Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG NÂNG – HẠ THANG MÁY TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG NÂNG – HẠ THANG MÁY Ngành : TỰ ĐỘNG HÓA Học viên : TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS BÙI QUỐC KHÁNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG NÂNG – HẠ THANG MÁY Học viên : TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG Lớp : Cao học K11-TĐH Cán bộ hƣớng dẫn KH : PGS.TS BÙI QUỐC KHÁNH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS BÙI QUỐC KHÁNH TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Hƣơng Giang học viên lớp cao học Tự Động Hóa niên khóa 2008-2010. Sau 2 năm học tập và nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là PGS.TS Bùi Quốc Khánh, thầy giáo hƣớng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đến cuối chặng đƣờng để kết thúc khóa học thạc sỹ. Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là : “Nâng cao chất lƣợng hệ truyền động nâng hạ thang máy”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Bùi Quốc Khánh và chỉ tham khảo các tài liệu đã đƣợc liệt kê. Tôi không sao chép công trình của cá nhân khác dƣới bất kỳ hình thức nào. Nếu có tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Ngƣời cam đoan Trần Thị Hƣơng Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………….….……… … 1 MỤC LỤC………………………………………………………… ……………2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT…………… … …… ….5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………… 8 MỞ ĐẦU……………………………………………………… 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY………………………….…13 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THANG MÁY…………………………… 13 1.1.1.Giới thiệu……………………………………………… ….… 13 1.1.2. Lịch sử phát triển của thang máy……………………………… 14 1.1.3. Tình hình sử dụng thang máy ở Việt Nam ……………………….16 1.1.4. Phân loại và ký hiệu thang máy ……………… ……………… .17 1.1.5. Cấu tạo thang máy…………………………… ……………… 20 1.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TẢI VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG TRONG THANG MÁY……………………… 23 1.2.1. Chế độ làm việc của tải………………………………… …… 23 1.2.2. Các yêu cầu về truyền động điện……………………… ……….25 1.2.3. Các yêu cầu về dừng chính xác, tiết kiệm năng lƣợng và an toàn 27 1.3. TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ……………………… …… 32 1.3.1. Xác định phụ tải tĩnh khi nâng tải …………………………… 35 1.3.2. Xác định phụ tải tĩnh khi hạ tải ……………………………… 33 1.3.3. Xác định đồ thị phụ tải, hệ số đóng điện tƣơng đối…….……… 36 1.3.4. Xác định công suất động cơ…………………………………… 38 1.4. HỆ TĐ ĐIỆN HIỆN ĐẠI DÙNG TRONG THANG MÁY…………… 39 1.4.1. Lựa chọn biến tần……………………………………………… 39 1.4.2. Phân tích các phƣơng án truyền động……….………………… 42 1.5. KẾT LUẬN………………………………………………………………47 CHƢƠNG II: BIẾN TẦN 4 GÓC PHẦN TƢ LÀM VIỆC VỚI TRUYỀN ĐỘNG THANG MÁY……………………………………………………… 48 2.1. CẤU TRÚC HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ BIẾN TẦN CHỈNH LƢU PWM…………………………………………………………………………… 48 2.2. XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƢU TÍCH CỰC……48 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của chỉnh lƣu PWM…………… 49 2.2.2. Mô tả toán học bộ chỉnh lƣu tích cực…………………………… 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.2.1. Mô tả điện áp đầu vào chỉnh lƣu……………………………… 53 2.2.2.2. Mô tả toán học chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ 3 pha…………54 2.2.2.3. Mô tả toán học chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ tĩnh α-β………55 2.2.2.4. Mô tả toán học chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ quay d-q…… 56 2.2.3. Phƣơng pháp điều khiển chỉnh lƣu PWM……………………… 59 Cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu PWM theo VOC………………… 61 2.3. NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KÍCH TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU 64 2.3.1. Khái quát chung…………………………………………… … 64 2.3.2. Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu… ………………… … 66 2.3.2.1. Hệ phƣơng trình cơ bản của động cơ (Mô tả toán học động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu)………………………… 67 2.3.2.2. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ toạ độ từ thông Rotor 69 2.3.2.3. Điều khiển tựa từ thông (Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ (SPM) cực ẩn kích từ nam châm vĩnh cửu)…………………….71 2.3.2.4. Tổng hợp bộ điều chỉnh lƣu ……………………………….… 75 2.4. KẾT LUẬN………………………………………………………………… 78 CHƢƠNG III: MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KÍCH TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU (PERMANENT MAGNET SYNCHRONOUS MOTOR-PMSM) CHO THANG MÁY……………… 79 3.1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG… …………………………….79 3.2. CẤU TRÚC MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG THANG MÁY……… 79 3.2.1. Tham số mô phỏng……………………………………………… 79 3.2.2. Cấu trúc mô phỏng hệ thống và sơ đồ minh hoạ chi tiết……… 80 3.2.3. Các kết quả mô phỏng…………………………………………….83 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ………90 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ………………………………………… 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x(t), x Giá trị tức thời X * , x * Giá trị đặt α Góc pha của vector chuẩn φ Góc pha dòng điện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 ω Vận tốc góc ψ Góc pha cosφ Hệ số công suất cơ bản f Tần số i(t), i Giá trị dòng điện tức thời k p , k I Hệ số khuếch đại, hệ số tích phân p(t), p Công suất tác dụng tức thời q(t), q Công suất phản kháng tức thời t Giá trị thời gian tức thời v(t), v Giá trị điện áp tức thời ψ Lα Thành phần vector từ thông ảo trên hệ trục tọa độ α – β ψ Lβ Thành phần vector từ thông ảo trên hệ trục tọa độ α – β ψ Ld Thành phần vector từ thông ảo trên hệ trục tọa độ d – q ψ Lq Thành phần vector từ thông ảo trên hệ trục tọa độ d – q u L Vector điện áp lƣới u Lα Thành phần vector điện áp lƣới trên hệ trục tọa độ α – β u Lβ Thành phần vector điện áp lƣới trên hệ trục tọa độ α – β u Ld Thành phần vector điện áp lƣới trên hệ trục tọa độ d – q u Lq Thành phần vector điện áp lƣới trên hệ trục tọa độ d – q i L Vector dòng điện lƣới i Lα Thành phần vector dòng điện lƣới trên hệ trục tọa độ α – β i Lβ Thành phần vector dòng điện lƣới trên hệ trục tọa độ α – β i Ld Thành phần vector dòng điện lƣới trên hệ trục tọa độ d – q i Lq Thành phần vector dòng điện lƣới trên hệ trục tọa độ d – q u s , u conv Vector điện áp vào bộ chỉnh lƣu u Sα Thành phần vector điện áp vào bộ chỉnh lƣu trên hệ trục tọa độ α – β u Sβ Thành phần vector điện áp vào bộ chỉnh lƣu trên hệ trục tọa độ α – β u Sd Thành phần vector điện áp vào bộ chỉnh lƣu trên hệ trục tọa độ d – q u Sq Thành phần vector điện áp vào bộ chỉnh lƣu trên hệ trục tọa độ d – q u dc Giá trị điện áp một chiều i dc Giá trị dòng điện một chiều C Giá trị tụ điện I Giá trị hiệu dụng của dòng điện L Giá trị điện cảm R Giá trị điện trở S Công suất biểu kiến T Chu kỳ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 P Công suất tác dụng Q Công suất phản kháng Z Tổng trở kháng 4Q Bốn góc phần tƣ ( viết tắt của Four(4) Quater) DPC Điều khiển trực tiếp công suất ( viết tắt của Direct Power Control) DTC Điều khiển trực tiếp mômen ( viết tắt của Direct Toque Control) DPF Hệ số công suất dịch chuyển ( viết tắt của Displacement Power Factor) FOC Điều khiển tựa từ trƣờng ( viết tắt của Field Oriented Control) PF Hệ số công suất ( viết tắt của Power Factor) PMSM Động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu ( viết tắt của Permanent Magnet Synchronous Motor) PWM Điều chế độ rộng xung ( viết tắt của Pulse Width Modulation) T e Mômen điện từ VOC Điều khiển tựa theo điện áp lƣới ( viết tắt của Voltage Oriented Control) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Chiếc thang máy đầu tiên thế kỷ XV Hình 1.2 : Cấu tạo thang máy Hình 1.3 : Chế độ làm việc của tải Hình 1.4 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đƣờng S, tốc độ v, gia tốc a và độ dật ρ theo thời gian Hình 1.5 : Đồ thị xác định số lần dừng Hình 1.6 : Sơ đồ xác định độ dừng chíng xác và sự phụ thuộc của độ dừng chính xác buồng thang vào trị số tốc độ và gia tốc Hình 1.7 : Sơ đồ biểu diễn lực tác dụng lên thang máy Hình 1.8 : Đồ thị phụ tải của thang máy trong một chu kỳ Hình 1.9 : Cấu trúc của bộ biến tần trực tiếp Hình 1.10 : Cấu trúc của bộ biến tần gián tiếp Hình 2.1 : Cấu trúc tổng quát của Chỉnh lƣu - Nghịch lƣu Hình 2.2 : Sơ đồ nguyên lý của chỉnh lƣu PWM Hình 2.3 : Sơ đồ thay thế và giản đồ véctơ chỉnh lƣu PWM Hình 2.4 : Mô tả hàm đóng cắt mạch lực biến tần Hình 2.5 : Các trạng thái chuyển mạch của chỉnh lƣu PWM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Hình 2.6 : Đồ thị vectơ điện áp, dòng điện chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ abc, α – β và d-q Hình 2.7 : Cấu trúc mô hình mô tả toán học chỉnh lƣu PWM Hình 2.8 : Sơ đồ khối bộ chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ tĩnh α – β Hình 2.9 : Sơ đồ khối bộ chỉnh lƣu PWM trong hệ toạ độ quay d - q Hình 2.10 : Cấu trúc khối đồng bộ với điện áp lƣới PLL Hình 2.11 : Các phƣơng pháp điều khiển chỉnh lƣu PWM Hình 2.12 : Hệ truyền động động cơ biến tần chỉnh lƣu PWM với các phƣơng pháp điều khiển Hình 2.13 : Cấu trúc các mạch vòng điều khiển chỉnh lƣu PWM theo VOC Hình 2.14 : Cấu trúc điều khiển chỉnh lƣu PWM theo VOC Hình 2.15 : Cấu trúc mạch vòng dòng điện của chỉnh lƣu tích cực Hình 2.16 : Cấu trúc mạch vòng dòng điện khi bỏ qua tác động giữa 2 kênh d,q Hình 2.17 : Động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu loại SPM Hình 2.18 : Động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu loại IPM Hình 2.19 : Mô hình liên tục của ĐCĐB kích thích vĩnh cửu trên hệ toạ độ d,q Hình 2.20 : Đồ thị véctơ động cơ đồng bộ Hình 2.21 : Cấu trúc điều khiển véctơ động cơ SPM Hình 2.22 : Đồ thị véctơ của SPM với điều khiển giảm từ thong dòng Stato không đổi Hình 2.23 : Sơ đồ khâu điều chỉnh dòng điện Hình 3.1 : Sơ đồ mô phỏng hệ biến tần 4Q – Động cơ đồng bộ ba pha kích từ vĩnh cửu (PMSM) điều khiển theo VOC – DTC Hình 3.2 : Triển khai chi tiết khối PLECS Circuit Hình 3.3 : Triển khai chi tiết khối PWM trong SubSystem Hình 3.4: Triển khai chi tiết khối Current controller trong SubSystem Hình 3.5 : Triển khai chi tiết khối Voltage controller trong SubSystem Hình 3.6: Đồ thị tốc độ động cơ Hình 3.7: Đồ thị mômen động cơ Hình 3.8: Đồ thị dòng điện i sq Hình 3.9: Đồ thị dòng điện i sd Hình 3.10: Đồ thị dòng điện i dc Hình 3.11: Đồ thị điện áp U dc Hình 3.12: Đồ thị dòng điện đầu vào của chỉnh lƣu tích cực Hình 3.13: Đồ thị dòng điện và điện áp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp, tại các trung tâm công nghiệp và thƣơng mại phát sinh nhu cầu lớn về xây dựng các tòa nhà cao tầng nhằm tiết kiệm đất đai do dân số trong xã hội ngày càng tăng và nhằm đô thị hóa ở các thành phố lớn. Đi đôi với việc xây dựng những tòa nhà cao tầng thì vấn đề di chuyển lên các tầng cao hết sức đƣợc quan tâm. Bên cạnh đó đối với một số ngành công nghiệp thì việc vận chuyển các thiết bị từ thấp lên cao lại đóng vai trò quyết định rất lớn đến năng suất lao động vì vậy vấn đề đặt ra là tạo một thiết bị có khả năng chuyển chở con ngƣời cũng nhƣ các vật dụng nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống cũng nhƣ phục vụ sản xuất là một điều rất cần thiết, thang máy ra đời đáp ứng tốt đòi hỏi đó. Ngày nay những thiết kế sang trọng, hiện đại cùng các kỹ thuật tiên tiến đã làm cho hệ thống thang máy luôn đƣợc đổi mới hoàn thiện hơn. Hiện nay có rất nhiều Công ty tham gia vào thị trƣờng thang máy của nƣớc ta nên việc cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt. Tuy nhiên có một vấn đề cần quan tâm ngay cả đối với các công ty thang máy hàng đầu Việt Nam đó là vấn đề nghiên cứu bộ biến đổi mới vào truyền động thang máy để nâng cao chất lƣợng hệ truyền động nâng hạ thang máy và tiết kiệm điện năng hơn nữa cho ngƣời sử dụng. Ta biết rằng hiện nay trong thang máy sử dụng biến tần dùng chỉnh lƣu điot ( hoặc tiristor), song để thực hiện hãm tái sinh trả năng lƣợng về lƣới là không thể đƣợc, không thể trao đổi công suất từ tải về lƣới. Mặt khác dòng điện đầu vào biến tần chứa nhiều sóng hài bậc cao làm méo điện áp lƣới đồng thời gây nên hệ số cosφ thấp. Một trong những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên là sử dụng biến tần dùng chỉnh lƣu PWM đã khắc phục đƣợc cả ba vấn đề tồn tại trên. Nó có thể làm [...]... kốm - Thang mỏy chuyờn ch hng cú ngi i kốm - Thang mỏy chuyờn ch hng khụng cú ngi i kốm Ngoi ra cũn cú cỏc loi thang chuyờn dựng khỏc nh thang mỏy cu ha, ch ụ tụ, * Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin : - Thang mỏy dn ng in : loi ny dn ng cabin lờn xung nh ng c in truyn qua hp gim tc ti puly ma sỏt hoc tang cun cỏp - Thang mỏy thy lc - Thang mỏy khớ nộn * Phân loại theo vị trí đặt bộ tời kéo - Thang. .. chuyn nhanh ) Nng sut ca thang mỏy chớnh l s lng hnh khỏch m thang mỏy vn chuyn theo mt hng trờn mt n v thi gian v c tớnh theo biu thc sau: P 3600E H V tn ( 1-1 ) Trong ú: P - l nng sut ca thang mỏy tớnh cho mt gi; E - trng ti nh mc ca thang mỏy (s lng ngi i c cho mt ln vn chuyn ca thang mỏy); - h s lp y ph ti ca thang mỏy; H - chiu cao nõng (h), m; v - tc di chuyn ca bung thang mỏy, m/s; S húa bi... http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 tn- tng thi gian khi thang mỏy dng mi tng ( thi gian úng, m ca bung thang, ca tng, thi gian ra, vo ca hnh khỏch) v thi gian tng, gim tc ca bung thang; tn = (t1 + t2 + t3) (md + 1) + t4 + t5 + t6 ( 1-2 ) Trong ú: t1 - thi gian tng tc; t2 - thi gian gim tc; t3 - thi gian m, úng ca; t4 - thi gian i vo ca mt hnh khỏch; Hỡnh 1-2 th xỏc nh s ln dng t5 - thi gian i ra ca mt hnh khỏch t6 -. .. kộo t phớa trờn ging thang - Thang mỏy cú b ti kộo t phớa di ging thang - Thang mỏy dn ng cabin lờn xung bng bỏnh rng thanh rng : b ti dn ng t ngay trờn núc cabin - Thang mỏy thy lc : bung mỏy t ti tng trt * Phân loại theo các thông số cơ bản - Theo tc di chuyn ca cabin : Loi tc thp : v < 1m/s Loi tc trung bỡnh : v = 1 2.5m/s Loi tc cao : v = 2.5 4m/s Loi tc rt cao : v > 4m/s - Theo khi lng vn... http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Loi trung bỡnh : Q = 500 - 1600kg Loi ln : Q = 1000 - 1600kg Loi rt ln : Q > 1600kg Thang mỏy c ký hiu bng cỏc ch v s, da vo cỏc thụng s c bn sau : - Loi thang : theo thụng l quc t, ngi ta dựng cỏc ch cỏi ( ch latinh ) ký hiu nh sau : + Thang ch khỏch : P ( Passenger ) + Thang ch bnh nhõn : B ( Bed ) + Thang ch hng : F ( Freight ) - S ngi hoc ti trng : ( ngi , kg ) - Kiu m ca... so vi thi gian di chuyn ca bung thang vi tc cao, tr s tc trung bỡnh ca thang mỏy gn t bng tc nh mc ca thang mỏy Mt khỏc, cn phi nh rng, tr s tc di chuyn ca bung thang mỏy t l thun vi giỏ thnh ca thang mỏy Nu tng tc ca thang mỏy t v = 0,75m/s v = 3,5m/s, giỏ thnh ca thang mỏy tng lờn (45) ln Bi vy tựy thuc vo cao ca tũa nh m thang mỏy phc v chn tr s di chuyn ca thang mỏy phự hp vi tc ti u, ỏp... thut b Dng chớnh xỏc cabin Bung thang ca thang mỏy cn phi dng chớnh xỏc so vi mt bng ca tng hnh khỏch v hng húa ra vo thun tin, gim thi gian vo, ra nhm nõng cao nng sut thang mỏy Nu bung thang dng khụng chớnh xỏc s gõy ra cỏc hin tng bt li sau : - i vi thang mỏy ch khỏch, lm cho khỏch ra vo bung thang khú khn hn, tng thi gian ra, vo dn n gim nng sut ca thang mỏy - i vi thang mỏy ch hng gõy khú khn cho... mt hnh khỏch t6 - thi gian khi bung thang mỏy ch khỏch n chm; md - s ln dng ca bung thang (tớnh theo xỏc sut) Hỡnh 1-5 th xỏc nh s ln dng S ln dng md (tớnh theo xỏc sut cú th da trờn th Hỡnh 1-5 ) Md: S ln dng; Mt: s tng; E: S ngi trong bung thang Theo biu thc ( 1-1 ) ta thy rng nng sut ca thang mỏy t l thun vi trng ti ca bung thang E v t l nghch vi tn, c bit l i vi thang mỏy cú trng ti ln S húa bi Trung... trong vic sn xut thang mỏy 1.1.4 Phõn loi v ký hiu thang mỏy S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Thang mỏy hin nay ó c thit k v ch to rt a dng vi rt nhiu kiu loi khỏc nhau phự hp vi mc ớch s dng ca tng cụng trỡnh Cú th phõn loi thang mỏy theo cỏc nguyờn tc v c im sau : * Phõn loi theo cụng dng : Cú 5 loi 9 TCVN 574 4-1 993) - Thang mỏy chuyờn ch ngi - Thang mỏy chuyờn... + M chớnh gia lựa v hai phớa : CO ( Centre opening ) + M mt bờn, lựa v mt phớa : 2S ( Single side ) - Tc : m/ph , m/s - S tng phc v v tng s tng ca tũa nh - H thng iu khin - H thng vn hnh Ngoi ra cú th dựng cỏc thụng s khỏc b sung cho ký hiu : vớ d P11-CO-9 0-1 1/14-VVVF-Duplex Ký hiu trờn cú ngha l : thang mỏy ch khỏch, ti trng 11 ngi, kiu m ca chớnh lựa hai phớa, tc di chuyn cabin 90m/ph, cú 11 im . đổi mới vào truyền động thang máy để nâng cao chất lƣợng hệ truyền động nâng hạ thang máy và tiết kiệm điện năng hơn nữa cho ngƣời sử dụng. Ta biết rằng hiện nay trong thang máy sử dụng biến. động nâng hạ thang máy. Nội dung của luận văn bao gồm các phần : - Chƣơng 1 : Tổng quan về hệ truyền động và điều khiển thang máy - Chƣơng 2 : Biến tần 4 góc phần tƣ làm việc với truyền động thang. THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG NÂNG – HẠ THANG MÁY TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi