1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền trên tạp chí lý luận chính trị (qua thực tiễn hoạt động của tạp chí sinh hoạt lý luận) 2

105 494 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ THÀNH PHỐ HIỔ CHÍ MINH PHAN VEEN DA NANG

cacacsca KHẢ cacacaca

KỶ YẾU ĐỀ TÀI CẤP PHÂN VIEN NAM 2002

MỘT SỐ Giải PHáP

NANG CAO CHAT LUQNG TUYEN TRUYEN TREN TAP CHi LY LUAN CHÍNH TRỊ

(0Uđ THỰC TIẾN HOT ĐỘNG Của TđP CHÍ SINH HOGT LÝ LUẬN })

Cơ quan chủ trì: Phán viện Đà Nẵng

Chủ nhiệm đề tai: TS Truong Minh Duc

Trang 2

TAP THE TAC GIA

- TS Truong Minh Duc Chủ nhiệm đề tài

(bút danh Nguyên Trường)

- Nguyễn Kim Hải Thư ký đề tài - Trần Thị Minh An - Phan Đức An - Th8 Trần Đình Chín - PG8 T8 Nguyễn Văn Chỉnh - T8 Nguyễn Mậu Dựng

` -'TS Nguyễn Văn Nam

- PGS TS Pham Thanh Khiét

- Trần Văn Tấn

Trang 3

MUC LUC Mở đầu

1 TS Trương Minh Dục: Mười nờm xây dựng 0ò trưởng thành của Tạp chí Sinh hoạt lý luận uà phương hướng phát triển trong thời gian tối

PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh: Tợp chí Sinh hoạt lý luận uới viée

gốp phân nghiên cúu, tuyên truyền chủ nghĩa Móác- Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh uà đường lỗi của Đảng công sản Việt Nam Nguyên Trường: Tợp chí Sinh hoạt lý luận trong uiệc phản ảnh

tổng kết thực tiễn gắn uới tuyên truyền các nghị quyết của Đảng

TS Nguyễn Văn Nam: Tựp chí Sinh hoạt lý luận uối uiệc tổng

bết thực tiễn 6 mién Trung vd Tay nguyên

TS Nguyễn Mậu Dựng: Tợp chí Sinh hoạt lý luận uới hoạt động giáo dục ouà đào tạo ở Phân vién Da Nẵng

Thế Trần Đình Chín: Tợp chí Sinh hoạt lý luận uôi công tác

nghiên cứu khoa học của Phân uiện Đà Nẵng

PGS, TS Phạm Thanh Khiết: Xây dung đội ngữ cộng tác uiên

cho Tap chí Sinh hoạt lý luận

Trần Văn Tấn: Công tác biên tập uới uiệc nâng cao chất lượng Tọợp chí Sinh hoạt lý luận

Nguyễn Kim Hải: Đôi mới hình thúc uà cơ cấu các chuyên mục

trên Tụp chí Sinh hoqt lý luận

10 Nguyễn Thị Triều: Tạp chí Sinh hoqt lý luận uới công tác bạn doc va phút hành

11 Phan Đức An: Từng cường đầu tu co sé vat chất cho tòa soạn

Trang 4

MG DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: Đảng

lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và

kim chỉ nam cho mọi hành động Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hé Chi Minh để nó ăn sâu vào cuộc sống là nhiệm vụ thường xuyên và cấp bách của Đảng Trong nhiều năm qua, cùng với hệ thống các tạp chí lý luận chính trị của Đảng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận đã trỗ thành một công cụ tuyên truyền và giáo dục lý luận có hiệu quả Qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, Tạp chí đã trở thành diễn đàn thuận lợi và đáng tin cậy của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý, các nhà khoa học trong cả nước cũng như ở khu vực miễn Trung- Tây Nguyên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ở Phân viện Đà Nẵng công bố các công trình nghiên cứu của mình Đã có hàng trăm bài viết của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy trong và ngoài Phân viện để cập nhiều lĩnh vực có nội dung thiết thực, góp phần phân tích, kiến giải kịp thời những vấn dé bức bách về chính trị tư tưởng, về kinh tế- xã hội, góp phần vào việc quán triệt các quan điểm, đường lối phát triển của Đảng qua các kỳ đại hội Phần lớn bài viết được công bố trén Tap chi Sinh hoạt lý luận không chỉ đơn thuần là những thông tin được phần ánh từ cuộc sống mà quan trọng hơn,

trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã góp phần

luận giải một cách khoa học các vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra, đáp ứng

được yêu cầu của công tác tư tưởng, lý luận đặt ra hiện nay

Nhằm đánh giá lại một cách căn bản và có hệ thống hoạt động thông tin tuyên truyền của Tạp chí, xây dung Tap chí Sinh hoạt lý lưận ngày càng phát triển hơn về chất lượng, góp phần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và thông tin khoa học của Phân viện, đáp ứng được yêu cầu phát triển trong tình hình mới, chúng tôi chọn đề tài Một sô giải pháp nâng cao

chất lượng tuyên truyền trên tạp chí lý luận chính trị (qua thực

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Đánh giá lại hoạt động của Tạp chí Sinh hoạt lý luận từ năm 1993 đến

năm 2002, phân tích tác động của tạp chí đối với việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, đấu tranh chống lai moi quan điểm phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng; đối với công tác

nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hé Chí Minh ở Phân viện Đà Nẵng nói riêng và ở khu vực miễn Trung- Tây Nguyên nói chung; dé ra phương hướng và các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển và

nâng cao chất lượng của Tạp chí, góp phần thúc đây hoạt động nghiên cứu

khoa học và đào tạo ở Phân viện Đà Nẵng và hoạt động tuyên truyền, phát triển lý luận của Đảng

3 Nhiệm vụ của đê tài

- Đánh giá hoạt động của Tợp chí Sinh hoạt lý luận trong 10 năm (từ

năm 1993 đến năm 2002)

Phân tích những đóng góp của Tạp chí đối với việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hề Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phản ánh những kết quả tổng kết thực tiễn việc vận dụng đường lối, chính sách của Đảng và phong trào quần chúng ở khu vực miễn Trung- Tây Nguyên; tác dụng của tạp chí đối với công tác giáo dục- đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Phân viện Đà Nẵng

Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tuyên truyền trên Tạp chế Sinh hoạt lý luận

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh

5 Nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở xác định mục tiêu và nhiệm vụ, kết cấu của đề tài như sau: Mé đầu

Trang 6

1 Tình hình hoạt động của Tap chi Sinh hoat ly luận từ năm 1993 đến năm 2002

TL Những đóng góp của Tạp chí trong việc tuyên truyền, phát triển lý luận

1 Tạp chí Sinh hoạt lý luận với việc góp phần nghiên cứu, tuyên

truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường

lối của Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Góp phần tổng kết thực tiễn miền Trung- Tây Nguyên

83 Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở Phân viện

Đà Nẵng

4 Tạp chí Sinh hoạt lý luận góp phần thúc đẩy hoạt động

nghiên cứu khoa học ở Phân viện Đà Nẵng

5 Một số kinh nghiệm

Chương II: Phương hướng nhiệm Uuụ uỏ một số giải pháp thúc đây hoạt động, nông cao chất lượng tuyên truyền cua Tap chi trong giai doan mdi

I Phương hướng nhiệm vụ của Tợp chí Sinh hoạt lý luận trong thời gian tới

II Một số giải pháp nhằm kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao

chất lượng tuyên truyền trên Tap chi Sinh hoạt lý luận

Kết luận

Trang 7

MƯỜI NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA TẠP CHÍ SINH HOẠT LÝ LUẬN

VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI

TS Trương Minh Dục

I Tình hình hoạt động của Tạp chí từ 1993 đến 2002

1 Bối cảnh tình hình :

#

Sự nghiệp đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế- xã hội được Đảng ta khởi xướng và tổ chức thực hiện từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã thu được những kết quả bước đầu Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được hình thành và phát triển Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế vào đầu những năm 90 cua thé kỷ XX đã ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước ta Cuộc khủng hoảng sâu sắc cả chính trị, kinh tế, xã hội của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự sụp đỗ mô hình chủ nghĩa xã hội ở các nước Liên Xô và Đông Âu Sự kiện đó đã ảnh hưởng lớn đến công tác lý luận và đội ngũ làm công tác lý luận Một bộ phận cán bộ, dang viên dao động tư tưởng, tâm trạng hoài nghi về chủ nghĩa xã hội, về chủ nghĩa Mác- Lênin, về con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn Nhưng với bản lĩnh chính trị vững vàng, bằng sự phân tích một cách khoa học con đường phát triển tất yếu của lịch sử, Đảng ta khẳng định dứt khoát rằng: "Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song; loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử".!

Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6- 1991) khẳng định lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động và khẳng định tiếp tục con đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân

ta đã lựa chọn

Đánh giá về công tác lý luận trong công cuộc đỗi mới, Báo cáo chính trị

của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI trình Đại hội VII đã nhận

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

Trang 8

định: Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh trong công cuộc đổi mới chưa được làm sáng tổ, một số quan điểm và chủ trương lớn của Đảng chưa

được cụ thể hóa một cách đồng bộ Trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo

quản lý của cán bộ, đẳng viên nói chung còn thấp

Tình hình đó đặt ra cho công tác tư tưởng nói chung và công tác lý luận nói riêng nhiệm vụ nặng nề là phải đi sâu nghiên cứu lý luận, tổng

kết thực tiễn để làm sáng tổ cơ sở lý luận của đường lối chính sách của

Đảng, làm rõ mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hề và nhân dan ta đã lựa chọn Đồng thời phải đấy mạnh công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng va Nhà nước để định hướng tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân

Để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, vấn để quan trọng là xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Mấu chốt của công tác xây dựng Đảng là xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất và năng lực, bao gồm cán bộ lãnh

đạo chính trị, cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ kinh doanh, chuyên gia trên

các lĩnh vực đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện sự chuyển tiếp vững vàng của các thế hệ cán bộ

Thực hiện mục tiêu đó, Ban chấp hành Trung ương ra Nghị quyết 03

NQ/HNTW chi ré một trong những nhiệm vụ cấp bách cần phải đạt được trong những năm trước mắt là đào tạo, đào tạo lại và bồi đưỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường và mở rộng quan hệ quốc tế, có nhiều hình thức đào tạo phù hợp với từng loại đối tượng Ngày 10 tháng 3 năm 1993 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ra quyết định số 61 QĐ/TW về việc sắp xếp lại hệ thống các trường Đảng trung ương, chuyên trường Nguyễn Ái Quốc cao cấp thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trực thuộc Trung ương Đảng và Chính phủ; chuyển các trường Đảng

khu vực 1, II, III thành các Phân viện Hà Nội, Phân viện thành phố Hồ Chí

Minh, Phân viện Đà Nẵng, chuyển trường Đại học Tuyên giáo thành Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

Tiếp đó ngày 22 tháng 6 năm 1993 Chính phủ ra Nghị định số 44- CP xác định Học viện Chính trị quốc gia Hề Chí Minh là cơ quan thuộc Chính phủ, Học viện là Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học về lý luận chính trị của Đảng và Nhà nước Học viện đặt tại Hà Nội, có

các Phân viện Hà Nội, Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Đà

Trang 9

Như vậy, hệ thếng trường Đảng có trách nhiệm rất nặng nề đối với việc đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp đổi mới

Do yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy hoạt động khoa học ở một trường đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý ở khu vực miền Trung và

Tây Nguyên, ngay từ đầu những năm 1980, Ban Giám đốc trường Nguyễn

Ái Quốc IH đã ra tập san Nội sơn Sinh hoạt khoa học; một số cán bộ khoa

học của trường đã tham gia viết bài đăng trên các tạp chí trung ương

Thực hiện Quyết định 15- QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết 01 của Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa V)

về công tác lý luận, hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Nguyễn Ái

Quốc III đã có bước phát triển nhằm phục vụ công tác giảng dạy và học tập, góp phần vào việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Nhằm đấy mạnh và tăng cường công tác nghiên cứa khoa học, kịp thời phản ánh những kết quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ giảng viên, từ năm 1985, Trường xuất bản Nội san Sinh hoạt khoa học Được sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban Giám đốc và sự cé gắng vươn lên của đội ngũ biên tập viên, nội san ngày càng được trưởng thành, hình thức trình bày ngày càng phong phú, các bài viết ngày càng sâu sắc, thiết thực tập trung phản

ảnh kịp thời những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, những kết quả tổng kết phẩn ảnh thực tiễn thực hiện đường lối chính sách của Đảng

và Nhà nước ở các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên cũng như cả nước số lượng định kỳ ngày càng tăng, từ 1 đến 2 số/ năm trong thời gian đầu và dần dần ễn định một quý một số (4 số/năm) Phạm vỉ phát hành Nội san ngày càng mở rộng, không chỉ trung ương mà còn đến với bạn đọc ở các địa phương trong khu vực Mặt khác, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ngày càng đông, tích cực viết bài cho Nội san cũng như tạp chí (từ 1983 đến 1992 có 60 bài được đăng trên tạp chí trung ương và 100 bài báo đăng &

Nội san Sinh hoạt khoa học)

Ghi nhận bước trưởng thành của Nội san Sinh hoạt khoa học và để đáp ứng yêu cầu công tác nghiên cứu lý luận ở khu vực miền Trung- Tây

Nguyên, Phân viện Đà Nẵng đã đề nghị Bộ Văn hóa- Thông tin cho phép

xuất ban Tap chi Sinh hoạt lý luận Đây là một tạp chí lý luận đầu tiên

Trang 10

Trung- Tây Nguyên Sinh hoạt lý luận là một tạp chí nằm trong hệ thống quốc gia, là một trong những tạp chí lý luận của khối Đảng

Tạp chí Sinh hoạt lý luận ra đời và hoạt động trong bối cảnh như vậy, một mặt thúc đấy hoạt động nghiên cứu lý luận của đội ngũ cán bộ khoa học miễn Trung nói chung và cán bộ Phân viện Đà Nẵng nói riêng Nó tạo diéu kiện cho các nhà lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước, các nhà quản lý doanh nghiệp, cán bộ khoa học đăng tải những công trình nghiên cứu, công bố các kết quả nghiên cứu về các vấn đề lý luận, về lịch sử, triết học, kinh tế, văn hóa, góp phần tích cực vào hoạt động tư tưởng lý luận và

làm phong phú cho đời sống văn hóa tỉnh thần của khu vực và cả nước 3 Các giai đoạn phát triển của Tạp chí Sinh hoạt lệ luận từ

năm 1998 dễn năm 2002

Trong 10 năm phát triển của Tạp chí Sinh hoạt lý luận, có thê chia làm 8 giai đoạn nhỏ như sau

- Từ 1993 đến 1996, Tạp chí ra 3 tháng một kỳ, phát hành 1000 bản Ngày 19 tháng 12 năm 1992 Bộ Văn hóa- Thông tin cấp giấy phép cho

Phân viên Đà Nẵng ấn hành Tợp chí Sinh hoạt lý luận Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 10 tháng 3 năm 1993, nhân địp kỷ niệm 32 năm trường Dang Khu 5ð, tổng kết 10 năm hoạt động của trường Nguyễn Ái Quốc khu

vực III va dén nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì do Chủ tịch nước tặng thưởng, Tạp chí ra mắt bạn đọc số đầu tiên Mặc đù giấy phép của Bộ Văn hóa- Thông tin cho phép Tạp chí ấn hành 300 bản, nhưng ngay số đầu tiên Tap chí đã phát hành 1000 bản Tạp chí Sinh hoq£ lý luận ra đời trong béi cảnh lúc bấy giờ đã làm phong phú thêm làng báo chí Việt Nam nói chung và hệ thống tạp chí lý luận của Đảng nói riêng Tap chí đã trổ thành một địa chỉ tin cây của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học không chỉ ở miền Trung mà dần dần đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học trong cả nước Bạn đọc đến với Tạp chí một cách nhiệt tình, đã ủng hộ tạp chí cả về tỉnh thần lẫn vật chất góp phần thúc đấy Tạp chí phát triển

- Từ 1997 đến 2000, Tạp chí ra 2 tháng một kỳ, mỗi số 64 trang, ấn hành 2000 bản Trước sự đòi hỏi của cộng tác viên và bạn đọc, từ năm 1997 được sự đồng ý của Bộ Văn hóa- Thông tin, Ban Giám đốc Phân viện đã quyết định phát hành tạp chí 2 tháng một kỳ với số lượng 2000 bản Do có

Trang 11

quan tâm của cộng tác viên và bạn đọc trong cả nước, số lượng phát hành của Tạp chí tăng một cách đột biến

- Từ năm 2001 đến nay, ra 2 tháng một kỳ với 80 trang, phát hành 2000 bản Bước vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, dé đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu khoa học ở Phân viện cũng như yêu cầu của công tác tư tưởng lý luận trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí đã đề nghị với Ban Giám đốc Phân viện và Bộ Văn hóa- Thông tin cho phép

Tạp chí tăng số lượng trang lên 80

Từ số đầu tiên ra mắt bạn đọc đến hết năm 2009, Tạp chí phát hành

55 kỳ

Lực lượng cộng tác viên của tạp chí ngày càng đông đảo Đây là yếu tố quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của Tạp chí Đến nay Tạp chí

Sinh hoạt lý luận có 300 công tác viên, chủ yếu là Đà Nẵng, Huế, Hà Nội,

thành phế Hồ Chí Minh; trong đó có cả cộng tác viên ở nước ngoài Nhiều cộng tác viên cộng tác thường xuyên

Bộ máy của Tạp chí tương đối gọn nhẹ, Ban biên tập gồm 7 đồng chí

làm việc từ 12 đến 15 năm nay (từ lúc là nội san Sinh hoạt khoa học);

nhiều đồng chí biên tập có kinh nghiệm, có trách nhiệm, có khả năng thấm

định nội dung nghiên cứu

Bộ phận cán bộ tòa soạn thường xuyên biến động Từ sau khi đồng chí phó Tổng biên tập chuyên trách nghỉ hưu, đồng chí Tổng biên tập là Giám đốc Phân viện chuyển cho đồng chí phó Giám đốc thay thế; cán bộ

quản lý tạp chí đều là kiêm nghiệm đã hạn chế không ít đến sự hoạt động

của tạp chí

Cán bộ tòa soạn có 3 người, trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đều

nhau, năng lực hoạt động báo chí cũng hạn chế

Tuy nhiên, với sự quan tâm của Ban Giám đốc Phân viện, sự nỗ lực cố

gắng của tập thể ban biên tập và cán bộ tòa soạn, Tạp chí qua 10 năm phát triển đều đảm bảo chất lượng, nội dung, hình thức in ấn và trình bày đẹp được cộng tác viên và bạn đọc tin tưởng và hoan nghênh

Trang 12

chuyên trách mới nâng cao được tỉnh thần trách nhiệm, bảo đảm cho tap chí hoạt động bình thường và có chất lượng

Hiện nay cán bộ tòa soạn có 3 đồng chí, trong đó có 2 đồng chí đi học không thể đảm đương được nhiệm vụ thường xuyên Dù đã 10 năm nhưng

Tạp chí chưa đủ điều kiện hình thành một cơ quan tòa soạn như các tạp chí

của Học viện cũng như của cả nước 3 Những đóng góp của Tap chi

* Qua 55 sé phát hành, Tạp chí đã đăng tải hơn 1000 bài của các tác giả Ngoài ra còn những bài thông tin, tin tức hoạt động khác

Với chức năng là một cơ quan báo chí khoa học, Tợp chí Sinh hoạt lý

tuộn da:

- Góp phần nghiên cứu đi sản của Mác- Ăng ghen, Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh

- Góp phần tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống Qua các chuyên mục Kỷ niệm thành lập Đảng, đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, Tạp chí đã góp phần tuyên truyền, đưa nghị quyết của Đảng đến bạn đọc

- Góp phần tổng kết thực tiễn khu vực miền Trung- Tây Nguyên Tạp

chí đã dành riêng một mục đăng kết quả nghiên cứu tổng kết thực tiễn việc

vận dụng đường lối, chính sách của Đảng vào các tỉnh trong khu vực, và qua đó phát hiện những vấn đẻ đặt ra và đề xuất giải pháp bễ sung, hoàn

thiện chính sách

Với việc đăng thường xuyên mục này, làm cho tạp chí trở nên sống động, được bạn đọc quan tâm và tạo nên bản sắc riêng của Tạp chí

Trang 13

thành mọi mặt Điều đó trực tiếp và gián tiếp nâng cao chất lượng giáo đục đào tạo ở Phân viện, nâng cao uy thế của Phân viện trong các tỉnh ở khu vực và cả nước

4 Những binh nghiệm

- Quán triệt nhiệm vụ của công tác tư tưởng, lý luận của Đảng; đấy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hề Chí Minh; quan điểm chống lại đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

- Gắn bó với địa bàn miền Trung phản ánh việc vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vào khu vực, việc tổ chức thực hiện đương lối chính sách và phong trào quần chúng ở các tỉnh trong khu vực

Phản ánh tổng kết thực tiễn từ đó đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng

- Quán triệt nhiệm vụ chính trị của Phân viện, góp phần triển khai nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

- Mỏ rộng quan hệ với các đơn vị khoa học trong cả nước, đặc biệt là lực lượng khoa học các tỉnh miền Trung, các địa phương xây dựng lực lượng

cộng tác viên, bạn đọc thường xuyên và lâu dài, từng bước phát triển Tạp chí một cách vững chắc

II Phương hướng phát triển của Tợp chí Sinh hoạt lý luận trong thời gian tới

1 Về tôn chỉ mục đích của Tạp chí

Theo giấy phép xuất bản của Bộ Văn hóa- Thông tin cấp, Tợp chứ Sinh

hoạt lý luận có tôn chỉ mục đích là:

- Tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hề Chí Minh, quan điểm và đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Trang 14

- Tham gia đấu tranh tư tưởng lý luận

- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý ở

Phân viện

2 Chite nang, vai tro cia tap chi

- Từ tôn chỉ, mục đích của tạp chí có thể thấy được chức năng vai trò của tạp chí đối với Phân viện và đối với xã hội

Thời gian qua Tạp chí mới chỉ được xem là chức năng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và công tác giáo dục đào tạo, thậm chí hiểu đơn giản

là nơi đăng bài cho giảng viên để đủ công trình để được đi thi cao học,

nghiên cứu sinh; cho nghiên cứu sinh đủ điều kiện để bảo vệ luận án; các

giảng viên đủ công trình để xét chức danh khoa học; thậm chí cho cán bộ khoa học có đủ chỉ tiêu bình xét thi đua hàng năm

` eos z tA z 4 `

Ngoài ra tạp chí còn thê hiện các chức năng, vai trò sau

- Là "người tổ chức tập thể" các hoạt động nghiên cứu và trao đổi lý

luận, tổng kết thực tiễn theo một chủ đề nhất định nào đó; hoặc một địa

phương nào đó

- Lä công cụ để Ban Giám đốc Phân viện chỉ đạo công tác giáo dục dao

tạo, nghiên cứu khoa học

- Phát huy ảnh hưởng của một cơ quan đảo tạo và nghiên cứu lý luận & khu vực miền Trung và Tây Nguyên

3 Vê bản sắc của Tạp ch

Theo tôn chỉ, mục đích đã được xác định, Sinh hoạt tý luận là một tạp

chí lý luận chính trị trong hệ thống tạp chí của Học viện và của Đảng Vì vậy, tạp chí cần phải đăng các bài nghiên cứu chung về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng các bài tổng kết thực tiễn, đấu tranh chống các tư tưởng sai trái Tuy nhiên, do đứng chân trên địa bàn miền Trung- Tây Nguyên, tạp chí cần phải dành một

dung lượng nhất định, tăng cường chất lượng các bài viết của mục miễn Trung- Tây Nguyên

Trang 15

4, Phiiong hu’éng, nhiém vu cia Tap chi trong théi gian téi Từ các chức năng, vai trò nêu trên, trong những năm tới, tạp chí cần

phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tiếp tục truyền bá các nguyên lý lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và giá trị to lớn của các nguyên lý đó; phê phán có luận cứ khoa học và sức thuyết phục cao đối với các luận điệu xuyên tạc, bác bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tập trung phân tích, giáo dục về tính đúng đắn, sáng tạo trong cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng; góp phần định hướng nhận thức và cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; tập hợp ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, cán bộ lý luận trong cả nước đóng góp vào việc hoàn thiện chủ trương, đường lối, chính sách; bác bỏ các luận điệu phản động, cơ hội và phê phán các nhận thức lệch lạc đối với đường lối

của Đẳng

- Cung cấp có chọn lọc các thông tin thành tựu mới về khoa học xã hội trên thế giới, các kinh nghiệm phát triển bỗ ích của nước ngoài

- Phể biến kịp thời các chủ trương, quyết định mới của lãnh đạo Học viện, Phân viện góp phần hoàn thiện chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo lý luận chính trị

- Làm tốt vai trò tổ chức nghiên cứu, Sửuh hoạt lý luôn, tổng kết thực

tiễn Tòa soạn tạp chí phấn đấu trở thành một đơn vị khoa học, một cơ

quan nghiên cứu của Phân viện

ð Kiện toàn lại tổ chức của Tạp chi

- Tạp chí là một đơn vị của Phân viện, chịu sự chỉ đạo mọi mặt của

lãnh đạo Phân viện, nhưng là một cơ quan báo chí, tạp chí có tính độc lập

tương đối; Tạp chí chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ, định hướng tư tưởng của Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương, của Bộ Văn hóa- Thông tin

Vì vậy, cần xây dựng bộ máy của tạp chí hoạt động độc lập, nhất là bộ

Trang 16

gềm một Tổng biên tập, 1 đến 2 phó Tổng biên tập; 3 biên tập viên, một cán bộ trị sự, hành chính

- Xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy chế công tác, trước hết là các quy chế sau

+ Quy định về chế độ trách nhiệm Tổng biên tập, phó Tổng biên tập,

thư ký tòa soạn, biên tập viên, các nhân viên nghiệp vụ + Quy định quy trình biên tập, phát hành tạp chí + Quy chế về tổ chức in tạp chí

+ Quy chế quản lý lao động

+ Quy chế quản lý văn thư, tư liệu

+ Quy chế quan hệ giữa Tổng biên tập với chi ủy, chỉ bộ, chỉ hội nhà báo

- Tăng cường đầu tư kinh phí và các phương tiện cho tạp chí

Cho đến nay, Tạp chí được sự quan tâm của Phân viện và đầu tư kinh phí và trang bị cơ sở vật chất Vấn để là quản lý sử dụng các phương tiện sao cho hiệu quả

- Củng cố quan hệ giữa tạp chí và các cơ quan hữu quan

+ Chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của Ban Tư tưởng- Văn hóa trung ương, sự quản lý của Bộ Văn hóa- Thông tin Chi hội nhà báo tạp chí hoạt

động theo đúng sự chỉ đạo của Hội Nhà báo thành phố Đà Nẵng, Hội Nhà

báo Việt Nam

Ban Giám đốc Phân viện lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của Tạp chí,

quán triệt và thực hiện đẩy đủ, kịp thời các nghị quyết, chỉ thị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác báo chí xuất bản

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo Phân viện đối với mọi

mặt hoạt động của tạp chí Hàng năm lãnh đạo Phân viện cần chỉ đạo tạp chí đánh giá hoạt động của Tạp chí , kịp thời giải quyết khó khăn, xác định phương hướng nhiệm vụ biên tập, xuất bản trong năm sau Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ Tạp chí,

tạo điều kiện trong khả năng có thể về kinh phí trang bị kỹ thuật cho tạp chí, kiểm tra chặt chẽ mọi hoạt động của Tạp chí

Trang 17

luận phức tạp và cách thức giới thiệu thành quả nghiên cứu của cán bộ giảng dạy, nghiên cứu Phân viện

- Quan hệ với các khoa, phòng, nhất là các phòng chức năng như Tổ chức, Quản lý Khoa học, Thông tin- Tư liệu, Tài vụ, Quản trị, tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ của các phòng, khoa trong Phân viện Các khoa, phòng nội dung phối hợp với tạp chí trong việc động viên cán bộ nghiên cứu, giảng

dạy viết bài cho tạp chí, đồng thời tổ chức các hoạt động sinh hoạt khoa

học, đi khảo sát thực tế, giới thiệu kết quả nghiên cứu các đề tài do khoa, phông chủ trì

Đảng ủy, Công đoàn Phân viện, lãnh đạo chỉ bộ Khoa học- Tạp chí phù hợp với điều kiện hoạt động báo chí, coi chỉ hội nhà báo là một đoàn thể

trong cơ quan

- Tăng cường quan hệ với hệ thống tạp chí chuyên ngành và của Học viện, các báo địa phương để tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, quảng bá ảnh hưởng của tạp chí

Trang 18

TAP CHI SINH HOAT LY LUAN

VOI VIEC GOP PHAN NGHIEN CUU, TUYEN TRUYEN CHU NGHIA MAC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hồ CHÍ MINH

VÀ ĐƯỜNG LỐI CUA DANG CONG SAN VIET NAM PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh Chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học về các quy luật phát triển tự nhiên, xã hội và tư đuy; khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức, bóc lột; khoa học của sự giải phóng, đồng thời là khoa học về công cuộc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đây là kho tàng về lý luận và

thực tiễn cách mang to lớn, mãi mãi là ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp

cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Theo Lênin: "Không có lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng" và "Chỉ Đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thi mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong"?

Là một lý luận cách mạng nhất, khoa học nhất, từ khi ra đời đến nay chủ nghĩa Mác - Lênin đã duy trì được sức sống mãnh liệt của nó và phát huy tác dụng to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người mà cho đến nay chưa học thuyết nào có được Những quy luật cơ bản về sự phát triển

của thế giới được Mác- Ăngghen, Lênin khái quát, ngày nay vẫn còn

nguyên giá trị của nó

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, đồng thời khái quát những bài học kinh nghiệm của cách mạng

Việt Nam, kế thừa, phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tỉnh hoa văn hóa nhân loại, chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình thành nên một hệ

thống các quan điểm chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn dé cơ bản của cách mạng Việt Nam Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hà Chí Minh đã là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam của Đảng ta, dân tộc ta, đã đóng vai trò quyết định trong những thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng ta, nhân dân ta luôn trung thành và vận đụng sáng tạo chủ

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay trong công cuộc đổi

Trang 19

mới đất nước Dang ta lại khẳng định một lần nữa: lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tỉng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, của cách mạng, tạo sự thống nhất cao về tỉnh thần, tư tưởng trong Đảng và trong toàn xã hội Từ khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đỗ, nền tầng ấy lại bị tấn công đữ dội hơn bao giờ hết bằng nhiều thủ đoạn xuyên tạc, bóp méo, phủ nhận trắng trợn Thực tiễn hoạt động tư tưởng, lý luận ở nước ta trong thời gian qua cho thấy vị trí, uy tín và ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bên cạnh những mặt được củng cố, phát triển cũng đang có biểu hiện suy

giảm Nhiệm vụ cơ bản và cấp bách của công tác tư tưởng - lý luận hiện nay

là phải tuyên truyền, giáo dục củng cố, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận những nguyên lý cơ bản, cách mạng và khoa học của nó Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng -lý luận, Đảng ta đã khẳng định: Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo ngày càng đi vào chiều sâu trong mọi mặt của đời sống xã hội, cùng với những chuyển biến nhanh chóng, phức tạp của tình hình thế giới và trong nước đưa đến nhiều thời cơ, vận hội lớn, nhưng cũng đan xen không ít những nguy cơ, thách thức Hơn bao giờ hết, công tác tư tưởng -lý luận cũng phải được coi trọng và đối mới dé làm tết những nhiệm vụ: Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ hơn về lý luận chủ nghĩa xã hội và

con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; tạo sự thống nhất cao trong Dang, su

đồng thuận trong nhân dân; góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc về kinh tế, xã hội; chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, chủ động tiến công làm thất bại mọi luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta, nâng cao trình độ tư duy lý luận cho cán bộ đẳng viên

Tạp chí lý luận chính trị nói chung, Tợp chí Sinh hoạt lý luôn nói riêng với tôn chỉ, mục đích là:

- Tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Trang 20

- Tham gia cuộc đấu tranh tư tưởng -lý luận của Đảng, đương nhiên phải thực hiện và có điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ về công tác tư tưởng -lý luận của Đẳng, đặc biệt là nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách, pháp luật của Đẳng và nhà nước ta

Trong 10 năm qua, kế từ khi phát hành số đầu tiên đến nay, Tạp chí

Sinh hoạt lý luận luôn luôn bám sát tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, chức

năng của mình, trong đó có chức năng, nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục

chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của

Đảng, Nhà nước Tạp chí đã đăng tải hàng trăm bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài Phân viện; tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của Đảng và Nhà nước ta

Thông qua nội dung các bài đăng tải, Tạp chí đã góp phần vào việc làm sáng tỏ các vấn đề sau:

đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng phải được xây dựng trong

sạch vững mạnh, có đường lối lãnh đạo đúng đắn

- Cũng thông qua các bài viết đã tập trung làm rõ hơn những tư tưởng

mới của Đảng ta như tư tưởng cho rằng: con người vừa là mục tiêu vừa là

động lực của sự phát triển xã hội, từ đó mà Đảng chủ trương: tất cả vì con người, và do con người; rằng văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội, là động lực của sự phát triển xã hội và của chính bản thân con người; văn hóa không chỉ góp phần hoàn thiện nhân cách mà còn làm cho con người trở nên nhân văn hơn trong thời đại đầy rẫy những biến động bất thường dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, của những xung đột sắc tộc, tôn giáo Từ đó làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của đường lối xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như những chủ trương khác của Đảng và Nhà nước ta

Trang 21

Do đó, trong những năm qua tạp chí đã cố gắng đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền nghị quyết và đưa nghị quyết vào cuộc sống; đồng thời

phan ánh những mặt tích cực, những biến đổi theo chiều hướng tích cực của cuộc sống, kịp thời tổng kết thực tiễn - nhất là thực tiễn miền Trung,

Tây Nguyên, giới thiệu cái mới nảy sinh từ thực tiễn làm phong phú tư tưởng của Đảng trong chỉ đạo cách mạng Cụ thể, tạp chí đã cho đăng toàn

văn những phần văn kiện quan trọng của nghị quyết; những ý kiến chỉ đạo

của Tổng Bí thư, của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về chủ trương thực hiện nghị quyết Đăng các bài giới thiệu, làm sáng tỏ nội dung Nghị

quyết hoặc những vấn đề quan trọng trong nghị quyết; làm rõ những tư tưởng cơ bản cả về lý luận và thực tiễn, từ đó tạo ra nhận thức sâu sắc khoa

học về nghị quyết, qua đó nâng cao năng lực hành động của toàn Đảng,

toàn dân Đồng thời kịp thời đăng tải các bài phản ánh các chương trình

hành động của các ngành, các địa phương, các cấp triển khai nghị quyết của Đảng

Cùng với việc thông tin đưa nghị quyết vào cuộc sống, tạp chí cũng đã cố gắng phản ánh những cái được và chưa được trong quá trình triển khai

nghị quyết, phản ánh những điển hình, những nhân tố mới và các mặt trái

nảy sinh trong quá trình triển khai nghị quyết cần phải xử lý, khắc phục

Đây là chiều thông tin rất quan trọng trong công tác tuyên truyền

nghị quyết Bởi vì tuyên truyền nghị quyết không chỉ là việc lý giải, làm

sáng tỏ nghị quyết mà còn phải làm cho Đảng thấy được nghị quyết của

Dang đi vào cuộc sống, được cuộc sống đón nhận như thế nào, có những vấn đề gì cần xử lý, bổ sung, phát triển

Mặc dù đã rất cố gắng và đạt được những kết quả nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ góp phần nghiên cứu, phát triển, tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, song trước yêu cầu của công tác tư tưởng - lý luận

hiện nay, tạp chí vẫn còn nhiều bất cập

Mục tiêu của tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hề Chí Minh và đường lối của Đảng là nhằm giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta nhận thức đúng đắn, sâu sắc và tin vào sự đúng đắn của nó, từ đó tin vào mục tiêu lý tưởng, con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và

Trang 22

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta, từ đó mà hình thành tình cảm, củng cố quyết tâm, thúc đẩy hành động thực tiễn cách mạng của họ

Sức mạnh, lòng tin của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh nằm ở chỗ nó vừa giải thích một cách khoa học, vừa chỉ đường cải tạo thế giới hiện thực theo những quy luật vốn có của nó, phù hợp với những điều

đã được lý giải về mặt lý luận

Trong giai đoạn giành chính quyền và chiến tranh giải phóng dân tộc, niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cao hơn bao giờ hết vì nó đã được chứng minh bằng thực tiễn thắng lợi giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Ngày nay, trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tình hình thực tiễn đặt ra hết sức phức tạp, phong phú Chúng ta đã nói và làm được nhiều việc, song cũng đang còn nhiều điều nói chưa rõ, làm chưa tết Quan chúng bao giờ cũng bằng kinh nghiệm chính trị thiết thực của ban than ma tin hay không tin, tin nhiều hay tin ít vào lý luận chỉ đường

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có những đặc thù, đặt ra nhiều

vấn đề lý luận chưa từng có sẵn câu trả lời trong thực tiễn lịch sử cũng như

trong các tác phẩm kinh điển, thậm chí có cái hình như là trái ngược với

điều mà kinh điển đã nói:

Đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình đó cần đến kinh tế thị trường, cần phát triển

nhiều thành phần kinh tế trong đó có kinh tế tư bản tư nhân để công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới trải qua cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài hơn 30 năm để giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, một cuộc cách mạng vừa có nội dung dân tộc, vừa có nội dung giai cấp, do đó trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nó còn phải giải quyết tiếp nhiều vấn để phức tạp do cuộc cách mạng giải phóng dân tộc để lại; đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện CNXH với tính cách là một hệ thống thế giới bị tan rã với sự sụp đỗ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô- nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên và hùng cường nhất của CNXH; đi lên CNXH trong điều kiện thế giới đang đi vào toàn câu hóa, hội nhập, giao lưu quốc tế trong sự chỉ phối của các tập đoàn tài chính lớn

Trang 23

thách thức to lớn đối với công tác tư tưởng - lý luận của Đảng nói chung, công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng nói riêng Tuyên truyền, thuyết phục toàn Đảng, toàn dân về sự đúng đắn của những quan điểm lý luận có liên quan đến cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; củng cố lòng tin trên cơ sở khoa học vào khả năng xây dựng thành công CNXH ở

nước ta; chứng minh cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân thấy

rằng những hiện tượng như những nghịch lý đó lại chính là quá trình vận động khách quan có tính quy luật của sự phát triển đất nước trong điều kiện hiện nay quả thật không đơn giản chút nào Có thể nói rằng:

Tình hình quốc tế và trong nước hiện đang có nhiều vấn để cần được giải đáp và làm sáng tỏ Chưa bao giờ có nhiều vấn đề lý luận như bây giờ; trên nhiều vấn để đang có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Chúng ta lại đang sống trong thời kỳ bùng nễ thông tin, làm sao tiếp cận được đầy đủ thông tin và xử lý đúng, chính xác các thông tin theo đúng quan điểm của Đảng, phù hợp với nền tảng tư tưởng và con đường chúng ta đã chọn Đây quả là một nhiệm vụ cực kỳ phức tạp, khó khăn của Tạp chí Để hoàn thành được nhiệm vụ, Tạp chí phải bám sát tư tưởng chỉ đạo trong chỉ thị của Bộ Chính trị, đồng thời đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Ban biên tập, của Tòa soạn và của tất cả các đồng chí cộng tác viên Về phương hướng tới của các tạp chí lý luận chính trị, chỉ thị của Bộ Chính trị nêu: trên cơ sở phân tích đúng tình hình thế giới và cục diện mới của đất nước,

góp phần hướng dẫn về lý luận và hoạt động thực tiễn của cán bộ, đảng

viên trong việc thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo về Tổ quốc Cùng các cơ quan lý luận của Đảng đi tiên phong trong công tác lý luận, bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hé Chi Minh, bảo vệ CNXH, làm nỗi bật sự cống hiến về lý luận và

thực tiễn của Đảng ta vào kho tàng lý luận cách mạng thể giới

Theo tư tưởng chỉ đạo nay, Tap chÝ Sinh hoạt lý luận cần phải phấn đấu không mệt mỗi để nâng cao chất lượng của tạp chí theo hướng:

- Cố gắng tuyên truyền một cách đúng đắn, thuyết phục làm sao dé mé

ra những nhận thức mới, nâng cao trách nhiệm, ý chí, tình cảm của bạn

Trang 24

thôi thúc lương tâm, trách nhiệm, ý chí của cán bộ, đảng viên trong việc bảo vệ và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và nghị quyết của Dang

- Tuyên truyền, nghiên cứu phải gắn với đấu tranh chống các quan điểm sai trái và các tư tưởng thù địch Đằng thời giới thiệu các nhân tố mới trong cuộc sống, kết hợp với những tiến bộ của khoa học - công nghệ nói chung, lý luận chính trị nói riêng

Về nội dung phản ánh cần tập trung những bài viết vào việc giải thích

làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn nóng hổi đang đặt ra như:

- Từ một nước nông nghiệp lạc hậu muốn trở thành một nước công

nghiệp phát triển, chúng ta phải xây dựng, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phải mở cửa, giao lưu hội nhập với thế giới tư bản Quá trình này có thể đi theo hai con đường :

Một là, phát huy vai trò nhân tố chủ quan như sự lãnh đạo của Đảng

cộng sản, sự quản lý của Nhà nước chuyên chính vô sẳn và năng lực sáng

tạo cách mạng của quần chúng nhân dân để tự giác đi lên theo con đường định hướng xã hội chủ nghĩa

Hai là, con đường tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản Đây là con đường "đẩy máu và nước mắt của nhân dân lao động" mà lịch sử loài người đã trải qua

Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường thứ nhất, song liệu chúng ta có thực hiện được thành công con đường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời đại này hay không?

- Dé sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, khắc phục

nguy cơ tụt hậu chúng ta phải mở rộng giao lưu, hội nhập kinh tế thế giới Nhưng làm thế nào để trong quá trình hội nhập chúng ta vẫn giữ được độc lập, tự chủ về kinh tế và chính trị

- Đễ phát huy vai trò nhân tố chủ quan, chúng ta chủ trương xây dựng,

Trang 25

Muốn làm tốt nhiệm vụ theo phương hướng trên, tạp chí cần nắm vững tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ để lựa chọn nội dung và phong cách trình bày; biết chọn những vấn để nóng bỏng về lý luận và thực tiễn để đầu tư cho những bài viết có tính chiến đấu cao, sắc bén

Cần phát huy tự do tư tưởng đi đôi với nâng cao định hướng chính trị, kỷ luật thông tin Phải nói và làm theo nghị quyết- nghĩa là cái gì chưa thành nghị quyết thì cố gắng đưa ra trao đổi trên tỉnh thần tự đo trong Sinh hoạt lý luận, cái gì đã thành Nghị quyết thì phải nói và làm đúng nghị quyết Đồng thời, muốn có bài viết có chất lượng cần phải đây mạnh công tác cộng tác viên với những nội dung và hình thức phong phú để thu hút trí tuệ,

tập hợp các bài viết hay của các nhà nghiên cứu lý luận, các cán bộ lãnh đạo,

Trang 26

TAP CHi SINH HOAT LY LUAN

VOI VIEC PHAN ANH TONG KET THUC TIEN

GAN VGI TUYEN TRUYEN CAC NGHI QUYET CUA DANG

Nguyên Trường Tạp chí Sinh hoạt lý luận - tạp chí lý luận chính trị quốc gia duy nhất của miền Trung được thành lập tháng 12-1992 Tôn chỉ, mục đích của Tạp chí được xác định là:

- Tuyên truyền, giáo đục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm và đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

- Phản ánh các kết quả nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn của cán bộ lý luận, cán bộ lãnh đạo quản lý trong và ngoài Phân viện, góp phần phát triển lý luận, cụ thể hóa và hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng

và Nhà nước ,

- Tham gia đấu tranh tư tưởng lý luận

- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý khu vực miễn Trung và Tây Nguyên

Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò của thực

tiễn Tạp chí quan tâm phản ánh những kết quả nghiên cứu thực tiễn về

kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực miễn Trung, Tây Nguyên để rút ra thành kinh nghiệm lý luận Trong 10 năm qua, Tap chí Sinh hoạt lý luận đã đăng tải hàng trăm bài viết có chất lượng về mọi mặt trong đời sống

kinh tế-xã hội của khu vực miền Trung-Tây Nguyên Và cũng qua đó đã cụ

thể hóa được các nghị quyết của Đảng, đưa nghị quyết của Đảng vào trong

cuộc sống

Là một cơ quan ngôn luận đứng trên địa bàn miền Trung-Tây Nguyên,

Tạp chí Sinh hoat lý luận có một địa bàn nghiên cứu và thông tin rất rộng, bao gém 15 tỉnh, thành có địa hình phức tạp, cơ cấu kinh tế đa dạng, tình

hình kinh tế-xã hội có nhiều biến động Về địa hình, miền Trung-Tây

Nguyên lĩnh hội đủ cả các dạng của địa hình phổ biến: miền núi, cao

Trang 27

thôn, nên đã hình thành cơ cấu kinh tế đa ngành, phong phú (đủ cả kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp ), Miền Trung-Tây Nguyên có trên 50 dân tộc sinh sống (riêng Tây Nguyên đã có trên 40 dân tộc cư trú, trong đó có 13 dân tộc bản địa với hàng chục nhóm tộc người cư trú lâu đời) với các phong tục tập quán, truyền thống ứng xử, lối sống, điều

kiện kinh tế khác nhau tạo thành một tổng thể văn hóa-xã hội đa dạng,

mang nhiều sắc thái và luôn luôn biến động; nơi đây còn là một miền đất nghèo "chiếc đòn gánh cong oằn gánh hai đầu Tổ quốc" với những khó khăn, phức tạp nảy sinh hằng ngày Như vậy, có thể khẳng định khu vực miễn Trung-Tây Nguyên là một chủ thê nghiên cứu mạng tính phúc hợp, là một vùng đất còn nhiều tiềm ấn và là "miếng đất màu mỡ" của thực tiễn để cho các tạp chí lý luận khai thác, khám phá, nghiên cứu bổ sung cho những vấn đề cụ thể của lý luận Bởi vậy trong hoạt động của mình, Tợp ch Sinh hoat ly ludn luôn có xu hướng thâm nhập vào thực tế cuộc sống, khảo sát, lý giải, phản ánh những vấn để phong phú, đa đạng, đẩy màu sắc của cuộc

sống ở miền Trung-Tây Nguyên để lấy chính đó làm điều kiện tổn tại tiên

quyết tạo nên cái bản sắc riêng của Tạp chí

Trong 10 năm qua, Tựp chý Sinh hoạt lý luận với trên 1000 bài nghiên cứu, lý luận đã dành 1⁄4 dung lượng bài viết cửa mình cho việc phan ánh, nghiên cứu khảo sát thực tiễn miền Trung-Tây Nguyên Luôn bám sát những vấn đề mang tính quán triệt của Nghị quyết Đại hội VI, VII, VII, IX, Tap chi đã cụ thé héa bằng những lý luận bằng những chuyên mục như " Để nghị quyết di uào cuộc sông" “Miền Trung-Tây Nguyên trên đường công nghiệp hóa, hiện đợi hóa", "Tiếng nói từ thực tiễn", "Trong địa phương" Tợp chí Sinh hoạt lý luận cỗ gắng bám sát mục tiêu của rnình là đi sát thực

tế, phản ánh thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo, sự kiểm chứng về lý

luận Trong những năm qua, với dung lượng gần 230 bài viết gắn với miễn Trung-Tây Nguyên, Tợp chí Sinh hoạt lý luận đã làm công tác kiếm chứng

nghị quyết, lý luận, tổng kết, soi rợi, hướng dẫn, điều chỉnh cho các địa phương ở miễn Trung-Tây Nguyên tiếp tục phát huy, phát triển thế mạnh

của mình, đưa vào quy cũ và phát triển có định hướng, có kế hoạch ở một số

mặt cụ thể như: Kinh tế thủy sản ở duyên hải miền Trung, kinh tế hộ, kinh

Trang 28

Trung-Tây Nguyên với nhiều bài viết được đánh giá cao, có giá trị tổng kết thực tiễn và mang tính điều chỉnh, định hướng cao

Tuy vậy, xét về mặt cơ cấu (số lượng) bài viết phản ánh, tổng kết thực

tiễn trên Tợp chí Sinh hoạt lý luận chúng ta thấy rõ tính bất cập, tính

không hợp lý của cơ cấu các chuyên mục, tính chênh lệch đa phần giữa lý

luận và thực tiễn (xem bảng 1) Xét trên 36ð bài viết trong các số Tạp chí từ năm 1998 l Bang 1: Co câu các chuyên mục bài viết trên Tap chế Sinh hoạt lý luận

+ ;| Cơcâu bài ; | Cơ câu bài ;_„ | Cơ cầu bài

Tong số Rae CA Cơ câu bài ny Co cau bai `

bài viết về lý luận về kinh tế vé van va thé giới vé thuc

1 VIẾ ê kinh z ~ 1 .z

= chinh tri hóa-xã hội Bt tién

100 29,8% 15,7% 24,3% 8,2% 22%

đến năm 2002, ta thấy cơ cấu bài phản ánh, tổng kết thực tiễn (22%)

chiếm tỷ lệ quá nhỏ so với các bài viết về lý luận chung hay lý luận chuyên ngành (88%) Cũng như vậy, xét tiếp cơ cấu bài phản ánh thực tiễn khu vực miền Trung và Tây Nguyên trong 3 năm (1999, 2000,2001) (xem bảng 2)

cho thấy, tuy rằng, ở mỗi năm số lượng bài viết phản ánh thực tiễn có tăng (theo cơ cấu từng năm), nhưng số lượng bài viết phản ánh vẫn mang tính tương đối Bang 2: Cơ cấu bài phản ánh thực tiễn miền Trung -Tây Nguyên trong 3 năm

oo Bai viét truc tiép phan ánh

2 Bài viêt trực tiêp thực tiễn ở thàn ph é

v Tông sô | phản ánh thực tiễn ` NMŠ

Năm bai viét ` z mién Trung - và Da Nang

Trang 29

Đại đa số cộng tác viên của Tạp chí (mỗi năm có 300 tác giả gửi bài đến), thường ngả theo 2 chiều hướng: 1/Chỉ quan tâm đến những vấn dé mang tính vĩ mô, "những vấn đề lớn lao" thiên về lý luận cơ bản chiếm 30% bài viết; 2/Một số tác giả bám sát theo để tài nghiên cứu khoa học của mình (có thể là luận án, luận văn hay một công trình khoa học) do đó thường

quan tâm đến những vấn để "mang tinh thitc trang chung chung” 6 pham

vi toàn quốc Trong khi đó, Tòa soạn Tạp chí lại không có bộ phận phóng viên để đi đến các địa phương và đáp ứng được những bài viết mang tính thời sự nóng hổi Đặc biệt, xét tiếp trong cơ cấu bài viết (xem bang 2),

chúng ta thấy rõ là có đến gần 1⁄2 bài viết phản ánh thực tiễn trên Tợp chứ

Sinh hoạt lý luận là viết về những vấn đề mang tính bức xúc trong 1 phạm vi khá hẹp là trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (và đến 90% bài viết đó bàn đến vấn để kinh tế) Điều đó cho thấy, hầu như các nhà khoa học, các cây bút chủ lực đều tập trung ở các thành phố Trung ương (nói chung) Và đại

đa số trí thức của chúng ta thì rất ngại đi xa, ngại tiếp cận với những vấn

đề "ở tỉnh lẻ" Đây là một thực trạng rất đáng cảnh báo, nó minh chứng cho sự quan liêu, sự bàn quan của những người làm khoa học đối với những địa phương vùng xa, vùng cao, vùng sâu

Đáp ứng phản ánh được những vấn đề nóng bỏng, đầy phức tạp và biến

động của cuộc sống khu vực miễn Trung-Tây Nguyên là một vấn đề không

đơn giản Bằng sự cố gắng của mình, Tợp chí Sinh hoạt lý luôn cố đi đến các địa phương, quan hệ với các địa phương đề tìm được cho mình những bài viết có chất lượng, những bài viết tuy ngắn nhưng súc tích, đây sống động, bám

sát những vấn đề của thực tiễn và mang tính thời sự nóng hỗi Mục tiêu lớn

nhất của Tợp chí Sinh hoạt lý luận là cố có những bài lý luận chính trị gắn

với thực tiễn cụ thể của địa bàn, cụ thể của 1 địa phương Những bài viết " Thừa Thiên-Huế trên đường đến năm 2000" (số 3.1995), "Một số kinh nghiệm

trong uiệc tô chức đại hội Đảng bộ cơ sổ" (số 4.1998), "Thực trạng đói nghèo uà công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Hướng Hóa" (số 5.1999), "Thực trạng ud xu hướng biên động của đội ngũ cán bộ khoa học-bỹ thuật ở Quảng Nam”

(số 3.2001); đã phản ánh được một phần những vấn đề mang tính cụ thể,

nóng hỗi, bức xúc ở 1 địa phương cụ thể

Trang 30

những năm gần đây luôn hướng tới tìm kiếm những bài viết có cái cốt lõi là

thực tiễn, thực tiễn đứng ở vị trí trung tâm, còn lý luận thì "thấp thoáng"

mang tính dẫn đường Đây là một dạng bài viết đòi hỏi phải có thời gian bám sát thực tế dài ngày và đòi hỏi một khá năng tổng hợp nhất định ví dụ các bài: “Hợp tác xố nông nghiệp - thực trạng vd nhiing van dé cần quan tâm” (số 4.1996), "Giữ gìn uà nông cao giá trị làng nghề truyền thông" (số 2.1997), ” Vấn dé phát triển khoa học - công nghé 6 Kon Tum "(sé 3.1999) G trong dé

người ta có thể nhận chân được quá trình hình thành, tổn tại và phát triển

của những vấn đề cụ thể, trên cơ sở đó có thê nắm bắt được con đường vận động của nó mà có một cách nhìn biện chứng phát triển, có một sách lược thích ứng để cụ thể hóa chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước vào

tình hình địa phương Thực ra đối với các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu

chiến lược và quyết sách, thì đây mới là một dạng bài rất được để ý, vì thông qua đó họ nắm bắt được chính cái cốt lõi của thực tiễn, những vấn để còn tồn đọng và đang nảy sinh, và cũng qua đó họ có thể xây dựng được một sách lược đúng và chuẩn xác cho một vùng, một địa phương cụ thê

Một vấn đề mà Tợp chí Sinh hoạt lý luận rất quan tâm và mong mỗi thực hiện được nhiều hơn, sâu hơn và có hiệu quả hơn là việc xây dựng các chuyên đề về địa phương Trong 10 năm qua, với 5ð số, Tạp chí chỉ thực hiện được 7 số có tính chuyên đề về Quế Son, Tam Ky, Núi Thành (Quảng

Nam), Thị xã Quảng Ngãi (Quảng Ngãi), chuyên đề về kinh tế Đà Nẵng và

2 số về Tợp chí Sinh hoạt lý luận và Phân viện Đà Nẵng Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, các số Tạp chí mang tính chuyên đề bao giờ cũng có một cái nhìn bao quát, tổng thể hơn về khả năng phát triển của một địa

phương, và chính vậy, nó giúp cho các nhà hoạch định, các lãnh đạo địa

phương có 1 cái nhìn toàn điện hơn, sâu sát hơn về toàn cục của sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương mình, và từ đó họ sẽ có một đối sách, sách lược đúng đắn hơn, vừa cụ thể theo từng hướng, từng khu vực, từng ngành vừa có một cách nhìn toàn diện hơn trong mối lên hệ của sự phát triển

Trang 31

giải pháp Chính vì vay mà sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn giống như một sự áp đặt, hay như điều bắt buộc phải có Và cũng chính vì vậy mà trong nhiều bài viết, mọi diễn biến của thực tiễn lặp đi, lặp lại mà không rút ra được những kinh nghiệm thực tiễn hoặc khái quát thành lý luận

Cho nên, trong mỗi bài viết đều theo một bế cục chung: lý luận, thực trạng

và đề xuất giải pháp

Một số công trình, bài viết do cá nhân tự chọn theo khả năng của mình nên một mặt chỉ để cập được một vài khía cạnh của sự vật, hiện tượng chưa đủ sức làm những công trình lớn, mặt khác chưa giải quyết đuợc những yêu câu bức bách từ thực tiễn Điều này phản ánh tình hình là, đội ngũ cán bộ nghiên cứu còn mỏng, trình độ còn hạn chế, chưa có một đội ngũ cán bộ đầu đàn làm nòng cốt cho quá trình nghiên cứu khoa học Trong quá trình nghiên cứu, tính phê phán, tính chiến đấu chưa cao, vấn còn nằm trong tình trạng bị động, líng túng và đối phó, chưa chủ động tấn công vạch mặt

bọn cơ hội, xét lại, đạp tan mọi âm mưu xuyên tạc, chống phá chủ nghĩa xã

hội của kẻ thù

Việc tập hợp, liên kết, sử dụng lực lượng cán bộ khoa học, cán bộ lãnh đạo thực tế các địa phương, giữa nhà trường với địa phương, giữa các trường địa học còn hạn chế Ở miền Trung, đội ngũ các nhà khoa học, nhất là nhà khoa học xã hội còn ít ôi, nhưng hoạt động phân tán, chưa sử dụng được lợi thế của các trường, các địa phương, nhiễu công trình khoa học chưa có tiếng nói chung của các nhà khoa học Gần đây, Phân viện Đà Nẵng đã chủ động, tích cực mở rộng hợp tác nghiên cứu các chuyên để thực tế giữa nhà trường với các địa phương, các chuyên để khoa học cơ bản với một số trường đại học, tổ chức nghiên cứu và hội thảo khoa học với nhiều nội dung thiết thực Tuy nhiên, vấn dề này chưa trở thành thường xuyên và tất yếu

Đã nâng cao chất lượng tuyên truyền, phản ánh thực tiễn miền Trung, Tạp chí phải hướng vào:

- Phản ánh việc vận dụng đường lối chính sách của Đảng vào thực tiễn

khu vực miền Trung- Tây Nguyên, phong trào quần chúng thực hiện đường

Trang 32

từ thực tiễn, từ đó đề xuất các kiến nghị về giải pháp để bé sung dudng 146i

và chính sách phủ hợp với điều kiện của khu vực

- Tổng kết các mô hình hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực ở miền

Trung và Tây Nguyên Quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng

trên các lĩnh vực: xây dựng Đảng và Nhà nước trong điều kiện mới, phát

triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vấn dé công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, vấn đề hợp tác, phát triển nông nghiệp và nông thôn ở miền Trung và Tây Nguyên

Từ những yêu cầu trên có thể đi sâu vào những vấn để cụ thể sau: - Đặc điểm tính cách của người miễn Trung trong quá trình đổi mới - Vấn đề xây dựng và củng cố chính quyền cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế hộ gia đình là đơn vị kinh tế tư chủ

- Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong công cuộc xây dựng CNXH

- Những lợi thế và cản ngại trong quá trình thực hiện cơ chế thị trường ở miền Trung và Tây Nguyên

- Các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

- Kinh tế đối ngoại trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội miền Trung - Phát triển ngành du lịch-dịch vụ phục vụ cho quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở miễn Trung và Tây Nguyên

- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp, nơng

nghiệp

- Ngồi việc định hướng tuyên truyền, từ nay trở đi Phân viện Đà Nẵng có thể làm tư vấn, phản biện cho các địa phương, các ngành về kế

hoạch, chương trình phát triên kinh tế, xã hội hoặc một số lĩnh vực nào đó

với tư cách phương pháp luận

Để thúc đẩy hoạt động tổng kết thực tiễn ở các tỉnh miền Trung có

hiệu quả thiết thực Tạp chí cần định hướng tuyên truyền của mình vào các hướng sau:

- Về định hướng nghiên cứu Vấn để quan trọng là xác định các nội dung, phù hợp với thực tế miền Trung và Tây Nguyên mới tập hợp được lực lượng nghiên cứu bám sát tình hình thực tế mới phát hiện các vấn đề nảy

Trang 33

- Tang cường mối quan hệ gắn bó với các địa phương để cùng địa phương tham gia vào việc tổng kết kinh nghiệm hoạt động trong các lĩnh vực từ đó mới biết được yêu cầu và những vấn đề mới nảy sinh để có kế

hoạch nghiên cứu phù hợp, thiết thực phục vụ thực tiễn cuộc sống

- Mở rộng việc hợp tác, liên kết các lực lượng nghiên cứu, hoạt động khoa học của các trường đại học, các địa phương, các ngành để khai thác, sử dụng lợi thế của nhau trong quá trình nghiên cứu Vừa qua Tạp chí đã mở ra hướng nay, va cho thấy có thể giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống bằng các hình thức như hội thảo khoa học, nghiên cứu các đề tài lớn Đề sử dụng được lực lượng bên ngoài thì Tạp chí phải tập hợp đội ngũ cán bộ nghiên cứu vững vàng, phải biết khởi xướng và tổ chức

Đây là một trong các hướng cơ bản để Tạp chí tham gia vào hoạt động

tổng kết thực tiễn, góp phần phục vụ thực tiễn có hiệu quả

- Bảo đảm chất lượng các công trình nghiên cứu đăng tải trên Tạp chí

Vấn đề này ảnh hưởng đến đội ngũ cán bộ nghiên cứu và uy tín của Tạp chí

Trang 34

TAP CHi SINH HOAT LY LUAN

VỚI VIEC TONG KET THUC TIEN

G MIEN TRUNG VA TAY NGUYEN

TS Nguyễn Văn Nam

Tạp chí Sinh hoạt lý luận nằm trong hệ thống báo chí cả nước, đó là báo chí cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, sự giám sát và xây dựng của đông đảo bạn đọc Hoạt động của Tap chí góp phần định hướng tư tưởng, giữ vững ỗn định chính trị xã hội, phê phán và bác bỏ các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch phấn đấu để thực sự là vũ khí sắc bén trên mặt trận lý luận, tư tưởng của Đảng, ngày càng làm tốt hơn chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng và là điễn đàn đáng tin cậy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và nghiên cứu của miễn Trung và Tây Nguyên

Mười năm ra đời, tồn tại và phát triển, Tợp chí Sinh hoạt lý luận đã

có một vị trí quan trọng đối với sự nghiệp gido duc dao tạo, nghiên cứu

khoa học ở miễn Trung và Tây Nguyên Tọợp chi Sinh hoat lý luộn luôn luôn xác định: tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận là hai nhiệm vụ

đều rất quan trọng Lý luận phải đi tiên phong, định hướng cho hoạt động

của thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn để do thực tiễn đặt ra; lý

luận là cơ sở để tiến hành công tác tư tưởng, nhưng lý luận phải bám sát

thực tiễn, vì thực tiễn từ trước đến nay cũng như từ nay về sau mãi mãi là

tiêu chuẩn của chân lý, cho nên day mạnh hoạt động thực tiễn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lý luận; thông qua việc tổng kết

thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận, đồng thời qua đó kiểm nghiệm lý

luận Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng, lý luận không có thực tiễn là lý luận suông" Với nhận thức đó, 10 năm qua Tạp chí Sinh hoạt lý luận đã chuyên tải những vấn đề cơ bản về lý luận, chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống xã hội Với những bài chính luận sâu sắc của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà

nước, của những nhà hoạt động và nghiên cứu lý luận, Tạp chí đã giúp

Trang 35

Tap chi khéng chi chuyển tải những vấn đề lý luận, mà còn chuyến tải những bài nghiên cứu thực trạng kinh tế- xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên khá sâu sắc Những bài nghiên cứu có tính tổng kết ấy không chỉ dừng lại ở việc mô tả những cái đang diễn ra ở các địa phương, mà thông qua thực tiễn đã đưa ra những giải pháp khá thuyết phục, góp phần đắc lực vào việc khắc phục những hạn chế, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân Với nhiệm vụ tổng kết thực tiễn, Tợp chí Sinh hoợt lý luận đã có những bài viết mà trong đó hàm chứa nhiều dự báo về những biến đổi của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội những nhận định và dự báo ấy đã phần nào góp vào quá trình hoạch định chính sách, giải pháp của từng địa phương, cũng như giải quyết những mâu thuẫn trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trên phạm vi cả nước, chúng ta cũng nhận thức được rằng, nhờ tổng

kết thực tiễn cách mạng nước ta và tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua Cương lĩnh 1991, nêu ra những định hướng lớn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, từ đó đến nay, như Đại hội VIH đã khẳng định: con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn song cũng còn nhiều vấn đề chưa có lời giải đáp, hoặc có nhưng sức thuyết phục chưa cao Ở miễn Trung và Tây Ngun cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, có thể nói rằng, tính chất phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực như địa hình, thành phần dân tộc, văn hóa, truyền thống cách mạng đã đặt ra nhiều vấn đề nan giải đối với nhiệm vụ chính trị của Tạp chí Vì vậy, Tạp chí không chỉ chuyển tải những thông tin tin cậy về chủ trương, đường lối mà còn phải khảo sát, nắm bắt và phân tích thực trạng các mặt của miền Trung và Tây Nguyên, nhiều vấn đề có tính thời sự cấp bách được đặt ra từ thực tiễn và cần có lời giải đáp

Miền Trung và Tây Nguyên- mảnh đất có truyền thống cách mạng oai hùng, nhưng lại chịu nhiều đạn bom; mảnh đất có truyền thống hiếu học, chịu khó và cần cù lao động nhưng lại bị nhiễu thiên tai do vậy, đến nay miền Trung và Tây Nguyên cũng là khu vực chậm phát triển so với bai đầu của đất nước, nhiều vấn đề đã và đang được đặt ra đối với nhiều cấp, nhiều

ngành, trong đó có Tợp chí Sinh hoạt lý luận "Cái duyên, cái ng" của Phân

Trang 36

và tôn giáo, việc đào tạo cán bộ thì có thể nói rằng Tạp chí Sinh hoạt lý luận đã đạt được nhiễu thành tựu, đã làm tốt nhiệm vụ của mình ở khu

vực, những vấn đề do thực tiễn đặt ra, đã có nhiều vấn đề được phản ánh

kịp thời, được luận giải một cách có cơ sở khoa học

Thành tựu của Tợp chí Sinh hoạt lý luận là đáng được ghi nhận trong việc chuyên tải những vấn đề quan trọng của khu vực miền Trung- Tây

Nguyên Việc Tạp chí dành riêng một chuyên mục "Äiền Trung vd Téy

Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đã thê hiện rõ tôn chỉ, mục đích của Tạp chí thời gian 10 năm vừa qua Tuy nhiên, trong việc nghiên cứu và tổng kết thực tiễn của miền Trung và Tây Nguyên cũng phải thừa

nhận rằng Tợp chí Sinh hoạt lý luận vẫn còn một số hạn chế nhất định

Thú nhất, việc tỗổ chức nghiên cứu và tổng kết thực tiễn khu vực là

chưa tốt

Điều này do nhiều nguyên nhân tạo nên, do biên chế cho Tạp chí là có hạn, chưa có "phóng viên" phụ trách địa bàn, các biên tập viên là những người kiêm nhiệm; định kỳ của Tạp chí phát hành không nhiều (2 tháng một số) do vậy, việc nắm bắt và phản ánh thực tế các địa phương luôn

chậm, vả lại 2 tháng một số thì tính thời sự so với các báo và các tạp chí

khác sẽ chậm hơn Tính "thời sự nóng hổi" của các địa phương trong khu vực là một trong những vấn đề cân được khắc phục trong thời gian sắp đến

Thú hơi, tính thời sự chưa cao, chưa kịp thời là một việc, nhưng chất

lượng của một số bài nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cũng chưa cao, dừng lại

dưới dạng báo cáo tình hình Nghiên cứu thực tiễn và tổng kết thực tiễn không chỉ là sự sao chép lại thực tiễn (đương nhiên điều này không thể

thiếu), mà vấn đề là phân tích, mổ xẻ để tìm ra "nguồn cội" của thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp mang tính khả thi Vì thế, một số bài viết ít gây ấn tượng cho người đọc

Thú ba, chưa xây dựng và khai thác mạng lưới cộng tác viên ở các địa

phương thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên Một số đồng chí ở địa

phương tham gia viết bài, hoặc một số tác giải có nghiên cứu về địa phương chỉ mới ở mức độ "tự phát" chứ chưa thực sự "tự giác"

Trang 37

nhở, khuyến nghị sắp đến phải làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của tạp chí nói

chung, của việc phản ánh thực tiễn nói riêng

Nghị quyết hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương (khóa DÒ

xác định: "Coi trọng việc tổng kết thực tiễn trong nghiên cứu lý luận và

trong hoạt động của các cấp ủy đảng; coi tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành; gắn nghiên cứu thực tiễn Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc những thành tựu khoa học của nhân loại" Từ chủ trương ấy, chúng tôi nhận thức rằng lý luận luôn luôn hướng tới thực tiễn, có xu hướng biến thành hiện thực, và đó là thực tiễn luôn được kiểm nghiệm, khái quát để vươn tới tầm cao lý luận

Trên phạm vi cả nước, từ nay đến Đại hội lần thứ X của Đảng, cần tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị; xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong điều kiện mới; phát triển văn hóa, con người và

nguồn nhân lực; đặc điểm, nội dung của cuộc cách mạng khoa học- công

nghệ hiện đại và sự phát triển của kinh tế tri thức Những nội dung trên cũng sẽ được áp dụng để nghiên cứu, tổng kết thực tiễn ở miền Trung- Tây Nguyên Tuy nhiên, đo những nét đặc thù của miền Trung và Tây Nguyên, việc nghiên cứu, phản ánh thực tế cần hướng vào những vấn đề bức xúc của khu vực, làm thế nào để thực hiện được sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo kịp với sự phát triển của hai đầu đất nước, của nền kinh tế tri thức trong khi nông dân, nông nghiệp vẫn là yếu tố nền tảng, thậm chí có

nơi còn lạc hậu; tại sao nguồn nhân lực ở miền Trung- Tây Nguyên vẫn còn

nhiều bất cập; vấn để dân tộc và tôn giáo ở một số địa phương đã đang và sẽ có những lợi dụng, cố tình kích động các vụ việc để phá hoại chính sách đoàn kết tôn giáo, đân tộc của Đảng và Nhà nước ta; vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Thiết nghĩ, thời gian sắp tới Tạp chí Sinh hoạt lý luận nên có những đổi

mới để xứng đáng với tẩm vóc một tạp chí quốc gia (ở khu vực miền Trung-

Tây Nguyên) Để làm được yêu cầu trên, cần giải quyết một số vấn đề sau: Một là, nhận thức cho đúng vị trí của khu vực miền Trung và Tây Nguyên để có kế hoạch nghiên cứu, tổng kết và định hướng phát triển

Trang 38

có thật nếu chúng ta biết khai thác Việc nghiên cứu thực tiễn để phát huy

lợi thế biển và ven biến; hình thành các khu công nghiệp; phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tăng nhanh sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, kết hợp với công nghiệp chế biến Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng của cả nước về kinh tế- xã hội và quốc phòng, an nỉnh, có lợi thế để phát triển nông

nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn kết hợp với công nghiệp chế

biến, phát triển công nghiệp năng lượng và công nghiệp khai thác khoáng sản, có chiến lược và hoạch định xây dựng Tây Nguyên giàu về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng, an nỉnh, tiến tới thành vùng kinh tế động lực

Nhận thức đúng vị trí của miền Trung- Tây Nguyên để có lý trí và tình cảm đúng, để tổ chức, triển khai thực hiện "duyên nợ" của Tợp chí Sinh hoạt lý luận với thực tiễn của miền Trung- Tây Nguyên Đương nhiên, nếu chỉ có

nhận thức không thôi thì chưa đủ, mà vấn đề là tổ chức thực hiện, nhưng để có thê tổ chức thực hiện được tốt thì trước hết là phải có nhận thức đúng

Hai là, nhận thúc mới chỉ là "mưu sự", việc tổ chức thực hiện là "hành

sự", muốn "hành sự" thì phải có lực lượng Do đó, kiện toàn tổ chức, bễ sung biên chế vừa đủ cho Tợp ché Sinh hoạt lý luận là điều kiện cần thiết để tổ

chức triển khai thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn khu vực Về lâu

dài phải có cán bộ chuyên trách tạp chí có hiểu biết chuyên môn nhất định, những năm vừa qua chủ yếu là kiêm nhiệm, và như vậy là "tinh thần trách nhiệm" với công việc là chưa tập trung và chưa cao Khi biên chế của tạp chí đã được bể sung và có chuyên trách thì nên có sự phân công chuyên môn theo từng lĩnh vực, từng chuyên mục của tạp chí, để xác định thái độ và trách nhiệm đối với công việc Đội ngũ cán bộ này theo chúng tôi là làm

công việc tổ chức động viên đông đảo lực lượng cộng tác viên tham gia

nhiều hơn là việc trực tiếp khảo sát thực tiễn

Trang 39

tham gia vào việc nghiên cứu và phản ánh thực tiễn của miễn Trung nên tập trung vào các đối tượng sau:

+ Đội ngũ cán bộ giảng dạy và người nghiên cứu của Phân viện Đà Nẵng Việc giảng dạy không thể không gắn với việc nghiên cứu thực tiễn,

một bài giảng chỉ có sức sống khi gắn và thực hiện được phương châm lý luận liên hệ với thực tiễn Phân viện Đà Nẵng phải gắn với việc nghiên cứu và phản ánh thực tiễn của khu vực miền Trung- Tây Nguyên, thông

qua việc khảo sát, nắm bắt tình hình các địa phương, đội ngũ cán bộ

giảng dạy và nghiên cứu sẽ hình thành những chuyên khảo có chất lượng, và những chuyên khảo ấy sẽ được phản ánh, được đăng tải ở Tạp chí Sinh

hoạt lý luận

+ Cán bộ lãnh đạo ở các ngành và địa phương ở miền Trung và Tây Nguyên Đây là lực lượng đông đảo, có quan hệ mật thiết với Phân viện (qua học tập, công tác), nhưng lại khó tổ chức để thành lực lượng cộng tác viên thường xuyên (do nhiều nguyên nhân), và nếu tổ chức được, thu hút được thì nguồn tư liệu sẽ vô cùng phong phú Theo chúng tôi, đối với lực lượng này nếu viết được những chuyên đề hoàn chỉnh thì tốt, nhưng vì công việc họ có thể

cung cấp cho Tạp chí "chất liệu thô", sau đó ban biên tập sẽ "tỉnh" chất liệu đó

thành những chuyên đề vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn

+ Học viên từ các ngành và địa phương về học tập tại Phân viện, hoặc học tại chức tại địa phương, ngành Số đối tượng này khá đông nhưng thời

gian qua sử đụng chưa đáng kẻ, vì vậy phải có kế hoạch thật cụ thế huy động

số cộng tác viên này (kề cả quy chế về việc học tập và nếu cần thi bé sung )

Khi hội đủ lực lượng cộng tác viên thì những đồng chí phụ trách Tạp

chí cần có định kỳ hội ngộ cộng tác viên, những năm vừa qua hàng năm đều có tổ chức, nhưng đối tượng chủ yếu vẫn là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của Phân viện, các đối tượng khác (mà chủ yếu là lãnh đạo) thì chủ yếu

là đi dự hội nghị tổng kết Việc tổ chức hội nghị cộng tác viên có thể tại Phân viện Đà Nẵng, hoặc tại một số địa phương, có như vậy mới có điều

kiện gắn kết với nhau

Trang 40

TAP CHi SINH HOAT LY LUAN VGI HOAT DONG GIAO DUC VA DAO TAO G PHAN VIEN DA NANG

TS Nguyén Méu Dung I Với một tạp chí lý luận thì 10 năm là một khoảng thời gian hết sức ngắn ngủi Song cũng chính vì vậy mà sự trưởng thành, vị thế và vai trò xã hội khá vững chắc của Sinh hoat lý luận hôm nay thật sự đáng được ghi nhận và tự hào

Sinh hoạt lý luận đó không chỉ là cái tên của một tạp chí mà còn là phương châm, là nhiệm vụ chính trị xuyên suốt và nhất quán của tạp chí, phản ánh khá rõ nét vai trò của nó trong sự phát triển đi lên của Phân viện, bởổi lẽ Sinh hoạt lý luận bản thân cái tên của nó đã thể hiện tính hướng đích hết sức rõ ràng và cụ thê của Tạp chí Góp phần nâng cao hoạt động giáo dục, đào tạo ở Phân viện Đà Nẵng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hé Chí Minh nói riêng và trong cả hệ thống Học viện nói chung

Khởi nguồn từ một nội san Sinh hoạt khoa học của trường Nguyễn Ái

Quốc III (Đà Nẵng) hết sức khiêm tốn: 10 số trong 7 năm (từ 1986 -1992) để

rồi trở thành Tợp chí Sinh hoạt lý luận ö tằm quốc gia là cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi rất đáng trân trọng của toàn thể cán bộ công nhân viên Phân viện nói chung và những người trực tiếp sáng lập và xây dựng tạp chí nói riêng

Đóng góp của Tạp chí trong 10 năm qua là rất lớn trên nhiều mặt và

không thể phủ nhận Trong những đóng góp to lớn đó, thì điều đễ nhận thấy nhất là Tạp chí Sinh hoạt lý luận đã góp một phần không nhỏ trong

kết quả giáo đục, đào tạo của Phân viện những năm qua

1 Tạp chí Sinh hoạt lý luận đã thực sự góp phân, dao tao va

bôi dưỡng đội ngũ giảng uiên, từng bước nông cao chất lượng giảng

dạy ở Phân uiện

Nghiên cứu và giảng dạy là hai nhiệm vụ cơ bản nhất của người giảng viên bậc đại học Hai quá trình đó luôn có mối quan hệ biện chứng với

nhau, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Vì vậy, với người giảng viên

thì hơn ai hết họ rất cần có môi trường và những diễn đàn khoa học có cơ sở

Ngày đăng: 29/08/2014, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w