Phân tích năng lực cạnh tranh và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Sầm Sơn

MỤC LỤC

Quan niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại NHTM thực chất là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trờng,

Trong Đề án quốc gia về nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam, Báo cáo tổng hợp “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) thực hiện cho rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vợt qua đối thủ để duy trì và phát triển bản thân doanh nghiệp và đợc đánh giá qua 7 yếu tố nội tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tính đặc thù trong năng lực cạnh tranh của NHTM có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác ở chỗ khả năng thâu tóm, sáp nhập hay phá sản của mỗi đơn vị không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi khách hàng, đến hoạt động của đơn vị đó mà có thể tác động dây chuyền, tạo hiệu ứng tiêu cực và có thể gây ra khủng hoảng tài chính.

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng th-

Công nghệ ngày càng hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng và phù hợp với xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng; nếu các NHTM không nắm bắt kịp thời sẽ dẫn đến chậm phát triển, là yếu tố bất lợi đối với các NHTM có công nghệ yếu, sẽ gây mất niềm tin ở khách hàng, làm suy giảm khả năng cạnh tranh của NHTM. NHTM là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm dịch vụ tiền tệ nên chất lợng của sản phẩm dịch vụ này phải thể hiện ở mức độ đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, tiện ích mà dịch vụ đem lại cho khách hàng nh sự an toàn, thời gian, sự thuận tiện khi giao dịch … Muốn cung cấp sản phẩm chất lợng cao, ngân hàng phải có vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị.

Các nhân tố của môi trờng kinh doanh và cạnh tranh ảnh hởng

- Xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hoá tạo cho quá trình lu thông hàng hoá đợc thuận lợi, nhanh chóng sẽ giảm thiểu đợc các trở ngại nh thế, thủ tục xuất nhập khẩu các thành tự khoa học đợc ứng dụng rộng rãi, chuyển giao công nghệ thuận lợi làm cho các ngân hàng có thể tiếp thu đợc các thành tựu khoa học tiên tiến đồng thời các ngân hàng phải hoạt động dựa. Các tập đoàn tài chính n- ớc ngoài luôn có u thế hơn các NHTM Việt Nam về vốn, công nghệ kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức sản xuất nên các NHTM Việt Nam thờng là khó cạnh tranh do đó cần có những chiến lợc kinh doanh hoàn hảo để cạnh tranh vơí cuộc chiến không cân sức này.

Khái quát chung về Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn

Mạng lới của NHCT Sầm Sơn bao gồm: 3 phòng giao dịch; Phòng giao dịch Trung sơn thị xã sầm Sơn; phòng giao dịch Lễ Môn có trụ sở tại thành phố Thanh hoá; phòng giao dịch Khu kinh tế Nghi Sơn có trụ sở ở huyện Tĩnh Gia, điểm giao dịch 01 phờng Trờng sơn – Sầm Sơn; Nhà nghỉ Thanh Bình phờng Bắc Sơn – Sầm Sơn. 8/ 15 Doanh nghiệp lớn có tài chính mạnh trong tỉnh và trên 15.000 khách hàng là doanh nghiệp và các cá nhân tham gia thờng xuyên các dịch vụ tại NHCT Sầm Sơn.

Hệ thống ngân hàng thơng mại trên địa bàn Thanh Hoá

Với định h- ớng phát triển kinh tế của tỉnh tới năm 2015, Thanh Hoá hình thành phát triển 5 khu kinh tế trọng điểm đó là: Khu trung tâm kinh tế chính trị Thành phố Thanh Hoá; Khu công nghiệp Bỉm Sơn hiện nay đã có gần 50 doanh nghiệp lớn nhỏ đã. Loại hình ngân hàng có thị trờng hoạt động riêng trên những lĩnh vực có tính chất xã hội, việc tham gia thị trờng của các ngân hàng này càng hiệu quả và phong phú sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho các NHTM khác phat triển tốt hơn và nh vậy mức độ cạnh tranh đối với các ngân hàng này không lớn.

Bảng 2.3: Hệ thống NHTM trên địa bànThanh Hoá
Bảng 2.3: Hệ thống NHTM trên địa bànThanh Hoá

Năng lực tài chính

Qua số liệu trong bảng 2.4 cho thấy, với số vốn chủ sở hữu đạt 10.384 tỷ đồng NHCT Việt Nam trở thành NHTM lớn về nguồn vốn, nguồn vốn này tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân NHNCT Việt Nam mang lại và nguồn vốn cấp bổ sung của Chính phủ trong những năm 2007, nó. Trong những năm qua một số NHTM nhà đầu t khác nh NHĐT&PT Việt Nam, NHNT Việt Nam đã sử dụng phơng án phát hành trái phiếu dài hạn, trái phiếu chuyển đổi ra công chúng để tăng cờng năng lực tài chính và NHNT Việt Nam đã cổ phần hoá qua đó đã huy động một khối lợng vốn lớn từ các nhà đầu t.

Năng lực huy động và sử dụng vốn 1. Năng lực huy động vốn

Với lợi thế đó NHCT Sầm Sơn đã tiếp cận các dự án lớn tham gia đồng tài trợ dự án đã và đang giải ngân trên 300 tỷ đồng, thu hút nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh hàng đầu trong tỉnh chuyển toàn bộ hoạt động về NHCT Sầm Sơn nh: Công ty cổ phần lắp máy số 5, công ty cổ phần Bia Thanh Hoa, Công ty cổ phần xây dựng I, Công ty đơng Nông cống…với tổng các dự án đầu t đẫ ký HĐTD lên gần 980 tỷ đồng. Đi đôi với việc tăng trởng tín dụng thì chất lợng tín dụng đợc NHCT Sầm Sơn đặc biệt quan tâm, tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng đều đợc phân tích, đánh giá xếp loại và phân loại theo quy định để có định hớng, quyết sách tăng giảm tín dụng cho vay phù hợp, hạn chế rủi ro.

Bảng 2.8: Quy mô và quản lý rủi ro tín dụng
Bảng 2.8: Quy mô và quản lý rủi ro tín dụng

Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ

Từ cuối năm 2004, NHCT Việt Nam đã ký hợp đồng đại lý chuyển tiền thanh toán kiều hối với Wstem Union một công ty hoạt động trong lĩnh vực chuyền tiền lớn nhất thế giới đã tạo điều kiện cho NHCT Sầm Sơn mở rộng, nâng cao chất lợng dịch vụ và có sự tuyên truỳên, quảng bá rộng rãi đến các đối tợng ngời đi lao động ở nớc ngoài, mở rộng mạng lới chi nhánh và các điểm giao dịch tại các khu vực đông dân c. - Thực hiện chỉ thị “ 20” của Thủ tớng chính phủ về thanh toán lơng qua thẻ, NHCT Sầm Sơn với lợi thế quan hệ và uy tín ngân hàng trên địa bàn đã đ- ợc lãnh đạo thị xã giao NHCT Sầm Sơn tổ chức hội nghị triển khai tiếp nhận toàn bộ các đơn vị hởng lơng từ ngân sách thanh toán lơng qua thẻ.

Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế
Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế

Năng lực điều hành và quản trị nguồn nhân lực 1. Trình độ tổ chức quản lý

Nhiệm vụ đặc biệt NHCT Việt Nam giao cho NHCT Sầm Sơn và cũng là mục tiêu tập thể cán bộ NHCT Sầm Sơn phấn đấu là tập trung xây dựng hình mẫu về ngân hàng hiện đại đại trong hệ thống NHCT Việt Nam, là một trong những nơi thực hiện nhiệm vụ ứng dụng khoa học công nghệ ứng dụng các sản phẩm mới của NHCT Việt Nam cả về sản phẩm huy động, cho vay các dịch vụ hiện đại qua đó đúc rút kinh nghiệm trong hệ thống để luôn tạo ra các sản phẩm dịch vụ tốt hơn. Công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ trong toàn hệ thống qua các chơng trình đào tạo ngắn hạn theo từng mặt nghiệp vụ: Tín dụng, kế toán thanh toán quốc tế, ngân quỹ, quản lý rủi ro, tin học, ngoại ngữ… và cử cán bộ theo học các chơng trình đào tạo dài hạn.

Năng lực công nghệ thông tin

Cùng với quá trình đổi mới công nghệ ngân hàng và năng lực tin học, NHCT Sầm Sơn cũng đã trang bị năng lực công nghệ khá hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhóm đối tợng khách hàng khác nhau. Hiện tại, NHCT Sầm Sơn đã đợc trang bị và nâng cấp kỹ thuật đồng bộ, bao gồmhệ thống máy chủ, các máy tính tính ở các phòng ban, máy in, nâng cấp hệ thống mạng, hệ thống phần mềm phục vụ cho quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Củng cố và mở rộng thị phần

So sánh trong 12 tổ chức tín dụng trên địa bàn tại thời điểm 31/12/2007 cho thấy, tổng d nợ của NHCT Sầm Sơn đứng ở tốp giữa, cao hơn các NHTMCP Bắc á, NHTMCP Thơng Tín, NHTMCP VP Bank, NHTMCP. Tơng tự nh thị phần huy động, thị phần d nợ tập trung chủ yếu ở các ngân hàng lớn nh nông nghiệp, công thơng, đầu t và phát triển của tỉnh.

Hình 2.2: Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn
Hình 2.2: Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn

So sánh năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn với một số ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn tỉnh thanh Hoá

Quy mô hoạt động còn thấp, thị phần hoạt động cha lớn, hệ thống mạng lới các điểm giao dịch cha rộng khắp và cha tơng xứng với tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại. Tóm lại, so với các NHTM khác thì NHCT Sầm Sơn quy mô còn nhỏ bé, hạn chế rõ về nguồn vốn, d nợ, kinh doanh ngoại tệ, lợi nhuận ròng.

Bảng 2.11: So sánh NHCT Sầm Sơn với một số NHTM trên địa bàn
Bảng 2.11: So sánh NHCT Sầm Sơn với một số NHTM trên địa bàn

Những kết quả đạt đợc

Thứ năm: Đổi mới phong cách giao dịch và phục vụ khách hàng, xây dựng đợc mối quan hệ hợp tác thờng xuyên và tích cực giữa NHCT Sầm Sơn với khách hàng, nắm bắt thông tin và xử lý kịp thời các vớng mắc phát sinh,. Thứ sáu: Nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành thông qua việc ban hành về khoán tài chính và tiền lơng NHCT Sầm Sơn xây dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch đến từng phòng chuyên môn, gắn việc trả lơng với kết quả hoạt động tới từng phòng, tổ nghiệp vụ, phòng giao dịch, do vậy.

Một số hạn chế

Thứ ba, về năng lực công nghệ thông tin: Khả năng hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng tin học trong công tác thông tin báo cáo, quản trị điều hành còn hạn chế. Nhiều phần hành nghiệp vụ còn phải theo dõi và thực hiện thủ công nên hiệu quả không cao.

Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại

Năm là: Cơ chế chính sách của Chính phủ của Ngân hàng Nhà nớc về cho vay, bảo đảm tiền vay, nợ quá hạn, và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới… còn nhiều vấn đề cha phù hợp với thực tế, chậm bổ sung, chỉnh sửa. + Kinh tế Sầm Sơn chậm phát triển, cha có nhiều doanh nghiệp và dân doanh có những mô hình phát triển kinh tế, các dự án khả thi để thu hút nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Bối cảnh trong nớc và quốc tế

Đây chính là cơ hội và cũng la thách thức để các NHTM Việt Nam có cơ hội nghiên cứu kỹ chính sách chiến lợc phù hợp với đơn vị mình để có thể nâng cao vị thế của ngân hàng, có thể tự tin khi tham gia thị tr- ờng tài chính trong nớc và quốc tế. Cam kết cụ thể cho lĩnh vực dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác khi gia nhập WTO: (1) Chính phủ nớc Việt Nam đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nớc ngoài không muộn hơn 1/4/2007, ngoài ra ngân hàng nớc ngoài muốn thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhng chi nhánh đó không đợc phép mở chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VNĐ từ thể nhân Việt Nam trong vòng 05 năm kể từ khi gia nhập WTO.

Định hớng phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam

- Thông qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng cờng phát triển ngành ngân hàng nói riêng và thị trờng tài chính - ngân hàng nói chung bằng cách chuyên môn hóa sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, mở rộng quá trình tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng mới u việt. Để đáp ứng các điều kiện hội nhập, thực hiện cam kết với các tổ chức thơng mại toàn cầu và khu vực (AFS của ASEAN, Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ và GATS của WTO), đồng thời để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng không kém phần gay gắt và khốc liệt do hội nhập quốc tế tạo nen, NHCT Việt Nam phải đẩy mạnh công cuộc cải cách sâu rộng và triệt để hơn nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế.

Nâng cao năng lực tài chính

Muốn vậy cần phải có giải pháp tiết kiệm chi phí quản lý, điểm chính ở đây không phải tiết kiệm về giá trị tuyệt đối mà tiết kiệm về giá trị tơng đối, tiết kiệm không đồng nghĩa với việc không đầu t (hay không chịu chi phí) có nh vậy mới có thể hoạt động kinh doanh đợc. Phát động thi đua thực hành tiết kiệm và phát huy tính tự giác đến từng cán bộ trong cơ quan nh: không đợc sử dụng điện thoại vào công việc riêng, giao dịch, đàm phán qua điện thoại nên nhanh chóng và ngắn gọn, hay tiết kiệm trong sử dụng điện sáng, trong sử dụng điều hoà nhiệt.

Nâng cao năng lực huy động vốn và cho vay * Về huy động vốn

+Trên cơ sở phân tích đánh giá hoạt động các doanh nghiệp hàng quý, năm cần phân loại doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp để có chính sách tín dụng hợp lý nh: đối với các doanh nghiệp có vốn nhà nớc có chiến lợc phát triển tốt, hiệu quả thì vẫn thực hiện tăng trởng tín dụng và có chính lý góp vốn. Tuy nhiên, so với các NHTM khác thì kết quả còn hạn chế và sản phẩm cha đa dạng; Để nguồn thu các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng tăng trởng và chiếm tỷ trọng cao hơn nữa, NHCT Sầm Sơn cần nghiên cứu để từng bớc đa ra thị trờng thêm các loại hình dịch vụ mới phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nh dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ đại lý nhận lệnh chứng khoán, dịch vụ t vấn, dịch vụ môi giới bất động sản, dịch vụ thu hộ, chi hộ các doanh nghiệp nh thu tiền điện, nớc, điện thoại.

Nâng capo năng lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực

Để thực hiện mục tiêu đó, NHCT Sầm Sơn phải tăng cờng áp dụng công nghệ vào công tác quản lý nh: sử dụng thiết bị tự động để chấm công lao động, đồng thời kiểm soát đợc năng suất lao động của từng giao dịch viên; Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, bổ sung thêm lao động cho các phòng, bộ phận còn thiếu cả cả về nhân viên tác nghiệp đến cán bộ lãnh đạo. Để tiếp cận khách hàng nhiều hơn, NHCT Sầm Sơn cần mở rộng mạng lới kinh doanh bằng cách phát triển thêm các phòng giao dịch vào các khu kinh tế, khu công nghiệp và các làng nghề và những khu vực dân c có tiềm năng, để thu hút nguốn tiền gửi tiết kiệm cũng nh tăng cờng các hoạt động dịch vụ và tăng d nợ thông qua vay t nhân, hộ gia đình.

Các giải pháp khác

Trên cơ sở đó, phát triển các sản phẩm ứng dụng nh: Dịch vụ E- Banking, dịch vụ internet banking, HomBanking, hệ thống ATM, thẻ nội địa, thẻ quốc tế. Nâng cao cơ sở hạ tầng nh đờng truyền, tăng cờng an ninh công nghệ thông tin, tăng cờng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới nh thu phí bảo hiểm, thu tiền điện thoại, tiền điện,.

Kiến nghị với Nhà nớc

NHCT Việt Nam đã có nền tảng vững chắc nhất định, có đợc tín nhiệm cao trong công chúng và sẵn sàng chuẩn bị cho quá trình cổ phần hóa. Tuy vậy, trớc khi cổ phần hóa cần phải có giải pháp sắp xếp lại và cơ cấu lại tài chính của các NHTM, Nhà nớc nên sớm có giải pháp phù hợp, chính sách cụ thể về xử lý nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ cho vay theo chỉ định của Chính phủ.

Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Giải quyết các vấn đề về định giá, xác định giá trị doanh nghiệp để có thể đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa NHTM Nhà nớc.