- Ơn tập các kiến thức.
Tiết 37: KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN
I. Mục tiêu:
- Vị trí nhĩm halogen trong bảng tuần hồn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhĩm.
- Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn chất trong nhĩm halogen. - Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I
- Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đốn tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.
- Viết được các phương trình hố học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhĩm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng
II. Trọng tâm :
- Hình thành các khái niệm.
III. Chuẩn bị :
- GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học (dạng bảng dài) - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Nhĩm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
GV: Bổ sung Atati khơng gặp trong tự nhiên, nĩ được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhĩm các nguyên tố phĩng xạ
Hoạt động 2:
GV: Halogen cĩ bao nhiêu electron lớp ngồi cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên tử?
Yêu cầu rút ra nhận xét:
+ Cấu hình e n/c chung cho nhĩm halogen?
+ khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hố học cơ bản?
Hoạt động 3:
Quan sát bảng đặc điểm của các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý của chúng thay đổi như thế nào?
Hoạt động 4:
- Cĩ nhận xét gì về độ âm điện?
I.Vị trí của nhĩm halogen trong bảng tuần hồn
Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phĩng xạ);
Thuộc nhĩm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm.
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu
tạo phân tử
Cĩ 7 electron lớp ngồi cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p);
Cấu hình electron ở dạng tổng quát: ns2np5; Phân tử gồm 2 nguyên tử: : X : X : • • • • • • • • → X−X → X2
Liên kết trong phân tử X2 khơng bền dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hĩa học mạnh để thu thêm 1e. - Tính chất hĩa học của các halogen là
tính oxi hĩa mạnh
III.Sự biến đổi tính chất.
1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất
Đi từ flo đến iot:
- trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn - Màu sắc: đậm dần
- T0 s, t0
nc : tăng dần