1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững

108 560 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

luận văn

Trang 1

PHỤ LỤC

CÔNG CỤ KHẢO SÁT THỰC TRẠNGPhụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên)

Để có cơ sở giáo dục kỹ năng ra quyết định nói riêng và kỹ năng sốngnói chung cho sinh viên, chúng tôi rất mong bạn vui lòng hợp tác cho biết ýkiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấy x vào ô phù hợp

Câu 1: Kỹ năng sống có các kỹ năng cụ thể như:

- Kỹ năng tư duy phê phán- Kỹ năng tư duy phân tích- Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng kiềm chế căng thẳng

- Kỹ năng phòng chống các tệ nạn xã hội- Kỹ năng giao tiếp

- Bạn có thể kể thêm các kỹ năng khác

Trong các kỹ năng trên, theo bạn kỹ năng ra quyết địnhđược coi là:

a Rất quan trọng □b Quan trọng □c Bình thường □d Ít quan trọng □e Không quan trọng □

Câu 2 Theo bạn, kỹ năng ra quyết định là gì? Hãy chọn một trong số cácphương án dưới đây

a Khả năng tìm ra cách giải quyết tình huống hay vấn đề gặp phải trong đời

Trang 3

e Không quan trọng □

Câu 5: Theo bạn, có cần trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên không?

a Rất cần thiết □b Cần thiết □c Bình thường □d Ít cần thiết □e Không cần thiết □

Câu 6 Những vấn đề/tình huống bạn thấy khó khi ra quyết định:

a Trong học tập □b Trong ứng xử □

c Trong quan hệ tình cảm khác giới/quan hệ giới tính □

d Trong việc phòng tránh các tệ nạn xã hội (như cờ bạc, lô đề, game, ) □e Trong ứng phó với Stress □

g Trong việc quản lý thời gian □h Trong việc xác định mục tiêu phù hợp □i Trong việc xác định giá trị □k Trong hoạt động nghề nghiệp sau này □

l Các vấn đề khác

Câu7: Khi gặp những vấn đề/ tình huống trong cuộc sống, bạn quyết định nhưthế nào?

Cách giải quyếtThườngxuyênthườngKháxuyên

Mặc kệ để cho vấn đề muốn đến đâu thì đến

Chỉ giải quyết khi không thể không giải quyết vấn đề đó

Đoán trước vấn đề có thể xảyra để phòng tránh

Trang 4

Chuẩn bị sẵn phương án ứng phó khi vấn đề có thể xảy ra

Trang 6

b Ở trung tâm □c Ở gia đình □

d Ý kiến khác

Câu 13 Hình thức giáo dục kỹ năng ra quyết định mà bạn đã tham gia:

a Qua giờ học kỹ năng sống/kỹ năng mềm □

Trang 7

b Lồng ghép các môn học để giáo dục kỹ năng RQĐ □

b Biết được các bước cần phải trải qua để có quyết định tốt nhất □

c Vận dụng được các bước ra quyết định vào các tình huống trong cuộc sống □d Ý kiến khác

Câu 15 Bạn có hài lòng về cách tổ chức giáo dục kỹ năng ra quyết định chosinh viên mà bạn đã được tham gia?a Rất hài lòng □

b Hài lòng □

c Bình thường □

d Ít hài lòng □

e Không hài lòng □Câu 16 Đã có các lực lượng nào trong các lực lượng sau tham gia giáo dục kỹnăng ra quyết định cho sinh viên? (có thể chọn nhiều ý)a Ban Giám hiệu □

b Phòng công tác sinh viên □

c Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập □d Giảng viên □

e Đoàn thanh niên, Hội sinh viên □

Trang 9

b Thứ 7/chủ nhật □

c Sau kỳ thi □

d Lúc nào cũng được □e Thời điểm khác (nêu cụ thể) Câu 21 Theo bạn, tần suất tổ chức giáo dục kỹ năng ra quyết định cho sinhviên là:a 1 lần/năm □

b Thiếu kinh phí □

c Đội ngũ CBQL và GV thiếu kinh nghiệm □d Sinh viên không hứng thú □

e Giảng viên và CBQL không nhiệt tình tổ chức □

g Thiếu chương trình, tài liệu hướng dẫn □

h Ban Giám hiệu và các phòng/ban/các tổ chức đoàn thể chưa quan tâm □i Sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục chưa tốt □k Những khó khăn khác

Câu 23 Theo bạn, cần có biện pháp gì để giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng raquyết định cho sinh viên đạt hiệu quả?Về phía nhà trường

Về phía gia đình

Trang 11

Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN

Kính gửi quý thầy cô!

Để có cơ sở giáo dục kỹ năng ra quyết định nói riêng và kỹ năng sốngnói chung cho sinh viên, chúng tôi rất mong thầy, cô vui lòng cho biết ý kiếncủa mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.

Câu 1: Kỹ năng sống có các kỹ năng cụ thể như:

- Kỹ năng tư duy phê phán- Kỹ năng tư duy phân tích- Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng kiềm chế căng thẳng

- Kỹ năng phòng chống các tệ nạn xã hội- Kỹ năng giao tiếp

- Bạn có thể kể thêm các kỹ năng khác

Trong các kỹ năng trên, theo thầy (cô) kỹ năng ra quyết định được coi là:

a Rất quan trọng □b Quan trọng □c Bình thường □d Ít quan trọng □e Không quan trọng □

Câu 2 Theo thầy (cô) kỹ năng ra quyết định là gì? Hãy chọn một trong số cácphương án dưới đây

a Khả năng tìm ra cách giải quyết tình huống hay vấn đề gặp phải trong đời

Trang 12

b Khả năng của con người lựa chọn được phương án có lợi nhất cho bản

thân khi gặp tình huống hoặc vấn đề cần giải quyết □

c Khả năng của con người lựa chọn phương án tối ưu từ các phương án cóthể để giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề trong cuộc sống □d Khả năng của con người lựa chọn phương án phù hợp với hoàn cảnh xảyra tình huống hoặc vấn đề cần giải quyết □

e Khả năng của con người lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết các vấnđề trong cuộc sống □

Câu 3 Theo thầy (cô) kỹ năng ra quyết định có ý nghĩa như thế nào đối vớicuộc sống của sinh viên (có thể chọn nhiều ý)a Giúp cá nhân thành công trong cuộc sống □b Tự lập và làm chủ cuộc sống □

c Luôn tự tin □

d Giải quyết công việc đạt hiệu quả □

e Giải quyết tốt các tình huống trong cuộc sống □g Giúp cá nhân sống lành mạnh, có văn hoá □h Giúp cá nhân giao tiếp, ứng xử tốt trong cuộc sống □i Tránh được rủi ro □k Không sa vào các tệ nạn xã hội □

Trang 13

Câu 5: Theo thầy (cô) có cần trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên không?

a Rất cần thiết □b Cần thiết □c Bình thường □d Ít cần thiết □e Không cần thiết □

Câu 6 Những vấn đề/tình huống thầy (cô) thấy sinh viên khókhi ra quyết định:

c Trong quan hệ tình cảm khác giới/quan hệ giới tính □

d Trong việc phòng tránh các tệ nạn xã hội (như cờ bạc, lô đề, game, ) □e Trong ứng phó với Stress □

g Trong việc quản lý thời gian □h Trong việc xác định mục tiêu phù hợp □i Trong việc xác định giá trị □k Trong hoạt động nghề nghiệp sau này □

Mặc kệ để cho vấn đề muốn đến đâu thì đến

Chỉ giải quyết khi không thể không giải quyết vấn đề đó

Đoán trước vấn đề có thể xảyra để phòng tránh

Chuẩn bị sẵn phương án ứng phókhi vấn đề có thể xảy ra

Cách khác

Câu 8 Theo thầy (cô) trước khi ra quyết định về một vấn đề hoặc tình huống

Trang 14

nào đó sinh viên dựa trên cơ sở nào để ra quyết định?Cách giải quyết

Dựa vào kinh nghiệm của bản thânQuyết định theo trực giác/linh cảmQuyết định theo ý muốn của bản thânQuyết định theo lời khuyên của ngườikhác

Cân nhắc tìm cách giải quyết tốt nhấtPhân tích vấn đề/tình huống, lựachọn phương án giải quyết phù hợp nhất

Lựa chọn phương án mà người thântrong gia đình yêu cầu

Không cân nhắc, quyết định theo ý thích của bản thân

Trang 15

l Khả năng quyết đoán của bản thân □

m.Vấn đề/tình huống bản thân cho là quan trọng, có ý nghĩa □n Định hướng đạt mục tiêu đặt ra cho bản thân □0 Khả năng sáng tạo của bản thân □P Sức khoẻ □Q.Yếu tố khác

Câu 10: Để ra quyết định giải quyết một vấn đề nào đó sinh viên đã thực hiệnnhư thế nào?Các bước giải quyếtThườngxuyênKháthườngxuyênThỉnhthoảngHiếmkhiKhôngbaogiờXác định vấn đềLiệt kê các phương án có thể xảyraThu thập thông tin cần thiết vềvấn đềLựa chọn phương án tối ưuPhân tích từng phương ánTrong các bước ra quyết định, sinh viên làm theo thứ tựnhư thế nào?

Trang 16

c Thỉnh thoảng □

e Chưa được giáo dục □

Nếu có sinh viên đã được giáo dục ở đâu?

a Ở trường □

b Ở trung tâm □c Ở gia đình □

b Biết được các bước cần phải trải qua để có quyết định tốt nhất □c Vận dụng được các bước ra quyết định vào các tình huống trong cuộc sống □d Ý kiến khác

Câu 14 Theo thầy (cô) đã có các lực lượng nào trong các lực lượng sau thamgia giáo dục kỹ năng ra quyết định cho sinh viên? (có thể chọn nhiều ý)a Ban Giám hiệu □

Trang 17

b Phòng công tác học sinh sinh viên □

c Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập □d Giảng viên □

e Đoàn thanh niên, Hội sinh viên □

g Ý kiến khác

Câu 15 Theo thầy (cô), sinh viên có mong muốn được giáo dục kỹ năng sống,kỹ năng ra quyết định không?a Rất mong muốn □

e Vấn đề khác

Câu 17: Theo thầy (cô), trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên theo hìnhthức nào?

Trang 18

Câu 19 Theo thầy (cô), tần suất tổ chức giáo dục kỹ năng ra quyết định chosinh viên là:a 1 lần/năm □

b Thiếu kinh phí □

c Đội ngũ CBQL và GV thiếu kinh nghiệm □d Sinh viên không hứng thú □

e Giảng viên và CBQL không nhiệt tình tổ chức □

g Thiếu chương trình, tài liệu hướng dẫn □

h Ban Giám hiệu và các phòng/ban/các tổ chức đoàn thể chưa quan tâm □i Sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục chưa tốt □k Những khó khăn khác

Câu 21 Theo thầy (cô), cần có biện pháp gì để giáo dục kỹ năng sống, kỹ năngra quyết định cho sinh viên đạt hiệu quả?Về phía nhà trường

Trang 19

Về phía gia đình

Chủ đề 1: Kỹ năng ra quyết định

Trang 20

Mục tiêu của chủ đề:

Nhận thức: SV có những kiến thức cơ bản về kỹ năng RQĐ, nắm được quy

trình RQĐ để rèn luyện kỹ năng RQĐ qua các tình huống đa dạng của cuộc sống.

Thái độ: SV tích cực và sẵn sàng đối mặt với những tình huống xảy ra với

bản thân và thận trọng khi đưa RQĐ giải quyết các tình huống trên cơ sở vận dụngcác bước của kỹ năng RQĐ.

Kỹ năng: Bước đầu SV vận dụng được các bước của kỹ năng RQĐ trong các

tình huống đặt ra.

Chuẩn bị phương tiện và điều kiện tổ chức

- Chuẩn bị phương tiện để tổ chức hoạt động: Giấy A4, bút viết, tài liệu bổ trợ - Thời gian tổ chức: 120 phút

- Người tổ chức: Cán bộ có kinh nghiệm, có kiến thức về kỹ năng RQĐ.

Buổi 1:

Hoạt động 1: Trò chơi "cờ ca rô" [dựa theo 8;138-139]

Mục tiêu: Chơi trò chơi cờ ca rô giúp SV biết cách RQĐ, có sự hợp tác giữa

các thành viên trong nhóm.

Cách tiến hành: Người tổ chức chia thành 2 nhóm chơi: nhóm A và nhóm

B, mỗi nhóm 5 người chơi Có 3 hàng ghế, mỗi hàng ghế có 3 chỗ ngồi.

Khi có lệnh của người tổ chức trò chơi, cho 2 phút để các đội chơi bàn bạc,trong 5 phút lần lượt các thành viên của từng nhóm chơi chọn chỗ ngồi sao cho phùhợp Nếu nhóm nào xếp được 3 ghế theo một hàng dọc hoặc hàng ngang, hoặc theomột đường chéo trước thì nhóm đó coi như thắng cuộc.

Sau khi trò chơi kết thúc, yêu cầu cả tập thể SV thảo luận các câu hỏi như sau:1, Các cá nhân cũng như các thành viên trong đội chơi cần làm gì để thắnglợi trong trò chơi cờ ca rô?

2, Trò chơi cờ ca rô hình thành ở người chơi những kỹ năng gì?

Trang 21

động, sáng tạo.

Qua trò chơi, rèn luyện ở người chơi kỹ năng phân tích, phán đoán, RQĐ đểgiành chiến thắng

Hoạt động 2: Quy trình ra quyết định

Mục tiêu: SV nắm được kỹ năng RQĐ và các bước thể hiện kỹ năng RQĐ.Cách tiến hành:

Câu hỏi: Trong cuộc đời bạn đã đưa ra những quyết định quan trọng gì? Các

bạn thường làm như thế nào để có quyết định như vậy? Để giải quyết các tìnhhuống/vấn đề đó, bạn đã trải qua các bước như thế nào?

- Sau khi người tổ chức hoạt động đưa ra câu hỏi, mỗi SV chuẩn bị trả lờicâu hỏi vào một tờ giấy nói lên ý kiến của mình, thảo luận lớp.

- Người tổ chức hoạt động và SV phân tích vấn đề- Người tổ chức hoạt động chốt lại vấn đề.

- Kết luận: Các bước của kỹ năng RQĐBước 1: Xác định vấn đề

Bước 2: Thu thập thông tin cần thiết về vấn đềBước 3: Liệt kê các phương án có thể xảy raBước 4: Phân tích từng phương án

Bước 5: Lựa chọn ra phương án tối ưu

Hoạt động 3: Đọc và cùng trao đổi

Câu chuyện: Ngược dòng và cái giá đắt phải trảLang bạt "đi tìm lý tưởng"

"Tôi truy đến cùng vấn đề thì không ai trả lời được hoặc không câu trả lờinào làm tôi thoả mãn Những người được cho là thông thái cũng lắc đầu quay đi vànói sau lưng tôi rằng: "có vấn đề" Thầy giáo thì nói: "Em đang là học sinh, emkhông được như thế"

Tôi bị đẩy ra một thái cực khác, đối lập lại cuộc sống của những người bìnhthường Suy nghĩ khác của tôi bị mọi người đánh đồng với sự điên rồ.

Trang 22

Tôi đã nói chuyện với bố mẹ, xin phép bố mẹ cho đi vào Nam, tìm hiểu mụcđích cuộc sống và lấy lại lý tưởng của bản thân Tôi hứa với bố mẹ khi tâm lý tốthơn sẽ quay trở lại học tiếp.

Bố mẹ phản đối kịch liệt, mắng mỏ: "Mục đích của học sinh là phải học, conkhông được khác người, bỏ học là sai, khi đã tốt nghiệp muốn đi đâu thì đi, bố mẹkhông cấm".

Mùa đông khắc nghiệt năm 2005, tôi đã bỏ nhà ra đi, một mình lang thanggiữa con đường lạnh thấu xương.

Tài sản duy nhất của tôi là chiếc điện thoại di động Tôi đem bán được500.000 đồng, tiền vé ô tô đã mất 300.000 đồng

Tôi không bắt ô tô đi một mạch vào Sài Gòn mà dừng chân ở nhiều điểm:Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang Số tiền ít ỏi bị xé lẻ, có hôm, tôi phải nhịn đói cả ngày.Vào đến Sài Gòn, tôi không còn đồng xu nào trong túi.

Chân đèn, chân nến là nơi tốt nhất Đất Sài thành khét tiếng ăn chơi, nhưngkhi màn đêm bao phủ, nó mang một diện mạo khác: buồn tẻ và nghèo nàn Bóngnhững người lao động nghèo khổ, người bán vé số, người ăn mày lẫn lộn, nhậpnhoạng dưới ánh đèn cao áp Tôi là con trai út trong gia đình có 5 anh em Từ bé tôiđược bao bọc trong nhung lụa, muốn gì đều được chiều, mọi người đều tốt với tôi.Tôi chưa bao giờ phải lo lắng miếng cơm, manh áo Những ngày lang thang ở đấtSài thành, tôi nếm trải cảm giác của kẻ thấp cổ bé họng bị vùi dưới đáy xã hội Tôilang thang như kẻ ăn xin, ăn mày, ngủ đêm ngoài đường, nhịn ăn, bẩn thỉu, ráchrưới, túi không một đồng xu lẻ.

Vào Sài Gòn 1-2 hôm, tôi gần như kiệt sức Tôi nhớ gia đình da diết, thèmkhát không khí ấm cúng của gia đình biết nhường nào

Trang 23

Bài học cuộc sống

Hành trình quay trở lại cuộc sống bình thường, điều khó nhất có lẽ là phảinghe những gì mình không muốn nghe và làm những gì mình không thích thú".Việc học dẫu có nhàm chán nhưng vẫn phải vượt qua Trước kia, tôi không quenvới cách học mô phạm, bị lối sống cảm tính chi phối Tuy nhiên, tôi quyết tâm phảiquay trở lại với kỷ luật, phải sống như mọi người, chấp nhận những giới hạn củamình và mọi người, để vượt lên

Đầu kỳ quay lại học, tôi đăng ký 2 môn học Sau đó, số môn cứ tăng theo cấpsố cộng, dần dần tôi đăng ký 7-8 môn học một học kỳ, lại kết hợp vừa học vừa làmnên ít khi có thời gian rỗi để buồn chán và suy nghĩ lung tung Sau tất cả những gìtrải qua, tôi phát hiện ra để hoà nhập vào dòng chảy cuộc sống, điều quan trọng nhấtlà không được tuyệt đối hoá bất cứ vấn đề gì, không nên ảo tưởng, không nên hãohuyền, phải luôn sống với thực tế và hành động một cách thực tế Tôi tự chủ rằngđừng sống thờ ơ, nhưng cũng đừng quá khích, hãy luôn ở trạng thái cân bằng Khi

Trang 24

gặp một vấn đề gì, không nên vội vàng quy kết là đúng hay sai, nhưng cũng khôngthờ ơ quay lưng đi rồi nhủ đúng sai hay mặc kệ Hãy khiêm tốn, thả lỏng cơ thể vàtận dụng khả năng vốn có để suy nghĩ, phân tích và tìm hiểu vấn đề

Tôi đã thôi mơ ước làm nhà ngoại giao tài ba Tôi không đủ tài giỏi để đọcsách, nghiên cứu và sáng tạo ra một học thuyết của riêng mình để sau đó đi diễnthuyết và truyền bá ở tất cả các nơi trên trái đất Chỉ đơn giản, cuộc sống thú vị và cóý nghĩa khi mình được là chính mình Giờ đây, tôi dự định sẽ trở thành một phóngviên giỏi hoặc làm một doanh nhân thành đạt Tôi đang cố gắng rèn luyện và học hỏitrong thời gian hiện tại để thực hiện những điều đó Ngoài ra, hiện giờ có một lĩnhvực mà tôi rất quan tâm và thích thú tham gia đó là giúp đỡ cộng đồng Tôi tham giacác diễn đàn tình nguyện Trong quá trình thực tập ở tổ chức UN-HABITAT của LiênHợp Quốc về chương trình định cư con người, tôi tìm hiểu cuộc sống người nghèo cóthu nhập thấp Tôi nhận ra "không ai giàu đến mức không thể nhận thêm, không ainghèo đến nỗi không thể cho đi" Đôi lúc, sự chán chường, mệt mỏi hoặc Stress ậpđến, tôi lại tìm đến gia đình và bạn bè để có được những giây phút thoải mái Đối vớicông việc và học tập, có lẽ bài học lớn nhất mà tôi sẽ không bao giờ quên - áp dụngvới mọi thời điểm tôi khủng hoảng, trong quá khứ, hiện tại hay sau này- đó là "khôngbao giờ bỏ cuộc, dù bất cứ hoàn cảnh nào" [128].

- Các nhóm thảo luận: Qua câu chuyện về chàng trai trẻ Mạnh Tùng, hãy đánh

giá quá trình RQĐ của Tùng để quyết định lựa chọn hướng đi đúng đắn.

- Người tổ chức hoạt động chốt lại vấn đề: Tuổi trẻ nhiều khi có những quyếtđịnh bồng bột và phải trả giá nhất định Nhưng cái chính là biết vượt lên, chiếnthắng chính mình để có những quyết định hợp lí Con người không phải lúc nàocũng cần thử và sai, lúc nào cũng cần phải vấp váp mới tỉnh ngộ Người thôngminh phải thấy cái sai của người khác để rút kinh nghiệm cho bản thân, không lặplại cái sai của người khác…

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ và trải

nghiệm nó trong cuộc sống, vận dụng các bước RQĐ, ghi chép lại cách RQĐ, xửlý những tình huống mà SV gặp trong cuộc sống hàng ngày.

Trang 25

Buổi 2:

Hoạt động 1: Đọc và cùng trao đổi

Hãy vận dụng kỹ năng ra quyết định phân tích, đánh giá anh nông dântrong câu chuyện sau:

Một người nông dân nọ ngán ngẩm với công việc đồng áng Cả năm hết cầybừa rồi từ gieo giống đến gặt đập ôi, mới nghĩ đến đã thấy chán, thấy mệt rồi Ướcchi mình trở nên giàu có, mình có một cái nghề nhẹ nhàng cho tấm thân Nghĩ ngợihoài cũng mệt, anh ta ngủ thiếp đi trên cái chõng tre.

- Này con, tại sao con khóc? À, quên, tại sao con lại buồn phiền?

Ủa, cái vụ này nghe quen quen, ai vậy kìa? Sao mà giống à ông Bụt trongchuyện cổ tích thế!

Chàng nông dân nhìn về phía phát ra tiếng nói, một ông lão mặc áo dài trắng,cầm phất trần trắng quơ qua quơ lại như đang đuổi ruồi Đúng là ông bụt củachuyện ngày xưa rồi Mừng quá, chàng nông dân đem hết bầu tâm sự của mình thổlộ cùng ông Bụt Nghe xong ông ta trầm ngâm một chút rồi nói:

- Con đang ở làng thượng, hãy đi qua làng trung, đến cuối làng hạ có một câycầy bằng văn Hãy đứng đó chờ, sẽ có vận may đổi đời đến với con Thôi, "Thiên cơbất khả lộ", ta đi đây Nhớ làm theo lời ta dặn đấy.

Nói xong, ông Bụt phủi cây phất trần một cái "phạch" và biến mất trong lànkhói mỏng, mỏng còn hơn làn khói bếp khi chui qua được mái tranh nghèo Chàngnông dân mừng quá, bỏ hết mọi sự, đi một mạch về phía cây cầu ở làng hạ Đến nơi,chàng ta thấy mình bơ vơ chi lạ Không ai quen biết, cảnh vật cũng lạ hoắc Thôi thìcứ đứng đây đợi vậy Một ngày, hai ngày, ba ngày, rồi bốn năm ngày, chàng nôngdân vẫn cố đợi Anh ta định bụng, hôm nay mà không thấy gì lạ thì đi về nhà thôi.Giấc mơ nhiều lúc chỉ là chuyện hão huyền, không thành hiện thực được Đang lúcsuy nghĩ lung tung, anh ta nghe tiếng ai đó gọi mình:

- Anh kia ơi! cả năm ngày nay, sao anh cứ đứng bên cầu vậy? Nước ở đâycạn lắm, không tự tử được đâu.

Một bà lão bán nước gần cây cầu nói thế Chàng nông dân thuật lại chuyệngiấc mơ của mình cho bà lão nghe Câu chuyện vừa dứt, bà lão chép miệng nói:

Trang 26

- Quỷ thần ơi! Hồi hôm, lão mơ thấy ông bụt hiện ra và dặn: "Sáng mai, ởcây cầu này có một anh chàng đứng chờ dịp may Tôi phải nhắn với người ấy rằngvàng bạc trong ruộng vườn của anh ta Hãy về nhà suy nghĩ và làm việc để tìm rađược số châu báu đó Đừng đứng trông vận may ở đây nữa".

Nghe xong, chàng nông dân thất vọng trở về Vậy là chẳng có kho báu hayvận may nào cả chỉ là giấc mơ thôi.

Thế nhưng, ngẫm lại lời bà lão dặn, chàng nông dân chợt nhận ra một điềuquan trọng: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Từ đó, người nông dân chăm chỉ làm việc Nhiều năm sau, anh ta trở thànhmột người giàu có trong vùng Thế nhưng, ông nông dân nhiều tiền ấy vẫn lam lũngoài đồng từ sáng đến tối mịt Vì ông ta đã quen làm việc mất rồi, chẳng thể ởkhông được ngày nào [37;81]

Qua trao đổi, bàn luận, qua lời gợi ý của người tổ chức, SV sẽ chiêmnghiệm, rút kinh nghiệm để từ đó phát triển kỹ năng RQĐ của bản thân trongnhững tình huống cụ thể của cuộc sống, nhất là các tình huống tương tự.

Sau mỗi buổi, sinh viên được tổ chức viết thu hoạch, viết cảm tưởng, rútra những kết luận, những bài học kinh nghiệm Sau đó, người tổ chức kết luận đểSV cùng suy ngẫm…Từ đó sinh viên phải thấy được, một quyết định đúng đắn

Trang 27

sẽ giúp cá nhân gặt hái được nhiều thành công trong cuộc đời Nếu quyết địnhsai sẽ đẩy cuộc đời cá nhân vào những bế tắc không lường hết được.

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng ra quyết định

- Mục tiêu: SV được rèn luyện kỹ năng RQĐ thông qua các tình huống đa

dạng của cuộc sống.

- Cách tiến hành:

Tình huống 1: Được nghỉ 4 ngày lễ, bạn bè rủ đi du lịch, có bạn thì rủ về quê.

Bạn có quyết định đi hay ở nhà ôn bài vì những ngày tiếp đó bạn phải thi hết môn?- SV thảo luận, lựa chọn quyết định và giải thích tại sao

- Người tổ chức hoạt động gợi ý các phương án trả lời: ở lại ôn thi nếunhà quá xa, trước đó chưa học được nhiều Có thể về quê thăm gia đình và đemtài liệu về để học nếu nhà gần, không ảnh hưởng đến việc học Phương án đi dulịch là ít khả thi hơn cả, để dịp khác đi chơi sau, nhưng nếu bạn nào đã có quátrình học bài, chuẩn bị bài tốt thì vẫn có thể chọn phương án đi du lịch, xả stressđể bước vào thi tốt hơn…

Tình huống 2: Là SV năm thứ nhất, trên đường bạn đến trường có người

muốn đi nhờ xe của bạn, nhìn vẻ mặt họ cũng thật thà Bạn quyết định cho đi nhờhay không?

- SV thảo luận, phân tích và lựa chọn quyết định tối ưu.

- Người tổ chức hoạt động gợi ý các phương án trả lời: Nếu bạn cùng đi vớinhiều người bạn khác việc cho đi nhờ là bình thường Giúp đỡ người khác cũng làviệc làm tốt Nếu bạn đi trên đường phố đông người cũng có thể cho đi nhờ được.Nếu đường vắng, đặc biệt bạn lại là nữ sinh thì tốt hơn hết là không cho đi nhờ xe.Hoặc trên người bạn có tiền hay đang mang theo những vật dụng quý giá thì tốthơn hết là không cho đi nhờ xe vì bạn cũng mới lên thành phố nhập học, không biếtnhận dạng kẻ tốt, người xấu Nói với họ rằng chỗ mình ở ngay gần đây rồi nênkhông đi nhờ được.

Tình huống 3: Còn 1 tuần nữa mới hết tháng nhưng tiền gia đình cho để

chi tiêu thì đã hết Bạn sẽ làm gì để sống với những ngày khi gia đình chưa kịpgửi tiền cho bạn?

Trang 28

- SV thảo luận, phân tích và lựa chọn quyết định tối ưu.

- Người tổ chức hoạt động gợi ý phương án trả lời: Dù sao thì cũng phải cótiền để sinh hoạt trong một tuần còn lại đợi tiền gia đình gửi lên Vì thế phải tạmthời đi vay để tiêu Thông báo với gia đình gửi thêm để bù vào khoản trả nợ nếukhông thì vẫn cứ thiếu mãi Rút kinh nghiệm các tháng sau chi tiêu phải có kếhoạch, chia đều cân đối trong cả tháng Cần phải tiết kiệm để phòng trường hợpchi tiêu đột xuất…

Tình huống 4: Bạn là SV ở quê mới lên nhập học trường ĐH Nơi bạn ở

tương đối xa trường Cha mẹ lo ngại đường thành phố xe cộ đông đúc, muốn bạn đixe đạp tới trường nhưng bạn muốn đi xe máy Bạn sẽ quyết định như thế nào đểtrọn cả đôi bên?

- SV thảo luận, phân tích và lựa chọn quyết định tối ưu.

- Người tổ chức hoạt động gợi ý phương án trả lời: Cha mẹ bao giờ cũng lolắng và muốn điều tốt cho con cái Vì thế nghe lời cha mẹ thường là tốt hơn, vì chamẹ là những người đã từng trải, có kinh nghiệm Tuy nhiên nhiều bậccha mẹ quálo lắng, không tin vào con cái cũng không tốt Vấn đề là chúng ta đã trưởng thànhnên chủ động lựa chọn sao cho phù hợp với bản thân Một là, phải nghe lời cha mẹtạm thời đi xe đạp một thời gian, sau khi thạo đường thành phố mới đi xe máy Hailà, trước mắt đi xe buýt một thời gian, sau đó mới đi xe máy Ba là, phải cân đốitiền xăng và sức khỏe để chọn phương án vừa kinh tế vừa bảo đảm được sức khỏe.

Tình huống 5: Sau khi uống hết vài chai rượu quốc lủi, nhóm SV trường C

bắt đầu to tiếng với nhau Bà Nhàn (chủ nhà trọ) đã khuyên can nhưng họ vẫn quyếtđịnh thi nhau uống rượu Trong khi uống rượu lời qua tiếng lại, Thắng nhỏ tuổi hơnlại mày tao với Trung thế là hai bên xảy ra ẩu đả.

Hãy đánh giá kỹ năng RQĐ của SV Trung và Thắng Nếu là Trung và Thắngbạn sẽ quyết định như thế nào?

- SV thảo luận, phân tích và lựa chọn quyết định tối ưu.- Người tổ chức hoạt động gợi ý phương án trả lời:

Trong cuộc sống tập thể khó có thể tránh được lời qua tiếng lại giữa người

Trang 29

này với người khác Nhưng uống rượu dẫn đến mâu thuẫn cãi nhau, ẩu đã nhau lạilà chuyện hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với SV Tệ hại hơn, khi cóngười lớn khuyên can nhưng nhóm SV này vẫn không nghe, đặc biệt là hai SVTrung và Thắng Trong đó Thắng đã có những hành vi thái quá Rõ ràng quyết địnhcãi vã và đi đến ẩu đả của hai SV trên là thiếu sáng suốt, khi có hơi men thì có thểdẫn đến hậu quả nghiêm trọng Hai bạn này tốt nhất là dừng uống rượu, giải tánmỗi người mỗi nơi, đợi có dịp tỉnh táo mới nói chuyện phải trái với nhau Rút kinhnghiệm lần sau không uống nhiều rượu sẽ cư xử mất khôn, không làm chủ được bảnthân, làm điều dại dột.

- Người tổ chức hoạt động kết luận vấn đề: Trong cuộc sống, có nhiều tìnhhuống đa dạng xảy ra, SV cần nắm được quy trình RQĐ để giải quyết vấn đề mộtcách thông minh nhất, đạt hiệu quả cao nhất

Hoạt động 3: Tổng kết, rút kinh nghiệm

Cuộc sống xã hội rất phức tạp và đa dạng, có thể có nhiều tình huống xấu, tình

huống khó khăn xảy ra bất thường Vì thế, SV cần nhận dạng vấn đề, phải biết phântích và lựa chọn quyết định, ra phương án tối ưu để giải quyết Muốn vậy, SV cầnphải được trang bị các KNS, trong đó có kỹ năng RQĐ

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ và trải

nghiệm nó trong cuộc sống, vận dụng các bước RQĐ, ghi chép lại cách RQĐ, xử lýnhững tình huống mà SV gặp trong cuộc sống hàng ngày.

Chủ đề 2: Kỹ năng ra quyết định trong việc xác định mục tiêu phù hợpMục tiêu của chủ đề:

Nhận thức: SV nắm được tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu phù hợp

với bản thân và biết cách vận dụng kỹ năng RQĐ trong việc xác định mục tiêu.

Thái độ: SV tích cực, có trách nhiệm trong việc xác định mục tiêu phù hợp.

Kỹ năng: SV vận dụng được kỹ năng RQĐ trong việc xác định mục tiêu phù

hợp với khả năng và điều kiện khách quan.

Chuẩn bị phương tiện và điều kiện tổ chức

- Chuẩn bị phương tiện để tổ chức hoạt động: Giấy A4, bút viết, tài liệu bổ trợ

Trang 30

- Thời gian tổ chức:120 phút

- Người tổ chức: Cán bộ có kinh nghiệm, có kiến thức về kỹ năng RQĐ

Nội dung buổi 1:

Hoạt động 1: Cùng khởi động

Mục tiêu của hoạt động: Tổ chức những bài hát, những câu chuyện có liên

quan đến chủ đề hoạt động, tạo không khí vui vẻ, thân thiện, đoàn kết.

Nội dung và cách tiến hành:

Bước 1: Người tổ chức hoạt động cử bạn lớp trưởng lên bắt cái một bài báttập thể.

Bước 2: Các nhóm tham gia thi đua văn nghệ với những tiết mục liên quanđến chủ đề thảo luận.

Bước 3: Tổng kết, hát một bài hát tập thể.

Hoạt động 2: Ý nghĩa của kỹ năng xác định mục tiêu

Mục tiêu: SV nhận rõ ý nghĩa của việc xác định mục tiêu trong cuộc sống,

hiểu được mối quan hệ của kỹ năng RQĐ trong việc xác định mục tiêu

Cách tiến hành:

Bài tập: Kỹ năng xác định mục tiêu có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi SV?

Nêu mối quan hệ của kỹ năng xác định mục tiêu với kỹ năng RQĐ.

- Người tổ chức hoạt động cho SV thảo luận- Kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng kỹ năng ra quyết định khi xác định mục tiêu

Mục tiêu: SV biết vận dụng kỹ năng RQĐ để xây dựng mục tiêu phấn đấu

của bản thân mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Mục tiêu của bạn là gì?

Người tổ chức hoạt động yêu cầu mỗi SV trả lời câu hỏi nêu trên và ghi vàotờ giấy mục tiêu của bản thân khi ở tuổi SV và trong tương lai Để đảm bảo kháchquan, phiếu này không cần thiết phải ghi tên.

Trang 31

Bước 2: Làm việc nhóm

Có thể chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 7 - 8 người, cử trưởng nhómvà thư ký Thư ký đi thu phiếu trả lời của cá nhân cho vào hộp Sau khi mở hộp,kiểm tra phiếu, nhóm trưởng đọc to, thư ký ghi chép lại Có thể phân ra làm hai loạimục tiêu: Mục tiêu trong giai đoạn tuổi SV và mục tiêu trong tương lai.

Bước 3: Làm việc tập thể lớp

- SV thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu lên ý kiến của nhóm mình- Người tổ chức hoạt động đưa ra kết luận.

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ để xác

định mục tiêu, ghi chép lại cách giải quyết những tình huống gặp phải trong cuộc

sống khi xác định cũng như quá trình thực hiện mục tiêu Nội dung buổi 2:

Hoạt động 1: Đọc và thảo luận câu chuyện: Mơ ước tình yêu

Người phu khân vác đặt hành lý của Kalpana xuống sân ga Một va li và mộtxắc du lịch, chỉ có hai thứ, chẳng cần đếm lại Kalpana nhìn quanh Không còn ghếnào bỏ trống, tất cả đều đã có người nằm ngủ: những người ăn mày, phu khuân vác,hành khách Vài người không còn chỗ nằm luôn xuống các tấm gỗ bẩn trải mấymiếng giẻ rách Kalpana so người lại, kéo mép tấm xari lên trùm đầu- nàng thấy lạnh.- Cô đi chuyến tầu nào, thưa cô?- người phu khuân vác hỏi.- À, chuyến mườigiờ Chuyến ấy bị chậm bốn tiếng đồng hồ Cô vào phòng đợi hạng nhất kia kìa,chứ đứng đây chờ lâu thế sao được!

Kalpana chưa bao giờ đi hạng nhất "Không sao, - nàng nghĩ,- có ai hỏi vémình hạng mấy đâu mà sợ "

- Ta vào đi cô!- Người phu khuân vác xách hành lý của nàng lên.

Trong phòng đợi thật rộng rãi và vắng vẻ, ngoài Kalpana chỉ còn một hànhkhách nữa Nàng ngồi xuống chiếc ghế bành êm và thấy hình bóng mình trong chiếcgương trên tường: đồ trang sức quý không có, tấm xari rẻ tiền, nhưng thân hìnhnàng kiều diễm, gương mặt xinh xắn dễ thương Chắc hẳn vì thế người phu khuânvác mới dẫn nàng vào đây chứ có bao nhiêu là phụ nữ ngủ gà ngủ gật ở ngoài kia!

Trang 32

"Ừ,- Kalpana hài lòng nghĩ, - mình xinh đẹp và trông rất hấp dẫn".

Ở ghế bành bên cạnh có một người đàn ông đang ngủ say - đó là người thanhniên tuổi chưa quá hai mươi lăm May mà anh ta ngủ, nên mình cũng có thể chợpmắt không ngại ngùng gì Kalpana ngáp dài một cái rồi ngả người ra ghế bành Ánhmắt nàng tình cờ hướng vào chiếc xắc du lịch đặt bên cạnh trên chiếc bàn con, lơđãng lướt nhanh qua tấm danh thiếp vàng lồng trong cái túi ni lông ở thành chiếcxắc "V.K.Rao, tiến sỹ y học".

Kalpana tò mò ngước mắt nhìn người trong ghế bành bên cạnh: còn trẻ thếkia mà đã là tiến sỹ Chắc anh ta có nghị lực lắm và rất tài năng Mà anh ta đẹp traiquá! Có lẽ còn chưa có vợ

Ý nghĩ thoáng qua về hôn nhân đã xua tan giấc ngủ của nàng, lập tức nàngcảm thấy bứt rứt Bên cạnh chiếc gương trên tường là bức tranh cổ động kêu gọihạn chế sinh đẻ trong gia đình Nhưng cũng có phải ai cũng có gia đình đâu Trướchết phải lấy chồng đã chứ, mà việc này không hề đơn giản! Một cô gái có của hồimôn sẽ mau chóng tìm được chồng, còn lấy chồng vì tình yêu Mà ngày nay có ainghĩ đến tình yêu - tất cả mọi người chỉ nghĩ đến tiền bạc và tài sản! Người đàn ôngnào cũng vậy - dù trẻ dù già, đều không công nhận tình yêu nào hết Sắc đẹp thiếunữ cũng chẳng làm gì, của hồi môn quan trọng hơn.

Chiếc ghế bành bên cạnh kêu "kẹt" một tiếng Trong giấc ngủ, anh thanhniên cựa mình ngồi lại cho thoải mái hơn Một làn gió từ cửa sổ thổi vào làm bayphất phơ mái tóc dày gợn sóng của anh Kalpana buông một tiếng thở dài và nhắmmắt lại Các mơ ước chen chúc trong đầu óc nàng như đàn ong Nàng là vợ củangười tiến sỹ trẻ Nàng lấy trong xắc tay ra tấm khăn choàng lén phủ ấm chânchàng Chàng mở mắt ra và kéo nàng lại Kalpana cười, giả vờ như muốn vùng ra.Một vòng tay ôm, một nụ hôn cháy bỏng

Chiếc ghế bành bên cạnh kêu "kèn kẹt" to hơn, anh thanh niên bật dậy, lolắng nhìn quanh: "Tầu đến chưa cô" "Chưa đâu anh ạ"- Kalpana đáp "Tôi phải đihỏi mới được" "Cả anh ấy cũng chờ tầu,- Kalpana vui mừng nghĩ- Có khi mình vàanh ấy ngồi cùng toa" Niềm hy vọng như một làn sóng nóng bỏng ào tới tìm nàng.

Trang 33

Nhiều điều trong cuộc đời được giải quyết nhờ những sự tình cờ nho nhỏ như thếnày đây Ta có thể gặp số phận của ta trên tầu hoả, trên đường đi, hoặc có khi lúc tađến chơi nhà ai đó Trí tưởng tượng gợi lên cho nàng những chi tiết hấp dẫn: nhàlầu, ô tô, đồ trang sức quý, những tấm xari đắt tiền

Anh tiến sỹ trẻ đã quay lại phòng đợi, ra đứng trước gương chải đầu, rồi lạiquay vào ngồi ghế bành bên cạnh Kalpana Người phu khuân vác xuất hiện chẳngđúng lúc chút nào: "Thưa cô tàu sắp tới, cô đã có vé hay bây giờ phải mua?".

Kalpana như rụng trái tim: giá mà tầu đến chậm thêm một giờ nữa!

Nàng lấy tiền ra đủ để mua vé hạng nhất, đưa cho người phu khuân vácvà nói tên thành phố nàng muốn tới Người phu khuân vác nhận tiền rồi đi muavé ngay

- Cô ở Ballari?- anh tiến sỹ hỏi.

- Không, tôi đến đó làm việc Tôi vừa được bổ nhiệm.- À, à!

Câu chuyện đến đó là cạn Thầm trong bụng, Kalpana kể cho tiến sỹ V.K.Rao về bản thân nàng, về thành phố quê hương nàng, về ngôi trường nàng học, vềnơi nàng làm việc, về chuyện nàng chưa có có chồng Nhưng tất cả những cái đóchỉ là thầm trong bụng Nàng ngồi yên, nhưng vẫn trông thấy anh thanh niên đẹptrai lén nhìn nàng Kalpana không thích các ánh mắt đàn ông- chúng cứ như con gìnhiều chân bò lên mảng vai trần của nàng Nhưng bây giờ cảm giác của nàng hoàntoàn khác, và ngượng ngùng vì cảm giác này, nàng kéo vạt tấm xari lên che kínthêm ngực rồi khoác chiếc áo gia - két vào Anh thanh niên tiếp tục nhìn mảng trầncủa thân thể nàng còn chưa kịp che Trước cái nhìn ấy, Kalpana như bị hột

- Hôm nay lạnh quá- cuối cùng thu hết can đảm, nàng nói.- Vâng, lạnh thật- anh tiến sỹ đáp, và ánh mắt họ gặp nhau.

Kalpama hiểu rõ ánh mắt kia nói lên điều gì, nhưng nàng chỉ mỉm cười hếtsức hồn nhiên Vừa lúc ấy - như con ruồi sa vào tách trà vậy!- người phu khuân václại xuất hiện "Ta đi thôi, thưa cô, tầu đã tới"- Ông cứ xách hành lý của tôi đi, tôi sẽra kịp"- Kalpana bực bội nói.

Nàng đứng lên, sửa lại váy áo Anh tiến sỹ cũng đứng dậy, tiếp tục nhìn như

Trang 34

ăn tươi nuốt sống nàng, rồi bước lại cầm lấy tay nàng Kalpana rụt tay lại và cụpmắt xuống Anh còn chưa mua vé à? - Nàng hỏi.

Anh thanh niên đỏ bừng mặt, buồn rầu nói lí nhí:

- Tôi có đi tầu đâu Tôi ra đón ông tiến sỹ chủ tôi, để chuyển chiếc xắc nàycho ông ấy

- Anh là

- Tôi là tuỳ phái của ông tiến sỹ.

Mắt Kalpana tối sầm lại Anh ta thật là xấc xược! Nàng nhìn anh ta với vẻ ghêtởm rồi chạy ra cửa Anh ta chạy theo nắm lấy tay nàng Nàng giật tay ra, lắc mạnhtay như để hất đi một con sâu róm đáng ghét, rồi lao ra cửa ga Tầu đã từ từ lăn bánhtới, mà người phu khuân vác xách hành lý của nàng biến đâu không biết [62]

Thảo luận các câu hỏi:

Câu 1: Cô gái đặt ra mục tiêu tình yêu của mình là gì?

Gợi ý trả lời: Mục tiêu của cô gái yêu được người có địa vị xã hội, giàu

sang và đẹp trai.

Câu 2: Phân tích tình huống và chỉ rõ nguyên nhân mục tiêu của cô gái bị

sụp đổ.

Gợi ý trả lời: Tưởng chàng thanh niên là vị tiến sỹ nên cô gái rất muốn được

làm quen, được gần anh ta, nhưng khi biết chàng thanh niên đó là tuỳ phái viên củaông tiến sỹ, cô gái đã thất vọng và bỏ chạy Bởi cô đã không đạt được mục tiêu

Hoạt động 2: Giải quyết tình huống

Tình huống 1: Mục tiêu của Hùng là vào đại học Những năm học phổ

thông trung học Hùng học rất chăm chỉ, kết quả là em đã được vào thẳng trường đạihọc Bách khoa Em là niềm vinh dự và hãnh diện cho cha mẹ và gia đình Khi vàohọc đại học với tư tưởng "xả hơi" nên em không chú tâm vào học hành, thườngxuyên bỏ học chơi điện tử, chơi với bạn xấu Mẹ em quá lo lắng đành phải xin vềhưu trước tuổi để ra Hà Nội ở và "kèm cặp" em cho đến khi em tốt nghiệp ĐH.

Hãy đánh giá việc xác định mục tiêu học tập của Hùng Nếu là Hùng, em sẽxác định mục tiêu và hướng phấn đấu của mình như thế nào?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.

Trang 35

- Một số gợi ý của người tổ chức hoạt động:

Mới đầu mục tiêu của Hùng là đúng đắn, em cố gắng học hànhđể đỗ vào trường ĐH và em đã được vào thẳng trường ĐH Nhưngkhi đã đỗ ĐH em lại có tư tưởng "xả hơi", lúc này mục tiêu của emđã thay đổi, không còn coi mục tiêu học tập lên hàng đầu Khi mụctiêu học tập không đúng đắn thì kết quả học tập sẽ không cao vàlàm cho người thân vất vả, lo lắng

Là SV thì mục tiêu cao nhất là học tập, học vì ngày mai lậpthân, lập nghiệp, tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người có íchcho xã hội, không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ Mục tiêuchính của SV là phải học thật tốt để sau này vững vàng tay nghềphục vụ đất nước, quê hương và cuộc sống của bản thân và giađình.

Tình huống 2: Khánh là SV trường ĐH Kinh tế quốc dân, em là một sinh

viên học lực giỏi, với em học giỏi là đủ không cần phải tham gia các hoạt động củanhà trường bởi rất mất thời gian, có khi còn ảnh hưởng đến thời gian cho học tập.Cố gắng học để có tấm bằng loại giỏi thì xin việc ở đâu cũng dễ.

Bạn có đồng tình mục tiêu mà Khánh đặt ra không? vì sao?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Một số gợi ý của người tổ chức hoạt động:

Mục tiêu học tập của Khánh là đúng đắn nhưng chưa đủ.Bởi vì, SV hiện nay không chỉ học tập tốt mà phải có KNS để saunày khi ra trường các em vừa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ,vừa có KNS để thích ứng với sự phát triển của xã hội.

Tình huống 3: Linh là SV trường ĐH N, một lần em về công ty T thực tập,

vị giám đốc ở đây rất có cảm tình với Linh Biết vị giám đốc đã có vợ con nhưngLinh vẫn lờ đi như một sự quý mến vô tư Bởi mục đích của Linh là để thực tậpđược thuận lợi, sau khi tốt nghiệp nhờ vị giám đốc này xin việc Linh nghĩ: "Mình

Trang 36

có mất gì đâu mà lại được việc" vì thế Linh luôn tạo cơ hội để vị giám đốc được gầngũi, quan tâm tới Linh.

Hãy đánh giá mục tiêu sống của Linh Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý tình huốngtrên như thế nào?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Một số gợi ý của người tổ chức hoạt động:

Mục tiêu cuộc sống của Linh khá thực dụng nhưng chưa biết kết cục sẽ điđến đâu Nếu là tôi, chỉ nên dừng lại ở sự quý mến, tránh việc hẹn hò, gần gũi vịgiám đốc có thể xảy ra những điều không hay.

Hoạt động 3: Cùng trao đổi

- SV cần biết xác định mục tiêu của cuộc sống Mục tiêu đó phải chính đáng,phải phù hợp với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội SV cần sống có lý tưởng, ước mơhoài bão, phải đặt ra cho bản thân mục tiêu của cuộc sống để cố gắng vươn tới, đạtđược những ước mơ tươi đẹp.

- Phải xác định thời gian đạt được mục tiêu.- Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ để xác

định mục tiêu, ghi chép lại cách giải quyết những tình huống gặp phải trong cuộc

sống khi xác định cũng như quá trình thực hiện mục tiêu Chủ đề 3: Kỹ năng ra quyết định trong học tậpMục tiêu của chủ đề:

Kiến thức: SV nắm được vai trò, tầm quan trọng của việc RQĐ đúng đắn

trong lộ trình học tập.

Thái độ: SV tích cực, có trách nhiệm trong việc RQĐ để học tập có kết quả.

Kỹ năng: SV vận dụng được kỹ năng RQĐ, quy trình RQĐ trong việc sắp

xếp thời gian học tập khoa học, lựa chọn môn học, lựa chọn số lượng tín chỉ đểhọc tập có hiệu quả.

Chuẩn bị phương tiện và điều kiện tổ chức

Trang 37

- Chuẩn bị phương tiện để tổ chức hoạt động: Giấy A4, bút viết, tài liệu bổ trợ - Thời gian tổ chức: 120 phút

- Người tổ chức: Cán bộ có kinh nghiệm, có kiến thức về kỹ năng RQĐ

Buổi 1:

Hoạt động 1: Vai trò của kỹ năng ra quyết định trong học tậpMục tiêu: SV hiểu về vai trò của kỹ năng RQĐ trong học tập của SVCách tiến hành:

Câu hỏi 1: Theo bạn, kỹ năng RQĐ có vai trò quan trọng như thế nào trong

Tình huống 1: Mới vào giảng đường ĐH, ngay từ kỳ đầu tiên SV T đã thi

trượt hai môn Vào học kỳ hai, nhà trường cho đăng ký môn học tối đa là 26 tín chỉ

Nếu là T, bạn sẽ quyết định như thế nào khi đăng ký học ở kỳ tiếp theo?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Người tổ chức hoạt động nêu lên một số gợi ý:

Mới vào ĐH, nhiều bạn chưa quen với phương pháp và phongcách học mới, bị trượt một vài môn thì chẳng có gì phải lo lắngnhiều Cái chính là phải nhanh chóng thay đổi phương pháp học tậpcho phù hợp với học ở ĐH và học theo tín chỉ T bình tĩnh vẫn cứđăng ký học số tín chỉ tối đa theo yêu cầu của nhà trường quy định,các môn thi trượt sẽ đăng ký vào học kỳ phụ.

Tình huống 2: Trường đại học X quy định: Sinh viên phải vào mạng để đăng

ký môn học ở kỳ tiếp theo và ấn định 2 ngày nhất định Nếu SV nào vào mạng chậm,không đăng ký kịp sẽ không còn cơ hội đăng ký môn học

Bạn sẽ làm gì để đăng ký kịp thời các môn học?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Người tổ chức hoạt động nêu lên một số gợi ý:

Trang 38

Chỉ còn cách là thức suốt đêm để đăng ký cho đến khi đăngký xong thì thôi.

Tình huống 3: Là SV đang được nghỉ hè kỳ đầu tiên, bạn rất bối rối khi phải

đăng ký môn học tín chỉ cho năm học thứ II, trong khi bạn đang sống ở quê miềnnúi xa xôi, không có mạng Bạn phải làm gì để đăng ký học qua mạng cho kịp thờigian nhà trường quy định?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Người tổ chức hoạt động nêu lên một số gợi ý:

Đây là hiện tượng diễn ra khá phổ biến của SV ĐH khi sốngtrong gia đình, ở vùng quê không có mạng Bạn cần có sự giúp đỡcủa bạn bè trong lớp Bạn có thể nhờ bạn thân hoặc bạn học cùngđăng ký hộ Đưa ra các phương án có thể xẩy ra để người bạn đóchủ động đăng ký lịch học cho bạn.

Tình huống 4: Trang là SV năm thứ ba của trường đại học H, em học

chuyên ngành Quản trị kinh doanh, hiện em đã đủ điều kiện để học ngành hai Ecứ băn khoăn trong việc lựa chọn có nên học ngành hai để khi ra trường có thêmbằng kế toán để có nhiều cơ hội xin việc làm Nhưng em lo về kinh phí học tậpkhi mà gia đình em không có điều kiện, mẹ em mất sớm, bố thì ốm yếu, thỉnhthoảng em phải sắp xếp thời gian đi làm thêm Không những thế, hiện nay họctheo tín chỉ thời khoá biểu nhiều môn học cả ngày, có hôm học cả buổi tối Vìthế, để sắp xếp lịch học tập cũng đang là vấn đề làm Trang đau đầu.

Nếu là Trang bạn sẽ làm gì để có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọnhọc một hay hai ngành?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.- Người tổ chức hoạt động nêu lên một số gợi ý:

Tạm thời chưa nên đăng ký học ngành hai vì điều kiện sức khoẻ, kinh tế vàthời gian chưa cho phép Nên học bằng chính cho tốt, sau khi ra trường vừa đi làmvừa đi học thêm văn bằng hai thì sẽ đảm bảo về mọi mặt, bản thân sẽ đỡ vất vảcăng thẳng.

- Sau khi SV thảo luận, vận dụng kỹ năng RQĐ để giải quyết các các

Trang 39

vấn đề trong học tập, người tổ chức hoạt động kết luận.Hoạt động 3: Cùng trao đổi

- Học ở trường ĐH với những trường học theo học chế tín chỉ là thầy cô giáogiao quyền tự chủ cho người học SV phải tự lập, chủ động về vấn đề học tập: Tựchọn môn học, ngành học, thậm chí được chọn giáo viên dạy.

- SV cần rèn luyện cho mình kỹ năng RQĐ trong mọi tình huống trong họctập theo học chế tín chỉ

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ trong

học tập, ghi chép lại những tình huống đã trải nghiệm, rút ra bài học

Buổi 2:

Hoạt động 1: Trò chơi “Đi tìm những khó khăn”

Mục tiêu: Giúp SV tìm hiểu trong học tập SV đang có những khó khăn gì cần

phải khắc phục Giúp họ có phản ứng trí tuệ nhanh trước tình huống của cuộc sống.

Cách tiến hành:

Yêu cầu SV chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm được phát bút và một tờ giấy A4,khi có hiệu lệnh bắt đầu, trong vòng 3 phút các bạn SV sẽ ghi những khó khăntrong học tập mà các bạn đang gặp phải Khi có hiệu lệnh kết thúc, SV sẽ dừngcuộc chơi Người tổ chức hoạt động cùng các cán bộ tổ chức hoạt động thu cáctờ giấy A4, đọc to kết quả của từng nhóm Nhóm nào có kết quả từ 5 khó khăntrở lên sẽ chiến thắng và được tặng một phần quà Nếu nhóm nào thua sẽ phải háthoặc đọc thơ, kể chuyện về chủ đề SV

Hoạt động 2: Lập kế hoạch học tập trong điều kiện trường đại học họctheo học chế tín chỉ

Mục tiêu: Giúp SV biết lập kế hoạch hoạt động, RQĐ trong hoạt động học tậpCách tiến hành: Cũng 6 nhóm như trên, mỗi nhóm được phát bút và một

tờ giấy A4 Yêu cầu trong 10 phút mỗi nhóm phải lập xong kế hoạch học tập chobản thân trong điều kiện nhà trường tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ Sau khithu lại các nhóm cùng thảo luận, người tổ chức hoạt động chốt lại vấn đề.

Hoạt động 3: Câu chuyện của Quý

Trang 40

Quý sống trong một gia đình bố mẹ là cán bộ công chức nhà nước, ngày Quýđỗ đại học là niềm vui, là hãnh diện của gia đình Đáng ra giờ này Quý là SV đã tốtnghiệp trường ĐH X được gần một năm Nhưng không, khi bố mẹ nhắc Quý lấybằng tốt nghiệp để xin việc, Quý khất nhiều lần không chịu đến trường lấy bằng BốQuý sốt ruột đến trường ĐH X để tìm hiểu và lấy bằng cho con Nhưng hỡi ôi, ônggần như chết ngất vì con ông bị buộc thôi học từ 3 năm trước Con ông, niềm hyvọng của cả gia đình, cả giòng họ đã tan biến!

Hãy đánh giá về cách ra quyết định của Quý?

- SV thảo luận, đưa ra các phương án, phân tích và lựa chọn phương án tối ưu.

- Người tổ chức hoạt động gợi ý trả lời: Cách RQĐ trong cuộc sống củaQuý là sai lầm nên dẫn đến bị buộc thôi học Sau đó em lại tiếp tục quyết định sailầm, không báo cho bố mẹ biết sự thật, làm phí hoài thời gian, gây tốn kém cho giađình, tương lai mờ mịt nếu những ngày tới không cố gắng vượt qua.

Đây là bài học cho công tác phối kết hợp của nhà trường và gia đình trongcông tác quản lý, giáo dục SV

* Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ năng RQĐ trong

học tập, ghi chép lại những tình huống đã trải nghiệm, rút ra bài học.

Chủ đề 4 Kỹ năng ra quyết định trong việc quản lý thời gianMục tiêu của chủ đề:

Nhận thức: SV nắm được tầm quan trọng của việc quản lý thời gian và biết

vận dụng kỹ năng RQĐ trong việc quản lý thời gian của bản thân.

Thái độ: SV tích cực, có trách nhiệm trong vận dụng kỹ năng RQĐ để quản

lý thời gian của bản thân một cách có hiệu quả.

Kỹ năng: SV vận dụng được kỹ năng RQĐ trong việc quản lý thời gian của

bản thân.

Chuẩn bị phương tiện và điều kiện tổ chức

- Chuẩn bị phương tiện để tổ chức hoạt động: Giấy A4, bút viết, tài liệu bổtrợ

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 17: Theo thầy (cô), trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên theo hình thức nào? - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững
u 17: Theo thầy (cô), trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên theo hình thức nào? (Trang 17)
3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững
3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra (Trang 90)
3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững
3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w