Giáo án môn Vật lí lớp 10 hay

140 1.5K 0
Giáo án môn Vật lí lớp 10 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾ1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí? Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất.

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH TIẾ1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí? - Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất. II. Trọng tâm: - Ôn tập kiến thức. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ và bài tập. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Gv: cho Hs nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử (đã học ở lớp 8) Hs: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm. Gv: nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân? Hs: gồm hạt proton mang điện dương và hạt nơtron không mang điện. Gv: em có nhận xét gì về điện tích của proton và của electron? Hs: có cùng giá trị nhưng khác dấu. Gv: Vì sao khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các hạt proton và hạt nơtron? Hs: vì e có khối lượng rất bé không đáng kể. Gv: treo bảng phụ hình vẽ số e tối đa trong lớp 1, 2, 3 và minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử H, O, Na. Hs: giải bài tập 1/8 SGV: Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e LNC Nitơ 7 2 2 Natri 11 2 L. huỳnh 16 2 Agon 18 2 Hoạt động 2: Gv: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học. Hs: những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số hạt Nội dung 1. Nguyên tử: - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm. + Electron (e) q e = 1-, e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. Lớp 1 có tối đa 2e, lớp 2 có tối đa 8e + Hạt nhân nguyên tử:  Hạt proton (p) q p = 1+, trong nguyên tử số p = số e.  Hạt nơtron (n) q n = 0 2. Nguyên tố hoá học: TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH proton. Gv: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau. Hoạt động 3: Gv: Hóa trị là gì? Hs: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. Gv: cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tử. Hs: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO 3 - Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO 3 , SO 4 - Hóa trị III: Al, Fe, PO 4 Gv: nhắc nhở Hs về nhà học thuộc lòng hóa trị. Hs: nêu quy tắc hoá trị. Gv: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CH 4 , CO 2 , CO. Hs: - Trong CH 4 , C có hoá trị IV - Trong CO 2 , C có hóa trị IV. - Trong CO, C có hoá trị II. Hoạt động 4: Gv: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Hs: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Hoạt động 5: Hs: định nghĩa mol. Hs: nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại. Gv: Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm 6.4g O 2 và 22.4g N 2 . Hs: nO 2 = 0.2 mol; nN 2 = 0.8 mol n hh khí = 1 mol ⇒ V hh khí = 22.4 lít. Hoạt động 6:củng cố Gv: ý nghĩa của tỉ khối chất khí? Hs: cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần . Hs: nêu công thức tính tỉ khối. Gv: d A/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B d A/B > 1: khí A nặng hơn khí B. - Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. 3.Hóa trị của 1 nguyên tố: - Quy tắc hóa trị: tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. + Nguyên tố A có hóa trị là a, nguyên tố B có hóa trị là b. A x B y : ax = by ⇒ x/y = b/a = b’/a’ 4.Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D Thì m A + m B = m C + m D. 5. Mol: - Là lượng chất có chứa 6*10 23 ngtử (phân tử) - Công thức: + Khối lượng: n = m/M + Thể tích (đktc): n = V/22.4 + Số phân tử chất A: n = A/(6*10 23 ) 6. Tỉ khối của chất khí: - d A/B = M A /M B ⇒ M A = d A/B *M B - d A/kk = M A /29 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Dặn dò: Gv: tiết sau ôn tập về “Dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” (chuẩn bị trước) Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hs nắm lại định nghĩa dung dịch, các loại nồng độ dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). - Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về nồng độ dung dịch, từ vị trí trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử . II. Trọng tâm: - Ôn tập kiến thức. III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bài tập. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Gv: em hãy nêu định nghĩa dung dịch. Hs: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Hs: nêu các loại nồng độ dung dịch, định nghĩa và công thức tính từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại. m ct = (m dd *C%)/100% m dd = (m ct *100%)/C% n = C M *V dd V dd = n/C M Hoạt động 2: Gv: cho Hs phân loại hợp chất vô cơ và định nghĩa. Hs: chia làm 4 loại - Oxit: hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. - Axit: một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit. - Bazơ: một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) - Muối: kim loại liên kết với gốc axit. Hs: Cho ví dụ oxit, axit, bazơ, muối và nêu tính chất hóa học đặc trưng. Gv: gọi Hs viết 1 số phương trình hóa học. Hs: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2HNO 3 + CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O Nội dung 7. Dung dịch: - Độ tan (S): số gam của 1 chất hoà tan trong 100g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định. - Nồng độ phần trăm (C%):số gam chất tan có trong 100g dung dịch. C% = (m ct *100%)/m dd - Nồng độ mol (C M ): số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. C M = n/V dd 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ: chia 4 loại: a) Oxit: - Oxit bazơ: CaO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch axit → muối + H 2 O. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 tác dụng với dung dịch Bazơ → muối + H 2 O. b) Axit: HCl, H 2 SO 4 tác dụng với bazơ → muối + H 2 O. c) Bazơ: NaOH, Ca(OH) 2 tác dụng với axit → muối + H 2 O. d) Muối: NaCl, K 2 CO 3 tác dụng với axit → muối mới + axit mới hoặc tác dụng với dung TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH FeCl 2 + 2KOH → Fe(OH) 2 + 2KCl Hoạt động 3: Gv: treo bảng tuần hoàn, Hs quan sát và cho biết ô nguyên tố cho em biết điều gì? Hs: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối Gv: giới thiệu Gv: Chu kì là hàng ngang. Gv: Na, Mg, Al, P, S, Cl đều có 3 lớp e C, O, N đều có 2 lớp e. Gv: khi nào các nguyên tố được xếp vào cùng 1 chu kì? Hs: có cùng số lớp e. Gv: giới thiệu Gv: Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết tên nguyên tố, chu kì, nhóm của nguyên tố có STT là 19. Hs: đó là nguyên tố Kali (K), chu kì 4, nhóm IA. Hoạt động 4: Củng cố Gv: cho bài tập: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Hs: nNaOH = 0.2 mol C M NaOH = 0.2/0.8 = 0.25M Gv: Xác định số p, số e, số hiệu nguyên tử của nhôm. Hs: Al có STT là 13 ⇒ Số p = Số e = Số hiệu nguyên tử = 13. Gv: cho 8g NaOH vào 42g H 2 O thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch A. Hs: m dd = 50g C% dd NaOH = 8*100%/50 = 16% dịch bazơ → muối mới + bazơ mới. . 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử = STT = Số electron = Số đơn vị điện tích hạt nhân - Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Dặn dò: Gv: đọc trước bài “Thành phần nguyên tử”.Xem lại các bài tập đã làm. CHƯƠNG 1 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH NGUYÊN TỬ Tiết 3 :THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron. - Khối lượng và điện tích của e,p,n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. II.Trọng tâm : - Hình thành các khái niệm. III.Chuẩn bị : -Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 sgk IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -GV: từ đầu lớp 8, các em đã biết được nguyên tử là gì, nguyên tử là hạt như thế nào? Ở lớp 10 các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về nguyên tử. Hoạt động 1: tìm hiểu về electron -GV treo hình 1.3 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Thomson ? tia âm cực mang điện tích gì? Và đường truyền của nó như thế nào? -GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về tính chất -GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm đó là electron. -GV hướng dẫn HS và ghi nhớ các số liệu -GV lưu ý HS : các electron của những nguyên tử khác nhau là hoàn toàn giống nhau. Hoạt động 2: tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử -GV đvđ: nguyên tử trung hoà về điện, vậy nguyên tử đã có phần tử mang điện âm là electron thì ắt phải có phần mang điện dương. I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1. Electron a) Sự tìm ra electron - Thí nghiệm : Sgk b) Khối lượng và điện tích của electron - Khối lượng : m e = 9,1094.10 -31 kg - Điện tích : q e = -1,602.10 -19 C (culông) điện tích đơn vị : kí hiệu e o 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử và mang điện tích dương .Các electron nằm ở lớp vỏ nguyên tử. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton b) Sự tìm ra notron c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH -GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ-dơ-pho ? hạt α mang điện tích gì? ? hạt α bị lệch khi va chạm với phần nào trong nguyên tử? ? phần mang điện tích dương có kích thước như thế nào so với kích thước của nguyên tử? Gt ? vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào? -GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương, phần mang điện tích dương này phải có kích thước rất nhỏ so với kích thước ntử → nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân. Hoạt động 3: tìm hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu tạo rỗng. Trong nguyên tử, các phần tử mang điện tích dương tập trung thành 1 điểm và có khối lượng lớn. Hạt α mang điện tích dương khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động lệch hướng hoặc bị bật trở lại. Hạt mang điện đó chính là hạt nhân nguyên tử. -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton như thế nào? ? Khối lượng và điện tích của proton là bao nhiêu? -GV kết luận: Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV tiến hành tương tự như trên ? vì sao nơtron không mang điện -GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử -GV giúp hs hình dung: nếu hình dung - Kết luận : - Nguyên tử gồm : +Lớp vỏ : các electron . + Hạt nhân : proton , notron . - Khối lượng và điện tích của các hạt : + Mang điện : e : 1- ; p : 1+ (Nguyên tử : số e = số p Ion : số e ≠ số p) II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước 2. Khối lượng - Đơn vị khối lượng nguyên tử : kí hiệu là u. - 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12. - Khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. 1u = 27 19,9265.10 12 − = 1,6605.10 - 27 kg -Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là: 23 1,008 6,022.10 g − = 0,16738.10 -23 g = 1,6738.10 -27 kg ≈ 1u Bảng 1-Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nn nguyn tử Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích q q e = -1,6.10 -19 C =- e o =1- q p = +1,6.10 -19 C = e o =1+ q n = 0 Khối lượngm m e = 9,1094.10 31 kg m e ≈ 0,00055 u m p =1,6726.10 -27 kg m p ≈ 1 u m n =1,6748.10 -27 kg TRNG THPT HNG VNG NGUYN TH NGUYT NH nguyờn t nh 1 khi cu thỡ ng kớnh ca nú vo khong 10 -10 m, thun li cho vic biu din kớch thc quỏ nh ca nguyờn t ngi ta a ra 1 n v di phự hp l nm hay 1 = 10 -10 m ; 1nm = 10 ; 1nm = 10 m -GV yờu cu HS xem sgk tr li: ? nguyờn t hidro cú bỏn kớnh ? ng kớnh ca nguyờn t? ? ng kớnh ca ht nhõn nguyờn t ? ng kớnh ca electron v ca proton? -GV lu ý hs: vi t l v kớch thc nh trờn ca nt v ht nhõn thỡ cỏc electron rt nh bộ chuyn ng xung quanh ht nhõn trong khụng gian rng -GV: thc nghim ó xỏc nh khi lng ca nguyờn t cỏcbon l 19,9265.10 -27 kg. thun tin cho vic tớnh toỏn, ngi ta ly giỏ tr 1 12 khi lng ca nguyờn t cacbon ( kớ hiu l u hoc vC) lm v khi lng nguyờn t. -GV cho bi tp, yc hs tớnh toỏn v so sỏnh vi s liu thụng bỏo trong sgk. -GV yc hs xem v hc thuc khi lng v in tớch ca cỏc ht cu to nờn nguyờn t c ghi trong bng 1. Cõu hi : S Avogaro c nh ngha bng s nguyờn t cacbon ng v 12 cú trong 12 g cacbon ng v 12. V bng N=6,022.10 23 . Hóy tớnh : a)Khi lng ca mt nguyờn t cacbon -12. b)Sụ nguyờn t cacbon-12 cú trong 1 gam nguyờn t ny Gii : a) Khi lng ca mt nguyờn t cacbon -12 l : 23 12 23 12 1,978.10 ( ) 6,022.10 C m g = = b) S nguyờn t cacbon-12 trong 1 gam nguyờn t ny : 22 23 1 5,055.10 1,978.10 = * Nhn xột : 1 1 12 u = khoỏi lửụùng cuỷa nguyeõn tửỷ cacbon -12 1 12 1 1 . ( ) 12 u g N N = = 4.Cng c : * v nguyờn t gm cỏc electron: m e 0,00055 q e = 1- (vt) * ht nhõn nguyờn t : proton: m p 1 u q n = 1+ notron: m n 1 u q n = 0 BTVN: 1 6 trang 22 SGK Tit 4 :HT NHN NGUYấN T-NGUYấN T HểA HC-NG V (T1) TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH I. Mục tiêu: -Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? -Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu II.Trọng tâm : - Hình thành các khái niệm. III.Chuẩn bị : -GV nhắc nhở hs học kĩ phần tổng kết của bài 1 IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu về điện tích hạt nhân. * GV liên hệ bài vừa học, yc hs nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. * GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron nhưng chỉ có proton mang điện, mỗi hạt proton mang điện tích là 1+ ? vậy số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton không? * GV cho vd: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính số proton, electron. * GV hướng cùng HS giải vd này * GV gọi HS rút ra nhận xét về số proton, electron và điện tích hạt nhân? Hoạt động 2: tìm hiểu về số khối *GV yêu cầu HS nêu định nghĩa số khối *GV cho vd, HS vận dụng trả lời *GV hỏi: khi bài ra cho biết số khối (A) số hạt proton (Z) ssố hạt proton (Z) ta có tính đc số hạt notron ko? Và tính như thế *GV cho vd yêu cầu HS tự làm: nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số notron, electron? I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân P : 1+ → Z proton thì hạt nhân có điện tích là Z+ (-số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton.) VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính số proton, electron. -Số proton trong nguyên tử oxi : 8 8 1 + = + proton -số electron trong nguyên tử oxi: 8 8 1 − = − electron Kết luận: -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron. 2. Số khối Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt notron (N) của hạt nhân đó: VD : hạt nhân liti có 3 proton và 4 nơtron, số khối của nguyên tử là bao nhiêu? A = Z + N = 3 + 4 = 7 Chú ý : (1) → N = A – Z VD : nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số notron, electron? Giải : P = 11, E = 11, N = A – Z = 23 – 11 = 12 Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho một nguyên tố hóa học. A = Z + N (1) TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH *GV nhấn mạnh: số đv điện tích hạt nhân và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và đặc trưng cho nguyên tử *GV yêu cầu HS giải thích *GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số notron trong nguyên tử Hoạt động 3: tìm hiểu về định nghĩa nguyên tố hoá học -GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng biệt của nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân nguyên tử đó được bảo toàn, nếu điện tích hạt nhân nguyên tử đó bị thay đổi thì tc của nguyên tử cũng thay đổi theo. -GV hỏi: vậy nguyên tố hóa học là những ntử có chung điểm gì? Hoạt động 4: tìm hiểu về số hiệu nguyên tử -GV gợi ý: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. -GV hỏi: em hãy nêu mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số proton và số nơtron? Hoạt động 5: tìm hiểu về kí hiệu nguyên tử -GV hướng dẫn hs hiểu được kí hiệu. A Z X X : kí hiệu của nguyn tố Z : số hiệu nguyn tử A : số khối A = Z + N -GV lấy vd minh hoạ cho hs hiểu rõ hơn. Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho em biết điều gì? 23 11 Na -GV gợi ý cùng HS giải vd này II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những ntử có cùng điện tích hạt nhân. 2. Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e . Chú ý : Nói số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân là sai. Vì chúng chỉ bằng nhau về độ lớn đại số còn đây là 2 đại lượng khác nhau. 3. Kí hiệu nguyên tử X A Z VD: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Na là 11 nên suy ra: -Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 11+ -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 11 -Số khối A = Z + N = 23 ® N = 23-11= 12 -Nguyên tử khối của Na là 23 4. củng cố 23 Na 11 KÝ hiƯu ho¸ hc S khi A S hiƯu nguyªn tư Z [...]... mỗi lớp bằng STT của lớp đó: TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ? Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp electron Vậy các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng ntn? GV hướng dẫn HS biết các quy ước: - Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp đó GV đặt các câu hỏi để xây dựngkiến thức: ? Lớp thứ 1 có mấy phân lớp, đó là những phân lớp nào? ? Lớp. .. trong các phân lớp có các AO - Từ số e tối đa trên các AO và số AO trên các phân lớp ta có thể suy ra số e tối đa trên các phân lớp, các lớp NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH -Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s - Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp: 2s và 2p - Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp : 3s, 3p, 3d * Obitan (AO) : " Đám mây" electron -Ứng với các phân lớp: s, p, d, f có các obitan s,p,d,f + Phân lớp s có 1 obitan... cùng 1 lớp, cùng 1 phân lớp? Hs: các e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau; các e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau Gv: Lớp n có bao nhiêu phân lớp và có tối đa bao nhiêu e? Hs: Lớp thứ n có n phân lớp và có tối đa 2n2 e Gv: số e tối đa trong mỗi phân lớp? Hs: số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14 Gv: mức năng lượng của các lớp và các phân lớp được... có trong phân lớp s? ? số electron tối đa có trong phân lớp p? ? số electron tối đa có trong phân lớp d? ? số electron tối đa có trong phân lớp f? * GV cung cấp: Phân lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là phân lớp e bão hồ Hoạt động 2: tìm hiểu về số electron tối đa trong 1 lớp GV đàm thoại gợi mở với HS để dẫn dắt các em điền vào bảng ? Lớp thứ 1 (lớp K) có bao nhiêu phân lớp, đó là phân lớp nào và chứa... Hs: STT lớp → phân lớp (chữ cái thường) → số e ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp Gv: Số e lớp ngồi cùng ở ngun tử của 1 ngun tố cho biết tính chất hóa học điển hình gì của ngun tử ngun tố đó? Hs: - Ngtử có 1, 2, 3e lớp ngồi cùng Nội dung I Kiến thức cần nắm vững: - Lớp và phân lớp e: STT lớp (n) 1 2 3 4 Tên của lớp K L M N Số e tối đa 2 8 18 32 Số phân lớp 1 2 3 4 Kí hiệu phân lớp 1s 2s,2p... electron tối đa trong 1 phân lớp Phân lớp s p d f Số obitan 1 3 5 7 Số electron tối đa 2 6 10 14 2 Số electron tối đa trong 1 lớp Lớp 1 (K) 2 (L) 3 (M) 4 (N) Số phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số electron tối đa 2 8 18 32 Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2 e(0 . nú vo khong 10 -10 m, thun li cho vic biu din kớch thc quỏ nh ca nguyờn t ngi ta a ra 1 n v di phự hp l nm hay 1 = 10 -10 m ; 1nm = 10 ; 1nm = 10 m -GV yờu cu HS xem sgk tr li: ? nguyờn. tử. -Khối lượng 7p: 1.6726 .10 -27 kg * 7=11.7082. 10 -27 kg -Khối lượng 7n: 1.6748 .10 -27 kg * 7 = 11.7236. 10 -27 kg -Khối lượng 7e: 9 .109 4 .10 -31 kg * 7 = 0.0064. 10 -27 kg Khối lượng. q q e = -1,6 .10 -19 C =- e o =1- q p = +1,6 .10 -19 C = e o =1+ q n = 0 Khối lượngm m e = 9 ,109 4 .10 31 kg m e ≈ 0,00055 u m p =1,6726 .10 -27 kg m p ≈ 1 u m n =1,6748 .10 -27 kg TRNG

Ngày đăng: 04/11/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan