1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn vật lí lớp 10 phần cơ bản

165 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

PPCT 01 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn: … /… / Ngày dạy:… /… / PHẦN MỘT: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức − Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động − Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian − Phân biệt được hệ tọa độ hệ quy chiếu − Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) Về kỹ − Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong một mặt phẳng − Giải được toán đổi mốc thời gian II CHUẨN BỊ Giáo viên − Xem SGK Vật lí để biết HS đã được học những gì ở THCS − Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận Học sinh – Ôn lại kiến thức về chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ đã học ở Vật lí III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Chuyển động Chất điểm HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS cho biết tình  Báo cáo tình hình lớp I Chuyển động Chất điểm hình lớp Chuyển động  Làm cách nhận biết vật  Nhắc lại kiến thức cũ về: Là sự thay đổi vị trí của vật chuyển động? chuyển động học, vật làm so với vật khác theo thời gian mốc Chất điểm  Vật có kích thước thế  Nêu chất điểm Một vật chuyển động được coi được gọi chất điểm? chất điểm nếu kích thước của  Nêu phân tích khái niệm  Ghi nhận khái niệm chất điểm rất nhỏ so với độ dài đường chất điểm (hoặc so với những khoảng cách  Yêu cầu trả lời C1  Trả lời C1: a) Cỡ quả bóng đá mà ta đề cập đến) đầu đinh ghim Chất điểm có khối lượng b) Trái Đất xem chất điểm khối lượng của vật hệ Mặt Trời Quỹ đạo  Nêu phân tích khái niệm  Ghi nhận khái niệm quỹ đạo Tập hợp vị trí của chất quỹ đạo điểm chuyển động tạo một  Yêu cầu lấy ví dụ về  Lấy ví dụ về dạng quỹ đường nhất định, gọi quỹ đạo chuyển động có quỹ đạo khác đạo thực tế chuyển động thực tế Ví dụ: đường của bão Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật không gian  Yêu cầu chỉ vật làm mốc  Quan sát hình 1.1, vật làm II Cách xác định vị trí vật hình 1.1 mốc trụ có ghi số km không gian  Nêu phân tích cách xác  Ghi nhận cách xác định vị Để xác định vị trí của một vật ta cần định vị trí của vật quỹ trí của vật chọn: đạo không gian - Vật làm mốc thước đo  Nêu câu C2, C3  Trả lời C2, C3 - Một hệ trục tọa độ gắn với vật làm trang mốc để xác định tọa độ của vật Hoạt động (10 phút): Cách xác định thời gian chuyển động Hệ quy chiếu  Lấy ví dụ phân biệt: mốc  Xem III.1 III.2 để ghi III Cách xác định thời gian thời gian, thời điểm nhận khái niệm: mốc chuyển động khoảng thời gian thời gian, thời điểm Để xác định thời gian chuyển khoảng thời gian động ta cần chọn một mốc thời gian  Nêu C4  Trả lời C4 dùng một đồng hồ để đo thời gian  Nêu phân tích khái  Ghi nhận khái niệm Hệ Hệ qui chiếu gồm vật làm mốc, hệ tọa niệm hệ qui chiếu quy chiếu độ, mốc thời gian đồng hồ Hoạt động (10 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Tóm tắt  Ghi nhận kiến thức  Nêu câu hỏi sau học  Trả lời câu hỏi  Đánh giá, nhận xét mức độ xây  Tiếp thu ý kiến dựng học của HS  Yêu cầu HS làm tập  Làm tập trong SGK SGK  Yêu cầu HS ôn lại kiến thức về  Ôn lại kiến thức mà giáo hệ tọa độ, hệ quy chiếu tìm viên yêu cầu đồng thời tìm hiểu học số hiểu học số IV RÚT KINH NGHIỆM trang PPCT 02 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… /…… Ngày dạy:… /… /…… Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Về kiến thức − Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều Về kỹ − Vận dụng được công thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập về chuyển động thẳng đều − Vẽ được đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều − Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… − Nhận biết được một chuyển động thẳng đều thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên − Đọc phần tương ứng SGK Vật lí để xem ở THCS đã được học những gì − Chuẩn bị đồ thị tọa độ hình 2.2 SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV − Chuẩn bị một số tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác (kể cả đồ thị tọa độ – thời gian lúc vật dùng lại) Học sinh: Ôn lại kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS cho biết tình  Báo cáo tình hình lớp hình lớp  Hãy viết công thức tính vận  Nhắc lại công thức tính vận tốc quãng đường tốc quãng đường đã học ở chuyển động thẳng đều (CĐTĐ) THCS  Đặt vấn đề mới SGK,  Tất cả HS tìm hiểu vấn đề định hướng HS giải quyết mới Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu khái niệm CĐTĐ  Thời điểm t1 chất điểm có tọa  Xác định : độ x1, thời điểm t2 chất điểm có t = t2 – t1 tọa độ x2 Yêu cầu HS xác định s = x2 – x1 thời gian, quãng đường của chất điểm  Hãy nhắc lại công thức tính  Nêu công thức tính tốc độ tốc độ trung bình trung bình: s vtb = t  Đưa định nghĩa tốc độ  Ghi nhận trung bình  Chuyển động thẳng đều gì?  Nêu định nghĩa CĐTĐ  Công thức tính quãng đường  S = vtb.t CĐTĐ ? trang 3 I Chuyển động thẳng Tốc độ trung bình Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động s vtb = (1) t Đơn vị m/s hay km/h Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình mọi quãng đường Đường chuyển động thẳng s = vtb t = v.t (2) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động Hoạt động (15 phút): Phương trình chuyển động đồ thị (x,t) CĐTĐ II Phương trình và đồ thị  Nêu phân tích toán xác  Xây dựng phương trình vị chuyển động thẳng định vị trí của một chất điểm trí của chất điểm Phương trình CĐTĐ một trục tọa độ 0x chọn Hình 2.3 SGK trước Chiều dương trùng với chiều chuyển  Nêu phân tích phương trình  Biết phương trình CĐTĐ động CĐTĐ tổng quát tổng quát x = x0 + s = x0 + v(t – t0) (3)  Đặt điều kiện gì để giá trị x  Nêu điều kiện để có x0 = Nếu chọn điểm bắt đầu xuất phát = 0, t0 = 0? 0, t0 = trùng với gốc tọa độ (x0 = 0) thì :  Đặt điều kiện gì để giá trị v >  Nêu điều kiện để có v > 0, x = s = v(t – t0) (3’) 0, v < ? v < Nếu chọn điểm bắt đầu xuất phát  Nêu toàn với giá  Biết vận dụng phương trùng với gốc tọa độ (x0 = 0) gốc trị x0, t0 v có dấu khác trình (3), (3’) (3’’) thời gian lúc bắt đầu chuyển động  Bài toán: viết phương trình tọa  Lên bảng viết : (t0 = 0) : độ của hai chất điểm chuyển Giả sử : x1 = v1.t x = s = v.t (3’’) động ngược chiều x2 = x02 - v2.t Vị trí gặp của hai chất điểm: một hệ tọa độ một x1 = x2 mốc thời gian giải phương trình tìm thời điểm gặp  Hãy trình bày cách xác định  Cho x1 = x2 , tìm t, thay t nhau, thay t vào phương trình x hoặc vị trí thời điểm gặp của vào x1 ta được x x2 để xác định vị trí gặp hai xe Đồ thị tọa độ – thời CĐTĐ  Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của  Biết cách vẽ đồ thị đọc x x x1 chúng một hệ trục tọa thông số có đồ thị độ t  Hãy nhận xét dạng đồ thị  Đồ thị (x,t) có dạng một Đồ thị (x,t) có dạng một đoạn (x,t) CĐTĐ đoạn thẳng thẳng: + Hướng lên x1 thì vật CĐ chiều dương + Hướng xuống x2 thì vật CĐ ngược chiều dương Hoạt động (10 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Nêu câu hỏi sau học  Trả lời câu hỏi  Tóm tắt  Ghi nhận kiến thức  Đánh giá, nhận xét mức độ  Tiếp thu ý kiến xây dựng học của HS  Yêu cầu HS làm tập  Làm tập trong SGK, SBT SGK, SBT  Yêu cầu HS ôn lại kiến thức  Ôn lại kiến thức mà giáo về chuyển động thẳng đều viên yêu cầu đồng thời tìm tìm hiểu học số hiểu học số 3 IV RÚT KINH NGHIỆM Gợi ý về sử dụng CNTT: Mô chuyển động của vật đuổi nhau, đến gặp đồ thị tọa độ – thời gian của chúng trang PPCT 3_4 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… /…… Ngày dạy:… /… /…… Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức − Viết được biểu thức định nghĩa vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của đại lượng vật lí biểu thức − Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi điều (CĐT BĐĐ), nhanh dần đều (NDĐ), chậm dần đều (CDĐ) − Viết được phương trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu được ý nghĩa của hai đại lượng vật lí phương trình trình bày được mối tương quan về dấu chiều của vận tốc gia tốc chuyển động − Viết được công thức tính nêu được đặc điểm về phương, chiều độ lớn của gia tốc CĐT BĐĐ − Viết được công thức tính đường phương trình chuyển động của CĐT BĐ; nói được dấu của đại lượng công thức phương trình − Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc đường CĐT BĐĐ Kĩ − Giải được tập bản về CĐT BĐĐ − Xác định được vị trí, thời điểm gặp của hai xe, vẽ đồ thị ngược lại II CHUẨN BỊ Giáo viên − Soạn tập CĐT BĐĐ − Bộ dụng cụ gồm: máng nghiêng dài chừng 1m, một hòn bi đường kính khoảng cm hoặc nhỏ Học sinh : Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TIẾT Hoạt động (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS cho biết tình  Báo cáo tình hình lớp hình lớp  Hãy viết công thức tính  HS lên bảng quãng đường, phương trình CĐTĐ  Đặt vấn đề mới SGK,  Tất cả HS tìm hiểu vấn đề định hướng HS giải quyết mới Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu vận vận tốc tức thời, CĐT BĐĐ  Nêu phân tích đại lượng vận tốc tức thời vectơ vận tốc tức thời  Nêu C1  Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời cách biểu diễn vectơ vận tốc thức thời  C1: s = v.t = 10.0,01 = 0,1m = 10cm  Để đặc trưng cho sự nhanh,  Hiểu đặc điểm của vectơ vận chậm phương, chiều: vận tốc tức thời tốc tức thời trang I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi Độ lớn vận tốc tức thời ∆s v= (1) ∆t Vectơ vận tốc tức thời điểm Gốc : vật chuyển động Hướng : có hướng của vật chuyển động Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của vận tốc  Nêu C2  Trả lời C2  Nêu ví dụ vật CĐ thẳng : + NDĐ : t1 = 0s có v1 = m/s t2 = 2s có v2 = m/s t1 = 4s có v1 = 11 m/s phân tích CĐT NDĐ + CDĐ: t1 = 0s có v1 = 11 m/s t2 = 2s có v2 = m/s t1 = 4s có v1 = m/s phân tích CĐT CDĐ  Theo em chuyển động có đặc điểm thế được gọi chuyển động thẳng BĐĐ, CĐT NDĐ CĐT CDĐ  Biết được độ biến thiên vận tốc, độ biến thiên thời gian, tỉ ∆v số Hiểu rõ CĐT BĐĐ, ∆t CĐT NDĐ CĐT CDĐ  Nêu khái niệm về chuyển động thẳng BĐĐ, CĐT NDĐ CĐT CDĐ Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu về CĐT NDĐ, CĐT CDĐ  Gọi hệ số a tăng đều (hoặc giảm đều) theo thời gian t Ta có: Δv = a.Δt ∆v v − v0 ⇒a= = ∆t t − t0  Từ công thức vừa nêu, hãy phát biểu về độ lớn của gia tốc?  Hãy tìm đơn vị gia tốc?  CĐT NDĐ a > hay a < ?  Hình thành khái niệm gia tốc  Phát biểu về độ lớn của gia tốc  a (m/s2)  CĐT NDĐ : Δv > , a > a.v0 > (cùng dấu)  CĐT CDĐ a > hay a < ?  CĐT CDĐ : Δv < , a < a.v0 < (trái dấu) r r  Gia tốc đại lượng vectơ  Vì ∆v , Δt nên a a hay vô hướng? r véctơ a  Biểu diễn véctơ a = m/s2 ?  Lên bảng biểu diễn r r  Hãy cho biết a có gốc,  Trình bày a có gốc, r r phương, chiều, độ dài theo ∆v phương, chiều, độ dài theo ∆v  Hãy tìm công thức tính vận  Lên bảng xây dựng công thức tính vận tốc tốc v từ công thức (2a)  Ví dụ: v = - 3t m/s; v0 ? a?  v0 = m/s ; a = - m/s2  Đoạn thẳng  Đồ thị (v,t) có dạng gì?  C3: v = + 0,5t (m/s)  Nêu C3, C4 C4: a = 0,6 m/s2  Nêu công thức tính quãng  Thừa nhận công thức (3.3) đường được CĐT SGK BĐĐ  C5: s = 0,6.12 = 0,3 m  Nêu C5  Chứng minh:  Từ công thức (3) (4), hãy chứng minh công thức (3.4) ( v − v0 ) v − v0 SGK (không phụ thuộc thời a = t ⇒ t = a gian t) ( v − v0 ) ⇒ t2 = a2 trang tức thời theo một tỉ lệ xích Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động thẳng biến đổi đều chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian Độ biến thiên vận tốc : r r r Δv = v – v0 hay ∆v = v − v0 Độ biến thiên thời gian: Δt = t – t0 Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng theo thời gian Chuyển động thẳng chậm dần chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm theo thời gian II Chuyển động thẳng biến đổi Gia tốc Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi là đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt v − v ∆v a= = = const (2a) t − t0 ∆t Đơn vị gia tốc m/s2 Nếu chọn chiều (+) chiều CĐ: + Vật CĐT NDĐ : Δv > , a > a v0 dấu + Vật CĐT CDĐ : Δv < , a < a v0 ngược dấu Gia tốc đại lượng vectơ : r r r r v − v0 ∆v a= = (2b) t − t0 ∆t + Gốc : ở vật chuyển động + Phương, chiều : trùng với phương chiều của vectơ vận tốc + Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích Vận tốc Chọn gốc thời gian ở thời điểm ban đầu t0 = : v = v0 +at (3) Đồ thị (v,t) có dạng đoạn thẳng Công thức tính đường s = v t + at (4) Công thức liên hệ a, v, v0 , s v2 - v02 = 2as (5) s = v t + at 2 v − v0 ) ( v − v ) ( = v0 + a a a2 Phương trình chuyển động M A O 2v ( v − v ) + ( v − v ) s x0 x 2a x v − v20 = 2a x = x + s = x + v t + a.t (6)  x = x0 + s  Vẽ hình 3.7 SGK, sau thời gian t, tọa độ chất điểm x = x0+v0t+ at CĐT BĐĐ được xác định  Ghi nhớ thế nào? (Gợi ý: x = x0 + s)  Xác định trọng tâm học TIẾT Hoạt động (35 phút): Vận dụng công thức đã học  Yêu cầu HS lên  Tóm tắt giải Bài 14 SGK trang 22 bảng giải tập 14 Chọn chiều dương chiều chuyển động 100 SGK trang 22 GV v0 = 40 km/h = m/s Gốc tọa độ vị trí hãm phanh hướng dẫn Gốc thời gian lúc hãm phanh (t0 = 0) t = phút = 120 s a) gia tốc : v=0 100 a?s? 0− v − v0 = − m/s a= = t 120 54 b) Quãng đường 100 s = v t + a.t = 120 − 1202 54 = 666,667 m Bài 15 SGK trang 22  Yêu cầu HS lên  Tóm tắt giải Chọn chiều dương chiều chuyển động bảng giải tập 15 v0 = 36 km/h = 10 m/s Gốc tọa độ vị trí hãm phanh SGK trang 22 s = 20 m Gốc thời gian lúc hãm phanh (t0 = 0) v=0 a) gia tốc : a?t? v − v 02 − 102 v2 - v02 = 2as ⇒ a = = = −2,5 m/s2 2s 2.20 b) thời gian hãm phanh v − v 0 − 10 t= = =4s a −2,5 Bài 1: Chọn chiều dương chiều chuyển động  Yêu cầu HS lên  Tóm tắt giải Gốc tọa độ vị trí hãm phanh bảng giải tập v0 = 15 m/s Gốc thời gian lúc hãm phanh (t0 = 0) a = 0.2 m/s2 Viết pt x = x + v t + at = 15t − 0,1t 2 Bài 2:  GV giải tập  Tìm hiểu toán Chọn chiều dương chiều chuyển động xe A Yêu cầu HS rút rút phương pháp giải Gốc tọa độ vị trí A phương pháp giải Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động Phương trình chuyển động của xe A: AB = 130m v0A = 1,5 m/s ; aA = + 0,2 m/s2 vA = 1,5 m/s aA = + 0,2 m/s2 x A = x + v t + at = 1,5t + 0,1t (1) v0A = -5 m/s Phương trình chuyển động của xe B: aA = 0,2 m/s = trang v0A = -5 m/s ; aA = 0,2 m/s2 x B = x + v t + at = 130 − 5t + 0,1t (2) Khi hai xe nhau: xA = xB 1,5t + 0,1t = 130 − 5t + 0,1t  Yêu cầu HS nêu bước giải toán dạng  GV nhận xét Nêu phương pháp giải toán  Yêu cầu HS lên bảng giải tập 3.16 SBT trang 16 GV hướng dẫn 6,5t = 130 ⇒ t = 20s Vị trí gặp : x = xA = xB = 1,5.20 + 0,1.202 = 70 m  Nêu phương pháp Phương pháp giải : giải Bước 1: Chọn chiều dương, chọn gốc tọa độ, gốc thời gian  Ghi nhận phương Bước 2: Xét dấu a, v pháp giải Bước 3: Vận dụng công thức để xác định đại lượng cần tính Bước 4: Xác định vị trí thời điểm gặp : + Cho x1 = x2 + Giải phương trình tính thời gian t + Thay t vào x1 hoặc x2 để xác định vị trí gặp  Tóm tắt giải Bài 3.16 SBT trang 16 v0 = Chọn chiều dương chiều chuyển động giây thứ thì Gốc tọa độ vị trí ban đầu s5 = 36 cm Gốc thời gian lúc xuất phát (t0 = 0) a ? s sau 5s ? a) Xác định gia tốc : Ta có s = a.t 2 Quãng đường vật được sau 4s : s = a.4 = 8a Quãng đường vật được sau 5s : s5 = a.52 = 12,5a Quãng đường vật được giây thứ : ∆s = s5 − s = 12,5a − 8a = 4,5a Theo đề : Δs = 36 cm 36 = 4,5a ⇒ a = cm/s2 = 0,08 m/s2 b) Quãng đường vật được sau 5s : s5 = a.52 = 12,5.0, 08 = 1m = 100 cm Hoạt động (10 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Nêu câu hỏi sau học  Trả lời câu hỏi  Tóm tắt  Ghi nhận kiến thức  Đánh giá, nhận xét mức độ  Tiếp thu ý kiến xây dựng học của HS  Yêu cầu HS làm tập  Làm tập trong SGK SGK  Yêu cầu HS ôn lại kiến thức  Ôn lại kiến thức mà GV về chuyển động thẳng đều, yêu cầu đồng thời chuẩn bị chuyển động thẳng biến đổi đều, tốt cho tiết giải tập giải tập SGK, SBT để tiết học sau giải tập IV RÚT KINH NGHIỆM trang Bài 1: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2 m/s2 Viết phương trình chuyển động của xe? Bài 2: Hai người xe đạp khởi hành một lúc từ hai điểm A B cách 130 m ngược chiều Vận tốc ban đầu của người từ A 5,4 km/h xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 Vận tốc ban đầu của người từ B 18 km/h lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s a) Viết phương trình chuyển động của hai xe b) Xác định thời điểm vị trí lúc hai xe gặp Bài 3: (3.16_SBT) Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu máng nghiêng giây thứ năm được quãng đường bằng 36 cm a) Tính gia tốc của viên bi chuyển động máng nghiêng b) Tính quãng đường viên bi được sau giây kể từ bắt đầu chuyển động Bài 4: (3.17_SBT) Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu 18 km/h Trong giây thứ năm được quãng đường bằng 5,9m a) Tính gia tốc của vật b) Tính quãng đường vật được sau khoảng thời gian 10s kể từ vật bắt đầu chuyển động Bài 5: (3.18_SBT) Khi ôtô chạy với vận tốc 15 m/s một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều Sau chạy thêm được 125m vận tốc ôtô chỉ còn bằng 10m/s a) Tính gia tốc của ôtô b) Tính khoảng thời gian để ôtô chạy quãng đường trang PPCT Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… / …… Ngày dạy:… /… / …… BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải toán cụ thể Rèn luyện kĩ tính toán, tư duy, phân tích hiện tượng vật lí II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều Học sinh: Giải tập SGK, SBT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS cho biết tình  Báo cáo tình hình lớp hình lớp  Yêu cầu HS viết công  HS trả lời thức tìm a, v, s, x Suy ngược lại công thức tương ứng của CĐ thẳng đều  Đặt vấn đề : để vận dụng tốt  Tất cả HS tìm hiểu vấn đề công đó, hôm mới giải toán Hoạt động (35 phút): Giải tập SGK  Yêu cầu HS giải  Tóm tắt toán Bài SGK trang 15 tập trang 15 AB = 10km, a) Lập phương trình CĐ : vA= 60km/h, Xe A: voA = ; vA = 60 km/h ⇒ xA = 60t (1) vB = 40km/h Xe B: v0B = 10km ; vB = 40km/h ⇒ xB = 10 + 40t a/ Lập PTCĐ b) Vẽ đồ thị (x,t) b/ Vẽ đồ thị x (km) c/ Thời điểm xe gặp 120 xA 100 xB 80 60 40 20  Nhận xét trình bày  Nhận xét trình bày lời lời giải của HS giải của bạn 0,5 1,5 t (h) c) Hai xe đuổi kịp nhau: xA = xB ⇔ 60t = 10 + 40t ⇒ t = 0,5h = 30phút cách A: xA= 30 km Bài 12 SGK trang 22  Yêu cầu HS giải  Tóm tắt toán Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc tọa tập 12 trang 22 v0 = ; t = 1phút = 60s độ vị trí xuất phát, gốc thời gian lúc bắt đầu rời 100 ga v = 40km/h = m/s 100 −0 a) a = ? ; b) s = ? = 0,185 m/s2  Lưu ý cách chọn c) t’ = ? v tăng từ a/ Gia tốc : a = v − v = t 60 gốc thời gian, chiều b/ Quãng đường được : dương trang 10 gì?  Nhiệt độ của khối chất lỏng bay tăng hay giảm? Tại sao? Nêu ví dụ làm nguội nước nóng  Nguyên nhân sự ngưng tụ gì?  Hai trình diễn riêng lẻ không? Vì sao?  Khi thì gọi bay gọi ngưng tụ?  Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc thế vào nhiệt độ, diện tích bề mặt chất lỏng áp suất khí ở sát phía bề mặt chất lỏng?  Khi bay hơi, nhiệt của khối chất lỏng giảm, vì nhiệt đã chuyển thành động hạt nước bay không khí  Trình bày nguyên nhân sự ngưng tụ  Hai trình diễn song song Vì một số phân tử nước va chạm vào mặt nước hoặc thành bình bị phân tử nước hút ở mặt thoáng hút chúng vào nước  Sự bay > sự ngưng tụ, gọi sự bay ; Sự bay < sự ngưng tụ, gọi sự ngưng tụ  Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt thoáng, áp suất khí sát bề mặt thoáng Nguyên nhân trình bay số phân tử nước ở mặt thoáng có động lớn, thắng công cản lực hút của phân tử nước bề mặt thoáng thoát khỏi mặt nước trở thành nước Nguyên nhân trình ngưng tụ một số phân tử nước chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt nước, bị phân tử nước nằm bề mặt của nước hút chúng vào nước Sự bay xảy nhiệt độ và kèm theo ngưng tụ Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt thoáng, áp suất khí sát bề mặt thoáng chất lỏng Hoạt động (5 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Tóm tắt  Ghi nhận kiến thức  Nêu câu hỏi 1, 2, SGK  Trả lời  Đánh giá, nhận xét mức  Tiếp thu ý kiến độ xây dựng học của HS  Yêu cầu HS tìm hiểu nội  Tiếp tục tìm hiểu học 38 dung tiếp theo của 38 Tiết Hoạt động (20 phút): Hơi khô bảo hòa  Hình 38.4 SGK mô tả hiện  Người ta tạo khoảng không tượng gì? bên xilanh để ete lỏng bay lên thành ete  Khi khoảng không gian phía  Môi trường chân không Áp ete lỏng vừa tạo Giả suất bằng không sử ete lỏng chưa bay hơi, thì khoảng không gọi gì? Áp suất có giá trị bao nhiêu?  Không  Có toàn bộ ete lỏng chuyển thành không?  Ngưng tụ  Quá trình bay kèm theo trình gì?  Thảo luận trả lời :  Trong ete lỏng bắt đầu bay hơi, hãy : + Tốc độ bay lớn tốc + So sánh tốc độ bay với độ ngưng tụ tốc độ ngưng tụ + Mật độ phân tử tăng dần + Mật độ phân tử có + Áp suất lúc tăng không? tăng dần + Áp suất lúc tăng hay giảm?  Nêu khái niệm khô  Hơi điều kiện gọi trang 151 3 Hơi khô và bão hòa Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần và phía bề mặt chất lỏng gọi là khô Khi áp suất tăng dần sẽ làm giảm tốc độ bay làm tăng tốc độ ngưng tụ Khi tốc độ bay bằng tốc độ ngưng tụ, ta nói ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của Hơi bão hòa là trạng thái cân động với chất lỏng khô Vậy, khô là gì?  Ngày có nhiều phân tử hơn, áp suất cũng tăng dần, trình ngưng tụ tăng hay giảm?  Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, áp suất đạt giá trị cực đại, ta nói ở trạng thái cân bằng động  Ở trạng thái cân bằng động, ở phía bề mặt chất lỏng bão hòa Vậy, bão hòa là gì?  Tại nói áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích lại tăng theo nhiệt độ?  Quá trình ngưng tụ cũng tăng Áp suất bão hòa đạt dần giá trị cực đại, gọi áp suất bão hòa  Hãy so sánh áp suất khô với áp suất bão hòa  Hãy so sánh khô bão hòa với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Ứng dụng Sự bay nước biển dùng sản xuất muối Sự bay của nước biển, sông, hồ… tạo thành mây, sương mù, mừa, làm điều hòa khí hậu, phát triển tốt ……… Sự bay của amoniac, freon … Dùng công nghệ làm lạnh  Hãy nêu vài ứng dụng của sự bay  Biết được ở trạng thái cân Áp suất bão hòa bằng động có áp suất lớn nhất không phụ thuộc vào thể tích hơi, chỉ phụ thuộc vào bản chất nhiệt độ của chất  Nêu khái niệm bão hòa lỏng Áp suất khô < áp suất bão hòa  Ở nhiệt độ không đổi, nếu tăng hay giảm thể tích của bão hòa thì xảy sự hóa hay ngưng tụ giữa khối lỏng, làm cho áp suất của luôn bằng áp suất của bão hòa  Áp suất khô < áp suất bão hòa  Nêu so sánh giải thích: nếu giữ nhiệt độ không đổi, thể tích khô giảm thì áp suất tăng, gần với định luật Bôilơ – Ma-ri-ốt Khi thể tích bão hòa giảm thì áp suất không tăng, bắt đầu hóa lỏng, nên không với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt  Kể ứng dụng của sự bay Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu sự sôi  Sự sôi gì?  Nêu sự sôi  Hãy so sánh nhiệt độ  Tham khảo bảng 38.3 sôi của nước rượu SGK Nước sôi ở 100 o C, rượu sôi ở 78,3 oC  Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của một chất?  Hãy phân biệt sự sôi với sự bay Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Hơi bão hòa không tuân theo định luật Bôi-lơ – Mari-ốt III Sự sôi Sự sôi trình hóa xảy bên khối lỏng ở mặt thoáng khối lỏng Thí nghiệm Làm thí nghiệm với chất lỏng khác ta thấy: - Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định và không thay đổi (Bảng 38.3) - Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí mặt thoáng Áp suất khí lớn, nhiệt độ sôi cao ngược lại (Bảng 38.4)  Tham khảo bảng 38.4 SGK Áp suất bên sát mặt thoáng  Hóa xảy ở mọi nhiệt độ, sự sôi xả ở nhiệt độ xác định; hóa chỉ xảy mặt thoáng, sự sôi xảy mặt thoáng lòng chất lỏng  Trong trình chất  Nhiệt độ khối lỏng Nhiệt hóa lỏng sôi, nhiệt độ khối sôi không đổi Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng tăng hay giảm lỏng trình sôi được gọi hoặc không đổi ? nhiệt hóa của chất lỏng ở nhiệt trang 152  Nhiệt hóa gì?  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hóa của chất lỏng trình sôi gì?  Nếu lấy kg chất lỏng, cung cấp nhiệt cho bay hoàn toàn thì nhiệt lượng có tên gọi khác gì?  Xem SGK trả lời độ sôi:  Phụ thuộc vào chất lỏng Q = Lm áp suất phía chất m khối lượng của phần chất lỏng lỏng [kg] L nhiệt hóa riêng, phụ thuộc  Nhiệt hóa riêng bản chất của chất lỏng, đơn vị [J/kg] Nhiệt hóa riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay kg chất ở nhiệt độ sôi Hoạt động (5 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Tóm tắt  Ghi nhận kiến thức  Sự bay sự ngưng tụ  Trả lời gì? Khi nói chất lỏng bay hơi, chất khí ngưng tụ?  Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của tăng hay giảm?  Đánh giá, nhận xét mức  Tiếp thu ý kiến độ xây dựng học của HS  Yêu cầu HS tìm hiểu  Tiếp tục tìm hiểu 39 học 39 IV RÚT KINH NGHIỆM trang 153 PPCT 65 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… / …… Ngày dạy:… /… / …… Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: − Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại − Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối − Phân biệt được sự khác giữa độ ẩm nói nêu được ý nghĩa của chúng Kĩ năng: − Phân biệt được sự khác giữa độ ẩm nói nêu được ý nghĩa của chúng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh: Ôn lại trạng thái khô với trạng thái bão hòa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Ổn định lớp Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA NỘI DUNG BÀI GV HS  Sự bay sự ngưng tụ  HS trả lời câu hỏi gì? Khi nói chất lỏng bay hơi, chất khí ngưng tụ?  Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của tăng hay giảm?  Đặt vấn đề : Các em có biết “Độ ẩm 82%” ghi mục  Tìm hiểu vấn đề “Dự báo thời tiết” của chương trình truyền hình VTV3 buổi sáng có ý nghĩa gì không? Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khái niệm về độ ẩm  Giới thiệu khái niệm, kí hiệu đơn vị của độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại  Nếu độ ẩm tuyệt đối của không khí cao thì lượng nước có 1m không khí lớn nên áp suất riêng phần p của nước không khí lớn Độ ẩm độ ẩm tuyệt đối của không khí ở trạng thái bão hòa nước có giá trị cực đại được gọi độ ẩm cực đại A I ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI  Ghi nhận khái niệm độ ẩm Độ ẩm tuyệt đối tuyệt đối, độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối a của không khí khí quyển đại lượng đo bằng khối lượng m (tính gạm) của nước có 1m3 không khí Đơn vị đo của a g/m  Ghi nhận khái niệm độ ẩm Độ ẩm cực đại cực đại A Áp suất nước ở nhiệt độ đã cho không thể lớn áp suất nước bão hòa của ở nhiệt độ ấy Độ ẩm cực đại A của không khí ở một nhiệt độ đại lượng có giá trị bằng khối lượng (tính bằng gam) của nước bão hòa chứa m không khí ở nhiệt độ ấy Độ ẩm cực đại có đơn vị g/m Ví dụ: độ ẩm cực đại ở 28 o C 27,2 (g/m 3) Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối ảnh hưởng của độ ẩm không khí trang 154 II ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI  Giới thiệu khái niệm, kí  Ghi nhận khái niệm độ Độ ẩm tỉ đối f đại lượng đo bằng tỉ hiệu đơn vị của độ ẩm tỉ ẩm tỉ đối số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a đối độ ẩm cực đại A của không khí ở nhiệt độ cho trước: a f = 100% (1)  Hãy cho biết ý nghĩa của  Tham khảo SGK, nêu ý A độ ẩm tỉ đối nghĩa của độ ẩm tỉ đối Ý nghĩa độ ẩm tỉ đối cho ta biết mức độ ẩm của không khí Không khí  Giới thiệu khái niệm  Biết được khái niệm ẩm thì độ ẩm tỉ đối của cao điểm sương điểm sương Có thể đo độ ẩm của không khí bằng loại ẩm kế khác : Ẩm kế  Hãy cho biết tên dụng  Ẩm kế tóc, ẩm kế khô – tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương cụ đo độ ẩm của không ướt, ẩm kế điểm sương III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM khí? KHÔNG KHÍ Độ ẩm tỉ đối của không khí nhỏ,  Ảnh hưởng của độ ẩm  Tham khảo SGK, nêu sự bay qua lớp da nhanh, thân không khí đến đời sống ảnh hưởng của độ ẩm người dễ bị lạnh người, đồ dùng không khí đến đời sống Độ ẩm tỉ đối cao 80% sẽ tạo điều gia đình, hàng hóa, người, đồ dùng kiện cho cối phát triển, lại dễ thiết bị điện… thế gia đình, hàng hóa, làm ẩm mốc hàng hóa kho làm nào? thiết bị điện hư hỏng máy móc, dụng cụ điện tử, khí, khí tài quân sự  Làm cách để chóng  Nêu cách khắc phục Để bảo quản thứ ta phải thực ẩm ẩm bảo quản tài sản hiện nhiều biện pháp chống ẩm dùng được tốt chất hút ẩm, bôi dầu mỡ lên chi tiết máy; dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió Hoạt động (5 phút): Vận dụng, củng cố hướng dẫn về nhà  Tóm tắt kiến thức  Ghi nhận kiến thức  Độ ẩm tuyệt đối gì? Độ ẩm  Trả lời cực đại gì? Nói rõ đơn vị đo của đại lượng  Viết biểu thức nêu ý nghĩa của độ ẩm tỉ đối  Hãy kể tên dụng cụ dùng đo độ ẩm của không khí  Đánh giá, nhận xét mức độ  Tiếp thu ý kiến xây dựng học của HS  Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau  Chuẩn bị tiết sau giải giải tập tập IV RÚT KINH NGHIỆM trang 155 trang 156 PPCT 66 và 69 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… / …… Ngày dạy:… /… / …… ÔN THI HỌC KÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: − Củng cố kiến thức học kì 2 Kĩ năng: − Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng vật lí, giải được tập vật lí II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận Học sinh: Tự giải tập vật lí III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Ổn định lớp Ôn tập kiến thức HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Yêu cầu HS chia lớp thành  Hai đội thi tài viết công đội lên bảng viết công thức thức đã học ở học kì đã học ở học kì  Nhận xét, bổ sung công thức  Ghi nhận công thức còn thiếu Hoạt động (80 phút): giải tập  Giải tập mẫu  Tìm hiểu phương pháp cách giải  Giải tập tự luận Nội dung tập bên dưới giáo án  Yêu cầu HS giải tập tự luận  Yêu cầu HS giải tập trắc  Giải tập trắc nghiệm nghiệm IV RÚT KINH NGHIỆM trang 157 I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công của một vật một đơn vị thời gian gọi : A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất Câu 2: Khi một vật chuyển động trọng trường thì của vật được xác định theo công thức: 1 A W = mv + mgz B W = mv + mgz 2 1 2 C W = mv + k (∆l ) D W = mv + k ∆l 2 2 Câu 3: Cơ một đại lượng A luôn dương B luôn dương hoặc bằng không C có thể âm dương hoặc bằng không D khác không Câu 4: Va chạm mềm va chạm mà sau hai vật tham gia tương tác: A dính vào chuyển động vận tốc B chuyển động ngược chiều C một vật đứng yên một vật chuyển động D chuyển động với vận tốc bằng theo hai hướng khác Câu 5: Chọn câu sai nói về cấu tạo chất: A Các phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng B Các chất được cấu tạo từ hạt riêng biệt phân tử C Các phân tử chuyển động nhanh thì nhiệt độ của vật cao ngược lại D Các phân tử luôn đứng yên chỉ chuyển động nhiệt độ của vật cao Câu 6: Hệ thức sau phù hợp với định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt? p1 p2 p1 V1 = = A B C p1V1 = p2V2 D p : V V1 V2 p2 V2 Câu 7: Chất rắn dưới thuộc loại chất rắn kết tinh? A Sáp nến B Nhựa đường C Kim loại D Cao su Câu 8: Công của trọng lực không phụ thuộc vào A gia tốc trọng trường B khối lượng của vật C vị trí điểm đầu, điểm cuối D dạng đường chuyển dời của vật Câu 9: Vật có khối lượng m chuyển động với tốc độ v Gọi ∆l độ biến dạng của lò xo, k độ cứng z độ cao Khi vật chuyển động chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát) thì của vật được xác định theo công thức : mv + mgz 2 C W = mv + k ( ∆l ) 2 A W = mv + mgz 2 D W = mv + k ∆l 2 B W = Câu 10: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật sẽ: A tăng, vì thể tích của vật không đổi khối lượng của vật giảm B giảm, vì khối lượng của vật không đổi thế tích của vật tăng C tăng vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh D giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh Câu 11: Nước mưa không lọt qua được lỗ nhỏ tấm vải bạt vì: A Vải bạt dính ướt nước B Vải bạt không bị dinh ướt nước C Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt D Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ tấm bạt Câu 12: Đưòng sau biểu diễn trình đẳng tích? a) b) c) P P P P trang 158 d) O V O T O V O T A Hình d B Hình c C Hình a D Hình b Câu 13: Khi khoảng cách giữa phân tử rất nhỏ, thì giữa phân tử A chỉ có lực đẩy B có cả lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút C chỉ lực hút D có cả lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Câu 14: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV pT P = hằng số = hằng số A B pV~T C D = hằng số T V T Câu 15: Phân loại chất rắn theo cách dưới đúng? A Chất rắn đơn tinh thể chất rắn vô định hình B Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình C Chất rắn đa tinh thể chất rắn vô định hình D Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Câu 16: Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức: A ∆l = l − l0 = l0 ∆t B ∆l = l − l0 = αl0 ∆t C ∆l = l − l0 = αl0t D ∆l = l − l0 = αl0 Câu 17: Động lượng của ôtô được bảo toàn A Ôtô tăng tốc B Ôtô chuyển động tròn C Ôtô giảm tốc D Ôtô chuyển động thẳng đều đường ma sát Câu 18: Động của một vật tăng A vận tốc của vật giảm B vận tốc của vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dương D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 19: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc khối lượng của đều thay đổi Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động của tên lửa A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp lần D giảm lần Câu 20: Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền: A Đứng yên B Trôi xa bờ C Chuyển động về phía trước sau lùi lại phía sau D Chuyển động chiều với người Câu 21: Động của một vật sẽ tăng vật chuyển động: A nhanh dần đều B thẳng đều C chậm dần đều D tròn đều Câu 22: Cơ của vật sẽ không được bảo toàn vật: A Vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát B Chỉ chịu tác dụng của trọng lực C Vật không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản D Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo Câu 23: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì A gia tốc của vật tăng gấp hai B động lượng của vật tăng gấp bốn C động của vật tăng gấp bốn D thế của vật tăng gấp hai Câu 24: Một người chèo thuyền ngược dòng sông Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ Người ấy có thực hiện công không? vì sao? A có, vì thuyền chuyển động B không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không C có vì người tác dụng lực D không, thuyền trôi theo dòng nước Câu 25: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariôt: A B C D Câu 26: Một vật nặng kg có động 16J Khi vận tốc của vật A m/s B 32 m/s C m/s D m/s Câu 27: Tại điểm A cách mặt đất 0,5 m, ném lên một vật với vận tốc m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2 Cơ của vật A 2,5J B 3,5J C 1,5J D 1J Câu 28: Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m thời gian 50s Động của vận động viên A 333,3 J B 7,5 J C 480 J D 1920 J o Câu 29: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ờ 27 C dưới áp suất 0,6 at Khi đèn cháy sáng, áp suất khí đèn at không làm vỡ bóng đèn Nhiệt độ của khí đèn cháy sáng là: A 827 o C B 1227o C C 2027 o C D 528o C trang 159 Câu 30: Vật dưới chịu biến dạng kéo? A Trụ cầu B Móng nhà C Dây cáp của cần cẩu chuyển hàng D Cột nhà Câu 31: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng của vật khoảng thời gian bao nhiêu? lấy g = 10 m / s A 7,5 kgm/s B 0,5 kgm/s C kgm/s D 10 kgm/s Câu 32: Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn N, phương của lực hợp với phương của chuyển động một góc 60o Biết quãng đường vật được 6m Công của lực F là: A 20J B 5J C 30J D 15J Câu 33: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế đàn hồi của hệ bằng: A 0,04 J B 400 J C 200J D 100 J o Câu 34: Một thước thép ở C có độ dài 2000mm Khi nhiệt độ tăng đến 20 o C, thước thép dài thêm một đoạn là: ( biết hệ số nở dài thước thép 12.10 - 6K-1) A 0,48mm B 9,6mm C 0,96mm D 4,8mm Câu 35: Một vật có khối lượng 10 Kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s Lấy g = 10m / s , công của lực ma sát có giá trị là: A 875 J B -875 J C 520 J D -520 J Câu 36: Đối với một lượng khí lý tưởng nhất định, áp suất tăng lần thể tích giảm lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ: A tăng lần B giảm lần C giảm 1,5 lần D tăng 1,5 lần Câu 37: Một vòng xuyến có đường kính ngoải 44.10−3 m đường kính 40.10−3 m Trọng lượng của vòng xuyến 45.10 −3 N Lực bứt vòng xuyến khỏi bề mặt của glixêrin ở 20o C 64,3.10−3 N Hệ số căng bề mặt của glixêrin ở 20o C là: A 62.10−3 N / m B 68.10−3 N / m C 73.10−3 N / m D 70.10−3 N / m Câu 38: Một lượng khí đựng một xilanh có pittông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí là: at, 15lít, 300K Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít Nhiệt độ của khí nén : A 400K B.420K C 600K D.150K Câu 39: Dưới áp suất 10 Pa một lượng khí có thể tích 10 lít Nếu nhiệt độ được giữ không đổi áp suất tăng lên 1,25 105 Pa thì thể tích của lượng khí là: A V2 = lít B V2 = lít C V2 = lít D V2 = 10 lít Câu 40: Một hòn đá có khối lượng kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng của hòn đá là: A p = 360 kgm/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h Câu 41: Một người kéo một hòm gỗ trượt sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600 Lực tác dụng lên dây bằng 150N Công của lực thực hiện được hòm trượt được 10 mét là: A A = 1275 J B A = 750 J C A = 1500 J D A = 6000 J Câu 42: Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ của vật so với mặt đất bằng: A 4J B J C J D J Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm khí ôxi ở áp suất 750 mmHg nhiệt độ 3000K Khi áp suất 1500 mmHg, nhiệt độ 150 0K thì thể tích của lượng khí : A 10 cm3 B 20 cm3 C 30 cm3 D 40 cm3 Câu 44: Một vật có khối lượng m = kg, được thả rơi tự từ độ cao h = 100m, một nơi có gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Sau 2s chuyển động vật có động là: A.Wđ = 400 J; B.Wđ = 200 J; C.Wđ = 2000 J; D.Wđ = 800J; Câu 45: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A áp suất, thể tích, khối lượng B áp suất, nhiệt độ, thể tích C thể tích, khối lượng, nhiệt độ D áp suất, nhiệt độ, khối lượng Câu 46: Quá trình biến đổi sau có liên quan tới định luật Saclơ A Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi không khí vào một quả bóng bay C Đun nóng khí một xilanh hở D Đun nóng khí một xilanh kín trang 160 Câu 47: Hai bình cầu dung tích chứa một chất khí nối với bằng một ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm giữa ống ngang hình vẽ Nhiệt độ bình tương ứng T T2 Khi tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động thế nào? A chuyển động sang trái B chuyển động sang phải C chưa đủ dữ kiện để nhận xét D nằm yên không chuyển động Câu 48: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất bình sẽ A 1,5.105 Pa B 105 Pa C 2,5.105 Pa D 3.105 Pa Câu 49: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C áp suất 0,6 atm Khi đèn sáng, áp suất không khí bình atm không làm vỡ bóng đèn Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí đèn cháy sáng A 5000C B 3800C C 4500C D 2270C Câu 50: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất atm, biến đổi qua hai trình: trình đẳng tích, áp suất tăng gấp lần; trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Nhiệt độ sau của khối khí A 9000C B 810C C 6270C D 4270C Câu 51: Câu dưới nói về đặc tính của chất rắn kết tinh không đúng? A Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng B Không có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 52: Đặc tính của chất rắn vô định hình A dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ xác định B đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C dị hướng nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D đẳng hướng nóng chảy ở nhiệt độ không xác định Câu 53: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép α = 11.10-6 K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép dài thêm là: A 2,4 mm B 3,2 mm C 4,2mm D 0,22 mm Câu 54: Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn thủy tinh có đường kính lần lượt mm mm vào thủy ngân Biết thủy ngân có hệ số căng bề mặt σ = 0,47 N/m, khối lượng riêng 13,6.10 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2 Độ chêch lệch giữa hai mực thủy ngân ở bên hai ống mao dẫn bằng A mm B 1,76 mm C 7.10-3 mm D 31,9 mm II TỰ LUẬN: Bài 1: Từ vị trí O cách mặt đất 20m, người ta thả rơi tự một vật Lấy g = 10m/s2 a) Vận tốc của vật vừa chạm đất bao nhiêu? b) Ở độ cao thì thế bằng động năng? c) Khi vật qua vị trí có thế bằng một phần ba động năng, hãy tính độ cao vị trí so với mặt đất ? Bài 2: Một bình khí thể tích 10 lít, áp suất atm ở 27 oC a) Nếu dãn đẳng nhiệt đến thể tích 15 lít thì áp suất bao nhiêu? b) Khi thể tích 20 lít, nhiệt độ còn oC thì áp suất bao nhiêu? Bài 3: Một lượng khí ôxi đựng một bình thép thể tích 0,01 m3 dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ o C a/ Khi nhiệt độ bình tăng lên đến 273o C , tính áp suất khí lúc (bỏ qua nở khối bình thép) b/ Biết ở áp suất atm, nhiệt độ o C khối lượng riêng của ôxi 1,43Kg/ m3 Hãy xác định khối lượng khí ôxi chứa bình Bài Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10ms -2 a/ Tìm của vật b/ Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được c/ Tại vị trí vật có Wtđ = 2W Bài 5: Từ độ cao m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng một vật khối lượng 0,2 kg từ mặt đất lên cao với vận tốc 36 km/h (g = 10 m/s2) Tính: a) Động năng, thế của vật lúc ném vật b) Độ cao cực đại vật đạt được trang 161 c) Ở độ cao thì động bằng lần thế Bài 6: Một lượng khí ở nhiệt độ 20oC áp suất atm a) Đun nóng khí đẳng tích tới áp suất atm thì nhiệt độ của khí nén lúc ? b) Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 50 lít, nhiệt độ 313 0C, áp suất atm thì thể tích khối khí bao nhiêu? trang 162 PPCT 67_68 Giáo viên : Phạm Thanh Tâm Ngày soạn:… /… / …… Ngày dạy:… /… / …… Bài 40: Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức: − Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng Kĩ năng: − Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn − Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng − Tính hệ số căng bề mặt xác định sai số của phép đo II CHUẨN BỊ Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng Cho mỗi nhóm HS − Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N − Vòng kim loại (hoặc vòng nhựa) có dây treo − Cốc nhựa đựng chất lỏng (nước sạch) − Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng − Thước cặp – 150/0,05mm − Giấy lau (mềm) − Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh: tìm hiểu sở lí thuyết Báo cáo thí nghiệm, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TIẾT Hoạt động (10 phút): Hoàn chỉnh sở lí thuyết của phép đo HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI  Mô tả thí nghiệm hình 40.2  Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế trọng lượng của chiếc vòng  Hướng dẫn: Xác định lực  Viết biểu thức tính hệ số tác dụng lên chiếc vòng Đường căng mặt của chất lỏng giới hạn mặt thoáng chu vi của vòng  Từ biểu thức tính hệ số căng  Thảo luận rút đại lượng mặt vừa thiết lập cần xác định  Hãy lập phương án xác định  Xây dựng phương án xác định đại lượng đại lượng Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo tiến hành thí nghiệm  Giới thiệu cách sử dụng thước  Quan sát tìm hiểu hoạt kẹp động của dụng cụ có sẵn  Hướng dẫn nhóm  Tiến hành thí nghiệm theo nhóm  Theo dõi HS làm thí nghiệm  Ghi kết quả vào bảng 40.1 40.2 TIẾT Hoạt động (45 phút): Xử lí số liệu báo cáo trang 163 3  Nhắc lại cách tính sai số của  Hoàn thành bảng 40.1 phép đo trực tiếp gián tiếp 40.2  Tính sai số của phép đo trực tiếp lực căng đường kính  Nhận xét kết quả  Tính sai số viết kết quả đo hệ số căng mặt IV RÚT KINH NGHIỆM trang 164 BÁO CÁO THỰC HÀNH trang 165 [...]... 27 g = 10 m/s2 2 h? h = 5.t Vật rơi trong t giây: 2 Theo đề bài : ∆h = h 2 − h1 = 15 5.t 2 − 5 ( t 2 − 2t + 1) = 15 10t − 5 = 15 ⇒ t = 2s trang 21  Yêu cầu HS chọn đáp án đúng bài tập 8, 9, 10 SGK trang 34 và lý giải cho đáp án đó  Yêu cầu HS giải bài tập 11 trang 34  Chọn đáp án đúng Độ cao của điểm M : h = 5 22 = 20 m bài tập 8, 9, 10 và lý Bài 8 SGK trang 34: C giải cho đáp án đó... cầu HS chọn  Chọn đáp án đúng Bài 7 SGK trang 27 : D đáp án đúng bài tập bài tập 7, 8, 9 và lý giải Bài 8 SGK trang 27 : D 7, 8, 9 SGK trang 27 cho đáp án đó Bài 9 SGK trang 27 : B và lý giải cho đáp án Bài 10 SGK trang 27 đó Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật, chiều dương  Yêu cầu HS giải  Tóm tắt hướng xuống 2 bài tập 10 trang 27 h = 20m, g =10m/s 1 2h Ta có: h = gt2... 4,5a ⇒ a = 0,2 m/s2 b) Quãng đường vật đi được sau 10s : 1 s10 = 5 .10 + 0, 2 .102 = 60m = 100 cm  Nhận xét trình bày lời 2 giải của bạn Bài tập 3.18 SBT trang 16 Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa  Tóm tắt độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu v0 = 15 m/s ; s = 125 m hãm phanh v = 10 m/s v 2 − v 02 102 − 152 a) a = ? a) Gia tốc : a = = = −0,5 m/s2 2.s... bài toán  50   400  − 2 ÷ 100 v 2 − v02  3 ÷   36  = 0,077 m/s v0 = 40 km/h = m/s a= = 9 2s 2 .100 0 s = 1 km ; v = 60 km/h Bài tập 3.17 SBT trang 16 a=? Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa  Tóm tắt bài toán độ tại vị trí xuất phát, gốc thời gian lúc bắt đầu CĐ v0 = 18 km/h = 5 m/s 1 2 a) Quãng đường : s = v 0 t + at giây thứ 5 có s = 5,9 m 2 a) a = ? ; b) s10 =... nhiệt kế − Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (15 phút): Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu các khái niệm về phép đo HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA NỘI DUNG BÀI GV HS 1 2 3  Yêu cầu HS báo cáo sĩ số  Báo cáo sĩ số lớp I Phép đo các đại lượng vật lí Hệ đơn vị SI  Trình bày phép đo một  Ghi nhận 1 Phép đo các đại lượng vật lí đại lượng vật... phép đo  Yêu cầu HS nêu 7 đơn vị  Xem SGK, nêu 7 đơn vị gián tiếp cơ bản trong hệ SI cơ bản trong hệ SI 2 Đơn vị đo Trong hệ SI có 7 đơn vị cơ bản: Đơn vị đọ dài : mét (m) Đơn vị thời gian : giây (s) Đơn vị khối lượng : kilogam (kg) Đơn vị nhiệt độ : kenvin (K) Đơn vị cường độ dòng điện : ampe (A) Đơn vị cường độ sáng : canđêla (Cd) Đơn vị lượng chất : mol (mol) Hoạt động... và tích phép đo gián tiếp của một hay thương tổng hay một hiệu và một tích hay một thương  Nêu ví dụ như SGK về  Biết cách tính sai số của phép đo gián tiếp đại lượng phép đo gián tiếp của một F tổng hay một hiệu và một tích hay một thương 6 Sai số tỉ đối : δA = ∆A 100 % A δA càng nhỏ thì phép đo càng chính xác 7 Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp Được xác định... 10A3,4,5,6 Hình thức : Trắc nghiệm và Tự luận Thời gian : 45 phút Giáo viên thực hiện : Phạm Thanh Tâm Phần trắc nghiệm (15 câu, 6 điểm) Số tiết Trọng số Tổng Lí thực Nội dung số tiết thuyết LT VD LT VD 1 - Chuyển động cơ 1 1 0.7 0.3 5.38 2.31 2 - Chuyển động thẳng 1 1 0.7 0.3 5.38 2.31 đều 3 - Chuyển động thẳng 3 2 1.4 1.6 10. 77 12.31 biến đổi đều Chương trình : Chuẩn Số câu Điểm LT... 1.4 1.6 10. 77 12.31 2 2 0.8 0.8 2 2 1.4 0.6 10. 77 4.62 2 1 0.8 0.4 6 - Tính tương đối của chuyển động 7 - Sai số của phép đo các đại lượng vật lý 1 1 0.7 0.3 5.38 2.31 1 0 0.4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.00 0.00 2 0 0 2 0 15.385 0 1 0.00 0.4 13 9 8 - Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do Xác định g Tổng 13 100 15 6.00 1 Mục đích kiểm tra Nhằm đánh giá chất lượng học sinh khối 10 – Chuẩn... BỊ 1 Giáo viên: − Soạn đề kiểm tra đúng với trình độ HS gồm 15 câu trắc nghiệm khách quan và 2 câu tự luận khách quan − Chia thành 4 đề 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học chương “Chuyển động thẳng biến đổi đều” III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA BẢNG TRỌNG SỐ VÀ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ Năm học: 2014 – 2015 Đề kiểm tra : Chương 1 : Động học chất điểm Lớp : 10A3,4,5,6 ... ĐÁP ÁN mamon made cauhoi dapan VL10B_15_C 109 A VL10B_15_C 109 B VL10B_15_C 109 B VL10B_15_C 109 C VL10B_15_C 109 B VL10B_15_C 109 B VL10B_15_C 109 C VL10B_15_C 109 D VL10B_15_C 109 D VL10B_15_C... VL10B_15_C 109 D VL10B_15_C 109 D VL10B_15_C 109 10 D VL10B_15_C 109 11 C VL10B_15_C 109 12 C VL10B_15_C 109 13 A VL10B_15_C 109 14 D VL10B_15_C 109 15 A Câu 16: Chọn chiều dương chiều chuyển... 40 VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C VL10B_15_C 157 A 185 D 157 B 185 B 157 C 185 B 157 D 185 B 157 B 185 D 157 10 D

Ngày đăng: 15/02/2016, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w