Theo giáo trình “Tín dụng ngân hàng” – Học viện ngân hàng xuất bản năm 2001 thì“ CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng baogồm cá nhân và hộ gia đ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trong khoa Tại chức
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà
TP HCM – CN Hoàn Kiếm, em cũng đã nhận được sự chia sẻ và chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng Kinh doanh cũng như các phòng ban khác tại chi nhánh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thùy Liên
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi, do Tôi trực tiếp làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên khoa tại chức Các số liệu, kết quả tính toán nêu trong chuyên đề tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình hoạt động thực
tế của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP HCM – CN Hoàn Kiếm.
Sinh viên
Nguyễn Thùy Liên
Trang 3
MỤC LỤC
Lời cảm ơn 1
Lời cam đoan 2
Mục lục 3
Danh mục sơ đồ, bảng biểu 7
Danh mục ký hiệu viết tắt 4 8
Lời mở đầu 9
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.1 Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng 11
1.1.1 Giới thiệu chung về cho vay tiêu dùng 11
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm CVTD của ngân hàng thương mại 11
1.1.2.1 Khái niệm 11
1.1.2.2 Đặc điểm CVTD 12
1.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng 13
1.1.3.1 Căn cứ vào loại tài sản 13
1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức cho vay 14
1.1.4 Quy trình cho vay tiêu dùng 17
1.1.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng 18
1.1.5.1 Đối với nguời tiêu dùng 18
1.1.5.2 Đối với ngân hàng thương mại 18
1.1.5.3 Đối với nền kinh tế 18
Trang 41.2 Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 19
1.2.1 Quan điểm mở rộng cho vay tiêu dùng 19
1.2.2 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng 20
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng 22
1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay 22
1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ và tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN 23
1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay KHCN 24
1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh số lượng và số lượt khách hàng 24
1.2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đa dạng hóa của danh mục sản phẩm CVTD 25
1.2.3.6 Chỉ tiêu phản ánh hệ thống chi nhánh và kênh phân phối 25
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng cho vay tiêu dùng 26
1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan 26
1.2.4.2 Các nhân tố khách quan 27
Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 30
2.1 Khái niệm về HDBank –CN Hoàn Kiếm 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của HDBank –CN Hoàn Kiếm 31
2.1.3 Tình hình hoạt động của HDBank –CN Hoàn Kiếm 32
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 32
Trang 52.1.3.2 Hoạt động tín dụng 33
2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 34
2.1.3.4 Phát triển dịch vụ ngân hàng 35
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 35
2.2.1 Hình thức cho vay tiêu dùng 35
2.2.2 Vấn đề kiểm soát rủi ro tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 37
2.2.3 Hiệu quả cho vay tiêu dùng 39
2.3 Đánh giá thực trạng CVTD tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 40
2.3.1 Thực trạng cho vay tiêu dùng 40
2.3.2 Kết quả cho vay tiêu dùng tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 41
2.3.3 Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng 41
2.3.4 Tình hình dư nợ và cho vay tiêu dùng 43
2.4 Đánh giá hoạt động mở rộng CVTD tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 45
2.4.1 Những kết quả đạt được 45
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế HDBank –CN Hoàn Kiếm 48
2.4.2.1 Hạn chế 48
2.4.2.2 Nguyên nhân 49
Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 54
3.1 Định hướng hoạt động cho vay tiêu dùng của HDBank –CN Hoàn Kiếm 54
Trang 63.1.1 Định hướng phát triển của HDBank –CN Hoàn Kiếm đến năm 2011 54
3.1.2 Đinh hướng cho hoạt động CVTD của HDBank –CN Hoàn Kiếm 55
3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng của HDBank –CN Hoàn Kiếm 56
3.2.1 Nhóm giải pháp chung 56
3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 56
3.2.2.1 Tăng cường huy động vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu tín dụng khách hàng 56
3.2.2.2 Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng 57
3.2.2.3 Xây dựng chính sách khách hàng 58
3.2.2.4 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng 59
3.2.2.5 Cải tạo cơ sở hạ tần, hiện đại hóa công nghệ 61
3.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 62
3.2.2.7 Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng mới 63
3.2.2.8 Cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian giao dịch 64
3.3 Một số kiến nghị 64
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 64
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 65
Kết luận 67
Danh mục tài liệu tham khảo 68
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của HDBank –CN Hoàn Kiếm 31
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của HDBank –CN Hoàn Kiếm 32
Bảng 2.2 Dư nọ cho vay của HDBank –CN Hoàn Kiếm 33
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh ngoại tệ và TTQT của HDBank –CN Hoàn Kiếm 34
Bảng 2.4 Tăng trưởng tín dụng bán lẻ 39
Biểu dồ 2.1 Dư nợ tín dụng tiêu dùng 40
Bảng 2.5 Doanh số CVTD tại HDBank –CN Hoàn Kiếm năm 2008 – 2009 và 6/2010 .42 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng 43
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng 43
Bảng 2.7 Số lượng khách hàng giao dịch tại HDBank –CN Hoàn Kiếm 44
Danh môc ký hiÖu viÕt t¾t
Trang 8CVTD Cho vay tiªu dïng
Trong tình hình phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi, trong đó có ViệtNam thì các Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng Đời sống nâng cao kéo theo nhucầu về mua sắm tiêu dùng của người dân cũng ngày một tăng Nhưng không phải ai cũng
đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình Nắm bắt được thực tế đó, các ngânhàng thương mại, trong đó có HDBank đã thực hiện cung cấp các khoản cho vay tiêu dùngdưới nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo điều kiện cho người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầutrước mắt trước khi có đủ khả năng thanh toán
Sau một thời gian ra đời, cho vay tiêu dùng đã mang lại nguồn thu đáng kể cho hệthống Ngân hàng nói chung và cho HDBank nói riêng Tuy nhiên, tỷ trọng về nợ xấutrong hoạt động này vẫn là con số đáng quan tâm cũng như doanh thu từ cho vay tiêu dùng
so với toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn hết sức nhỏ bé mặc dù đây là thịtrường hết sức tiềm năng Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh Ngân hàng Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập
Trang 9kinh tế quốc tế, vấn đề nõng cao khả năng cạnh tranh trong mảng lĩnh vực này củaHDBank với cỏc ngõn hàng khỏc, mà cụ thể là nõng cao chất lượng tớn dụng, giảm thiểurủi ro đó trở nờn cấp thiết.
Trước tớnh cấp thiết đú, đề tài: “Nõng cao chất lượng cho vay tiờu dựng tại
HDBank” được chọn làm đề tài nghiờn cứu cho chuyờn đề tốt nghiệp để từ đú đề ra giải
phỏp hữu ớch cho việc giảm thiểu rủi ro trong cho vay tiờu dựng tại HDBank – CN HoànKiếm
2 Mục đích nghiên cứu:
- Khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động CVTD.
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung và thực trạng mởrộng CVTD của HDBank – CN Hoàn Kiếm
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nhằm mở rộng hơn nữa hoạt độngCVTD của HDBank – CN Hoàn Kiếm
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về loại hình chovay tiêu dùng
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại HDBank – CN Hoàn Kiếmtrong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu chuyờn đề tốt nghiệp này, tụi cú thể sử dụng cỏc phương phỏp chủyếu sau: Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử với các phơng pháp phân tích,thống kê, so sánh
5 Kết cấu đề tài
Kết cấu chuyờn đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiờu dựng của Ngõn hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay tiờu dựng tại HDBank – CN Hoàn Kiếm
Trang 10Chương 3: Giải phỏp nõng cao chất lượng cho vay tiờu dựng tại HDBank – CN Hoàn Kiếm.
chơng 1 NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về HOạT Động cho vay tiêu dùng của
ngân hàng thơng mại 1.1 Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng
1.1.1 Giới thiệu chung về cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng đã xuất hiện từ lâu dới các hình thức khác nhau nhng phải từ sau
Đại chiến thế giới lần thứ II các Ngân hàng mới thực sự phát triển và trở thành những tổchức cấp tín dụng chính trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Điều này thể hiện ở số lợng cáckhoản tín dụng tăng nhanh, các hình thức cho vay tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng baogồm các hình thức nh thẻ tín dụng ngân hàng, cầm cố, các khoản vay mua xe ôtô, tín dụngthế chấp bằng nhà ở hoặc các hạn mức tín dụng khác, và tất cả các loại hình tín dụng khác
Hiện nay, trong khi một số văn bản pháp luật hớng dẫn đã ra đời thì lĩnh vực CVTD
ở nớc ta lại đang trong xu ng y c ng phát triển, nó đang đà à ợc xem là thị trờng tiềm nănglớn và có nhiều điều kiện phát triển mạnh cho các NHTM tại Việt Nam
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm CVTD của Ngân hàng Thơng mại
1.1.2.1 Khái niệm:
Tín dụng tiêu dùng xuất hiện từ lâu trên thế giới và hiện nay đang phát triển rấtmạnh nhất là ở các quốc gia có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh Ngân hàng sôi động ởViệt Nam, tín dụng tiêu dùng cũng trải qua lịch sử phát triển hơn 10 năm bắt đầu vàokhoảng những năm 1993- 1994 tuy nhiên thế nào là cho vay tiêu dùng và đợc quy định ởquy phạm văn bản pháp luật nào? Về khái niệm “cho vay tiêu dùng” cho đến nay cha cómột văn bản pháp luật nào quy định rõ
Trang 11Theo giáo trình “Tín dụng ngân hàng” – Học viện ngân hàng xuất bản năm 2001 thì
“ CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng baogồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những ngời nàytrang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ, nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch …”
Hay theo giáo trình “ Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”- TS.Nguyễn Minh Kiều thì “CVTD là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt chogia đình nhằm nâng cao đời sống dân c Khách hàng vay là những ngời có thu nhập khôngcao nhng ổn định, chủ yếu là công nhân viên chức hởng lơng và có việc làm ổn định và sốlợng khách hàng thì rất đông.”
Khách hàng vay: Khách hàng chủ yếu trong cho vay tiêu dùng của Ngân
hàng Thơng mại là các cá nhân và hộ gia đình Kết quả nghiên cứu cho thấy những ngời cóthu nhập cao thờng có xu hớng vay tiền nhiều hơn những ngời có thu nhập thấp
Mục đích vay: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình
không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh Nhu cầu cho vay tiêu dùng rất đa dạng, cóthể xuất phát từ việc: mua nhà, sửa chữa nhà, xây dựng, mua sắm phơng tiện, đồ dùng, haycác nhu cầu du lịch, học hành hoặc giải trí phụ thuộc vào tính cách của từng khách hàng
và chu kì kinh tế của họ
Nguồn trả nợ: Việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ngời tiêu dùng
thờng không đem lại thu nhập Do vậy, nguồn trả nợ thờng đợc lấy từ lơng hoặc thu nhập
từ các hoạt động kinh doanh khác Việc sử dụng tiền vay Ngân hàng sẽ tạo cho ngời vaymột tâm lý tích lũy, tăng động lực làm việc của khách hàng
Quy mô khoản vay: Ngoại trừ những khoản vay bất động sản, hầu hết các
khoản vay tiêu dùng đều có giá trị nhỏ nhng số lợng các khoản vay lại lớn, nhu cầu rất đadạng và phong phú
Thời hạn vay: Các khoản cho vay tiêu dùng thì thời hạn thờng là ngắn và
trung hạn do món vay có giá trị nhỏ và độ rủi ro cao Tuy nhiên, đối với các khoản vay bất
động sản thờng có thời hạn dài hơn do giá trị tài sản lớn ngời dân phải tích lũy thu nhậpmột thời gian tơng đối mới có thể đủ tiền trả ngân hàng
Rủi ro: Các khoản vay tiêu dùng tiềm ẩn nhiều rủi ro nên các Ngân hàng
th-ơng mại thờng đặt mức lãi suất cao nhất đối với các khoản vay này Nguyên nhân là do tình
Trang 12hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tìnhtrạng công việc hay sức khỏe của họ [ Peter S.Rose -Quản trị ngân hàng thơng mại- 4thed]
Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng cao: Do rủi ro và chi phí cho vay tiêu dùng
lớn nên các Ngân hàng thờng đặt mức lãi suất cao đối với các khoản cho vay tiêu dùng.Các khoản vay tiêu dùng thờng đợc định giá rất cao (vì đã bao hàm cả một phần bù rủi rolãi suất) đến mức mà bản thân lãi suất vay vốn trên thị trờng lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phảităng lên đáng kể thì hầu hết các khoản tín dụng tiêu dùng mới không mang lại lợi nhuận[Peter S.Rose -Quản trị ngân hàng thơng mại- 4thed]
1.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng
1.1.3.1 Căn cứ vào loại tài sản
Cho vay mua nhà trả góp
Cho vay đối với bất động sản là các khoản cho vay nhằm mục đích mua mới hoặcsửa chữa, xây dựng nhà ở, căn hộ và trong một số trờng hợp bao gồm cả đất đai Cho vaybất động sản khác với phần lớn các hình thức CVTD khác trên một số khía cạnh chủ yếusau:
Thứ nhất, quy mô của một món vay đối với bất động sản thờng lớn hơn nhiều so
với quy mô trung bình của các món vay tiêu dùng thông thờng
Thứ hai, các khoản cho vay đối với bất động sản thờng có kỳ hạn dài nhất trong
danh mục cho vay của ngân hàng từ 15 đến 25 hoặc 30 năm Do đó loại cho vay này thờngchứa đựng những nguy cơ rủi ro tín dụng đáng kể bởi vì nhiều vấn đề có thể xảy ra baogồm cả những thay đổi tiêu cực trong điều kiện kinh tế, lãi suất, sức khỏe của ngời vaytrong suốt kỳ hạn của khoản vay
Thứ ba, việc định giá TSĐB bao gồm đánh giá giá trị và tình trạng của tài sản là
trọng tâm của món vay, chúng có tầm quan trọng tơng đơng với thu nhập của ngời đi vay.Việc đánh giá giá trị TSĐB phải tuân theo tiêu chuẩn của Ngành và của Chính phủ
Cho vay hàng tiêu dùng lâu bền
Cho vay mua sắm các tài sản có thời gian sử dụng lâu dài nh ô tô, xe máy Tính khảdụng của các tài sản này khá cao, giá trị ở mức trung bình nên nhiều ngời tiêu dùng có nhucầu mua sắm Quy mô của các khoản vay này thờng không lớn, số lợng món vay phát sinhnhiều Tài sản đảm bảo có thể là chính các tài sản hình thành từ vốn vay Với những khoảnvay này nguồn trả nợ có thể là nguồn thu hàng tháng đợc trả định kỳ
Cho vay trên thẻ tín dụng
Trang 13Cho vay tiêu dùng trên cơ sở khách hàng đợc thấu chi trong một hạn mức tín dụngnhất định ngân hàng đã cấp cho khách hàng Những ngời sở hữu thẻ tín dụng có thể vay trảdần hoặc 1 lần vì họ có thể tính tiền mua hàng vào tài khoản thẻ tín dụng của mình Hiệnnay hình thức vay thấu chi trên thẻ tín dụng khá phổ biến trên thế giới.
Cho vay tiêu dùng khác
Cho vay tiêu dùng khác nhằm mục đích tài trợ cho những nhu cầu tiêu dùng nh đihọc, chữa bệnh, ma chay, cới hỏi, du lịch… Đối với khoản cho vay này, yếu tố quyết địnhcho vay hay không là thu nhập để trả nợ của ngời vay, sau đó mới xem xét đến giá trị củatài sản đảm bảo
1.1.3.2 Căn cứ vào phơng thức cho vay
Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua lại cáckhoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa cho ngời tiêu dùng.Thông thờng cho vay gián tiếp thực hiện sau:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp
Sơ đồ trên đợc diễn tả lại cụ thể nh sau:
1 - Ngân hàng và Công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng, ngânhàng đa ra các điều kiện về đối tợng khách hàng đợc bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loạitài sản đợc bán chịu Thực tế đây là bớc để công ty bán lẻ và ngân hàng thỏa thuận trớc các
điều kiện với khách hàng
2 - Công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thông ờng, ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần giá trị tài sản
th-3 - Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng
4 - Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng Lúc này, hoạt
động mua bán nợ thực sự diễn ra
Ng ời tiêu dùng
(1) (4) (5)
(2) (3) (6)
Trang 145 - Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty bán lẻ.
6 - Ngời tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng
* Ưu điểm của cho vay tiêu dùng gián tiếp:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng
- Cho phép ngân hàng tiết kiệm, giảm đợc chi phí trong cho vay liên quan đến việcthẩm định và đánh giá khách hàng Thay vì trực tiếp tiếp cận khách hàng Ngân hàng sẽthông qua công ty bán lẻ, mua lại các bộ chứng từ bán chịu hàng hóa
- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng, tạo điều kiện cho việcbán chéo sản phẩm ở quá trình tiếp theo
* Tuy nhiên bên cạnh một số u điểm kể trên, cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số nhợc điểm sau đây
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng
- Thiếu sự kiểm soát của Ngân hàng khi Công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịuhàng hóa, đặc biệt trong việc sàng lọc khách hàng
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính chất phức tạp cao
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp đợc thực hiện thông qua các phơng thức: Tài trợ truy
đòi toàn bộ, tài trợ truy đòi hạn chế, tài trợ miễn truy đòi, tài trợ có mua lại,
Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp
(5) (2) (4)
Cho vay tiêu dùng trực tiếp là các khoản cho vay trong đó Ngân hàng trực tiếp tiếpxúc với khách hàng và cho khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu nợ từ ngời vay
Sơ đồ trên đợc diễn tả lại cụ thể nh sau:
1 Ngân hàng và ngời tiêu dùng ký kết hợp đồng vay vốn
2 Ngời tiêu dùng trả trớc một phần tiền cho Công ty bán lẻ
Người tiờu dựng
(3)
(1)
Trang 153 Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho Công ty bán lẻ.
4 Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng
5 Ngời tiêu dùng thanh toán nợ vay cho Ngân hàng
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có u điểm hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp ở:
- CVTD trực tiếp giúp Ngân hàng có thể tận dụng đợc kiến thức và kỹ năng củanhân viên tín dụng Những ngời này thờng đợc đào tạo chuyên môn và có nhiều kinhnghiệm cho vay nên các quyết định thờng có chất lợng cao hơn so với trờng hợp chúng đợcquyết định bởi những công ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ
- CVTD trực tiếp linh hoạt hơn so với CVTD gián tiếp
- Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế có thể phátsinh, có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía ngân hàng và khách hàng
- Thông qua CVTD trực tiếp, ngân hàng có thể bán các sản phẩm khác, tăng cờngquảng bá hình ảnh của ngân hàng…
Tuy rằng những sự phân chia nói trên phần nào chỉ mang tính tơng đối nhng lại có ýnghĩa rất quan trọng Nó giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động CVTD, cũng nhthấy đợc sự phong phú đa dạng của loại hình dịch vụ này
1.1.4 Quy trình cho vay tiêu dùng:
Quy trình xét duyệt cho vay tiêu dùng về cơ bản tuân theo những bớc sau :
B1 : lập hồ sơ tín dụng
B2 : phân tích tín dụng
B3 : quyết định tín dụng
B4 : giải ngân
B5 : giám sát, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng
Hồ sơ tín dụng bao gồm đơn xin vay, các tài liệu liên quan tới thông tin về ngời vay
và thuyết minh khoản tín dụng nh : tài liệu pháp lý, tài liệu thông tin về cá nhân ngời vayvốn (nghề nghiệp, thu nhập, tài sản, gia đình, trình độ học vấn…), tài liệu thuyết minhkhoản tín dụng
Xét duyệt khoản vay trên các khía cạnh năng lực vay của khách hàng, độ tin cậycủa ngời vay, mục đích sử dụng vốn vay, năng lực hoàn trả trong tơng lai và các đảm bảo
Trang 16tín dụng nếu có TSĐB của tín dụng tiêu dùng thờng là ôtô, nhà đất hình thành từ chínhvốn vay; có thêm vàng, sổ tiết kiệm nhng không phổ biến
Các khoản vay tiêu dùng thờng đợc giải ngân một lần khi có quyết định do giá trịcủa khoản vay nhỏ, thời hạn ngắn Với các khoản vay mua nhà dự án có thể giải ngânnhiều lần hơn theo tiến độ công trình hay kế hoạch thu tiền của chủ đầu t
Thu nợ vay tiêu dùng: các Ngân hàng thờng thu lãi hàng tháng, gốc trả cuối kì vớicác khoản vay tiêu dùng ngắn hạn; thu lãi và một phần gốc hàng tháng với các khoản vaytrung và dài hạn Nhng cũng tùy theo yêu cầu của khách hàng, nói chung cách thu nợ củaCVTD khá linh hoạt
1.1.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng
1.1.5.1 Đối với ngời tiêu dùng
Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập và trình độ dân trí ngày càng cao là một nhân
tố tác động làm tăng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân nhng không phải lúc nào nhu cầu tiêudùng và thu nhập của ngời dân cũng trùng khớp nhau Sản phẩm CVTD nhằm thỏa mãn tối
đa các nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trớc khi họ có đủ khả năng tài chính trang trải chonhững nhu cầu đó
1.1.5.2 Đối với Ngân hàng thơng mại
Phát triển tín dụng tiêu dùng là yêu cầu khách quan để mở rộng hoạt động kinhdoanh Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng Điều này đợc thể hiện ở những điểm sau: (I)Khả năng mở rộng quan hệ với khách hàng tạo điều kiện cho các Ngân hàng tiếp cậnkhách hàng và tăng cờng bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác; (II) Tạo điều kiện đa dạnghóa hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho Ngân hàng;(III) Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, gia tăng lợi nhuận, tăng cờng quảng báhình ảnh ngân hàng
1.1.5.3 Đối với nền kinh tế
Tín dụng tiêu dùng là một kênh của tín dụng Ngân hàng, là nền tảng thúc đẩykinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân CVTD cung cấp tài chính, đáp ứng nhu cầutiêu dùng của ngời dân, thúc đẩy tiêu dùng cá nhân từ đó gia tăng cầu trong nớc trong cơ cấutổng sản phẩm quốc nội
Cho vay tiêu dùng giúp xóa bỏ vòng luẩn quẩn đối với những ngời thu nhậpthấp, giúp họ có kinh phí học tập, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cũng nh sửa chữa, mua
Trang 17nhà ở và sắm vật dụng đồ đạc trong gia đình nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thầncủa cá nhân và hộ gia đình, có điều kiện kiếm đợc công việc có mức thu nhập cao hơn.
Cho vay tiêu dùng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm và từ đó lại làmgia tăng thu nhập , tạo khả năng tiết kiệm, mở rộng cơ hội huy động và phát triển các dịch
vụ ngân hàng
1.2 Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại
1.2.1 Quan điểm mở rộng cho vay tiêu dùng
Mở rộng cho vay tiêu dùng.
Mở rộng CVTD đợc hiểu là việc tăng lên về tỷ trọng của CVTD trong tổng tài sảncủa NHTM, là sự đáp ứng ngày càng tăng về khách hàng, về quy mô cho vay
Mở rộng CVTD thể hiện ở một số đặc điểm chủ yếu sau:
- Đối với khách hàng: Mở rộng CVTD phải đáp ứng tối đa các nhu cầu hợp lý củakhách hàng về khối lợng CVTD cung cấp, sự đa dạng của các hình thức CVTD cũng nhcác dịch vụ đi kèm theo
- Đối với các NHTM: mở rộng CVTD phải đợc xác định là một khâu chủ đạo trongtoàn bộ hoạt động cho vay của NHTM, phải có một chính sách tín dụng đa dạng về đối t -ợng khách hàng, các sản phẩm CVTD cung ứng, đáp ứng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng
- Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội: Mở rộng CVTD nghĩa là CVTD phải đápứng đợc nhu cầu về vốn của nền kinh tế, là kênh dẫn vốn gián tiếp đóng vai trò quyết địnhquan trọng trong việc chuyển dịch một khối lợng lớn các nguồn tài chính từ nơi d thừa đếnnơi thiếu hụt, “kích cầu”, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và góp phần cải thiện, nâng cao chấtlợng cuộc sống dân cho vay
Chất lợng cho vay tiêu dùng.
Cần chú ý rằng không nên giới hạn ý nghĩa của mở rộng CVTD chỉ là sự tăng trởngtheo chiều rộng của hoạt động này: mở rộng về quy mô, mà phải bao hàm cả sự đảm bảochất lợng khoản vay nhằm đạt sự tăng trởng và phát triển bền vững Bởi vì:
- Mở rộng cho vay và chất lợng cho vay tốt là hai vấn đề không thể tách rời Chấtlợng cho vay bảo đảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng về hai mặt: khả năng sinh lời vàgiảm thiểu rủi ro về sử dụng vốn
- Nếu ngân hàng đảm bảo sự phát triển của các khoản vay này, ngân hàng sẽ cónhững điều kiện cả về tâm lý cũng nh nguồn lực để phát triển lâu dài hoạt động CVTD,
Trang 18đồng thời lúc đó uy tín của ngân hàng cũng đợc củng cố - đây cũng là điều kiện thu hútnhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
- Chất lợng cho vay là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó phán ánh mức độ thíchnghi của ngân hàng với sự thay đổi bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một ngân hàngtrong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển
Để đảm bảo chất lợng của khoản vay trong việc mở rộng CVTD cần hiểu rõ:
- Mở rộng CVTD phải xác định trên cơ sở đa dạng hoá khách hàng các loại hìnhsản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Xây dựng mức lãi suất hợp lý cũng nh Ngânhàng xác định mức kỳ hạn hợp lý phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng
đi đôi với việc cung cấp các loại hình bảo lãnh thích hợp cũng góp phần mở rộng CVTD
- Phải đánh giá một cách đầy đủ và chính xác về CVTD và đặt nó trong mối quan
hệ tổng thể với các chỉ tiêu tài chính, có nh vậy mới giúp Ngân hàng tìm hiểu chính xácnguyên nhân tồn tại trong việc mở rộng CVTD, từ đó đa ra những giải pháp thích hợp choviệc mở rộng CVTD trong từng thời kỳ, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế
1.2.2 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng:
Thứ nhất, sự cần thiết phải mở rộng hoạt động CVTD là do chính vai trò, lợi ích của
hoạt động CVTD
Thứ hai, hoạt động CVTD có mức sinh lời ngày càng tăng.
CVTD từ lâu đã đợc coi là một phần rất quan trọng của NHTM, đặc biệt là CVTD
đ-ợc coi là phần quan trọng nhất của ngân hàng bán lẻ Thậm chí theo Peter Drugger CVTD
đợc coi là cứu cánh cuối cùng của NHTM từ thập niên 70, khi mà cho vay khách hàngdoanh nghiệp bị cạnh tranh khốc liệt bởi các công ty tài chính, các quỹ đầu t của thị trờngchứng khoán Theo khảo sát của tập đoàn t vấn BCG cho thấy mặc dù CVTD chỉ chiếm30%-35% tổng d nợ nhng tạo ra trên 60% lợi nhuận của các NHTM hàng đầu châu á.Chính sự cạnh tranh khốc nhiệt đã khiến cho hoạt động cho vay doanh nghiệp có mức sinhlời ngày càng giảm, trái lại cho vay khách hàng cá nhân mà đặc biệt là CVTD có tốc độtăng mạnh mẽ
Thứ ba, đời sống ngời dân Việt Nam ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu chi tiêu của
ngời dân ngày tăng lên
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy GDP bình quân đầu ngời qua các năm liên tục tăng,mức sống đợc cải thiện, thu nhập tăng lên, ngời dân ngày càng có nhiều nhu cầu sửa chữa,sửa sang nhà cửa, mua sắm, đi du lịch Trong bối cảnh nh vậy, CVTD là mảng tín dụng
có nhiều tiềm năng, do đó mở rộng CVTD là điều mà tất cả các Ngân hàng đang hớng tới
Trang 19Biểu đồ 1.1: GDP bình quân đầu ngời ở Việt Nam qua các năm
Nguồn: Tổng cục thống kê
Thứ t, tỷ lệ ngời dân Việt Nam tiếp cận với dịch vụ ngân hàng còn ít.
Với quy mô dân số trên 80 triệu dân, trong đó phần lớn là dân số trẻ, trình độ dân tríngày càng cao, nền kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ cao nhiều năm qua; thêm vào đó,cha đến 10% dân số tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thì chúng ta có thể tin vào tiềm năngcủa thị trờng CVTD ở nớc ta Hơn thế nữa hiện ngời dân Việt Nam vay quá ít so với nớc cócùng thu nhập cá nhân bình quân đầu ngời, tổng số tiền vay tín dụng cá nhân chỉ khoảng5% GDP trong khi đó, tổng số tiền vay tín dụng cá nhân của các nớc khác trên thế giới đạthơn 15-20% GDP Vì vậy, có thể khẳng định rằng: thị trờng CVTD là thị trờng vẫn đang đ-
ợc bỏ trống, cha đợc khai thác nhiều ở Việt Nam Do đó, việc mở rộng hoạt động CVTD
là xu thế đúng đắn của các NHTM hiện nay
Thứ năm, NHNN tạo điều kiện cho hoạt động CVTD phát triển.
Cùng với xu hớng điều chỉnh lãi suất giảm của Ngân hàng trong những ngày đầu nămCanh Dần, NHNN đã ban hành Thông t số 01/2009/TT-NHNN hớng dẫn lãi suất thoảthuận của tổ chức tín dụng Ngân hàng đợc thực hiện LS thoả thuận đối với các khoản vaytrong phạm vi đợc NHNN khoanh vùng đối với cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống, chovay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng theo quy định của NHNN và trên cơ sởcung cầu thị trờng, mức độ tín nhiệm của khách hàng vay Đây đợc coi là tín hiệu tốt chohoạt động CVTD phát triển
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động CVTD.
1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay
Doanh số CVTD là tổng số tiền ngân hàng thực hiện trong một kỳ, phản ánh kháiquát tình hình hoạt động CVTD của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định
Trang 20a)Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trởng về doanh số CVTD tuyệt đối :
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngân hàng đối vớinền kinh tế trong một thời kì nhất định, thờng tính theo năm tài chính
Mức tăng trởng doanh số CVTD = Doanh số CVTD năm nay – Doanh số CVTDnăm trớc
Mức tăng trởng doanh số CVTD lớn hơn 0 phản ánh quy mô cấp tín dụng tiêu dùngcủa ngân hàng năm nay cao hơn năm trớc Đây là dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động CVTD
đang đợc mở rộng
b) Chỉ tiêu phán ánh sự tăng trởng doanh số tơng đối
Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Giá trị tăng trởng doanh số tuyệt đối
Tổng d nợ hoạt động cho vay
Chỉ tiêu này cho biết doanh số hoạt động CVTD chiếm bao nhiêu trong tổng doanh
số hoạt động cho vay của ngân hàng Khi tỷ lệ này tăng qua các năm chứng tỏ hoạt độngCVTD đợc mở rộng
1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh d nợ và tăng trởng d nợ cho vay KHCN
a) Tỷ trọng d nợ CVTD trên tổng d nợ
D nợ CVTD có thể đánh giá đợc quy mô cho vay, d nợ càng cao thì quy mô cho vaycàng lớn Thông qua chỉ tiêu d nợ có thể biết đợc d nợ CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêutrong tổng d nợ của ngân hàng:
D nợ CVTD của Ngân hàng
Tỷ trọng d nợ CVTD = x 100%
Trang 211.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động cho vay KHCN
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt Nam vềphân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thì d nợ tại tổ chức tín dụng đợc phân loạithành 5 nhóm nợ trong đó nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5
Tỉ lệ nợ xấu CVTD là một chỉ tiêu để đánh giá chất lợng tín dụng tiêu dùng củaTCTD Nếu tỉ lệ này cao thì rủi ro tín dụng tiêu dùng cao vì đây là những khó khăn về tàichính nên khó có khả năng trả nợ cho ngân hàng
Tỉ lệ nợ xấu CVTD = Dự nợ xấu trong CVTD / tổng d nợ CVTD
Nợ xấu trong cho vay tiêu dùng là một hiện tợng tất yếu Song vấn đề quan trọng làphải giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất Đối với các khoản cho vay tiêu dùng, tỷ lệ nợxấu nên giữ ở mức dới 3%
Để phân tích đánh giá chất lợng cho vay, ngời ta thờng xem xét trên các khía cạnhsau: (I) Nợ xấu theo nguyên nhân; (II) Nợ xấu có tài sản bảo đảm hay không có tài sản bảo
đảm; (III) Nợ xấu theo nhóm nợ Giải quyết nợ xấu là mối quan tâm thờng trực của tất cảcác NHTM Do vậy, các NHTM ngay từ đầu phải có chính sách đầu t, chính sách kháchhàng, quy chế cho vay, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay và các biện pháp xử lý nợ quáhạn
Chỉ tiêu này cho biết số lợng khách hàng tăng hay giảm qua các năm Thông qua
đó ngân hàng đánh giá đợc việc mở rộng quy mô và đối tợng khách hàng
Trang 22b) Số lợt khách hàng: là số lần mỗi khách đến giao dịch vói ngân hàng trong mộtnăm Khi số lợt khách này tăng lên thì nó thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Ngânhàng và hoạt động CVTD của Ngân hàng đợc mở rộng.
1.2.3.5 Chỉ tiêu phán ánh mức độ đa dạng hóa của danh mục sản phẩm CVTD
Dựa vào danh mục sản phẩm CVTD Ngân hàng đang cung cấp để đánh giá mức độ
đa dạng về cách thức mà Ngân hàng áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn củakhách hàng, qua đó thể hiện khả năng mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động của Ngânhàng Một danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm nhiều loại hình cho vay nh mua nhà, mua
ô tô, cho vay du học, cho vay tín chấp, cho vay đảm bảo bằng giấy tờ có giá…
Đa dạng hóa sản phẩm CVTD làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trongnền kinh tế thị trờng, phân tán rủi ro, mở rộng quan hệ với khách hàng, thúc đẩy cácnghiệp vụ khác cùng phát triển từ đó góp phần gia tăng thu nhập cho Ngân hàng Mở rộngCVTD trên khía cạnh sản phẩm đuợc cung cấp tại các ngân hàng thơng mại đợc xem xéttrên các khía cạnh:
Gia tăng số lợng món vay và số lợng khách hàng vay cả về số tơng đối và tuyệt
đối Đối tợng khách hàng vay phải đa dạng từ công nhân viên chức đến sinh viên và ngờilao động tự do
Gia tăng số lợng sản phẩm CVTD trong danh mục Nhu cầu tiêu dùng trongdân c rất đa dạng, Ngân hàng cần phát triển nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng từ mua nhà
ở, phơng tiện đi lại đến những vật dụng gia đình và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộcsống
1.2.3.6 Chỉ tiêu phản ánh hệ thống chi nhánh và kênh phân phối
Kênh phân phối là công cụ giúp cung ứng sản phẩm, dịch vụ và giao tiếp với thị ờng rất có hiệu quả Do đặc điểm dân c có địa bàn c trú rải rác nên mở rộng hoạt động này,
tr-số lợng các chi nhánh của các ngân hàng không ngừng tăng lên u điểm của kênh phânphối này là tiếp cận đợc với lợng đông đảo khách hàng cá nhân, tạo cơ chế thu và pháttriển hiệu quả, đồng thời cũng dễ dàng cung cấp các loại dịch vụ gắn liền với cho vay vàcác loại dịch vụ phụ trợ khác
Mạng lới của các Ngân hàng không chỉ gồm các chi nhánh, phòng giao dịch mà cònbao gồm những Ngân hàng ảo nh Internet banking, Phone Banking, hệ thống các máyATM, POS Việc mở rộng và hoàn thiện các kênh phân phối sẽ tạo điều kiện cho kháchhàng tiếp xúc với các sản phẩm của Ngân hàng dễ dàng, thuận tiện
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng cho vay tiêu dùng
Trang 231.2.4.1 Các nhân tố chủ quan
Định hớng hoạt động CVTD của Ngân hàng: CVTD của NHTM có phát triển
hay không phụ thuộc rất lớn vào định hớng hoạt động của Ngân hàng trong từng thời kì.Nếu Ngân hàng đặt ra mục tiêu hoạt động là phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng
đầu thì chắc chắn Ngân hàng sẽ có những chính sách, những hành động cụ thể u tiên pháttriển cho vay tiêu dùng
Chính sách cho vay của Ngân hàng: Chính sách cho vay sẽ cung cấp cho cán
bộ tín dụng và các nhà quản lý Ngân hàng đờng lối chỉ đạo cụ thể trong việc ra quyết địnhcho vay và xây dựng danh mục cho vay Chính sách cho vay giúp xác định các khoản chovay nên từ chối và những khoản cho vay Ngân hàng nên thực hiện cho vay
Chính sách lãi suất và các chơng trình Marketing: Lãi suất CVTD của Ngân
hàng sẽ thể hiện mức độ quan tâm phát triển CVTD của Ngân hàng Một chính sách lãisuất linh hoạt, có nhiều u đãi sẽ có sức hấp dẫn khách hàng, thu hút khách hàng đến vay
tiêu dùng tại Ngân hàng nhiều hơn
Tại Việt Nam hiện nay, các Ngân hàng cạnh tranh nhau chủ yếu bằng công cụ lãisuất tuy nhiên đó không phải là biện pháp lâu dài Các Ngân hàng cần phát triển hoạt độngmarketing Ngân hàng nhằm quảng bá hình ảnh Ngân hàng, các sản phẩm CVTD, chất lợngsản phẩm CVTD và các dịch vụ chăm sóc khách hàng kèm theo
Quy mô hoạt động và mạng lới chi nhánh của Ngân hàng: Việc mở rộng
mạng lới chi nhánh có ý nghĩa rất quan trọng với hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt
là CVTD Mạng lới chi nhánh càng rộng càng thuận lợi cho Ngân hàng tiếp cận kháchhàng nhất là khách hàng vay tiêu dùng vì khách hàng vay tiêu dùng là các hộ gia đình hoặccá nhân riêng lẻ phân bố rải rác trong khi nhu cầu lại đa dạng
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng: Hoạt động tín dụng tiêu dùng có đặc điểm là
số lợng khoản vay lớn, quy mô khoản vay nhỏ đòi hỏi sự quản lý phức tạp Do đó việc xâydựng một cơ cấu tổ chức hợp lý có rất nhiều ý nghĩa, tăng hiệu quả làm việc của các bộphận không bị chồng chéo công việc, phân định rõ trách nhiệm từng ngời hớng tới việcphục vụ khách hàng tốt hơn
Hoạt động CVTD có số lợng khách hàng vay lớn, hồ sơ vay vốn nhiều, thông tinkhai thác không tập trung nên cần thiết kế CVTD gồm nhiều bộ phận nhỏ, mỗi bộ phậnquản lý một mảng nghiệp vụ nh bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận thẩm định và xétduyệt khoản vay tiêu dùng, bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận dịch vụ khách hàng…
Trang 24 Chất lợng và tính đa dạng của các hình thức CVTD: Nhu cầu tiêu dùng trong
cuộc sống khá đa dạng, để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đó thì nhiệm vụ đặt ra choNgân hàng là phải ngày càng mở rộng danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng của mình đikèm với nâng cao chất lợng CVTD Điều này càng đúng trong cơ chế thị trờng, các Ngânhàng cạnh tranh nhau, đua nhau đa ra các sản phẩm mới với chất lợng tốt
Nguồn nhân lực của Ngân hàng: Cái mà rất nhiều Ngân hàng hiện nay đang
thiếu đó là những nhân viên Ngân hàng giỏi về nghiệp vụ, tốt về đạo đức, tâm huyết vớinghề nghiệp và luôn vì lợi ích của tập thể, lợi ích chung
Công nghệ thông tin: Vai trò của công nghệ thông tin Ngân hàng đợc thể hiện rõ
nét trong hoạt động CVTD Ngời ta phải sử dụng đến công nghệ Ngân hàng nhằm đơn giảnhóa các quá trình làm việc, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nâng cao sức cạnh tranh vớicác NHTM khác Ngoài ra, công nghệ Ngân hàng giúp cán bộ tín dụng cập nhật, thu thập,
xử lý và phân tích thông tin khách hàng vay tiêu dùng nhanh và hiệu quả hơn Bằng cách
áp dụng các thành tựu công nghệ Ngân hàng hàng hiện đại nh Internet banking, Homebanking, Mobile banking…Ngân hàng tạo tiện ích cho khách hàng đợc sử dụng dịch vụCVTD của Ngân hàng mà không cần đến Ngân hàng hoặc có chi nhánh Ngân hàng tại địaphơng
1.2.4.2 Các nhân tố khách quan
Khách hàng vay tiêu dùng
Nhu cầu vay của ngời đi vay:
Khách hàng vay tiêu dùng của Ngân hàng là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầurất đa dạng, từ nhu cầu thiết yếu đến các nhu cầu cao cấp Đời sống con ngời ngày càng đ-
ợc nâng cao thì các nhu cầu về hàng hóa cao cấp càng lớn Tuy nhiên, tùy từng giai đoạnphát triển sẽ xuất hiện những nhu cầu nổi bật cần đợc tài trợ
Thu nhập và điều kiện sống của ngời đi vay
Thu nhập của ngời tiêu dùng rất quan trọng Ngời ta chỉ có nhu cầu vay tiêu dùngkhi triển vọng thu nhập của họ trong tơng lai sẽ tăng và có đủ khả năng thanh toán Ngoài
ra do đặc điểm của cho vay tiêu dùng tài sản hình thành từ vốn vay thờng không đem lạithu nhập, nguồn trả nợ đợc lấy chủ yếu từ lơng hoặc thu nhập từ các hoạt động kinh doanhkhác nên yếu tố thu nhập là một trong những yếu tố quyết định Ngân hàng có cho vay tiêudùng hay không
Trình độ văn hóa:
Trang 25Bên cạnh nhân tố thu nhập thì trình độ văn hóa cũng có ảnh hởng quan trọng tớihoạt động cho vay tiêu dùng Những ảnh hởng đó thể hiện nh sau:
- Trình độ văn hóa của ngời đi vay ảnh hởng đến cách thức vay mợn cũng nh nhucầu vay mợn của họ Những ngời có trình độ và thu nhập ổn định thì thờng có xu hớngxem vay mợn là công cụ để đạt mức sống nh mong muốn hơn là một lựa chọn chỉ đợcdùng trong tình trạng khẩn cấp
- Trình độ văn hóa cũng có những ảnh hởng nhất định tới đạo đức của ngời vay
Ng-ời có trình độ sẽ hiểu rõ và ý thức đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia quan
hệ vay mợn với Ngân hàng Do đó ngời có trình độ văn hóa cao sẽ có ý thức trả nợ hơn
ng-ời có trình độ văn hóa thấp và rủi ro CVTD có thể đợc hạn chế
Yếu tố tâm lý, tập quán, thói quen tiêu dùng của khách hàng:
Một điều dễ nhận thấy là cho vay tiêu dùng bị ảnh hởng mạnh mẽ bởi yếu tố tâm lý,tập quán, thói quen tiêu dùng của khách hàng vay
- Tập quán tiêu dùng : Ngân hàng chỉ có thể phát triển CVTD tại những nơi ngờidân có xu hớng thích tiêu dùng, hởng thụ trớc khi có nguồn trả nợ
- Thói quen tiêu dùng : Ngân hàng cần tìm hiểu thói quen tiêu dùng của từng phân
đoạn khách hàng bởi ngay tại các quốc gia, các vùng có tập quán tiêu dùng thì thói quentiêu dùng hàng hóa gì hay sử dụng dịch vụ gì cũng rất khác nhau
- Tâm lý khách hàng cũng gây ảnh hởng không nhỏ tới CVTD Trong thời kì khủnghoảng kinh tế, hầu nh mọi ngời đều có tâm lý lo sợ về thu nhập và việc làm trong tơng lai,
do đó họ sẽ hạn chế vay tiêu dùng và chờ đợi tín hiệu khả quan hơn
Môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh tế:
CVTD tơng đối nhạy cảm đối với những biến động của môi trờng kinh tế Khi nềnkinh tế ở thời kỳ hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, ngời dân yên tâm về mức thunhập của họ trong tơng lai, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên, hoạt động cho vay tiêu dùng củaNHTM có cơ hội phát triển và ngợc lại
Môi trờng văn hóa - xã hội
Môi trờng văn hóa- xã hội cũng ảnh hởng rất nhiều đến thói quen tiêu dùng của
ng-ời dân Thông thờng, những nơi thành thị, dân c có trình độ học vấn cao thì nhu cầu tiêudùng cũng lớn hơn so với những nơi nông thôn, dân c đa số sống bằng nghề chính là nông
Trang 26nghiệp Do vậy, nhu cầu vốn vay ở thành thị cao hơn nơi khác, từ đó tạo ra khả năng mởrộng cho vay tiêu dùng.
Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý bao gồm hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nớc là một nhân tố
có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại Mọi thànhphần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh nhng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật.Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại cũng phải tuân thủ các quy địnhcủa Nhà nớc, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Dân sự và các quy định khác Nếu nhữngvăn bản quy định pháp luật nếu không rõ ràng, đầy đủ sẽ tạo những khe hở pháp luật gâyrắc rối và tổn hại đến lợi ích cho các bên tham gia quan hệ tín dụng
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIấU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
2.1 Khỏi quỏt về HDBank – CN Hoàn Kiếm
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
HDBank được thành lập ngày 04/01/1990, là một trong những ngõn hàng TMCPđầu tiờn của cả nước với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng Đến thời điểm cuối năm 2008,HDBank đó đạt được mức vốn điều lệ là 1.550 tỷ đồng
Chiến lược phỏt triển: Trong xu thế hội nhập của ngành tài chớnh ngõn hàng ViệtNam để phỏt triển và hội nhập kinh tế toàn cầu, HDBank đó thực hiện thành cụng giaiđoạn 1 (2009 – 2010) của dự ỏn Tỏi cấu trỳc (2009 – 2012) nhằm mục tiờu xõy dựngHDBank thành một ngõn hàng bỏn lẻ, đa năng, tiếp cận cỏc chuẩn mực quốc tế trong quản
Trang 27lý; Tăng cường năng lực tài chính; Phát triển công nghệ hiện đại; Xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực vững mạnh, chuyên nghiệp; Cung cấp các sản phẩm đa dạng, trọn gói vớichất lượng cao đáp ứng thỏa mãn yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng Song song vớiviệc xây dựng ngân hàng bán lẻ, HDBank bước đầu xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư
để tối đa hóa hiệu quả kinh doanh vốn
Mạng lưới hoạt động: Đến tháng 12/2009 HDBank có 65 điểm giao dịch trên toànquốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, ĐàNẵng, Nha Trang, Bình Dương, Cần Thơ, Long An, Vũng Tàu, Đồng Nai, Nghệ An,… Tuân thủ pháp luật: Toàn bộ hoạt động của HDBank đều được thực hiện thống nhất theocác Qui trình, Qui chế của HDBank, tuân thủ nghiêm ngặt theo qui định của pháp luật.HDBank hoàn toàn đáp ứng được các tiêu chí về sự phát triển nhanh, lành mạnh, bền vữngcủa một ngân hàng thương mại cổ phần
HDBank Hoàn Kiếm được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày31/07/2007 Trụ sở được đặt tại địa chỉ 14 – 16 Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, thành phố
Hà Nội
Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động với nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhânviên Chi nhánhcũng như các chính sách đúng đắn của các cấp lãnh đạo, Chi nhánhđã vàđang có những bước phát triển vững chắc và mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng không ngừng của toàn hệ thống
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của HDBank - CN Hoàn Kiếm
Ban Giám đốc Chi nhánhHoàn Kiếm đã xây dựng quy chế làm việc, phân côngtrách nhiệm cho từng thành viên trong Ban Giám đốc theo từng lĩnh vực, tuân thủ đúngcác quy định và chỉ thị của HDBank
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của HDBank - CN Hoàn Kiếm
Trang 28Ban lãnh đạo của Chi nhánhgồm ba thành viên, trong đó:
1/ Giám đốc Chi nhánh, Ông Nguyễn Thanh Phương: Điều hành và chịu tráchnhiệm chung các công việc của Chi nhánh, trực tiếp phụ trách công tác của phòng Quan hệkhách hàng, Kế toán giao dịch và kho quỹ, Tổ hành chính…
2/ Phó Giám đốc, Ông Nguyễn Ngọc Thung: Hỗ trợ Giám đốc trong công việc xâydựng, thực hiện các chiến lược, kế hoạch đã đề ra, trực tiếp phụ trách công tác của phòngQuan hệ khách hàng và các công việc liên quan đến tín dụng, thanh toán quốc tế…
3/ Phó giám đốc, Bà Giàng Thị Kim Hồng: Hỗ trợ Giám đốc trong công việc quản
lý các Phòng ban, kế toán, ngân quỹ, hành chính và các công việc được giao khác
2.1.3 Tình hình hoạt động của HDBank - CN Hoàn Kiếm
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
HDBank - CN Hoàn Kiếm chính thức hoạt động từ tháng 7/2007, sau 3 năm thànhlập, kết quả kinh doanh đến nay đã đạt được thành tích đáng ghi nhận Mặc dù trong điềukiện kinh doanh vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũngnhư trong nước, nhưng với nỗ nực hết mình của tập thể cán bộ nhân viên của Chi nhánh,cũng như các chính sách đúng đắn của các cấp lãnh đạo, Chi nhánhđã có những bước phát
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG QUAN HỆ
KHÁCH HÀNG
BỘ PHẬN HỖ TRỢ TÍN DỤNG
PHÒNG KẾ TOÁN
GD VÀ KHO QUỸ TỔ HÀNH CHÍNH
TỔ DOANH NGHIỆP
TỔ CÁ NHÂN
Trang 29triển vững chắc và mạnh mẽ Cụ thể, số liệu về tình hình huy động vốn của Chi nhánhđãđược thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của HDBank - CN Hoàn Kiếm Đơn vị: tỷ đồng
2008
Năm2009
6 thángđầu năm2010
So với năm 2009
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng các năm 2008,2009 và 06/2010)
Căn cứ vào tình hình huy động vốn của Chi nhánh, có thể thấy rằng: Tổng nguồnvốn huy động trong 6 tháng đầu 2010 và năm 2009 có mức tăng trưởng ấn tượng so vớinăm 2008, với tốc độ tăng đến 329% (sáu tháng năm 2010) Điều này chứng tỏ số lượngkhách hàng của Chi nhánhđang ngày càng phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, khi mức lãi suấtngân hàng ngày một giảm so với các tháng đầu năm thì nguồn vốn huy động từ dân cư vẫntăng với tỷ lệ là 149% so với năm 2009 Trong đó, nguồn vốn huy động từ các tổ chứckinh tế chiếm tỷ trọng thấp hơn từ khách hàng cá nhân
Trang 30Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 6 tháng đầu
năm 2010
Tốc độ tăng trưởng của
06 tháng đầu năm 2010
So với năm2008
So với năm 2009
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng các năm 2008,2009 và 06/2010)
Nhìn chung, tình hình cho vay của Chi nhánhcó mức tăng trưởng khá cao và đảmbảo độ an toàn cần thiết Mặc dù tình hình kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng cho vay
cá nhân trong năm 2009 so với năm 2008 có tăng nhẹ và giảm nhẹ trong 06 tháng đầunăm 2010 Tuy nhiên, mức dư nợ cá nhân vẫn duy trì ở mức ổn định Rõ ràng, điều này đãthể hiện những nỗ lực vượt bậc của HDBank - CN Hoàn Kiếm trong 2 năm vừa qua
Cùng với mức tăng trưởng của dư nợ tín dụng thì các mức phân loại nợ cũng tăngtheo nhưng vẫn ở mức an toàn Tỷ lệ nợ loại 1 chiếm 99% Không có nợ loại 4, 5 và nợloại 3 chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể
2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế cũng là mảng dịch vụ manglại thu nhập khá cao đối với HDBank - CN Hoàn Kiếm
Trang 31Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh ngoại tệ và TTQT của HDBank - CN Hoàn Kiếm
Đơn vị : triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm2008
Năm2009
6 thángđầu năm2010
Tốc độ tăng trưởng 6tháng đầu năm 2010
So vớinăm 2008
So vớinăm 2009
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng các năm 2008,2009 và 06/2010)
Tổng thu dịch vụ 6 tháng năm 2010 vẫn duy trì đà tăng trưởng cao đạt mức 118%
so với năm 2008 và bằng 41% so với đầu năm Về cuối năm, các giao dịch trong nướctăng mạnh nên tỷ trọng thu từ dịch vụ thanh toán trong nước sẽ tăng là điều tất yếu
2.1.3.4 Phát triển dịch vụ ngân hàng
Với phương trâm “Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công”, HDBank cung ứng tới quýkhách các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cá nhân đa dạng với nhiều tiện ích trên nền tảngcông nghệ cao, nhiều sản phẩm lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam Các loại hìnhdịch vụ mà NH cung cấp là:
a/ Dịch vụ tài khoản: Với hệ thống nối mạng trực tuyến tất cả các điểm giao dịch
trên toàn quốc, Quý khách mở tài khoản tại một nơi và có thể giao dịch tại bất kì điểm nàotrong hệ thống HDbank với các dịch vụ và tiện ích tài khoản sau:
- Tài khoản thanh toán
- Quản lý thanh khoản tự động
- Tiết kiệm điện tử
Trang 32- Ứng trước tài khoản cá nhân.
- Tiết kiệm theo thời gian thực gửi
- Tiết kiệm đa năng
- Tiết kiệm trả lãi định kỳ
- Tiết kiệm tích lũy bảo gia
- Tiết kiệm giáo dục
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại HDBank - CN Hoàn Kiếm
2.2.1 Hình thức cho vay tiêu dùng
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, đời sống của đại bộ phận dân cư đượccải thiện, nâng cao, đặc biệt ở các thành phố, đô thị lớn Nhu cầu nhà ở, ô tô, du họchay nhỏ hơn là xe máy, trang thiết bị đồ dùng gia đình,… gia tăng mạnh Cùng vớiđiều đó, sự phát triển của hệ thống các siêu thị, công ty, đại lý bán hàng cũng tạo điềukiện dễ dàng, thuận lợi hơn cho người dân trong mua sắm các đồ dùng, phương tiệnnày Với dân cư, việc vay để chi tiêu đã không còn xa lạ
Nhận thức được điều này, các NHTM đã bắt đầu triển khai cho vay tiêu dùng từnăm 1993 – 1994 nhưng đến năm 2002, hoạt động này mới bắt đầu khởi sắc Các ngânhàng không ngừng sáng tạo, cung ứng ra thị trường những sản phẩm cho vay tiêu dùngnhư ngân hàng Quân đội với sản phẩm cho vay mua cổ phần, ngân hàng Đại Dươngvới sản phẩm cho vay tiêu dùng dành cho phụ nữ, ABBank chính thức cung cấp dịch
vụ cho vay tiêu dùng tín chấp từ giữa tháng 4.2007, Sacombank thì phối hợp với Công
ty ô tô Trường Hải cho vay mua ô tô trả góp Các chi nhánh, phòng giao dịch củaSacombank ở các tỉnh, thành cũng phối hợp với các siêu thị địa phương để triển khaicho vay…Các sản phẩm cho vay tiêu dùng này có nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu đadạng của khách hàng từ những nhu cầu lớn, thời gian dài như mua sắm, xây dựng, sửa