng phong cách văn hoá trong kinh doanh .51 3.3.3 Nhóm các giải pháp tận dụng cơ hội 52 3.3.3.1 Giải pháp 1: Hội nhập kinh doanh quốc tế .52 3.3.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng và phát triển có hiệu quả công nghệ ngân hàng. .53 3.4. KIẾN NGHỊ 53 3.4.1 Đối với Nhà nước 53 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 56 KẾT LUẬN .60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu phí của một số ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai. Phụ lục 2: Bảng so sánh phí dòch vụ. Phụ lục 3: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước năm 2002, 2003, 2004. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là tất yếu khách quan. Có cạnh tranh thì mới phát triển, mới có đổi mới, có cải tiến. Cạnh tranh được nhắc đến nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc hội thảo và đang được các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ở Việt Nam diễn ra cũng không kém phần khốc liệt. Trước đây, khi chỉ có bốn ngân hàng thương mại lớn, gồm: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cùng chòu sự điều hành và quản lý của Ngân hàng Nhà nước, cạnh tranh trong ngành ngân hàng tưởng chừng như không có vì mỗi ngân hàng thương mại đều được phân lãnh vực hoạt động riêng của mình. Từ khi Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài xuất hiện tại Việt Nam ngày một nhiều hơn, quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu ngày một gia tăng. Đồng thời, gần đây hàng loạt ngân hàng cổ phần và liên doanh ra đời nên đã làm cho thò trường tài chính – tiền tệ nóng lên, cạnh tranh trong ngành ngân hàng không chỉ xuất hiện mà diễn ra ngày càng gay gắt. Trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay, các ngân hàng cũng vào cuộc với không khí vô cùng sôi nổi. Các ngân hàng trong tỉnh đang tranh đua với nhau từng giơ,ø từng phút bằng việc tung ra những loại sản phẩm dòch vụ mới, hạ thấp lãi suất cho vay, cải tiến quy trình, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại … Đứng trước tình thế đó, việc đưa ra “Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010” là vô cùng cấp bách. * Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu là cạnh tranh – quy luật hoạt động của kinh tế thò trường – đồng thời xuất phát từ thực tế hoạt động và năng lực cạnh tranh của 7 Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, kết hợp với so sánh, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các hàng khác trên cùng đòa bàn. * Mục đích nghiên cứu: Đưa ra được những giải pháp về vó mô và vi mô nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà. * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và các môn học hỗ trợ như Quản trò dự án; Quản trò chiến lược; Quản trò marketing; Tâm lý quản lý và nghệ thuật lãnh đạo … Đồng thời, luận án cũng đã sử dụng rộng rãi các phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, mô tả. Nguồn số liệu trong luận án được sử dụng từ báo cáo hàng năm của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai, báo cáo hàng năm của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, biểu phí dòch vụ của các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Các tổ chức tín dụng trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai như: Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai, Ngân hàng liên doanh Việt Thái, Ngân hàng Sài Gòn Thương tín …. * Ý nghóa thực tiễn của luận án: Đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010. * Kết cấu của luận án: Gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. + Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà. + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010. 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được sử dụng rất rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, trong sách báo chuyên môn, cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng của các nhà kinh doanh, các chuyên gia kinh tế… Theo quan điểm lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Vì chi phí yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Theo TS. Nguyễn Văn Thanh, trường Đại học Thương Mại trong Asian Development Outlook, 2003, p.205, “Năng lực cạnh tranh” có thể được đònh nghóa như là “khả năng của một công ty tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thò trường hiện tại và làm nảy sinh các thò trường mới.” Khả năng cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn so với các công ty so sánh (các đối thủ) về doanh thu, thò phần, khả năng sinh lợi và đạt được thông qua các hành vi chiến lược, được đònh nghóa như là một tập hợp các hành động tiến hành để tác động tới môi trường thò trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận của công ty, cũng như bằng các công cụ marketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm và sự sáng tạo sản phẩm- là những khía cạnh rất quan trọng của quá trình cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của công ty là một hàm số của các nhân tố như: các nguồn lực của chính công ty (như: vốn, con người, trình độ công nghệ…), sức mạnh thò trường của công ty, thái độ của công ty trước các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế khác, năng lực của công ty để thích ứng với các tình huống thay đổi, năng lực của công ty để 9 tạo ra thò trường mới, và môi trường đònh chế được cung cấp rộng rãi bởi chính phủ, bao gồm cơ sở hạ tầng vật chất và chất lượng của các chính sách của Chính Phủ. Còn theo Micheal Porter, Giáo Sư nổi tiếng về chiến lược cạnh tranh ở Đại học Harvard (Hoa Kỳ) thì đối với mỗi ngành, dù là trong hay ngoài nước, năng lực cạnh tranh chòu ảnh hưởng bởi các yếu tố thể hiện qua mô hình sau: Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh với nhau Số lượng các công ty mới tham gia vào ngành Vò thế đàm phán của bên tiếp nhận Vò thế đàm phán của bên cung ứng Sự có mặt hay thiếu vắng các sản phẩm thay thế Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh. 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.2.1 Số lượng các công ty mới tham gia vào ngành: Trong quá trình vận động của lực lượng thò trường, thường có những công ty mới gia nhập thò trường và những công ty yếu hơn rút ra khỏi thò trường. Chẳn hạn từ khi xuất hiện các công ty liên doanh lớn như Coca-Cola, Pepsi … người ta không còn nghe nhắc nhiều đến Tribeco một thời nổi tiếng trên thò trường nước giải khát Việt Nam. 10 Cạnh tranh sẽ loại bỏ những công ty yếu kém, không thích nghi với môi trường; đồng thời làm tăng khả năng của một số công ty khác. Số lượng các công ty mới tham gia vào một ngành nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành và mức độ hấp dẫn của thò trường đó. Mức độ hấp dẫn càng cao, số lượng các công ty mới tham gia càng nhiều, tính cạnh tranh càng quyết liệt. 1.2.2 Sự có mặt (hay thiếu vắng) các sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế phần lớn là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ để tạo ra những sản phẩm mới có cùng công năng nhằm thay thế sản phẩm hiện tại. Người ta sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế khi giá cả của sản phẩm hiện tại quá cao. Để đối phó lại, các doanh nghiệp tìm cách tạo ra những sản phẩm có chất lượng khác biệt so với chất lượng của sản phẩm thay thế, hoặc làm tăng chi phí của khách hàng khi họ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế. Sự sẵn có của sản phẩm thay thế trên thò trường là mối đe doạ trực tiếp đến khả năng phát triển và năng lực cạnh tranh của các công ty. Trường hợp thiếu vắng các sản phẩm thay thế, các sản phẩm hiện tại trở nên luôn cần thiết đối với người sử dụng. Để duy trì sự cần thiết đó, các công ty cũng không ngừng hoàn thiện chất lượng, hạ thấp chi phí để bảo đảm khả năng cạnh tranh hơn nữa. 1.2.3 Vò thế đàm phán của bên cung ứng: Những người cung ứng cũng có sức mạnh đàm phán rất lớn. Có nhiều cách khác nhau mà bên cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngành. Họ có thể nâng giá hoặc giảm chất lượng những vật tư mà họ cung ứng, hoặc thực hiện cả hai. Khi nhà cung ứng là các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay đại đa số nguồn vật tư, thiết bò chủ yếu thì khả năng tác động, đàm phán của họ lớn hơn rất nhiều. Năng lực cạnh tranh của ngành sẽ bò ảnh hưởng. [...]... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà 2.1.1.1 Quá trình hình thành của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà được hình thành từ năm 1984 do nhu cầu... lực cạnh tranh nhằm mang đến một cái nhìn tổng quát để có thể đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành ngân hàng nói chung, và Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà nói riêng 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG 1.4.1 Các ngân hàng nước ngoài • HongKong and Shanghai Banking Corporation ( HSBC) : HSBC trong năm tài chính 2002 - 2003... + Ngân hàng Công thương (ICB) Đồng Nai Ngân hàng Công thương Đồng Nai cũng giống như Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà, là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam Do đó, các hoạt động về huy động vốn, cho vay, khung lãi suất, phí dòch vụ … đều có sự chi phối của Ngân hàng Công thương Việt Nam Tuy nhiên, Ngân hàng Công thương Đồng Nai hoạt động độc lập với Ngân hàng Công thương KCN Biên. .. trung như các khu công nghiệp, khu chế xuất, các thò trấn, các huyện trong tỉnh 24 Bảng 5: Hệ thống các tổ chức tín dụng trên đòa bàn Tên ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Đầu tư và phát triển Ngân hàng Cơng thương Đồng Nai Ngân hàng Cơng thương KCN Biên Hồ Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Ngân hàng Chính sách- xã hội Ngân hàng Sài gòn Thương tín Ngân hàng Liên doanh... thích hợp với năng lực cạnh tranh chung của ngành Tóm lại, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh Mỗi quan điểm dưới một góc nhìn khác nhau nhưng đều làm rõ được khái niệm, bản chất của năng lực cạnh tranh và là cơ sở cho việc vận dụng để phân tích, đánh giá, tìm ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12 1.3 ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG... Biên Hoà và cũng cạnh tranh trực diện với nhau như các NHTM khác Nhìn chung Ngân hàng Công thương Đồng Nai có thế mạnh về huy động vốn so với Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà Năm 2004, tiền gửi huy động từ TCKT tại Ngân hàng Công thương Đồng Nai cao hơn Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà 239.458 triệu đồng (gần như gấp đôi), tiền gửi huy động từ dân cư cao hơn Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà 355.053... một ngân hàng Ngân hàng giao dòch trực tiếp với nhiều loại khách hàng từ doanh nghiệp, hộ cá thể, công chức đến những người buôn bán nhỏ, nông dân … Do đó, nếu Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà có được 28 thương hiệu riêng cho mình thì mức độ quảng bá sẽ rộng hơn, được nhiều người biết đến hơn 2.1.3.2 Công nghệ ngân hàng Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà gần đây ứng dụng nhiều công nghệ ngân hàng. .. Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 2.1.3.1 Thương hiệu Thương hiệu INCOMBANK của Ngân hàng Công thương Việt Nam, ngân hàng hội sở, đã được khách hàng biết đến tương đối nhiều tuy là chỉ ở trong nước Nhưng thương hiệu muốn đề cập ở đây là thương hiệu riêng cho Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà: “Incombank Bien Hoa” Thương hiệu được đánh giá là vô cùng quan trọng cho sự phát triển của một doanh nghiệp, ... kinh doanh thương nghiệp hầu như không có, dẫn đến bất lợi và khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản ngày càng cao Tháng 05/1995, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã quyết đònh tách Ngân hàng Công thương KCN Biên Hòa ra khỏi Ngân hàng Công thương Đồng Nai và trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt... những xu hướng mới trong chiến lược tiếp thò khách hàng của Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà, làm thay đổi hình ảnh, tăng uy tín của Ngân hàng phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế 2.3.1.2 Nghiệp vụ tạo lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà • Nghiệp vụ cho vay Tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng, không những mang lại lợi nhuận chủ yếu mà . trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà. + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. .........................................................37 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010. ..........................................................................................38