-dựa theo nguyên tắc:
tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hố nhận
Thí dụ 1:
P + O2 P2O5
Bước 1: xác định số oxi hố của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hố, chất khử
0 0 +5 -2 P + O2 P2O5 P + O2 P2O5 chất khử chất oxi hố
Bước 2,3: viết quá trình oxi hố và quá trình khử - tìm hệ số thích hợp. 0 +5 x 4 P P + 5 (quá trình oxi hố ) 0 -2 x 5 O + 4e 2O (quá trình khử)
Bước 4: đặt hệ số của chất oxi hố và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế:
4P + 5O2 2P2O5Thí dụ 2: Thí dụ 2: +3 -2 +2 -2 0 +4 -2 Fe2O3 + 3CO Fe + 3CO2 +3 0 x 2 Fe + 3e Fe (quá trình khử) +2 +4 x 3 C C + 2e (quá trình oxi hố)
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hĩa khử trong thực tiễn khử trong thực tiễn
Sự cháy của xăng, dầu trong các động cơ, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin ăcquy đều là phản ứng oxi hĩa khử; - Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép, luyện nhơm, sản xuất các hĩa chất như xút, HCl, HNO3 đều nhờ phản ứng oxi hĩa khử.
IV. Cũng cố:
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 1)NH3 + O2 NO + H2O
2)NH3 + Cl2 N2 + HCl
3) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO+ H2O 4) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO2+ H2O 5)HNO3 + H2SS + NO+ H2O
6) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O
Tiết 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ
I. Mục tiêu:
- Phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy cĩ thể thuộc loại phản ứng oxi hĩa khử cũng cĩ thể khơng thuộc loại phản ứng oxi hĩa khử; phản ứng thế luơn thuộc phản ứng oxi hĩa khử; phản ứng trao đổi khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử - Nhận biết một phản ứng hố học thuộc loại phản ứng oxi hố - khử dựa vào sự
thay đổi số oxi hố của các nguyên tố
- Dựa vào số oxi hĩa cĩ thể chia các phản ứng hĩa học thành 2 loại chính là phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.
II. Trọng tâm: