1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn

87 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 471 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tớnh cp thit ca ti Năng lực cạnh tranh vấn đề quan trọng đặt lên vị trí hàng đầu chiến lược phát triển ngân hàng phản ánh vị ngân hàng kinh tế với ngân hàng khác Trong hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh ngân hàng thương mại (NHTM) lớn Chính vậy, NHTM ln phải chủ động nâng cao lực cạnh tranh để tồn tại, chiếm ưu so với đối thủ phát triển bền vững Ngày nay, xu hướng tự hố thị trường tài chính, tự hoá thị trường tiền tệ hệ tất yếu q trình tồn cầu hố Xu hướng mang lại cho quốc gia nhiều lợi ích, đồng thời đặt nhiều khó khăn, thách thức khác Hiện nay, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, vị kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng thương trường quốc tế nâng lên Tuy nhiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế thấp Các NHTM Việt Nam muốn tồn phát triển, bắt kịp với nhịp độ hội nhập giới khơng có cách khác phải tận dụng triệt để lợi phát huy khả cạnh tranh Ngân hàng cơng thương (NHCT) Việt Nam bốn NHTM quốc doanh lớn Việt Nam, thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan theo Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam phạm vi toàn quốc Trong giai đoạn nay, NHCT Việt Nam không cạnh tranh với NHTM nước mà với ngân hàng nước ngồi; khơng cạnh tranh hệ thống tồn quốc mà cịn địa bàn chi nhánh cụ thể Các chi nhánh địa phương vừa thực chiến lược cạnh tranh NHCT Việt Nam; vừa phải tự nâng cao lực cạnh tranh để chiến thắng cạnh tranh địa bàn, để góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Trên địa bàn tỉnh Thanh Hố có chi nhánh NHCT hoạt động cạnh tranh với NHTM khác địa bàn Là người trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh NHCT chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Công thương Sầm Sơn” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có cơng trình khoa học, nghiên cứu công bố như: - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương quan Phát triển Liên hợp quốc (2004), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải - Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (2005), Nxb Lao động - xã hội - Trịnh Công Thắng (1995), Một số giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM quốc doanh Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Nguyễn Văn Thanh (2003), Giải pháp đa dạng hố hình thức huy động vốn sử dụng vốn, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Hà Huy Hùng (2003), Đổi hoạt động tín dụng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Xuân Hiệu (2003), Phát triển dịch vụ ngân hàng NHCT Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHCT Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong số cơng trình nghiên cứu trên, vấn đề cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh đề cập giải pháp lồng ghép nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHCT Những nghiên cứu liên quan đến hệ thống ngân hàng thương mại có luận văn thạc sỹ Lê Thị Thiên Lý nghiên cứu lực cạnh tranh hệ thống NHCT Việt Nam Hiện thiếu vắng nghiên cứu lực cạnh tranh NHCT địa bàn tỉnh Thanh Hoá Để thực chủ đề nghiên cứu, tác giả có trọng kế thừa chọn lọc ý tưởng liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho việc phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung, làm sở cho phân tích, đánh giá phần thực trạng đề xuất hệ thống gii phỏp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp, khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hoá Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ: + Hệ thống hoá góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM nói chung, NHCT nói riêng kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế + Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hoá + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hoá ngắn hạn dài hạn i tng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu tiêu chí quan trọng định tới lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn + Về không gian: Hoạt động NHCT Sầm Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hố + VỊ thêi gian: Ph©n tích thực trạng từ 2004 đến 2007, đề xuất giải pháp chủ yếu cho giai đoạn 2008 - 2010 dài hạn đến 2015 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin quán triệt quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc phát triển NHTM - Ngoài phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, việc nghiên cứu đề tài luận văn đợc tiếp cận theo phơng pháp hệ thống, từ cụ thể đến khái quát phơng pháp cụ thể nh phân tích, tổng hợp, so sánh Những đóng góp chủ yếu luận văn - Làm rõ khái niệm tổng quát lực cạnh tranh NHTM hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn, rõ kết đạt đợc, hạn chế, trở ngại nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng Những vấn đề cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1 cạnh tranh ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng 1.1.1 Hoạt động kinh doanh chức ngân hàng thơng mại 1.1.1.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại NHTM đợc gọi ngân hàng ký thác với hoạt động chủ yếu nhận tiền công chúng thực nghiƯp vơ cho vay, chiÕt khÊu kinh doanh tiỊn tƯ hoạt động ngân hàng khác Khác với NH ĐT&PT TCTD khác NHTM chủ yếu cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân doanh nghiệp nguồn vốn huy động tiền gửi Tuy nhiên, ngày mà kinh tế thị trờng phát triển hoạt động NHTM có thay đổi lớn vay ngắn hạn mà đầu t cho vay trung dài hạn Hoạt ®éng kinh doanh cđa NHTM thĨ hiƯn trªn mét sè nội dung: - NHTM doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh trªn lÜnh vùc tiỊn tƯ tÝn dơng, chức chủ yếu làm gian tín dụng doanh nghiệp, cá nhân kinh tÕ - NHTM lµ mét tỉ chøc kinh doanh tiỊn tệ thực dịch vụ ngân hàng cho khách hàng - NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay vay thực nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện toán Nh vậy, NHTM định chế tài trung gian, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, toán dịch vụ tiện ích ngân hàng khác thị trờng tài 1.1.1.2 Chức ngân hàng thơng mại Cú thể khái quát chức NHTM nội dung chính: Thứ nhất: Chức trung gian tín dụng Trung gian tín dụng chức quan trọng NHTM, khơng cho thấy chất NHTM mà cho thấy nhiệm vụ chủ yếu NHTM vì: Một, kinh tế luôn tồn nơi, khu vực có nhu cầu nguồn lực khơng đồng đều, đặc biệt nguồn lực tài Bất kể ai, cá nhân, doanh nghiệp phủ, việc thừa, thiếu vốn thời điểm định tránh khỏi Hai, thời điểm định, luôn tồn người thừa vốn người thiếu vốn, vấn đề chỗ làm để họ gặp bổ sung cho Nếu điều xảy thực tế kinh tế hồn hảo, hay nói cách khác kinh tế không tồn Các ngân hàng ưu việt thực tế làm phần chức kinh tế hồn hảo mà thơi Để làm cho nguồn vốn chảy từ nơi thừa đến nơi thiếu, ngân hàng phải thực nghiệp vụ mình, vay từ nơi thừa kinh tế cho vay lại nơi thiếu kinh tế Chính chức mà ngân hàng gọi trung gian tài Vậy, chức trung gian tín dụng ngân hàng việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động chủ thể kinh tế (cá nhân, tổ chức kinh tế, phủ) chủ thể kinh tế khác đáp ứng điều kiện định vay lại Để làm chức ngân hàng phải nơi bắt nhu cầu tín dụng thực kinh tế, nơi khách hàng tin tưởng việc gửi tiền vào thơng qua việc huy động lượng vốn lớn, đa dạng kỳ hạn gửi sở để ngân hàng giải nhu cầu vốn tín dụng quy mơ thời gian sử dụng vốn Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng tạo lợi ích cho tất bên: ngân hàng, người gửi tiền, người vay tiền kinh tế - Với ngân hàng, việc thu lợi nhuận chênh lệnh lãi suất huy động cho vay sở để ngân hàng thực nghiệp vụ khác như: nghiệp vụ tốn, kinh doanh hoạt động đầu tư … - Với người gửi tiền, việc thu lợi suất từ việc chuyển giao vốn cho ngân hàng hưởng dịch vụ từ ngân hàng như: toán, chuyển tiền…và ngân hàng đảm bảo quyền lợi, hoàn trả vơ điều kiện - Người vay, có nguồn vốn cần thiết đầu tư vào tài sản cố định, tài sản lưu động, phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh phục vụ cho mục đích đầu tư, tiêu dùng - Đối với kinh tế xã hội, tín dụng ngân hàng địn bẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo q trình sản xuất thực khơng ngừng liên tục mở rộng, kích thích thúc đẩy đạt tới hiệu tối đa trình sản xuất kinh doanh Thứ hai: Chức trung gian toán Ngân hàng thực chức toán thông qua việc chi trả theo yêu cầu khách hàng cách trích từ tài khoản tiền gửi khách để toán tiền, hàng hoá, dịch vụ… nhập vào tài khoản khách hàng khoản thu khác Ở ngân hàng đóng vai trị thủ quỹ cho khách hàng Nền kinh tế phát triển, hàng hoá luân chuyển kinh tế với khối lượng thời gian ngày lớn, dịch vụ phát triển tương xứng, chức trung gian toán ngân hàng ngày thể rõ vai trị Mặt khác việc tốn tiền mặt kinh tế có nhược điểm lớn như: rủi ro trình vận chuyển tiền, chi phí cao trường hợp xa khối lượng lớn, thời gian công sức không cho phép với việc giữ tiền mặt phải đối mặt với chi phí hội định… lý vậy, chức trung gian tốn ngân hàng có ý nghĩa to lớn kinh tế, thúc đẩy việc trao đổi hàng hố, tạo tiện ích tối đa cho chủ thể kinh tế… thêm với việc hạn chế sử dụng tiền mặt, ngân sách nhà nước tiết kiệm khoản lớn việc in ấn bảo quản tiền từ tạo lợi ích xã hội khác Vậy, thơng qua chức trung gian tốn NHTM đánh giá phát triển kinh tế, điều kiện nước ta nay, tỷ trọng sử dụng tiền mặt chủ thể kinh tế cao, ngân hàng cần làm tốt chức giảm thiểu tối đa chi phí khơng cần thiết cho kinh tế Thứ ba: Chức tạo tiền cho kinh tế Thực chất chức hệ chức tốn, chức tín dụng ngân hàng Trong lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng phân hóa vai trò, nhiệm vụ tạo tách biệt ngân hàng phát hành ngân hàng trung gian, ngân hàng trung gian khơng cịn thực chức phát hành tiền Nhưng với chức trung gian tín dụng trung gian tốn ngân hàng thương mại tạo tiền ghi nợ, coi loại tiền đặc biệt, đem giao dịch trao đổi hàng hóa Nếu theo định nghĩa cổ điển tiền tệ khơng tham gia vào lưu thơng, tiền vật mang giá trị pháp định, khơng có ý nghĩa tiền tệ Vậy, ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi từ chủ thể kinh tế, ngân hàng đóng vai trị tạo tiền Tuy nhiên, giả sử ngân hàng huy động vào két, tiền khơng coi tiền tệ khơng tham gia vào q trình trao đổi giá trị, khơng thực vai trị quan trọng là: phương tiện tốn Khi khơng phương tiện tốn, rõ ràng khơng cịn tiền nữa, mà tiền huy động tái trở lại kinh tế, để luân chuyển kinh tế, tiền tệ thật Vậy, ngân hàng thực hai chức năng: trung gian tín dụng trung gian tốn có nghĩa ngân hàng thực chức tạo tiền cho kinh tế, mà chức tạo tiền coi hệ hai chức 1.1.2 Cạnh tranh ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Quan niƯm vỊ c¹nh tranh Cã nhiỊu quan niƯm cạnh tranh Trong "T bản", Các Mác đa khái niệm cạnh tranh t nh sau: "Cạnh tranh t ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để đạt đợc lợi nhuận siêu sạch" Theo liên hiệp quốc "cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt đựơc mục tiêu kinh tế chủ yếu nh chiếm lĩnh thị trờng, dành lấy khách hàng nh đảm bảo tiêu thụ lợi nhằm nâng cao vị mình" Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh kinh doanh đợc hiểu hoạt động ganh đua ngời sản xuất hàng hóa, thơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trêng, chi phèi bëi quan hƯ cung – cÇu Nh»m giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trờng có lợi Đại từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nh nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng [9, tr.258] Tiếp cận tác giả Trần Sửu lại từ góc độ thị phần với quan niệm Cạnh tranh đấu tranh để giành lấy thị trờng tiêu thụ sản phẩm(hàng hóa, dịch vụ) [30, tr 26] Mặc dù nhiều quan niệm khác nhng khái quát lại, thấy cạnh tranh bao gåm néi dung chÝnh: (1) C¹nh tranh giành giật thị trờng tiêu thụ sản phẩm; (2) Mục đích trực tiếp cạnh tranh kiếm đợc lợi nhuận cao; (3) Cạnh tranh diễn môi trờng cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ nh: đặc điểm sản phẩm, thị trờng, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh (4) Trong trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lợng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp, sách định giá cao, sách ổn định giá, định giá theo thị trờng, sách phân biệt giá), cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ) cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức toán Thống với nội dung trên, cho rằng, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế hàng hóa, sản phẩm thĨ b»ng c¸ch sư 10 dơng c¸c biƯn ph¸p giảm chi phí, tăng chất lợng, quảng cáo để đạt mục tiêu kinh doanh nh chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng, nắm giữ điều kiện sản xuất có lợi với mục tiêu cuối tối đa hoá lợi nhuận Từ quan niệm chung vỊ c¹nh tranh, cã thĨ hiĨu, c¹nh tranh ho¹t động ngân hàng ganh đua NHTM với khả tài sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm giành đợc phần thắng thị trờng với lợi nhuận cao nhất, qua nâng cao vai trò vị thị trờng Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ tài ngân hàng có liên quan Trong cạnh tranh với đối thủ ngân hàng sử dụng cộng cụ: LÃi suất, chất lợng dịch vụ, uy tín, văn hoá kinh doanh để chiếm lĩnh thị trờng nhằm mục tiêu hoá tối đa lợi nhuận 1.1.2.2 Các loại hình cạnh tranh Có nhiều loại cạnh tranh Tùy theo tiêu chí phân loại, khái quát số loại hình tiêu biểu: - Díi gãc ®é cđa chđ thĨ kinh tÕ tham gia thị trờng: Có cạnh tranh ngời sản xuất với nhau, ngời tiêu dùng với xoay quanh vấn đề nh giá thành, chất lợng, điều kiện dịch vụ - Theo hình thái cạnh tranh: Có cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh không hoàn hảo Trong đó, cạnh tranh hoàn hảo hay cạnh tranh túy cạnh tranh sản phẩm đồng nhất, có sức mạnh thị trờng, có nhiều nhà cung ứng, nhiều ngời mua rào cản gia nhập rút khỏi thị trờng Cạnh tranh không hoàn hảo cạnh tranh sản phẩm dị biệt, có nhà sản xuất ngời mua có sức mạnh thị trờng, có rào cản gia nhập rút khỏi thị trờng Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính độc quyền + Độc quyền nhóm hình thái thị trờng mà có số nhà sản xuất, ngời nhận thức đợc giá phụ thuộc vào hoạt động đối thủ lại + Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thái thị trờng có nhiều ngời bán, sản xuất sản phÈm cã thĨ ®Ĩ dïng thay thÕ cho - Dới góc độ công đoạn sản xuất kinh doanh có ba loại: cạnh tranh trớc bán hàng, trình bán hàng sau bán hàng Các 73 - Tuân thủ đầy đủ quy trình nghiệp vụ, quy định bảo đảm tiền vay - Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm, làm sai quy trình, đặc biệt cần tránh xu hớng buông lỏng điều kiện tín dụng nhằm lôi kéo khách hàng dẫn tới không đảm bảo chất lợng tín dụng Chú trọng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tín dụng * Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ Kể từ thành lập vào hoạt động đến nay, NHCT sầm Sơn đà xác định phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhiệm vụ trọng tâm Tuy nhiên, so với NHTM khác kết hạn chế sản phẩm cha đa dạng; Để nguồn thu sản phẩm dịch vụ tín dụng tăng trởng chiếm tỷ trọng cao nữa, NHCT Sầm Sơn cần nghiên cứu để bớc đa thị trờng thêm loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày đa dạng khách hàng nh dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ đại lý nhận lệnh chứng khoán, dịch vụ t vấn, dịch vụ môi giới bất động sản, dịch vụ thu hộ, chi hộ doanh nghiệp nh thu tiền điện, nớc, điện thoại Đồng thời, nghiên cứu có sách linh hoạt u tiên lÃi suất, cung cấp tín dụng, khuyến mại khách hàng có nhu cầu thờng xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng nh dịch vụ toán quốc tế, dịch vụ bảo lÃnh, dịch vụ khác 3.2.3 Nâng capo lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực * Kiện toàn tổ chức Bộ máy tổ chức có vai trò quan trọng phát triển NHCT Sầm Sơn Để công tác điều hành hoạt động đợc thuận lợi phát huy hết khả chi nhánh máy tổ chức phải đợc bố trí phù hợp cán đứng vị trí phải có điều kiện phát huy đợc hết lực mình, từ phát huy hết lực công tác, tạo sức mạnh tổng hợp cho toàn chi nhánh Theo mô hình tổ chức NHCT Sầm Sơn đợc quy định văn số 440/QĐ/HĐQT-TCCB Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam NHCT Sầm Sơn đợc phép mở phòng giao dịch mà không đợc mở chi nhánh Đến nay, NHCT Sầm Sơn đà có đầy đủ phòng, ban nghiệp vụ theo mô hình mẫu quy định có chi nhánh cấp I phòng giao dịch, chi nhánh cấp II; Điều đó, có u điểm gọn, đạo điều hành trực tiếp giảm khâu trung gian Tuy nhiên có mặt hạn chế mạng lới hoạt động nhỏ hẹp, quyền hạn phòng giao dịch hạn chế cha tơng xứng với chi 74 phí vốn đầu t, hiệu cha cao Để nâng cao lực quản trị điều hành cần nghiên cứu, bổ sung kịp thời quy chế quản lý, chế phân cấp phân quyền phù hợp với lực quản trị kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh, tăng suất lao động, xây dựng sở vật chất khang trang đại đủ lực cạnh tranh với NHTM khác Để thực mục tiêu đó, NHCT Sầm Sơn phải tăng cờng áp dụng công nghệ vào công tác quản lý nh: sử dụng thiết bị tự động để chấm công lao động, đồng thời kiểm soát đợc suất lao động giao dịch viên; Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, bổ sung thêm lao động cho phòng, phận thiếu cả nhân viên tác nghiệp đến cán lÃnh đạo điều hành, hoàn thiện sách khen thởng, khuyến khích vật chất để động viên khuyến khích kịp thời Đến nay, mô hình giao dịch cửa NHCT Sầm Sơn đà thể đợc nhiều u điểm, thuận lợi cho khách hàng Tuy nhiên khả cán giao dịch hạn chế nên cha thực hết loại dịch vụ ngân hàng cửa giao dịch Trong tơng lai tiến tới chuẩn hóa gia tăng thêm dịch vụ cửa giao dịch, khách hàng cần cửa giải tất c¸c nghiƯp vơ tõ nghiƯp vơ tiỊn gưi, tÝn dơng, toán, dịch vụ khác * Mở rộng phòng giao dịch Để tiếp cận khách hàng nhiều hơn, NHCT Sầm Sơn cần mở rộng mạng lới kinh doanh cách phát triển thêm phòng giao dịch vào khu kinh tế, khu công nghiệp làng nghề khu vực dân c có tiềm năng, ®Ĩ thu hót ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cịng nh tăng cờng hoạt động dịch vụ tăng d nợ thông qua vay t nhân, hộ gia đình Thực theo đề án kinh doanh 2006 - 2010, đến 2010 NHCT Sầm Sơn có tổng số địa điểm giao dịch điểm đặt máy ATM - Đủ lực để tăng trởng thị phần hoạt động nguồn vốn, tín dụng, dịch vụ địa bàn Thanh Hoá, Khu kinh tế Khu công nghiệp tập trung * Quản lý phát triển nguồn nhân lực Trong vấn đề, dùng giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh yếu tố ngời định tất Vì vậy, cần phải có chiến lợc quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực trình tạo môi trờng đảm bảo để ngời đónh góp tối đa cho chi nhánh nhằm đạt đợc lợi cạnh tranh mục tiêu kinh doanh đề Trong đó, cần lu ý công việc sau: 75 - Công tác tuyển dụng nhân viên: Tuyển dụng nhân viên phải thực qua chế độ thi tuyển công Ngời đợc tuyển dụng phải ngời thật có trình độ lực, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu công việc đòi hỏi - Chế độ đÃi ngộ nhân viên: Có chế độ trả lơng thỏa đáng, có sách đÃi ngộ với cán có học đại học, phù hợp với chất lợng hiệu công việc cán bộ, chế độ sách Nhà nớc bất cập cha thu hút đợc nhân tài Trong giai đoạn tới, với tiến trình cổ phần hóa NHCT Việt Nam cần có cải tiến phù hợp quy chế khoán chi trả lơng hệ thống NHCT Việt Nam - Việc bố trí xếp, sử dụng lao động phù hợp với lực sở trờng, đánh giá cách công bằng, xác đề bạt, bổ nhiệm lên vị trí lÃnh đạo lao động giỏi, làm việc có suất hiệu để kích thích ngời lao động ngày gắn bó cống hiến hết lòng cho ngân hàng - Phát triển nguồn nhân lực: Xác định chức danh cụ thể cho vị trí chuyên môn, xây dựng tiêu chuẩn công việc cho chức danh, xác định yêu cầu lực, trình độ học vấn, nhận thức cho vị trí cụ thể Tăng cờng chất lợng tuyển dụng cán bộ, phối hợp với trờng đại học có đào tạo chuyên ngành ngân hàng, tài để lực chọn - Đào tạo: Tập trung đẩy mạnh việc đào tạo áp dụng công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh, kiến thức dịch vụ sảm phẩm mới, kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo chỗ với nội dung thiết thực, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển héi nhËp kinh tÕ qc tÕ; tõng bíc tiÕn hµnh đào tạo bám sát theo yêu cầu chuẩn mực quốc tế Xây dựng lực lợng cán chuyên gia đầu ngành tất lĩnh vực kinh doanh tơng xứng vị đơn vị đầu mối NHCT Việt Nam Cần phân loại cán để có hớng đào tạo khác Đối với cán trẻ có lực nên tạo điều kiện cho học tập trung trờng, trung tâm đào tạo Đối với cán đà cao tuổi đào tạo thông qua lớp học nghiệp vụ ngắn ngày theo hình thức trao đổi, hội thảo từ thực tiễn công việc làm để đúc rút kinh nghiệm Thực lớp chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tin học đáp ứng yêu cầu đại hóa công nghệ ngân hàng, đảm bảo cho cán nhân viên tinh thông nghiệp vụ mới, trớc cung ứng sản phẩm thị trờng Chú ý đào tạo kiến thức quản trị ngân hàng cho cán nhân viên, có 76 thể tự tổ chức khóa học theo chuyên đề để đào tạo lại cán Chú ý tạo hội thăng tiến tơng xứng với lực cán bộ, tình trạng chảy máu chất xám từ NHTM nhà nớc sang NHTM cổ phần lớn với cán thăng tiến thu nhập cao - Điều phụ thuộc vào điều kiện cụ thể NHCT Sầm Sơn, song phần nhiều phụ thuộc vào sách chung NHCT Việt Nam Để tạo chủ động cho NHCT Sầm Sơn giải đợc vấn đề giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHCT Việt Nam * Nâng cao lực quản trị rủi ro Để nâng cao lực nh hiệu quản trị rủi ro chung hệ thống NHCT Việt Nam nói chung NHCT Sầm Sơn nói riêng, trớc phải triển khai tốt công tác kiểm tra kiểm soát chặt chẽ "chốt" an toàn tác nghiệp lĩnh vực hoạt động phòng ban Nhằm đa hoạt động động đợc thực nguyên tắc thống nhất, chặt chẽ hạn chế rủi ro Thực sở ứng dụng hệ thống công nghệ đại Giải pháp để quản trị rủi ro tiến hành chuyển chế hoạt động NHCT Việt Nam từ DNNN sang Công ty cổ phần Việc đa dạng hình thức sở hữu doanh nghiệp, ngời lao động có quyền sở hữu doanh nghiệp tạo động lực mạnh mẽ để nâng cao hiệu hoạt động Cơ chế quản lý minh bạch, công trách nhiệm quyền lợi giảm thiểu nguy phát sinh tham nhũng, tiêu cực thiếu trách nhiệm phận nghiệp vụ, qua hạn chế rủi ro mà đặc biệt rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Đồng thời, triển khai thu nhập toàn thông tin khách hàng, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thông tin khách hàng, phát triển dịch vụ cung cấp thông tin Hoàn thiện dự án WB (INCAS) giai đoạn II, dự án ADB phân tích xếp loại khách hàng, dự án AFD III nâng cao lực phân tích kinh tế ngành để giảm thiểu rủi ro hoạt động đầu t, tín dụng * ứng dụng công nghệ thông tin phát triển sản phẩm Quản trị công nghệ thông tin có hiệu vấn đề cấp thiết mang lại lợi cạnh tranh cho ngân hàng Nếu không đầu t vào công nghệ thông tin vào thời điểm này, NHCT Sầm Sơn gặp nhiều bất lợi tham gia vào thị trờng ngân hàng vốn có tính cạnh tranh ngày cao Các biện pháp cần đợc áp dụng là: trang bị thêm nhiều máy móc đại, ứng dụng phần mềm tin học chuyên ngành nhằm đảm bảo có đợc thông tin cần thiết 77 cửa giao dịch, đồng thời ứng dụng dịch vụ ngân hàng đại, nâng khả cạnh tranh thị trờng để làm tốt đợc mục tiêu cần: - Triển khai rộng khắp giai đoạn II dự án WB (INCAS) - Đây dự án trọng điểm NHCT Việt Nam nói chung NHCT Sầm Sơn nói riêng đợc áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin hiệu hoạt động ngân hàng Trên sở đó, phát triển sản phẩm ứng dụng nh: DÞch vơ EBanking, dÞch vơ internet banking, HomBanking, hƯ thèng ATM, thẻ nội địa, thẻ quốc tế nhằm mục đích phát triển đủ sản phẩm dịch vụ theo dự án WB tảng công nghệ thông tin phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng yêu cầu hội nhập Nâng cao sở hạ tầng nh đờng truyền, tăng cờng an ninh công nghệ thông tin, tăng cờng phát triển sản phẩm dịch vụ nh thu phí bảo hiểm, thu tiền điện thoại, tiền điện, qua hệ thống ATM 3.2.4 Các giải pháp khác - Đổi phong cách phục vụ khách hàng Khách hàng phải coi trung tâm, mục tiêu cải cách dổi củâ ngân hàng Đổi phong cách phục vụ công việc đà làm giai đoạn nay, đòi hỏi có đổi chất t đội ngũ cán ngân hàng, tránh xu hớng đổi mang tính hình thức, hiệu, cải cách không gắn với lợi ích khách hàng thân ngân hàng Tạo hoạt động cụ thể thể đợc quan tâm thờng xuyên với khách hàng nh: tặng quà nhân ngày sinh nhật, quà khuyến mÃi ngày lễ cho khách hàng giao dịch thờng xuyên với khối lợng lớn Cùng kết hợp với hình thức phong khác nh sổ số trúng thởng bốc thăm trúng thởng - Chú trọng công tác Marketing Tăng cờng công tác tiếp thị khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt ý tới việc xây dựng hình ảnh quảng bá thơng hiệu NHCT Sầm Sơn Tích cực nghiên cứu thị trờng để nắm bắt nhu cầu khách hàng phản ứng nhanh, linh hoạt với thay đổi thị trờng với mục tiêu: Xây dựng, trì phát triển khách hàng, đặc biệt lòng tin mối quan hệ khách hàng Phơng châm kinh doanh "NHCT Việt Nam mang phồn thịnh đến với khách hàng" 3.3 Những kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc Thứ nhất: tạo lập môi trờng kinh doanh minh bạch lành mạnh - Cải thiện môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý thông thoáng, với điều kiện kinh tế mở, phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng khuôn khổ pháp lý để thị trờng hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự môi trờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch - Xây dựng hệ thống Công ty kiểm toán vững mạnh, đủ lực để tiến hành kiểm toán độc lập, xác số liệu hoạt động doanh nghiệp, để đa định đầu t đắn Hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng - Việc áp dụng chế thị trờng lÃi suất, tỷ giá, tự hóa thơng mại đầu t, tăng cờng phát triển thị trờng tài nớc, phát triển thị trờng chứng khoán đòi hỏi Nhà nớc phải tạo điều kiện làm rõ mặt pháp lý lâu dài quyền sở hữu cải vật chất nh: tôn trọng đầy đủ quyền sử dụng đất tài sản khác dùng để chấp vay vốn ngân hàng Đồng thời sớm cho đời thị trờng bất động sản, để giải vớng mắc lớn hoạt động tổ chức tín dụng vấn đề chấp đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản gặp rủi ro tạo tính khoản cao loại tài sản, nhằm xử lý tốt nợ hạn, khó đòi NHTM Thứ hai: Tăng vốn điều lệ Đây nhân tố định để tăng cờng huy động vốn mở rộng đầu t phục vụ phát triển kinh tế đất nớc Việc đảm bảo hệ số an toàn vốn 8% cần thiết Nhà nớc nên có giải pháp phù hợp tạo thuận lợi tăng vốn điều lệ để đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTMNN tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, làm tác nhân quan trọng hỗ trợ cho kinh tế phát triển Muốn vậy, phía Nhà nớc cần có biện pháp cải tạo hành phù hợp, sớm hoàn thiện, tháo gỡ vớng mắc liên quan đến sách cổ phần hóa NHTM nhà nớc, cụ thể: - Đề nghị Chính phủ có giải pháp tăng vốn tự có (vốn cấp 1) cho NHCT từ xử lý nợ tồn đọng cho thực giải pháp tăng vốn việc phát hành trái phiếu chuyển đổi - Đề nghị Bộ tài cho phép NHTM đợc để lại lợi nhuận bổ sung vốn tự có Thứ ba: Chỉ đạo có hiệu việc cổ phần hóa NHTM Các NHTM Nhà nớc đà có lộ trình cổ phần hóa Tuy nhiên trình 79 diễn phức tập có nhiều vấn đề vớng mắc NHCT Việt Nam đà có tảng vững định, có đợc tín nhiệm cao công chúng sẵn sàng chuẩn bị cho trình cổ phần hóa Tuy vậy, trớc cổ phần hóa cần phải có giải pháp xếp lại cấu lại tài NHTM, Nhà nớc nên sớm có giải pháp phù hợp, sách cụ thể xử lý nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ cho vay theo định Chính phủ Giải vấn đề định giá, xác định giá trị doanh nghiệp để đẩy mạnh trình cổ phần hóa NHTM Nhà nớc 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Một là, cải thiện khuôn khổ quản lý, giám sát, pháp lý tạo sân chơi bình đẳng Tiếp tục xây dựng đổi hệ thống chế, sách, tạo hành lang pháp lý đồng hoạt động tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm tăng cờng tính cạnh tranh, độc lập, tự chủ bình đẳng tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh Hiện nay, nhiều văn pháp quy điều chỉnh hoạt động hệ thống NHTM làm hạn chế tính tự chủ tính sáng tạo NHTM môi trờng cạnh tranh ngày gay gắt, cha phù hợp với kinh tế thị trờng Cần phải cải cách theo hớng điều chỉnh sách vĩ mô, không can thiệp phơng pháp hành Hai là, thực tự hóa tài chính, nâng cao tính chủ động kinh doanh NHTM Để tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c NHTM tËp chung ngn lùc cho hoạt động sinh lời lành mạnh, nâng cao hiệu kinh doanh NHNN cần chuyển sang điều hành công cụ gián tiếp, tăng tính tự chủ, tự làm, tự chịu cho NHTM Có nh NHTM có động lực để cạch tranh, phát huy tính tự lực, lấy lợi nhuận làm động lực kim nam hoạt động - NHNN phải đảm bảo trì đợc thành tích chống lạm phát, ổn định phát triển thị trờng tiền tệ, giá sức mua đồng tiền Xây dựng thực sách tín dụng, sách lÃi suất thả nổi, sách tỷ giá hối đoán cách nhanh nhạy mềm dẻo, linh hoạt để ứng phó với thay đổi môi trờng nớc, quốc tế đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng - Ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro Trung tâm cần đa mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp để làm cho 80 ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Việt Nam NHCT Việt Nam cần đảy mạnh trình xếp lại mô hình tổ chức theo chuẩn mực tập đoàn tài Chỉ đạo thành công trình cổ phần hóa NHCT Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Về phơng án cổ phần hóa NHCT Việt Nam đợc xây dựng, nhng xét định hớng chuyển từ mô hình DNNN sang mô hình Tập đoàn cổ phần kiến nghị với NHCT Việt Nam: - Chỉnh sửa lại chế điều hành nội NHCT Việt Nam, chế tài chính, cã trÝch lËp khen thëng, q lỵi, hƯ sè lơng kinh doanh, sách giao vốn bảo toàn vốn kinh doanh theo nguyên tắc đảm bảo minh bạch, giảm chế xin cho, khuyến khích tạo lợi nhuận - Triển khai có kết chơng trình đại hóa ngân hàng, ứng dụng chơng trình giao dịch InCAS giai đoạn đến 100% chi nhánh toàn quốc Trên sở phát triển mạnh dịch vụ thẻ toán nớc quốc tế Đây yếu tố để khắc phục yếu công nghệ, đuổi kịp NHTM khác tạo tảng phát triển dịch vụ ngân hàng đại - Triển khai hoàn thiện dịch vụ kèm theo số dịch vụ nh liên kết với đơn vị hành chính, nghiệp, công ty chứng khoán, điện lực, bu điện để thực chơng trình toán chuyển khoản, chi trả tiền lơng qua thẻ ATM, nâng cao tính tiện ích NHCT Việt Nam Lắp đặt mở rộng điểm chấp nhận thẻ, máy rút tiền ATM khu đô thị, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, nơi đông ngời, - Tăng cờng công tác đào tạo tạo điều kiện cho chi nhánh đợc gửi cán có lực, có phẩm chất đạo đức học khóa đào tạo nớc nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ để chuẩn bị cho trình hội nhập Đồng thời, phải nhanh chóng tiến hành sửa đổi quy chế tuyển dụng lao động nhằm nâng cao chất lợng tuyển dụng lao động Trong năm vừa qua, đối tác quốc tế biết đến hình ảnh NHCT Việt Nam NHTM nhà nớc đứng đầu hệ thống NHTM Việt Nam Để nâng cao uy tín,vị NHCT Việt Nam thị trờng tµi chÝnh, tÝn dơng níc cịng nh qc tÕ, mà cụ thể giai đoạn NHTM có tốc độ phát triển nhanh số lợng chất lợng NHCT Việt Nam cần đặc biệt quan tâm tới chiến lợc quảng bá xây dựng thơng hiệu NHCT Việt Nam nớc quốc tế Trên tảng tạo nên sức mạnh toàn hệ thống, tạo sở cho phát triển hội nhập NHCT Việt 81 Nam nói chung NHCT Sầm Sơn nói riêng 82 kết luận Nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu cấp thiết c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam nãi chung, c¸c NHTM ViƯt Nam nói riêng Để thực yêu cầu cấp thiết đó, năm qua NHCT Sầm Sơn đà trọng nâng cao lực thị trờng Thanh Hoá đà đạt đợc kết qủa bớc đầu Đề tài "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn " nhằm đánh giá thực trạng lực cạnh tranh tìm tòi đề xuất giải pháp thiết thực, góp phần vào quản lý thực tiễn NHCT Sầm Sơn Từ mục đích, nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận văn đà đạt đợc kết sau đây: Một là: Đà hệ thống hóa có bổ sung làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh NHTM giai đoạn nớc ta Hai là: Trình bày khái quát trình hình thành, hoạt động chủ yếu kết kinh doanh NHCT Sầm Sơn năm gần đây; tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn, so sánh tiêu chí với số NHTM địa bàn Tỉnh Thanh Hoá; Rút kết đạt đợc, hạn chế, tồn nguyên nhân tác động tới hoạt động NHCT Sầm Sơn Ba là: Nêu rõ bối cảnh nớc, quốc tế, định hớng NHCT Sầm Sơn thời gian tới, đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn ®iỊu kiƯn míi 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập khu vực quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (14) Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Lê Minh Châu (2000), Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Đề tài cấp Bộ, mã số 99-78-158, Bộ Thương mại, Hà Nội Trương Đình Chiến (2000), Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Vĩnh Danh (2006), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Đăng Doanh (2003), "Giảm chi phí đầu vào để tăng cạnh tranh", Thời báo Kinh tế Sài gòn, (6), tr 21 Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bách Khoa (1999), Chiến lược kinh doanh quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Bách Khoa (2004), "Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học thương mại, (số +5) 84 14 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Loan (2005), Nâng cao chất lượng tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Phí Văn Mạnh (2005), Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 Đinh Thị Nga (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Ngân hàng Cơng thương Thanh Hố (2008), Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2007, Thanh Hố 22 Ngân hàng Cơng thương Sầm Sơn (2008), Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2007, Thanh Hoá 23 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 24 Phạm Hồng Quang (2007), "Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (7) 85 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Tổ chức Tín dụng, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Hội 30 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Tài (2008), "Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (4) 32 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam giai đoạn mới, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 34 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 35 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định việc mở, thành lập chấm dứt hoạt động Sở Giao dịch, chi nhánh văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp Ngân hàng Thương mại 86 36 Nguyễn Đào Tố (2008), "Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu", Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 18 37 Trương Hoài Trang (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Trung tâm Từ điển Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa, tập I, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh (2004), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 40 Hồng Minh Tuấn (2006), "Bàn lực cạnh tranh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam xu hội nhập", Tạp chí Ngân hàng, (5), tr 27 41 Lê Văn Tư (2006), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 42 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Từ điển kinh tế kinh doanh Anh - Việt (2000), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 44 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới - WTO Việt Nam, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương quan phát triển Liên hợp quốc (2004), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 47 Viện Quản lý kinh tế (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị quốc gia 87 Hồ Chí Minh, Hà Nội ... mô cạnh tranh có cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh quốc gia; Xét theo tính chất phơng thức cạnh tranh có: cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh (biện pháp cạnh tranh. .. giống nhau, khả cạnh tranh gọi lực cạnh tranh hay sức mạnh cạnh tranh Do NHTM doanh nghiệp nên lực cạnh tranh NHTM lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, tính đặc thù lực cạnh tranh NHTM có điểm... yếu tố phản ánh lực cạnh tranh ngân hàng, thị phần lớn ngân hàng có lực cạnh tranh ngợc lại Nếu xem xét phần thị phần ngân hàng thời kỳ định cha kết luận đợc khả cạnh tranh ngân hàng cách xác Vì

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thốngngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2006
2. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Thụ Cường (2002), "Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2002
3. Lê Minh Châu (2000), Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại, Đề tài cấp Bộ, mã số 99-78-158, Bộ Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Châu (2000), "Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của cácdoanh nghiệp thương mại
Tác giả: Lê Minh Châu
Năm: 2000
4. Trương Đình Chiến (2000), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Đình Chiến (2000), "Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2000
5. Lê Vĩnh Danh (2006), Tiền và hoạt động ngân hàng, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Vĩnh Danh (2006), "Tiền và hoạt động ngân hàng
Tác giả: Lê Vĩnh Danh
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), "Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp
Nhà XB: NxbLao động – Xã hội
Năm: 2006
7. Lê Đăng Doanh (2003), "Giảm chi phí đầu vào để tăng cạnh tranh", Thời báo Kinh tế Sài gòn, (6), tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm chi phí đầu vào để tăng cạnh tranh
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2003
8. Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Ngọc Dũng (2005), "Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết MichaelE. Porter
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006)," Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mônkhoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh (2004), "Giáo trìnhKinh tế học chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
12. Nguyễn Bách Khoa (1999), Chiến lược kinh doanh quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bách Khoa (1999), "Chiến lược kinh doanh quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
13. Nguyễn Bách Khoa (2004), "Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học thương mại, (số 4 +5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xác định năng lực cạnhtranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa
Năm: 2004
14. Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philip Kotler (2003)," Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
15. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Lâm (2006), "Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệptrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Loan (2005), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Loan (2005), "Nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao dịchNgân hàng Công thương Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Năm: 2005
17. Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thiên Lý (2006), "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân hàng Công thương Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thiên Lý
Năm: 2006
18. Phí Văn Mạnh (2005), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phí Văn Mạnh (2005), "Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hệthống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phí Văn Mạnh
Năm: 2005
19. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mùi (2006), "Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
20. Đinh Thị Nga (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Nga (2005), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Đinh Thị Nga
Năm: 2005
21. Ngân hàng Công thương Thanh Hoá (2008), Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2007, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Công thương Thanh Hoá (2008), "Báo cáo tình hình kinhdoanh năm 2007
Tác giả: Ngân hàng Công thương Thanh Hoá
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trong 20 năm hình thành và phát triển trong đó có 12 năm thua lỗ triền miên, có 8 năm lại đây bắt đầu có lãi năm sau cao hơn năm trớc - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
rong 20 năm hình thành và phát triển trong đó có 12 năm thua lỗ triền miên, có 8 năm lại đây bắt đầu có lãi năm sau cao hơn năm trớc (Trang 36)
Bảng 2.3: Hệ thống NHTM trên địa bànThanh Hoá - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Bảng 2.3 Hệ thống NHTM trên địa bànThanh Hoá (Trang 37)
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của NHCT Sầm Sơn - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn của NHCT Sầm Sơn (Trang 41)
Bảng 2.8: Quy mô và quản lý rủi ro tín dụng - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Bảng 2.8 Quy mô và quản lý rủi ro tín dụng (Trang 44)
Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Bảng 2.9 Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế (Trang 46)
Hình 2.2: Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Hình 2.2 Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn (Trang 53)
Hình 2.3: Thị phầ nd nợ của các NHTM trên địa bàn - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Hình 2.3 Thị phầ nd nợ của các NHTM trên địa bàn (Trang 54)
Bảng 2.11: So sánh NHCT Sầm Sơn với một số NHTM trên địa bàn - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương sầm sơn
Bảng 2.11 So sánh NHCT Sầm Sơn với một số NHTM trên địa bàn (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w