1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an

85 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 412,86 KB

Nội dung

- Việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho công ty chủ độnghơn trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất không cần thiết, giảm giá thành, lập ra kếhoạch sản xuất cho

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU

càng gay gắt, đòi hỏi nghiệp vụ quản lý tài chính ngày càng hoàn thiện, nhằm đáp ứngđược yêu cầu quản lý và không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh

Ở một doanh nghiệp sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lànhững yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần không nhỏ đến sự thành bại của doanhnghiệp Việc xác định đúng đắn quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất giúp cho việc tính giáthành sản phẩm được chính xác, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giá thành,tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Bên cạnh đó tínhtoán chính xác giá thành sản phẩm không chỉ giúp kiểm soát được chi phí sản xuất màcòn đảm bảo việc thực hiện được lợi nhuận là yếu tố sống còn của doanh nghiệp

Xét thấy công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu

trọng yếu trong toàn bộ công việc tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh Qua quá trình tìm hiểu thực tế, kết hợp nghiên cứu tổng hợp, phân tích và thống

kê thực nghiệm tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An, vì vậy em xin

đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lýchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Công ty Cổ Phần Chế Biến HàngXuất Khẩu Long An

Trang 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí

- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi sổ kế toán

- Vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí

- Cung cấp những thông tin về giá thành cho lãnh đạo và các phòng ban có liên quan

- Tổ chức phân tích giá thành để từ đó chỉ ra những nguyên tố cần giảm, phấn đấukhông ngừng giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ

- Tính toán ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các chi phí thực tế phátsinh, xác định tổng sản phẩm hình thành (tổng giá thành,giá thành đơn vị)

- Lập các báo cáo về giá thành

- Tập hợp tất cả các dịch vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản liên quan để cómức phân bổ và tính giá thành hợp lý

- Việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho công ty chủ độnghơn trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất không cần thiết, giảm giá thành, lập ra kếhoạch sản xuất cho kỳ tiếp theo

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phầnchế biến hàng xuất khẩu Long An từ năm 2005 đến năm 2007

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Kế toán chi phí_ Trường đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh (2006)Nội dung chính: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Nguyễn Tấn Bình, (2004).Phân tích hoạt động doanh nghiệp,Nhà xuất bảnthống kê, Xí nghiệp in Tân Bình

Nội dung chính: Hướng dẫn phân tích hoạt động kinh doanh qua các vấn đề vềtiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận, điểm hòa vốn và chỉ số tài chính

Trang 3

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:

2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp, đều phát sinh các hao phí, như nguyênvật liệu, tài sản cố định, sức lao động,… Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinhnói trên gọi là chi phí, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chiphí nhân công, …

Như vậy chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và laođộng vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh một cách khách quan, nó luônthay đổi trong quá trình tái sản xuất và gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loạihình sản xuất kinh doanh

Đối với người quản lý thì các chi phí là một trong những mối quan tâm hàng đầu,bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chira

Chi phí được xem như một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt được các khoản chiphí Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để có thể kiểm soát chiphí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất (theo chức năng hoạt động):

Trang 4

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủyếu tạo thành thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, gỗ, vải, sợi, … và nguyên vật liệu cótác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặclàm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc mùi vị cho sản phẩm, hoặc rútngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm… Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trựctiếp vào đối tượng chịu chi phí.

Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương chính, phụ; các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân Chi phí nhân côngtrực tiếp được hạch toán vào các đối tượng chịu chi phí

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kểchi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chungbao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chi phí khấu haoTSCĐ sử chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng…

Trong 3 loại chi phí trên có sự kết hợp với nhau:

- Kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu rực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đượcgọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản xuất sản phẩm

- Kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được gọi làchi phí chuyển đổi, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển vật liệu thành sản phẩm

2.1.1.2.2 Chi phí ngoài sản xuất:

Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung toàndoanh nghiệp

- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa; bao gồm các khoản chi phí như vận chuyển, bốc vác, bao bì, lương nhânviên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và những chi phí liên quan đến dự trữ,bảo quản sản phẩm, hàng hóa…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ chức

Trang 5

Hình 1:Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp

sản xuất công nghiệp

2.1.2 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giá thành sản phẩm:

2.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt

động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp

2.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh

doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh

doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch

Giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức có mối quan hệ với nhau như sau:

Chi phí ban Chi phí

Chi phí bán Chi phí quản lý

Giá thành

Giá thành định mức X Tổng sản phẩm theo kế hoạch

Trang 6

G i áthành định mức theo sản lượng thực tế là chỉ tiêu quan trọng để các nhà quản trị làmcăn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí và ra quyết định.

- Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chếtạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanhthực tế đạt được

2.1.2.3 Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:

Trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữmột vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau:

- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ để xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật.

- Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp định giá cả đối với từngloại sản phẩm

2.1.2.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:

2.1.2.4.1 Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp):

Phương pháp này là phương pháp thường áp dụng đối với những qui trình côngnghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giáthành Ví dụ: sản xuất nước đá, sản xuất điện, sản xuất theo đơn đặt hàng,… Công thứctính giá thành được thực hiện như sau:

+

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ -

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

-Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành

Giá thành thực thực

=

Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Trang 7

chi phí sản xuất được chọn từng là nhóm sản phẩm gắn với qui trình công nghệ sản xuất,

đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm Ví dụ như qui trình chế biến dầu

mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm…

Trình tự tính giá thành theo phương pháp này như sau:

*i

l àloại sản phẩm trong nhóm

2

1

2.4.3 Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một qui trình công

nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách

khác nhau Các sản phẩm này không có quan hệ kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ Đối

tượng tập chi phí sản xuất thường là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là

từng quy cách sản phẩm Ví dụ sản xuất giày, dép, quần áo, sản xuất các linh kiện điện

tử, sản xuất thực phẩm, xây lắp… Phương pháp này được thực hiện theo trình tự sau:

- Tính giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:

+

CPSX phát sinh trong kỳ của nhóm SP

-CPSX dở dang cuối kỳ của

-Giá trị khoản điều chỉnh ↓ giá thành của nhóm SP

Tổng sản

phẩm

Số lượng sản phẩm

i hoàn thành

X

Hệ số qui đổi sản phẩm i

N Σ i

Giá thành thực tế đơn

vị sản phẩm i

Trang 8

nhóm sản phẩm theo từng nhóm khoản mục chi phí sản xuất:

Tỷ

-lệ giá thành của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất:

Tín

-h giá t-hàn-h t-hực tế đơn vị sản p-hẩm:

2.1.2.4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Phương pháp này áp dụng với những qui trình công nghệ sản xuất có kết quả sảnxuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ (sản phẩm song song) Thực chất củaphương pháp này cũng tương đương như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số,

+

CPSX phát sinh trong

kỳ của nhóm

-CPSX dở dang cuối kỳ của nhóm

-Giá trị các khoản điều chỉnh giảm của

Tổng giá thành

kế hoạch của

Số lượng sản phẩm hoàn

Giá thành định mức sản phẩm

Tỷ lệ tính giá thành

=

Tổng giá thành thực tế của nhóm SP Tổng giá thành kế họach của nhóm SP

Giá thành

thực tế đơn

vị SP

m Σ

i = 1

T ỷlệ giá thành của nhóm SP (từng khoản mục chi phí sản xuất) X

Giá thành định mức SP (từng khoản mục chi phí

Trang 9

Saukhitính được tổng giá thành thực tế của một loại hay một nhóm sản phẩm chính thì giáthành thực tế đơn vị của một loại sản phẩm sẽ được tính tương tự như phương pháp giảnđơn hoặc phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ.

+

CPS X phát sinh trong kỳ

-CPS

X dở dang cuối kỳ

-Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành

-Giá trị ước tính sản phẩm phụ

Trang 10

2.1.2.4.5 Phương pháp phân bước:

Phương pháp này được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất phứctạpgồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi làbán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau Đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là từng giai đoạn của qui trình công nghệ sản xuất Đối tượng tính giá thành là

thành phẩm hay bán thành phẩm và thành phẩm Do đối tượng tính giá thành có haitrường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có hai phương ántương ứng:

- Phương án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song):Phương án này chỉ cần tính giá thành của sản phẩm Quá trình tính toán được thựchiện như sau:

+ Xác định chi phí sản xuất theo từng khoản mục của từng giai đoạn trong giá

thành sản phẩm:

Tínhtương

tự đến giai đoạn cuối (n)

Ghi chú: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau:

· Theo mức hoàn thành 100%, nếu chi phí sản xuất được sử dụng toàn bộ ngay

CPSX phát sinh trong kỳ của GĐ1

=

Số lượng thành phẩm

cuối kỳ từ GĐ1 đến GĐn

X

Số lượng thành phẩm

CPSX phát sinh trong kỳ của GĐ2

=

Số lượng thành phẩm

cuối kỳ từ GĐ2 đến GĐn

X

Số lượng thành phẩm

Trang 11

+ Xác định tổng giá thành thực tế thành phẩm theo từng khoản mục chi phí:

+

CPSX của GĐ2 trong giá thành

Trang 12

Tính giá thành theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm khái quát theo sơ đồ

sau:

H ì

n h

2.

T í

n

h g i

á

t hành theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm

K ết chuyển song song từng khoản mục chi phí

CPSX phát sinhGĐn

CSX của giaiđoạn 2 trongthành phẩm

CSX của giaiđoạn n trongthành phẩm

Giá thành thực tế thành phẩm

Trang 13

Khi tính giá thành theo phương án này, giá thành sản phẩm được tính cho cả bánthành phẩm và thành phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất Quá trình tính giáthành được thực hiện như sau:

+ Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1:

· Đánh giá bán thành phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1: sử dụng một trong cácphương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đã trình bày

· Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 1: sử dụng phương pháp giảnđơn (hoặc phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số)

+ Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn 2 (và các giai đoạn tiếp theo):tương tự giai đoạn 1

Chú ý: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí giai đoạn 1 chuyểnsang và chi phí phát sinh giai đoạn 2

+ Tính giá thành của thành phẩm giai đoạn cuối

Tính giá thành theo phương án kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí khái quát

Trang 14

H ì n h

3.

T

ính

g i

á thành theo phương án kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí

GIÁ THÀNHBÁN THÀNHPHẨM GIAIĐOẠN 1

GIÁ THÀNHBÁN THÀNHPHẨM 2

CHI PHÍ CHẾBIẾN GIAIĐOẠN 2

GIÁ THÀNHBÁN THÀNHPHẨM GIAI

GIÁ THÀNHBÁN THÀNHPHẨM GIAIĐOẠN N-1

+

Trang 15

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng thường được áp dụng tính giá thành

ở những doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công, sản xuất theo yêu cầu của khác hàngnhư: hoạt động xây lắp, gia công chế biến dịch vụ… Chúng ta có thể khái quát quá trìnhtính giá thành theo đơn đặt hàng theo công thức sau:

2 1 3 P hân biệt chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

Giữa giá giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau biểuhiện ở mức độ và phạm vi chi phí

- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong 1 kỳ nhất định

(tháng, quý, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thànhhay chưa hoàn thành

- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụhoàn thành

- Chi phí sản xuất tính trong một kỳ, còn gía thành sản phẩm liên quan đến chi phísản xuất của kỳ trước chuyển sang chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí phát sinh kỳ nàychuyển sang kỳ sau

2.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Tổng giá

thành thực tế

Tổng CPSX thực tế tập

Giá trị các khoản điều chỉnh giảm Giá thành đơn vị

=

Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp Tổng giá thành kế họach của nhóm SP

Trang 16

- Là quá trình phân loại tập hợp và tổng hợp những chi phí đã phát sinh vào quátrình sản xuất sản phẩm hoàn thành.

- Nếu xét về bản chất chi phí thì chi phí sản xuất và gía thành là như nhau, đều làhao phí lao động vật hoá và lao động sống

Mối quan hệ này được thể hiện qua công thức:

2 1 5 N hiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí

- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi sổ kế toán

- Vận dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí

- Cung cấp những thong tin về giá thành cho lãnh đạo và các phòng ban có liên

- Lập bảng báo cáo về giá thành

- Tập hợp tất cả các dịch vụ kinh tế phát sinh vào trong tài khoản liên quan để cómức phân bổ và tính toán hợp lý

+

CPSX phát sinh trong

-CPSX dở dang

Trang 17

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Từ thực nghiệm trong quá trình thực tập

- Thu thập số liệu thực tế và sổ sách lưu trữ tại phòng kế toán của công ty

- Thu thập số liệu liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

- So sánh

+ So sánh theo số tuyệt đối

+ So sánh theo số tương đối

- Phương pháp thay thế liên hoàn

Trang 18

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ

BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN

3.1 THÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

3.1.1.1 Khái quát về công ty

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG

AN

- Tên tiếng Anh: LONG AN FOOD PROCESSING EXPORT JOINT STOCK

COMPANY

- Tên viết tắt: LAFOOCO

- Cty CP Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An là đơn vị thí điểm cổ phần hóa theo

Quyết định số 4206/QĐUB ngày 01/7/1995 của UBND tỉnh Long An

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 059380, cấp lần đầu ngày 01/11/2000 và

đăngký thay đổi lần 4 ngày 08/5/2006

-Vốn điều lệ: 58.196.800.000 VND

- Tên hợp pháp của công ty bằng Tiếng Việt là "Công ty CP Chế Biến hàng xuất

Khẩu Long An", bằng tiếng Anh là : "Long An Food Processing Export Joint Stock

Company"

- Trụ sở đăng ký của công ty :

Địa chỉ : 81B, quốc lộ 62, phường 2, thị xã Tân An, tỉnh Long An

Điện thoại : (84 72) 821501 - 829637 - 823900

Fax : (84 – 72) 826735

lafooco@hcm.vnn.vn - vanchieu@fmail.vnn.vn

Trang 19

lương thực, kinh doanh vật tư bao bì, đóng gói, gỗ, máy móc thiết bị và nguyên liệuphục vụ các ngành sản xuất.

3.1.1.2 Quá trình thành lập và phát triển công ty

Xí nghiệp Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An (LAFOOCO) là 1 doanh nghiệp nhànước được thành lập năm 1986_ trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An Với chứcnăng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh chế biến hàng nông sản xuất khẩu vànhập khẩu các loại thiết bị, vật tư để phục vụ cho việc sản xuất, Xí Nghiệp đã nhiều nămliền hoạt động sản xuất có lãi, luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao

Năm 1994, ủng hộ chủ trương thí điểm cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhằmtừng bước đa dạng hóa sở hữu, đồng thời tạo ra một động lực phát triển mới cũng nhưtạo ra cơ sở ban đầu cho việc ra đời thị trường chứng khoán tại Việt Nam của ChínhPhủ, Ban lãnh đạo Xí Nghiệp Chế Biến Hàng Xuất Khẩu đã mạnh dạng đăng ký thựchiện thí điểm cổ phần hóa Được sự giúp đở nhiệt tình của các cơ quan chức năng, ngày01/07/1995, Xí Nghiệp đã hoàn thành các thủ tục và chính thức được chuyển sang hìnhthức Công ty cổ phần Là đơn vị đầu tiên của tỉnh Long An và thứ tư của Việt Nam hoànthành chương trình này với tên Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An(LAFOOCO), gần 838 cổ đông, trong đó có 778 cổ đông là cán bộ công nhân viên củaCông ty

Sau khi cổ phần hóa, Lafooco tiếp tục tăng nhịp độ sản xuất kinh doanh và cạnhtranh có hiệu quả hơn trên thương trường trong và ngoài nước Thông qua vài chỉ tiêuchính để thấy được sự lớn mạnh của Công ty

- Thu mua hạt điều: Năm 1995 là 3.298 tấn, năm 2004 là 19.309 tấn

- Công suất chế biến: Năm 1995 là 4.165 tấn, năm 2004 là 19.575 tấn

- Kim ngạch xuất khẩu: Năm 1995 là 4.015.000 USD, năm 2004 là 32.348.000USD

- Doanh số bán: Năm 1995 là 52.323 tỷ đồng, năm 2004 là 521,319 tỷ đồng

- Lãi trước thuế: Năm 1995 là 3,414 tỷ đồng, năm 2004 là 30,788 tỷ đồng

- Vốn chủ sở hữu: Năm 1995 là 3,54 tỷ đồng, năm 2004 là 53,214 tỷ đồng

Qua 10 năm LAFOOCO đã xuất khẩu 129,324 triệu USD, bình quân: 12,932 triệu

Trang 20

lãi trước thuế 83,642 tỷ đồng, bình quân 8,364 tỷ đồng/năm; vốn chủ sở hữu tăng49,714 tỷ đồng, bình quân tăng 4,97 tỷ đồng/năm Quyền lợi của cổ đông cũng tăng lên

15 lần tính heo vốn chủ sở hữu của Công ty Ngoài ra cổ đông còn được chia cổ tứcbình quân 21,2%/năm

Với nhu cầu mở rộng sản xuất, cơ sở vật chất của Công ty đã nâng cấp và xây dựngthêm Từ một trụ sở chính và một nhà máy chế biến hạt điều tại thị xã Tân An_tỉnh Long

An, cho đến nay văn phòng, nhà xưởng được nâng cấp, xây mới đạt yêu cầu an toàn vệsinh thực phẩm và đảm bảo môi trường Ngoài văn phòng chính, Công ty còn có 4 chinhánh trực thuộc đặt tại thị xã Tân An_tỉnh Long An, tỉnh Bình Phước, tỉnh Bà Rịa VũngTàu, tỉnh Trà Vinh, với tổng diện tích hơn 15 hecta, mặt hàng chính là nhân hạt điều xuấtkhẩu Từ năm 2004 Công ty đã triển khai thành công mặt hàng thủy sản xuất khẩu và đâycũng là mặt hàng chiến lược tương lai của LAFOOCO

Công ty cải tiến hệ thống quản lý tinh gọn, hiệu quả hơn trước, đã được trung tâmchứng nhận GMP, HACP, LAFOOCO trở thành hội viên nhiều hiệp hội trong và ngoàinước, như: Hiệp hội công nghiệp thực phẩm Hoa Kỳ AFI, Hiệp hội Hạt ăn được Châu

Âu CENTA, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam

Phương châm kinh doanh của Công ty là phát triển vững chắc trên cơ sở hợp tác vớikhách hàng để cùng có lợi, giữ uy tín, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm đápứng ngày càng cao yêu cầu của khách hàng, cải tiến kỹ thuật và hệ hống quản lý để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể trong Công ty, vậnđộng cán bộ công nhân viên đóng góp phụng dưỡng 21 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng đếnsuốt đời, tham gia tích cực các cuộc vận động công tác từ thiện xã hội Công ty đã lientục nhận bằng khen, cờ thi đua của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, cờ thi đua củaChính Phủ năm 2000, nhiều bằng khen của Bộ Thương mại, Bộ Công Nghiệp, Hiệp hộicây điều Việt Nam, đặc biệt năm 2003 được vinh dự đón nhận Huân Chương Lao Động

Trang 21

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

1.1.3.1 Chức năng:

Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An là một đơn vị kinh tế trựcthuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, có đầy đủ tư cách pháp nhân và đầy đủ các chứcnăng hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký dưới sự cho phép của Sở kếhoạch Đầu tư tỉnh Long An nhằm thực hiện nhiệm vụ của công ty Lafooco

3.1.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản xuất khẩu

- Xuất khẩu các mặt hàng do đơn vị thu mua, chế biến

- Xuất khẩu các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, bao bì phục vụ cho sản xuất kinhdoanh của công ty

- Nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu cho các đơn vị kinh tế theo qui định của bộthương mại

- Đầu tư khai thác chế biến, liên kết kinh doanh với các đối tác trong và ngoàinước trong việc sản xuất kinh doanh và dịch vụ hàng nông sản, hải sản

- Tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3.1.3 Mục tiêu kinh doanh

Mục tiêu kinh doanh của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuấtthương mại, dịch vụ trong ngành sản xuất chế biến nông sản và thành phẩm xuất khẩunhằm tối đa hoá các nguồn lợi nhuận có thể có được của công ty và cải thiện điều kiệnlàm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty, bảo đảm lợiích cho các cổ đông làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước

3.1.4 Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty

3.1.4.1 Quy mô vốn kinh doanh:

- Vốn điều lệ khi cổ phần hóa là 3.539.700.000 đồng, chia thành 35.397 cổ phầnvới mệnh giá 100.000 đồng/cổ phần Cơ cấu sở hữu:

+ Nhà nước: 30,22%

+ Công nhân viên: 39,52%

+ Bên ngoài: 30,26%

Trang 22

- Vốn điều lệ tại thời điểm 02/12/1998 theo quyết định số 3635/1998/QĐ_CBngày 02/02/1998 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An, ngân hàng Nông Nghiệp LongAn: tăng vốn điều lệ của công ty từ 3.539.700.000 đồng lên 10.619.100.000 đồng với

số cổ phần từ 35.397 cổ phần lên 106.191 cổ phần với mệnh giá 100.000 đồng/cổ

phần Với cơ cấu sở hữu cổ phần không thay đổi

- Vốn điều lệ 31/12/1999 đến năm 2000 là 19.098.400.000 đồng, chia ra làm

190.984 cổ phiếu với mệnh giá 100.000 đồng/1 cổ phiếu Với cơ cấu sở hữu:

có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, nhất là kinh nghiệm trong lĩnh vực thu mua, chếbiến và xuất khẩu điều

Trình độ công nhân: đại đa số công nhân tốt nghiệp PTTH, có tuổi nghề từ 7 đến

10 năm, nhiệt tình say mê với nghề nghiệp Để nâng cao tay nghề, công ty tổ chức học

và thi tay nghề định kỳ hàng tháng

Trang 23

3.1.4.3 Năng lực máy móc, thiết bị, tài sản cố định:

3.1.4.3.1 Năng lực máy móc thiết bị:

- Nhà máy chế biến điều Long An: công suất thiết bị vận hành máy 10.000 tấnnguyên liệu/năm Với máy móc và thiết bị do trường đại học Bách Khoa TP.HCM cảitiến và lắp đặt rất phù hợp với trình độ sản xuất của ngành chế biến hạt điều trong nước.Năng suất hiện tại là 16.000 tấn nguyên liệu/năm

- Nhà máy chế biến điều tại Bình Phước: công suất thiết kế 4.000 tấn nguyên

liệu/năm, đây là nhà máy được thành lập và hoạt độnf năm 1999, máy móc thiết bị mớiđầu tư lắp đặt trong tình trạng còn mới Công suất hiện tại là 3000 tấn năm

- Nhà máy chế biến điều tại Bà Rịa - Vũng Tàu: Công suất thiết kế 5.000 tấmnguyên liệu/năm Hiện nay đã được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giao đất với diệntích 30.150 m2 tổng số đầu tư là 5,5 tỷ

3.1.4.3.2 Tài sản cố định:

TSCĐ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2.553.463.225 đồng với mức tăngtương ứng 17,77%, mức tăng này là do tăng TSCĐ hữu hình TSCĐ tăng ở đây là doCông ty đầu tư thêm về máy móc thiết bị để hoàn thiện qui trình công nghệ bảo đảmsản xuất nhân điều xuất khẩu

3.1.4.4 Mặt hàng kinh doanh:

- Mặt hàng kinh doanh của Công ty là hạt điều nguyên liệu sử dụng cho sản xuấtcũng là mặt hàng chủ lực để sản xuất thành phẩm xuất khẩu, kế đến là mặt hàng nhânđiều thành phẩm đã qua các công đoạn sơ chế mua từ các cơ sở sản xuất không có tiềmlực xuất khẩu trực tiếp

- Mặt hàng bán chủ yếu là nhân điều xuất khẩu các loại hơn 90% doanh thu củaCông ty tạo ra từ hoạt động xuất khẩu

Trang 24

ngạch xuất khẩu của Lafooco Công ty luôn duy trì mối quan hệ tốt với khách hàngtruyền thống, đồng thời cũng không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường.

3.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Đội ngũ quản lý rất có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, có nhiều sang tạo vànhiệt tình với chức vụ được giao Bên cạnh đó là lực lượng kỹ sư nghiên cứu, công nhân

kỹ thuật, công nhân lao động có tay nghề vững chắc, luôn hoàn thành các mục tiêu đềra

Trang 25

Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ má y quản lý

(Nguồn: phòng Kế Toán Tài Vụ công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An)

Phó tổng giám

đốc phụ trách:

thuỷ sản

Phó tổng giám đốc phụtrách: tài chính, kinhdoanh

Phó tổng giám đốcphụ trách: sản xuất

Tổng giám đốcHội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Kế toántrưởng côngty

Trưởngphòng kinhdoanh

Trưởng phòng tổchức hành chính,xây dựng cơ bản

GIÁM ĐỐC

CHI NHÁNH

TRÀ VINH

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY ĐIỀU LONG AN

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

TRƯỞNG XƯỞNG CHẾ BIẾN HÀNGĐại hội đồng cổ đông

TRƯỞNG PHÂN XƯỞNG XẤY , BÓC

VỎ LỤA

Trang 26

Ghi chú:

Cơ cấu quản lý của công ty được nêu ra theo sơ đồ trên gồm hai cấp: Hội đồngquản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, và Ban giám đốc điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanhmang tính chiến lược tổng quát và đảm bảo các kế hoạch đó được thực hiện thong quaBan giám đốc

Ban giám đốc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sẽ tổ điều hành toàn bộhoạt động của Công ty Giúp việc cho Giám đốc là 4 Phó giám đốc: Phó giám đốcthường trực và tài chính, Phó giám đốc kinh doanh, Phó giám đốc sản xuất 1, Phó giámđốc sản xuất 2

3.1.6 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

3.1.6.1 Phòng kinh doanh:

- Tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án đầu

tư hợp tác liên doanh, biện pháp giải pháp thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty

- Khai thác nguồn hàng, xây dựng mặt hàng mới của công ty

- Tổ chức mua bán hàng hoá theo kế hoạch của Tổng giám đốc Công ty

- Làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu

- Lập hợp đồng, phụ kiện và soạn thảo các văn bản quan hệ giao dịch, chào hàngvới khách hàng trong và ngoài nước

Đơn vị chưathực hiện ISO,GMP, HACCP

Đơn vị thựchiện ISO

Đơn vị thực hiệnISO, GMP,HACCP

Một số chữ viết tắt:

TT: tổ trưởngTK: trưởng khâu

Trang 27

- Tổ chức thực hiện duy trì hệ thống quản lý chất lượng.

3.1.6.2 Phòng kế toán tài vụ:

- Tổ chức công tác kế toán và thống kê theo luật kế toán

- Tham gia xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư

- Tổ chức phân phối lợi nhuận, phương án chia lãi cổ phần (cổ tức), phương án sửdụng các quỹ, phương án bù đắp các khoảng lổ (nếu có) theo qui định của pháp luật hộiđồng cổ đông

- Phối hợp với phòng tổ chức hành chánh xây dựng phương án tiền lương trên đơn

vị sản phẩm và mức chi phí tiền lương cho lao động quản lý (để Đại cổ đông quyếtđịnh)

- Quản lý và có kế hoạch sử dụng vốn tốt nhất tránh tồn động hoặc bị chiếm dụngthất thoát, quản lý chi phí lưu thông, chi phí sản xuất

- Tổ chức thanh toán, quyết toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty

- Giải quyết chính sách chế độ người lao động theo qui định của pháp luật

- Quản lý và sử dụng con dấu của công ty theo qui định của pháp luật

- Tổ chức trực ban , bảo vệ, tuần tra, canh gác công ty 24/24

- Quản lý điều động đội xe và tổ chức quyết toán xăng dầu theo qui định mức tiêuhao nhiên liệu được tổng giám đốc phê duyệt

- Phối hợp với chủ tịch công đoàn giải quyết những khiếu nại, thắc mắc của ngườilao động theo qui định pháp luật

- Quản lý toàn bộ công văn, giấy tờ đi đến các quyết định của Hội đồng quản trị,của Tổng giám đốc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Tổ chức thực hiện duy trì hệ thống quản lý chất lượng

Trang 28

- Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc, các đơn vị gia công tổ

chức sản xuất đúng qui trình, công nghệ

- Xây dựng các qui chế qui định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trình Tổng

giám đốc phê duyệt

- Tham mưu cho Tổng giám đốc về các vấn đề có liên quan đến chất lượng sản

phẩm của công ty

- Xây dựng tổ chức thực hiện các tài liệu có liên quan đến hệ thống quản lý chất

lượng

- Công ty còn có các nhà máy sản xuất tại Long An và Bình Phước, Bà Rịa Vũng

Tàu được phụ trách trực tiếp bởi Phó giám đốc, có nhiệm vụ triển khai tổ chức sản xuất

theo yêu cầu của lãnh đạo cấp trên

Ngoài ra công ty còn có 3 tổ chức chính trị là Đảng bộ, công đoàn, và đoàn thanh

niên cũng tham gia quản lý lực lượng lao động trong công ty

3.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN

3.2.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

3.2.1.1 Hệ thống tài khoản áp dụng:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số

1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 quyết định số 167/2000/QĐ _ BTC ngày

25/10/2000 và thông tư 89/2002 TT – TC ngày 09/10/2002 của bộ tài chính

3.2.1.2 Các phương pháp hạch toán kế toán áp dụng tại công ty:

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá theo giá gốc

+ Xác định hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp đánh giá TSCĐ:

Trang 29

- Hệ thống báo cáo được lập: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảngcân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản, báo cáo tình hình

: Ghi vào cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra

Theo hình thức chứng từ ghi sổ thì: Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng

phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ Đối với

những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra

SổchitiếtChứng từ gốc

Trang 30

được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng

hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được

chuyển đến kế toán trưởng (hoặc người được kế toán trưởng uỷ quyền) ký duyệt rồi

chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này

ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng

số phát sinh có, sau đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số dư và số phát sinh

3.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập trung tất cả các số liệu và công tác

kế toán đều tập trung xử lý tại phòng kế toán tài vụ

Hình 6 Bộ máy kế toán của công ty

(Nguồn: phòng Kế Toán Tài Vụ công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An)

Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán tài vụ)

Kế

toán

chi

Thủquỹ

Kế toánthanhtoán

Kế toánTSCĐ

và thu

Kế toáncông nợ

và NVL

Kếtoánngân

Kế toán tổng hợp (phó phòng kế toán tài vụ)

Trang 31

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước công ty về tài khoản của công ty, sổsách kế toán đảm bảo nguyên tắc thu chi tài chính Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo ,điều hành của Tổng giám đốc hoặc Giám đốc tài chính được phân công.

- Chịu trách nhiệm quản lý ghi chép sổ sách kế toán hiện hành, theo dõi thườngxuyên các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ kế toán

- Trợ giúp cho tổng giám đốc xây dựng phương án dự trù tài chính như: Dự trùngân sách ngân quỹ, các báo cáo tài chính dự trù, các yêu cầu tài chính nội bộ

- Thực hiện các báo cáo tài chính cho Tổng giám đốc cũng như Hội đồng quản trịhàng tháng, hàng quí, hàng năm

- Theo dõi phê duyệt tất cả các phiếu thu, chi, nhập xuất nguyên liệu, công cụ dụng

cụ, thành phẩm, bảng thanh toán tạm ứng, duyệt giá bán nhân điều thứ phẩm nội tiêu

- Theo dõi khái quát tất cả các bộ phận kế toán, tham mưu chỉ đạo công việc phòng

kế toán

- Cân đối thu, chi, lượng tiền mặt tồn đọng tại quỹ

- Lập kế hoạch vay nợ ngân hàng, trả nợ vay …

3.2.3.2 Kế toán trưởng chi nhánh:

- Kế toán trưởng chi nhánh chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc chi nhánh vàchịu sự quản lý về nghiệp vụ tài chính kế toán bởi kế toán trưởng công ty

- Thực hiện báo cáo tài chính cho giám đốc chi nhánh cũng như cho công ty hàngtháng, hàng quí, hàng năm

Trang 32

- Theo dõi và kiểm tra các khoản thu nhập tài chính, thu nhập bất thường các khoảnchi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường.

- lập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng tổngkết tài sản,…

- Theo dõi số dư các khoản vay, thanh toán, các khoản lãi vay, nợ vay đến hạnthanh toán

3.2.3.4 Kế toán thanh toán:

- Lập các phiếu thu, chi, tạm ứng, thanh toán tạm ứng phát sinh hàng ngày đượcduyệt của Ban giám đốc Từ đó, theo dõi tình hình thu, chi, tạm ứng, tồn quỹ tại quỹ củacông ty bao gồm tiền Việt Nam (cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

- Kế toán thanh toán có trách nhiệm mở sổ kế toán thu, chi, tạm ứng, xuất, nhậpquỹ tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, kim khí, đá quý và tính ra số tồn quỹ tức thời tại mọithời điểm

- Theo dõi số dư tạm ứng của từng đối tượng nhận tạm ứng và yêu cầu người nhậntạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm với các chứng từ gốc xác minh việcchi tiêu để thanh toán ngay

- Ngoài ra kế toán thanh toán của công ty còn kiêm luôn nhiệm vụ theo dõi tìnhhình nhập xuất công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu khác Kế toán thanh toán lập các phiếuxuất kho, mở sổ chi tiết ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng vật liệu cả về số

lượng lẫn giá trị Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết nhập,xuất, tồn vật liệu và đối chiếu với thủ kho xác minh và xử lý kịp thời

Trang 33

Hình 7: Sơ đồ kế toán thanh toán

(Nguồn: phòng Kế Toán Tài Vụ công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An)

3.2.3.5 Kế toán tiền lương:

Vào ngày 25 mỗi tháng, kế toán tiền lương tổng hợp các bảng chấm công từ phòng

tổ chức để lập các bảng lương khối quản lý Đến ngày 10 mỗi tháng tổng hợp các bảng

chấm công từ tổ trưởng mỗi khâu lên bảng lương và các khoản trích lập BHXH, BHYT,

KPCĐ Từ đó lên các bảng tổng hợp phân tích tình hình sử dụng lao động , quỹ tiền

lương , thu nhập bình quân mỗi công nhân để kịp thời báo cáo cho Ban giám đốc

3.2.3.6 Kế toán ngân hàng:

- Kế toán ngân hàng xem xét , theo dõi số dư tiền gửi căn cứ vào các giấy báo có,

nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm

thu, sec chuyển khoản, sec bảo chi, …) gửi đến, sau đó kế toán ngân hàng phải kiểm tra

đối chiếu với các chứng từ của ngân hàng, thì kế toán ngân hàng phải báo cho ngân hàng

để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời

- Theo dõi các hợp đồng vay tính dụng, lập các thủ tục hồ sơ vay vốn Theo dõi các

lô hàng nhập khẩu, lập thủ tục hồ sơ mở L/C thanh toán hàng nhập

Sổ chi tiết

Bảng tổnghợp nhập,xuất, tồn

Thẻ kho

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Ghi chú:

Ghi vào cuối tháng

Ghi hàng ngày

Trang 34

3.2.3.7 Thủ quỹ:

Chịu trách nhiệm quản lý thu, chi quỹ tiền mặt Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê

số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu số quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt.Nếu có chênh lệch kế toán thanh toán và thủ quỹ phải kiểm tra là để xác định nguyênnhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch

+ Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị sử dụng và bảoquản các loại TSCĐ

+ Ngoài ra kế toán lập các bảng kê khai thuế hàng tháng báo cho Cục thuế

+ Lập các hồ sơ hoàn thuế gửi Cục thuế hàng tháng, báo cáo cho Cục thuế xem xétđối chiếu lại với bảng kê khai

+ Mở sổ chi tiết theo dõi sự hình thành và sử dụng từng nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản làm cơ sở quất toán về nguồn vốn khi công trình hoàn thành

3.2.3.9 Kế toán nguyên vật liệu và công nợ:

- Kế toán có nhiệm vụ lập phiếu nhập, xuất kho nguyên vật liệu hàng hoá, thànhphẩm, phiếu xuất nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ, lập các hoá đơn giá trị gia tăng,theo dõi và lưu các hợp đồng

- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm Tính toán chính xác doanhthu bán hàng tức thời

- Mở sổ chi tiết theo dõi công nợ phải trả cho từng đối tượng theo số nợ phải trả,

Trang 35

- Các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệt và bằng tiền Việt Nam theo tỷ giá Liên ngânhàng qua đổi tại thời điểm phát sinh Cuối niên độ kế toán số dư nợ phải trả bằng ngoại

tệ phải được điều chỉnh chênh lệch tỷ giá thực tế bình quân Liên ngân hàng tại thờiđiểm đó để phản ánh giá trị thực của chúng

3.3 LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ SẢN PHẨM CHÍNH

3.3.1 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:

- Tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản, hải sản, súc sản, gia cầm

- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do đơn vị thu mua chế biến

- Nhập khẩu các loại nguyên vật liệu , bao bì phục vụ cho sản xuất kinh doanh củacông ty

- Nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu cho các đơn vị kinh tế theo qui định của Bộthương mại

- Đầu tư, khai thác chế biến, liên kết liên doanh với các đối tác trong và ngoài nướctrong việc sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng nóng, hải sản, súc sản, gia cầm

3.3.2 Chiến luợc kinh doanh:

- Giữ gìn, củng cố và phát triển vị trí là một trong những công ty chế biến, xuất nhậpkhẩu hàng đầu trong nước cũng như giữ gìn, củang cố, phát triển thương hiệuLAFOOCO về nhân điều ở thị trường bán sỉ ngoài nước Dần dần chuyển toàn bộ chứcnăng chế biến, sản xuất nhân điều xuất khẩu cho chi nhánh Bình Phước, trung tâm trồngđiều của Việt Nam (nhà máy của LAFOOCO với diện tích 28.000 m2 hiện đang hoạtđộng với 500 công nhân so với nhà máy tại Long An với diện tích 18.000 m2 với 1.400công nhân)

- Đa dạng ngành nghề kinh doanh bằng cách tăng cường chế biến, xuất khẩu các mặthàng khác ngoài điều như: bắp (ngô), khoai mì, cà phê, gạo, tiêu, trái cây các loại vàthực phẩm chế biến Dần dần chuyển nhà máy tại Long An làm các mặt hàng khác ngoàiđiều

- Thiết lập vùng chuyên canh cây điều của LAFOOCO rộng 5.000 ha tại bình phước

và các tỉnh miền trung bằng hình thức xin nhận đất trồng rừng điều và giao khoán chocông nhân viện của công ty chuyên canh Dự án này được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình

Trang 36

Phước và Chính phủ Việt Nam xét duyệt Với diện tích như trên cung cấp được 80%

nguyên liệu cho LAFOOCO hoạt động quanh năm

- Tiếp tục nhập khẩu hạt điều, tìm kiếm thêm nguồn mới ở các nước khác Tuỳ thờiđiểm và giá cả mà thiết lập cơ cấu mua nguyên liệu trong và ngoài nước sao cho có hiệuquả nhất

- Tìm kiếm thêm bạn mua hàng mới ở khu vực ÂU Mỹ là nơi thường có giá tốt hơnkhu vực khác

3.3.3 Qui trình sản xuất hạt điều_sản phẩm chính của Lafooco:

Cây điều có nguồn gốc từ Châu Mỹ, được mang về trồng tại Ấn Độ, sau đó là ViệtNam Điều là loại cây lâu năm, sống hoang dã, sau này có giá trị kinh tế về nhiều mặt,cây điều mới trở thành nông nghiệp Tuy nhiên, công nghiệp chế biến điều được manhnha từ năm 1988 (đánh dấu bằng Hội nghị Điều toàn quốc đầu tiên được tổ chức tại

tỉnh Sóc trăng cũ) và nó thực sự trở thành một ngành công nghiệp non trẻ đầy triển vọng

từ năm 1990 và đánh dấu bằng việc ra đời Hiệp hội cây điều

Công nghiệp chế biến điều Việt Nam được đánh giá rất hiệu quả vì máy móc dotrong nước sản xuất với giá thành chỉ bằng 10% máy nhập ngoại, các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật lại đạt ở mức cao như tỷ lệ bể, nhiểu dầu hấp, mùi vị thơm, hàng bảo quản đượclâu, năng suất khá, một số máy có tuổi thọ cao và dễ thao tác Đặc biệt là chất lượng sảnphẩm luôn ổn định và được người tiêu dung đánh giá cao

Công ty thu mua hạt điều thô ở các vùng nguyên liệu trong nước mang về chế biếnxuất khẩu Dây chuyền công nghệ chế biến điều xuất khẩu có công đoạn chính như sau:3.3.3.1 Tiếp cận và phơi sấy:

Hạt điều (quả thực của cây điều) ở nước ta thường thu hoạch từ tháng 3_5 hàng

năm Cây điều ra hoa kết trái từ tháng 11 đến tháng 1 âm lịch năm sau Hạt điều còn

tươi thường có trọng lượng 160_180 hạt/kg, độ ẩm từ 17_20% Do vậy, muốn bảo

quản phải phơi nắng trên các sân bê tong nhựa, xi măng,… khoảng 36 tiếng đồng hồ để

Trang 37

Hạt điều nguyên liệu sau khi phơi có trọng lượng 180_200 hạt/kg bình quân,nhưng lại có những hạt khá lớn và nhỏ khác nhau không thể dung cho 1 máy cắt hạt, dovậy phân ra thành nhiều loại.

Người ta phân loại nguyên liệu trong các trống quay hình lục lăng có đục lổ chiathành 4 đến 5 loại khác nhau cho dễ cắt

Nếu hấp, người ta hấp trong nồi hấp khoảng 20 phút ở áp suất 20 áp mốt phe

3.3.3.5 Cắt hàng:

Hàng được cắt bằng máy cắt bán tự động, một lao động có cắt bình quân 60 kg hạttrong 80 giờ với tỷ lệ bể từ 3_4% là vừa Người ta cũng có thể cắt hạt bằng máy để cónăng suất khoảng 150 kg/8 giờ nhưng với tỷ lệ bể rất cao khoảng 15%

3.3.3.6 Sấy sàng:

Hàng được sấy trong thiết bị đặc biệt gọi là phà sấy Hàng được sấy theo phươngpháp đông Mục đích của sấy làm cho lớp vỏ lụa dòn dễ bóc ra khỏi nhân, diệt bớt vikhuẩn và có mùi thơm sản phẩm Một mẻ sấy trong 10 giờ ở nhiệt độ +800C, với tỷ lệhao hụt sau khi sấy khoảng 8% Ở Việt Nam hiện nay, bóc vỏ lụa hoàn toàn bằng thủcông (dung tay để bóc), năng suất thấp, chỉ được khoảng 9kg/8 giờ, nhưng tỷ lệ bể thấp,chỉ khoảng 8% So với bóc bằng máy, tỷ lệ bể có thể lên đến 30% Một công nhân lànhnghề có thể vừa bóc vừa phân loại

Trang 38

Hàng sau khi phân loại phải được hút chân không, bơm khí trở vào để tạo môitrường cho cân trọng không tăng và diệt vi khuẩn Sau đó đóng gói (bao bì tái sinh)plastic, kẻ mark theo hợp đồng và giao hàng (xuất khẩu).

Ngoài sản phẩm chính là nhân_loại sản phẩm cao cấp được ưa dùng, thì các sảnphẩm phụ của điều như dầu vỏ điều làm sơn vecni, sơn cách điện, chống thấm, phụ giatrong việc sản xuất bố thắng,… Trái điều có thể được điều chế thành nước giải khát,rượu trái cây,… Vỏ điều làm ván ép, dụng cụ trang trí nội thất rất tốt Nhưng hiện nay,các sản phẩm còn trong quá trình nghiên cứu sản xuất thử ở Việt Nam, trừ dầu điều đã

có công nghệ và thị trường xuất khẩu

Trang 39

Hình 8: Quy trình sản xuất hạt điều

(Nguồn: phòng Kế Toán Tài Vụ công ty Cổ Phần Chế Biến

Hàng Xuất Khẩu Long An)

3.3.4 Thuận lợi và khó khăn của công ty:

3.3.4.1 Thuận lợi:

- Công ty được sự quan tâm, hỗ trợ của Tỉnh Uỷ, Ủyban Nhân dân, HĐ NN và các Sở, Ngành trong tỉnhLong An

- Vốn kinh

Cô ng

Thương

An cho vay kịp thời, đầy đủ theo yêu cầu vốn phục vụ cho

đầu tư sản xuất kinh doanh

- Công ty có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất

kinh doanh của công ty, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản

lý có tính chuyên nghiệp cao và lực lượng c ô n g

nhân lành nghề gắn với công ty nhiều năm Ngoài ra cũng phải kể đến

cơ sở vật chất của công ty được trang bị, nâng cấp theo yêu cầu ISO, GMP, v àHACCP là điều kiện quan trọng để công ty hoàn thành

Nhập khẩuDầu điều

Quy trình sản xuất phụ Ghi chú:

Trang 40

- Diện tích cây điều và sản lượng hạt điều Việt Nam đều tăng.Tổng sản lượng hạt điều toàn quốc khoảng 350.000 tấn, tăng gần 80.000 tấn so với năm

2006 Đặc biệt là chất lượng tốt hơn nhiều so với năm trước

- Ngành điều Việt Nam tiếp tục được Chính Phủ, Bộ, Ngành trung ương ngày mộtquan tâm hơn

- Giá hạt điều nhân ở những tháng cuối năm tăng rất cao, trong khi công ty đã cânđối mua nguyên liệu giá thấp trong mùa vụ 6 tháng cuối năm

3.3.4.2 Khó khăn:

- Sản lượng nguyên liệu hạt điều trong nước tăng nhanh, tuy nhiên vẫn không theokịp tốc độ phát triển của ngành chế biến Nhiều nhà máy mới ra đời, những nhà máy cũthì tăng công suất, nâng tổng công suất chế biến hạt điều toàn quốc ở mức hơn 400.000tấn nguyên liệu, tăng khoảng 50.000 tấn so với năm trước Do đó tiếp tục mất cân đốicung cầu nguyên liệu trong nước, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 50.000 tấn từ ChâuPhi và Indonesia, từ đó xảy ra việc mua nguyên liệu trong nước

- Việc nhập khẩu hạt điều năm nay cũng rất khó khăn do tình hình chính trị, an ninh

ở những nước xuất khẩu hạt điều thô bất ổn

- Tình hình lao động cho ngành chế biến điều hiện nay đang bước vào giai đoạnkhó khăn, do phải cạnh tranh với những ngành công nghiệp khác

- Chi phí, giá thành hạt điều nhân xuất khẩu tăng mạnh do các yếu tố: điều chỉnhtiền lương, điện, nước, giá nguyên liệu,…

- Ngành điều Việt Nam nói chung thiếu thông tin đáng tin cậy về cung cầu, giá cảnguyên liệu, nhân hạt điều trên thế giới có nhiều thông tin gây nhiễu của một số thươnggia, nhà môi giới ở nước ngoài làm cho việc hoạch định, quyết định chiến lước kinhdoanh rất khó khăn

Ngày đăng: 04/11/2014, 17:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Hình 1 Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (Trang 5)
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ má y quản lý - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Hình 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ má y quản lý (Trang 25)
Hình 5. Chứng từ ghi sổ - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Hình 5. Chứng từ ghi sổ (Trang 29)
Hình 6. Bộ máy kế toán của công ty - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Hình 6. Bộ máy kế toán của công ty (Trang 30)
Hình 8: Quy trình sản xuất hạt điều - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Hình 8 Quy trình sản xuất hạt điều (Trang 39)
Bảng 1: SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 621 NĂM 2007 (Đơn vị tính: - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 1 SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 621 NĂM 2007 (Đơn vị tính: (Trang 44)
Bảng 2: SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 622 NĂM 2007 - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 2 SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 622 NĂM 2007 (Trang 47)
Bảng 3: SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 627 NĂM 2007 - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 3 SỔ NHẬT KÝ CHUNG TÀI KHOẢN 627 NĂM 2007 (Trang 51)
Bảng 4:CÁC HỆ SỐ QUI ĐỔI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TỪNG LOẠI SẢN PHẨM NĂM 2007 - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 4 CÁC HỆ SỐ QUI ĐỔI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TỪNG LOẠI SẢN PHẨM NĂM 2007 (Trang 56)
Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LÃI GỘP Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LÃI GỘP Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 57)
Bảng 6: PHÂN TÍCH TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 6 PHÂN TÍCH TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 58)
Bảng 12: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 12 CHI PHÍ VẬN CHUYỂN Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 71)
Bảng 13: KẾT QUẢ CHÊNH LỆCH CHI PHÍ VẬN CHUYỂN Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 13 KẾT QUẢ CHÊNH LỆCH CHI PHÍ VẬN CHUYỂN Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 75)
Bảng 14: TIỀN LƯƠNG NHÂN CÔNG Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 14 TIỀN LƯƠNG NHÂN CÔNG Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 76)
Bảng 15: CHÊNH LỆCH VỀ TIỀN LƯƠNG NHÂN CÔNG Đơn vị tính: 1000 đồng - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 15 CHÊNH LỆCH VỀ TIỀN LƯƠNG NHÂN CÔNG Đơn vị tính: 1000 đồng (Trang 78)
Bảng 16:BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH Đơn vị tính: 1000 đồng Mặt - nghiên cứu và đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu long an
Bảng 16 BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH Đơn vị tính: 1000 đồng Mặt (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w