Giải quyết công việc đạt hiệu quả □

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững (Trang 87)

e. Giải quyết tốt các tình huống trong cuộc sống □

g. Giúp cá nhân sống lành mạnh, có văn hoá □ h. Giúp cá nhân giao tiếp, ứng xử tốt trong cuộc sống □

i. Tránh được rủi ro □

k. Không sa vào các tệ nạn xã hội □

l. Ý kiến khác

Câu 3. Theo bạn, giáo dục kỹ năng ra quyết định cho sinh viên là: a. Rất quan trọng □ b. Quan trọng □ c. Bình thường □ d. Ít quan trọng □ e. Không quan trọng □

Câu 4: Theo bạn, có cần trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên không?

a. Rất cần thiết □ b. Cần thiết □ c. Bình thường □ d. Ít cần thiết □ e. Không cần thiết □

Câu 5: Khi gặp những vấn đề/ tình huống trong cuộc sống bạn sẽ quyết định như thế nào?

Cách giải quyết Thường

xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Mặc kệ để cho vấn đề muốn đến đâu thì đến

Chỉ giải quyết khi không thể không giải quyết vấn đề đó

Đoán trước vấn đề có thể xảy ra để phòng tránh Chuẩn bị sẵn phương án ứng phó khi vấn đề có thể xảy ra Cách khác... ... ... ...

trên cơ sở nào? Cách giải quyết Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

Dựa vào kinh nghiệm của bản thân Quyết định theo trực giác/linh cảm Quyết định theo ý muốn của bản thân Quyết định theo lời khuyên của người khác

Cân nhắc tìm cách giải quyết tốt nhất Phân tích vấn đề/tình huống, lựa chọn phương án giải quyết phù hợp nhất Lựa chọn phương án mà người thân trong gia đình yêu cầu

Không cân nhắc, quyết định theo ý thích của bản thân

Cách khác... ... ...

Câu 7: Khi ra quyết định giải quyết một vấn đề nào đó bạn thường làm như thế nào?

STT Quy trình ra quyết định Thườngxuyên thườngKhá xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi khi Không bao giờ 1 Xác định vấn đề 1.1 Nhận biết vấn đề 1.2 Đánh giá vấn đề (vấn đề cũ- mới, quan trọng-không quan trọng, khó ra quyết

định-dễ ra quyết định) 1.3 Nhận định vấn đề

2 Thu thập thông tin cần thiết về vấn đề

2.1 Thu thập thông tin về vấn đề 2.2 Phân tích, đánh giá thông tin

2.3 Lựa chọn về các thông tin phù hợp

3 Liệt kê các phương án có thể xảy ra 3.1 Nắm được nguồn gốc, bản chất của vấn đề 3.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề 3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra. 4 Phân tích từng phương án Chỉ ra được những ưu điểm,hạn chế, tính phù hợp và tính khả thi của từng phương án.

5 L a ch n ra phự ương án

t i uố ư

5.1 Xác định tiêu chí để lựa chọn phương án tối ưu.

5.2 So sánh mặt được và hạn chế của các phương án với nhau. 5.3 Lựa chọn phương án tối ưu để

giải quyết tình huống một cách có hiệu quả nhất

Câu 8. Mời bạn xử lý một số tình huống sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình huống 1: Nga là SV năm thứ nhất ở trường đại học H, gia đình cô ở một

vùng quê nghèo cách xa thành phố. Cuộc sống ban đầu ở thành phố đối với cô thật bỡ ngỡ vào biết bao khó khăn. Ngoài giờ học trên lớp cô tranh thủ làm thêm ở một quán cafe. Ở đó, cô có quen một người đàn ông ngoài 40 tuổi và ông muốn cô thuộc về ông ấy, không muốn Nga đi làm thêm vất vả.

Tình huống 2: Giờ Nguyên lý 1, cả lớp đang chăm chú nghe thầy giáo giảng

bài, riêng Nam lại gục đầu xuống ngủ. Thầy giáo đang say sưa giảng bài bỗng dừng lại, nhìn về phía Nam và đi đến bên Nam nhưng Nam không hề hay biết. Bạn ngồi bên Nam đánh thức dạy, Nam ngơ ngác nhìn thầy giáo. Thầy giáo rất giận và tuyên bố sẽ cho Nam điểm chuyên cần của môn học 0 điểm.

Nếu là Nam bạn sẽ quyết định như thế nào?

Tình huống 3: Hôm nay là sinh nhật Thành - bạn thân học với Nam từ thời

cấp III, nhìn thấy can rượu 3 lít mà Thành mang ra chiêu đãi bạn bè mà Nam thấy “choáng”, bởi Nam không biết uống bia, rượu.

Nếu là Nam bạn sẽ quyết định như thế nào?

Mong bạn cho biết đôi điều về bản thân:

Sinh viên năm thứ:

... Giới tính: ... Quê quán: ... Khoa: ... Trường: ...

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho sinh viên tham gia nhóm thực nghiệm và đối chứng) (Đo sau thực nghiệm)

Câu 1. Theo bạn, kỹ năng ra quyết định là gì? Hãy chọn một trong số các phương án dưới đây

a. Khả năng tìm ra cách giải quyết tình huống hay vấn đề gặp phải trong đời

sống hàng ngày □

b. Khả năng của con người lựa chọn được phương án có lợi nhất cho bản thân khi gặp tình huống hoặc vấn đề cần giải quyết □

c. Khả năng của con người lựa chọn phương án tối ưu từ các phương án có thể để giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề trong cuộc sống. □

d. Khả năng của con người lựa chọn phương án phù hợp với hoàn cảnh xảy ra tình huống hoặc vấn đề cần giải quyết □

e. Khả năng của con người lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề

trong cuộc sống □

Câu 2. Theo bạn, kỹ năng ra quyết định có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của sinh viên. (có thể chọn nhiều ý)

a. Giúp cá nhân thành công trong cuộc sống □ b. Tự lập và làm chủ cuộc sống □

c. Luôn tự tin □

d. Giải quyết công việc đạt hiệu quả □ e. Giải quyết tốt các tình huống trong cuộc sống □

g. Giúp cá nhân sống lành mạnh, có văn hoá □ h. Giúp cá nhân giao tiếp, ứng xử tốt trong cuộc sống □

i. Tránh được rủi ro □

k. Không sa vào các tệ nạn xã hội □

l. Ý kiến khác

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3. Theo bạn, giáo dục kỹ năng ra quyết định cho sinh viên là:

b. Quan trọng □

c. Bình thường □

d. Ít quan trọng □

e. Không quan trọng □ Câu 4: Theo bạn, có cần trang bị kỹ năng ra quyết định cho sinh viên không? a. Rất cần thiết □

b. Cần thiết □

c. Bình thường □

d. Ít cần thiết □

e. Không cần thiết □ Câu 5: Khi gặp những vấn đề/ tình huống trong cuộc sống bạn sẽ quyết định như thế nào? Cách giải quyết Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Mặc kệ để cho vấn đề muốn đến đâu thì đến Chỉ giải quyết khi không thể không giải quyết vấn đề đó Đoán trước vấn đề có thể xảy ra để phòng tránh Chuẩn bị sẵn phương án ứng phó khi vấn đề có thể xảy ra Cách khác... ... ... ...

Câu 6. Trước khi ra quyết định về một vấn đề hoặc tình huống nào đó bạn dựa trên cơ sở nào?

Cách giải quyết Thườngxuyên thườngKhá xuyên

Thỉnh

thoảng Hiếmkhi Khôngbao giờ

Dựa vào kinh nghiệm của bản thân Quyết định theo trực giác/linh cảm Quyết định theo ý muốn của bản thân Quyết định theo lời khuyên của người Khác

Cân nhắc tìm cách giải quyết tốt nhất Phân tích vấn đề/tình huống, lựa chọn phương án giải quyết phù hợp nhất

Lựa chọn phương án mà người thân trong gia đình yêu cầu

Không cân nhắc, quyết định theo ý thích của bản thân

Cách khác... ... ...

Câu 7: Khi ra quy t đ nh gi i quy t m t v n đ nào đó b nế ế thường làm nh th nào? ư ế

STT Quy trình ra quyết định Thườngxuyên KháTX thoảngThỉnh Hiếmkhi bao giờKhông 1 Xác định vấn đề

1.1 Nhận biết vấn đề.

1.2 Đánh giá vấn đề (vấn đề cũ-mới, quan trọng-không quan

trọng, khó ra quyết định-dễ ra quyết định) 1.3 Nhận định vấn đề.

2 Thu thập thông tin cần thiết về vấn đề

2.1 Thu thập thông tin về vấn đề. 2.2 Phân tích, đánh giá thông tin. 2.3 Lựa chọn về các thông tin phù

hợp.

3 Liệt kê các phương án có thể xảy ra 3.1 Nắm được nguồn gốc, bản chất của vấn đề 3.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề. 3.3 Hình dung các phương án có thể xảy ra. 4 Phân tích từng phương án

Chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế, tính phù hợp và tính khả thi của từng phương án.

5 Lựa chọn ra phương án tối Ưu

5.1 Xác định tiêu chí để lựa chọn phương án tối ưu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 So sánh mặt được và hạn chế của các phương án với nhau.

5.3 Lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống một cách có hiệu quả nhất.

Câu 8. Mời bạn xử lý một số tình huống sau:

Tình huống 1: Mỗi tháng H đi dạy thêm được 1.500.000đ, cộng với số tiền

bố mẹ chu cấp cho hàng tháng thế là đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của cá nhân. Tuy nhiên, học kỳ này H học tới 29 tín chỉ, chương trình học khá nặng, nhiều hôm học 9 – 10 tiết. H rất phân vân có nên đi làm thêm hay không.

Nếu là H bạn sẽ quyết định như thế nào?

Tình huống 2:

trọ chung một phòng. Một hôm, hai chị em đi ra phố, Thuý cầm ví hộ Vân rồi bỏ luôn tiền của mình vào ví của Vân nhưng Vân không hề hay biết. Lúc cần mua đồ cho mình, Thuý mở ví lấy tiền để trả. Vân nhìn thấy và rất giận bởi cô cho rằng Thuý đã lấy tiền của mình để tiêu. Thuý thanh minh nhưng Vân vẫn không tin.

N u trong tr ng h p c a Thuý, b n có quy t đ nh nh th nàoế ườ ế ư ế đ Vân hi u?ể

Tình huống 3:

Bảo từng là học sinh giỏi ở trường chuyên của tỉnh, ngày vào trường đại học K là niềm vui của cả gia đình. Sau 4 năm học đại học em đã bị trường buộc thôi học vì quá ham chơi Game, thi rớt nhiều môn và không đủ điều kiện dự thi, sau đó em ôn thi lại và thi đỗ vào trường đại học H. Còn một năm nữa sẽ kết thúc khoá học đại học vậy mà em còn nợ 13 học phần.

Nếu trong trường hợp của Bảo, bạn sẽ quyết định như thế nào để có thể tốt nghiệp trường đại học ?

Mong bạn cho biết đôi điều về bản thân:

Sinh viên năm thứ

... Giới tính: ... Quê quán: ... Khoa: ... Trường: ...

Phụ lục 5: CÁC BIỂU ĐỒ THỰC NGHIỆM

Biểu đồ 3.13:

Biểu đồ 3.15:

Biểu đồ 3.17:

Biểu đồ 3.19:

Biểu đồ 3.21:

Biểu đồ 3.23:

Biểu đồ 3.25:

Biểu đồ 3.27:

Biểu đồ 3.29:

Biểu đồ 3.31:

Biểu đồ 3.33:

Biểu đồ 3.35:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở trên cơ sở điều khiển thích nghi, bền vững (Trang 87)