1 đa dạng các phương án đăng ký học tập cho sinh viên; 2 tối đa hiệu suất sửdụng hội trường, lớp học; 3 Cân đối về số giờ giảng trong hai học kỳ của năm họctrong các bộ môn; 4 Sinh viên
Trang 1CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc thực hiện dự án
1.1.1 Tính cấp thiết của dự án
Từ năm học 2007–2008 Trường Đại học Thương mại đã chuyển đổi phương thứcquản lý đào tạo từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, một phươngthức đào tạo tiên tiến, lấy người học làm yếu tố trung tâm Bởi vậy trong thời gian quatrường luôn không ngừng đổi mới về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tácgiảng dạy; đội ngũ giảng viên có chuyên môn, yêu nghề, cán bộ công nhân viên luônhết mình vì công việc Bên cạnh đó có một công việc rất được nhà trường quan tâm vàchú trọng đó là đổi mới chương trình đào tạo Từ năm 2008 chương trình đào tạo có sựthay đổi khá căn bản, đặc biệt từ năm học 2012 – 2013, chương trình đào tạo áp dụngcho khóa 48 từ chương trình có sự thay đổi rất nhiều so với chương trình học của cáckhóa khác, sự thay đổi này làm cho việc áp dụng module cũ mà nhà trường đã xây dựngnăm 2008 vào xây dựng lịch trình và thời khóa biểu trở nên không còn phù hợp, vì vậytrong quá trình thực hiện đưa chương trình mới vào giảng dạy, học tập và quản lý đàotạo rất cần thiết phải có module đào tạo mới Thực tế hiện nay việc tiếp cận chươngtrình đào tạo mới của các bộ môn, bộ phận quản lý đào tạo, của sinh viên còn chưa toàndiện biểu hiện qua:
+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập toàn khóa, năm học chưa theo sátchương trình khung của Bộ GD-ĐT về thứ tự học các học phần
+ Việc xây dựng, biểu đồ lịch trình hàng năm chưa chuẩn về số tuần học 1 học
kỳ và số ngày dành cho nghỉ lễ, sinh hoạt lớp, dự trữ
+ Các bộ môn chưa có định hướng chính xác về kế hoạch giảng dạy các họcphần do bộ môn đảm nhiệm theo từng học kỳ Chưa cân đối giờ giảng của bộ môn trongnăm học: học kỳ thì dồn nhiều giờ, học kỳ thì không có giờ
+ Hiệu suất sử dụng hội trường trong 1 học kỳ, trong 1 năm học là chưa đều nhau.+ Thực trạng đăng ký học tập của sinh viên đại học chính quy nhìn chung đã đivào ổn định, khả năng lựa chọn các học phần của sinh viên không còn gặp khó khăn.Tuy nhiên việc tích lũy kiến thức của sinh viên vẫn chưa theo một thứ tự logic về họcphần tiên quyết, học phần học trước, học phần song hành trong chương trình đào tạocủa nhà trường khiến cho những sinh viên muốn đăng ký học theo tiến độ nhanh, chậmvẫn còn gặp những khó khăn nhất định
Trang 2Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi lựa chọn dự án “Xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ cho sinh viên đại học, cao đẳng chính quy theo chương trình của 15 chuyên ngành tại trường Đại học Thương mại” nhằm khắc phục những
hạn chế trên
1.1.2 Ý nghĩa của việc thực hiện dự án
- Tính mới của dự án: Xuất phát từ việc xây dựng chương trình đào tạo mới của
nhà trường nên việc xây dựng module đào tạo là hoàn toàn mới Đây là dự án có tínhkhả thi cao, hơn nữa dự án được thực hiện sẽ đáp ứng được đòi hỏi rất thiết thực củaTrường trong thực tế
- Tính tiên tiến của dự án: Dự án có tính hiện thực, đảm bảo sự tương thích với
chương trình đào tạo mới, đáp ứng kịp thời đòi hỏi của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ,phù hợp với khung chương trình chung của bộ GD&ĐT cũng như quy định chung củatrường
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của dự án
1.2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng được Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ cho sinh viên đạihọc, cao đẳng chính quy theo chương trình mới của trường trong học kỳ I năm học2012-2013 và định hướng triển khai cho các năm học tiếp theo
1.2.2 Các mục tiêu cụ thể
+ Xây dựng được module đào tạo theo chương trình mới của nhà trường cho 15chuyên ngành đào tạo thuộc 9 ngành đào tạo đại học chính quy với 8 module đào tạochuẩn theo thứ tự từ Module 1 đến module 8 và các module học nhanh, học chậm
+ Cân đối kế hoạch toàn khóa, kế hoạch năm học cho từng chuyên ngành và chotoàn trường đáp ứng theo đúng chương trình khung của Bộ GD&ĐT , quy chế đào tạotheo học chế tín chỉ của trường Đại học Thương mại
+ Từ việc cân đối các module đào tạo giữa các chuyên ngành, các ngành trongcác học kỳ sẽ đưa ra những điều chỉnh phù hợp trong xây dựng lịch trình tổng hợp chotoàn trường trong từng học kỳ, năm học đó sao cho đáp ứng được đồng thời các mụctiêu (1) đa dạng các phương án đăng ký học tập cho sinh viên; (2) tối đa hiệu suất sửdụng hội trường, lớp học; (3) Cân đối về số giờ giảng trong hai học kỳ của năm họctrong các bộ môn; (4) Sinh viên tích lũy theo đúng quy định về học phần song hành,học trước, học phần tiên quyết theo chương trình khung của Bộ GD&ĐT cũng nhưchương trình đào tạo mới của nhà trường
1.3 Phương pháp nghiên cứu và triển khai dự án
Với nền tảng của phương pháp lý luận duy vật biện chứng, dự án sử dụng cácphương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp hệ thống hóa, phương pháp
Trang 3thống kê, phân tích thực chứng và so sánh đối chiếu Thông tin, dữ liệu thu thấp được
xử lý trên phần mềm Exel Bên cạnh đó, dự án còn sử dụng phương pháp thống kê mô
tả và phân tích xu hướng để đưa ra những nhận xét, đánh giá và giải pháp Với kết cấubáo cáo nghiên cứu ngoài phần phụ lục, bao gồm 3 chương:
Chương 1 Khái quát chung về dự án
Chương 2 Thực trạng quy trình xây dựng Module chương trình đào tạo 8 học kỳtheo chương trình cũ và yêu cầu đặt ra
Chương 3 Xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chươngtrình của 15 chuyên ngành và phân tích những vấn đề cần giải quyết
Chương 4 Kết quả đạt được và những đề xuất để hoàn thiện việc xây dựngModule chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương trình của 15 chuyên ngành
Trang 4CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG MODULE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 8 HỌC KỲ THEO CHƯƠNG TRÌNH CŨ VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA
2.1 Thực trạng công tác xây dựng module chương trình đào tạo của 8 học kỳ theo chương trình cũ của nhà trường
Năm 2008, phòng Đào tạo đã xây dựng Module đào tạo của 8 học kỳ theochương trình đào tạo từ khóa 44 đến nay, Module đã được đưa vào sử dụng từ năm học
2008 đến nay đã mang đến những thành công và hạn chế cần khắc phục như sau:
2.1.1 Thành công
+ Các học phần trong chương trình đào tạo được bố trí trong các Module mộtcách khoa học đảm bảo theo chương trình khung của Bộ, các học phần học trước, cáchọc phần học sau, các học phần tiên quyết được bố trí logic đảm bảo khối kiến thứcsinh viên được trang bị theo một trình tự logic, từ khối kiến thức cơ bản, nền tảng đếnphần kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu Giúp cho sinh viên khi hoàn thành chươngtrình đào tạo của chuyên ngành có thể đảm bảo được chất lượng như đã được nhàtrường tuyên bố chuẩn đầu ra
+ Tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng lịch trình giảng dạy và thời khóa biểu
hệ đại học và cao đẳng chính quy trong suất 4 năm qua: đã xây dựng và mở được hơn10.000 lớp học phần và có hơn 700.000 lượt sinh viên đăng ký học tập, đảm bảo thờikhóa biểu cho sinh viên và bộ môn được bố trí khoa học và hợp lý, sinh viên có thể chủđộng đăng ký vào các lớp học phần có lịch học theo nhu cầu học của mình, giáo viên bộmôn được sắp xếp thời khóa biểu dàn trải các ngày trong một tuần; các ca học trongmột ngày và sử dụng đồng đều tất cả các hội trường lớp học, đều này cho phép phát huytối đa nguồn lực của nhà trường
2.1.2 Hạn chế:
- Chưa ban hành đề cương chi tiết của các học phần (theo mẫu số 4) để làm cơ sởkhoa học cho việc sắp xếp thứ tự các học phần cho module đào tạo, gây khó khăn choviệc sắp xếp các học phần học trước, học sau, các học phần tiên quyết Việc sắp xếp thứ
tự các học phần được thực hiện dựa trên kinh nghiệm và có sự trao đổi ý kiến cùng cáccác khoa chuyên ngành, nhưng việc này vẫn không tránh khỏi những sai sót trong quátrình thực hiện xây dựng thứ tự các học phần trong module đào tạo
- Có một số học phần được bố trí cùng Module cho toàn bộ các chuyên ngànhnhư:
+ Module 1: học phần “Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 1”;
“Kinh tế vi mô”; “Tin học đại cương”; “Toán cao cấp 1” được bố trí giảng dạy cho tất
cả các chuyên ngành
Trang 5+ Module 2: học phần “Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mac-Lenin 2”;
“Kinh tế vĩ mô”; “Pháp luật đại cương 1.2”; “Toán cao cấp 2” được bố trí giảng dạy chotất cả các chuyên ngành
+ Module 3: học phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh”; “Lý thuyết xác suất và thống
kê toán 1.3” được bố trí giảng dạy cho tất cả các chuyên ngành
+ Module 4: học phần “ Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam”được bố trí giảng dạy cho tất cả các chuyên ngành
…
Điều này đã gây ra một số khó khăn như:
- Đối với bộ môn: các học phần trên được bố trí vào một học kỳ dẫn đến “quátải” trong học kỳ đó và ở học kỳ sau bộ môn lại không có giờ lên lớp như: bộ môn tinhọc, học phần “tin học đại cương” chỉ được bố trí ở học kỳ 1 nên học kỳ 1 thì bộ mônrất nhiều giờ lên lớp, nhưng khi sang học kỳ 2 thì bộ môn lại không có giờ giảng dạy;tương tự Bộ môn kinh tế vi mô có học phần “kinh tế vi mô”…Vì vậy, đã làm mất cânđối trong việc giảng dạy của bộ môn, giảm hiệu quả giảng dạy của giảng viên
- Đối với sinh viên: Việc đăng ký học trả nợ của sinh viên sẽ trở lên khó khănhơn do các học phần trên không được tổ chức học vào các học kỳ liền kề nhau, vì vậylàm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ học tập của những sinh viên học trả nợ và sinh viênphải theo tiến độ chậm học tại trường
- Đối với phòng Đào tạo: việc xây dựng lịch trình, thời khóa biểu gặp khó khănkhi cân đối thời khóa biểu, số lớp học phần cho bộ môn làm sao để đảm bảo với số giáoviên cơ hữu của bộ môn có thể đảm nhận được giờ giảng; hội trường lớp học là số hữuhạn làm sao bố trí cho đủ theo số lớp học phần
- Khi số lượng thí sinh được tuyển sinh vào hệ đại học chính quy ngày càng tăngqua các năm, điều này đã bộc lộ càng rõ những hạn chế trên do khi số lượng sinh viên
hệ chính quy được tuyển sinh tăng qua các năm thì số lượng lớp học phần sẽ tăng lên,càng bộc lộ những khó khăn nêu trên
- Phân bổ số tín chỉ/ 1học kỳ cho 1 chuyên ngành (trừ học kỳ đầu và kỳ làm tốtnghiệp) bằng nhau dẫn đến hiệu suất sử dụng hội trường chưa cao vì học kỳ lẻ đón thêmsinh viên khóa mới vào học, nên hội trường lớp học sử dụng nhiều (hiệu suất sử dụnghội trường ở học kỳ 2 năm học 2011-2012 khoảng 95%) gây ra rất nhiều khó khăntrong việc xây dựng thời khóa biểu ở các học kỳ lẻ Trong khi đó ở các học kỳ chẵn cókhóa đi làm tốt nghiệp, số lớp học phần sẽ ít hơn và hội trường lớp học sẽ được sử dụng
ít hơn ở các học kỳ lẻ Điều này làm mất cân đối trong việc sử dụng hội trường lớp họcgiữa học kỳ lẻ và học kỳ chẵn, giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực phòng học của Nhàtrường
Trang 6- Khi xây dựng module chưa ước tính được số lượng sinh viên để xác định được
số lớp học phần của từng học phần, của từng bộ môn, của từng học kỳ, của từng nămhọc dẫn đến khi thực hiện xây dựng lịch trình, thời khóa biểu số lớp học phần của mộthọc phần của bộ môn vượt quá số lượng mà bộ môn đảm nhận trong một học kỳ
- Nhà trường mới chỉ xây dựng module học chuẩn, chưa có module học theo tiến
độ nhanh và module học theo tiến độ chậm Theo quy định 469.1, sinh viên có thể lựachọn tiến độ học tập của mình theo tiến độ chuẩn đối hệ đại học của trường là 8 học kỳ,tiến độ nhanh nhất là 6 học kỳ
2.2 Những yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ
Năm học 2012-2013, nhà trường có sự đổi mới căn bản về chương trình đào tạo,chương trình đào tạo này được áp dụng cho khóa 48 trở đi, có sự thay đổi khá căn bản
so với chương trình cũ, chính vì vậy việc áp dụng Module cũ để xây dựng lịch trìnhgiảng dạy cho năm học 2012-2013 không còn phù hợp, đây chính là căn cứ chính đểnhà trường tổ chức xây dựng lại Module chương trình đào tạo 8 học kỳ cho các chuyênngành Việc xây dựng Module chương trình đào tạo mới phải đảm bảo kế thừa đượcnhững thành công, đồng thời giải quyết được những hạn chế đã được đề cập ở trên
Trang 7CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MODULE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN 8 HỌC KỲ THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA 15 CHUYÊN NGÀNH VÀ PHÂN
TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT.
3.1 Cơ sở khoa học của dự án
3.1.1.Cơ sở dữ liệu dùng cho việc xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương trình của 15 chuyên ngành tại trường.
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành theo hệ thống tín chỉ:
+ Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế - Quản trị Kinhdoanh trình độ đại học, cao đẳng ban hành theo Quyết định số: 23/2004/QĐ-BGD&ĐTban hành ngày 29 tháng 07 năm 2004
+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ banhành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 cuả Bộ Giáodục và Đào tạo
+ Bộ chương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo
hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởngtrường Đại học Thương mại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012
+ Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hànhkèm theo Quyết định 469.1/TM-ĐT ngày 09 tháng 08 năm 2010 của Hiệu trưởngTrường Đại học Thương mại
+ Phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chính quy cácchuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09 tháng
Trang 8Căn cứ vào số tuần của học kỳ, năm học xác định được quy mô số TC của từngmodle sẽ phải học cũng như xác định được khoảng thời gian thực học, thi, nghi lễ, tết,sinh hoạt lớp hành chính.
- Số lượng sinh viên:
Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng chính quy của từng khoa, khóa cũng nhưcủa toàn trường có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng Module bởi đây là yếu tố quyếtđịnh tới việc mở bao nhiêu lớp học phần của từng học phần trong các bộ môn Sau khicân đối số lớp, số giờ giảng của từng bộ môn trong toàn trường sẽ quyết định tới việcnên để các học phần của các bộ môn cho các đối tượng khác nhau vào những Modulephù hợp
- Hội trường lớp học:
Trên cơ sở các hội trường dùng cho giảng dạy của sinh viên đại học, cao đẳngchính quy, số lượng hội trường, dung lượng tối đa của mỗi hội trường là những căn cứkhông thể thiếu khi xây dựng Module đào tạo Bởi đây là yếu tố quyết định tới việc mởbao nhiêu lớp học phần với số lượng sinh viên sao cho phù hợp với tính chất, đặc điểmcủa từng loại học phần sinh viên theo học, cùng với số lượng sinh viên toàn trường sẽgiúp cân đối được số lớp học phần các bộ môn có thể đảm nhận tốt nhất trong từng học
kỳ cũng như việc điều chỉnh trong các Module đào tạo cho phù hợp nhất
- Số lượng giảng viên:
Không chỉ số lượng sinh viên, số hội trường, quy mô của hội trường lớp học cóảnh hưởng, tác động tới việc xây dựng Module đào tạo Số lượng giảng viên của từng
bộ môn đảm nhận giảng dạy các học phần cũng như số giảng viên cơ hữu trong toàntrường có ảnh hưởng rất lớn tới công tác xây dựng Module đào tạo Đây là yếu tố quyếtđịnh xem môi học kỳ bộ môn có thể đảm nhận được tối đa bao nhiêu lớp học phần? vàcủa những chuyên ngành, ngành đào tạo nào của trường qua đó thiết kế các Module đàotạo giữa các chuyên ngành, ngành trong toàn trường cân đối phù hợp đảm bảo được yếu
tố quy chuẩn trong việc tích lũy kiến thức của sinh viên cũng như phù hợp với điều kiện
cơ sở vật chất, kỹ thuật, số giảng viên của nhà trường trong điều kiện quy mô đào tạocủa trường ngày càng mở rộng và phát triển
3.1.2 Phân tích những vấn đề cần giải quyết khi sử dụng cơ sở dữ liệu xây dựng Module:
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành ban hành theo hệ thống tín chỉ:
Sau khi căn cứ vào bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế Quản trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và đào tạo cùng bộchương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín
Trang 9-chỉ ban hành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại họcThương mại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012 làm căn cứ để lựa chọn các học phầnhọc trước, học phần tiên quyết, học phần song hành trong chương trình đào tạo của từngchuyên ngành Tuy nhiên có một thực tế xảy ra đó là khi đã lựa chọn được các học phầnphù hợp với chương trình đào tạo khung của bộ cũng như của trường cho từng ngànhđào tạo thì lại xảy ra hiện tượng có nhiều bộ môn bị dồn giờ giảng trong một học kỳ,học kỳ còn lại thì lại không có hoặc có rất ít giờ giảng, đây là điều bất hợp lý, gây lãngphí nguồn lực, cần phải điều chỉnh cho phù hợp Bởi vậy cần phải sử dụng đến phâncông các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình
độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 179/QĐ-ĐHTM củaHiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2012 để cânđối các học phần được phân công giảng dạy trong từng bộ môn phù hợp với số giảngviên cơ hữu, cân đối giữa hai học kỳ trong năm học cũng như giải quyết được bài toánhọc theo tiến độ nhanh, chậm của sinh viên nhưng đồng thời vẫn đảm bảo phù hợp vớichương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo
Cần nắm rõ việc đổi tên các bộ môn, tên các khoa chuyên ngành, tên chuyênngành đào tạo cùng với phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệchính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theoQuyết định số 179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại để tránhviệc xảy ra như đã cân đối các học phần, bộ môn phù hợp với các Module đào tạo xongmới phát hiện ra một học phần nào đó không thuộc bộ môn như đã xây dựng Module và
vì vậy việc cân đối, điều chỉnh lại cho phù hợp, trong toàn trường là rất tốn công sứccũng như thời gian
- Biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học:
Biểu đồ kế hoạch giảng dạy học tập năm học là căn cứ quan trọng để xác định sốtuần sinh viên thực học, thi, sinh hoạt lớp hành chính, nghỉ hè, nghỉ lễ, tết hàng năm.Việc cân đối lịch trình hợp lý sẽ giúp cho việc xây dựng Module đào tạo phù hợp hơntránh tình trạng số tín chỉ trong một học kỳ quá lớn trong khi số tuần ít khiến sinh viênphải học dồn và không đảm bảo về quy định số ngày ôn thi, thi học phần hoặc ngược lạithời gian học tập dài nhưng số tín chỉ ít khiến sinh viên khi học xong, kết thúc học phầnphải chờ một thời gian khá dài mới tới kỳ thi hoặc ngày nghỉ lễ, tết, sinh hoạt lớp hànhchính… Hiện tượng trên sẽ không xảy ra nếu nắm chắc lịch trình, hiểu rõ kế hoạch củatừng khóa trong các học kỳ để bố trí, sắp xếp xây dựng Module cho hợp lý, cân đốitrong toàn trường
- Số lượng sinh viên:
Trang 10Việc quản lý chính xác số lượng sinh viên trong từng học kỳ theo khóa, khoacùng việc xác nhận số lượng sinh viên đã tham gia học và đã tích lũy được theo từnghọc phần theo chương trình đào tạo của trường sẽ là những căn cứ không thể tốt hơn đểxác nhận và lên kế hoạch mở các lớp học phần trong từng Module đào tạo cho từngchuyên ngành, ngành và cho toàn trường cho mỗi học kỳ phù hợp, hạn chế tới mức tối
đa việc đóng lớp học phần do không đủ số lượng sinh viên để mở lớp, hay số sinh viên
có nhu cầu học quá lớn, không thể mở thêm lớp vì những điều kiện khác nhau Bởi vậysau mỗi học kỳ trong thời điểm xét cảnh báo học vụ của sinh viên phòng đào tạo luôn
đề cao vấn đề quản lý, xác nhận lại số sinh viên đang theo học trong từng chuyênngành, từng khóa, khoa và toàn trường
- Hội trường lớp học:
Theo thống kê về số lượng hội trường, dung lượng của mỗi hội trường dành chogiảng dạy, học tập của sinh viên đại học chính quy, tính đến thời điểm tháng 9 năm
2012, Trường Đại học Thương mại hiện có:
+ 01 hội trường lớn, có dung lượng 300 sinh viên: H1
+ 03 hội trường dung lượng 180 sinh viên: H2, G204, G404
+ 02 hội trường dung lượng 150 sinh viên: G302, G502
+ 30 hội trường dung lượng 120 sinh viên: Nhà V (trừ V102,V302,V602),G101,G102,G201,G202,G301
+ 01 hội trường dung lượng 80 sinh viên: V602 (V102,V302 dùng cho sinhviên khoa Đào tạo quốc tế)
+ Hơn 35 hội trường dung lượng 60 sinh viên: Nhà C, Nhà D
+ 06 phòng máy phục vụ cho các học phần đặc thù (D305, D306, D311,D312, G401, G402)
Dung lượng của mỗi hội trường không đồng nhất, tùy tính chất và đặc thù củamỗi loại học phần theo từng đối tượng khác nhau cần bố trí lớp học phần theo số lượngsinh viên khác nhau cho phù hợp Do vậy, việc thiết kế, xây dựng và cân đối giữa cácModule đào tạo lại thêm một ràng buộc nữa cần phải đảm bảo nên việc bố trí hội trườngcho từng lớp học phần sao cho phù hợp vẫn cần sự can thiệp của chuyên viên quản lýđào tạo
- Số lượng giảng viên:
Đây là yếu tố gần như cố định trong mỗi học kỳ của năm học, tuy nhiên nếukhông nắm chính xác số lượng này thì chỉ cần một biết động nhỏ trong số lượng giảngviên của các bộ môn sẽ dẫn tới ảnh hưởng lớn trong việc thiết kế Module đào tạo Căn
cứ vào số lượng giảng viên cơ hữu của từng bộ môn trong mỗi giai đoạn mà bố trí sốlớp học phần/1ca trong cùng một giai đoạn là khác nhau Thông thường từ 3-4 giảng
Trang 11viên/1 ca/1giai đoạn, riêng đối với những bộ môn ngoại ngữ do đặc thù của số sinh viêntrong 1 lớp học phần thường nhỏ và số giáo viên trong một bộ môn lớn nên con số này
có thể lên tới 6-8 giảng viên/1ca/1giai đoạn
3.1.3 Nguyên tắc xây dựng Module
Việc xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn cần phải đảm bảo nhữngnguyên tắc, mục tiêu nhất định như góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêuđạt chuẩn chất lượng đầu ra, nâng cao hiệu suất công tác quản lý đào tạo, đổi mới côngtác quản lý và chuẩn hóa quá trình quản lý đào tạo, tối đa hóa hiệu suất sử dụng hộitrường lớp học, bên cạnh đó việc chuẩn hóa Module chương trình đào tạo của trườngcần phải đạt được những nguyên tắc khác như:
+ Phải đảm bảo sao cho sinh viên dễ dàng hơn trong việc lựa chọn học các họcphần trong chương trình đào tạo mới của nhà trường bằng việc xây dựng ra các Moduleđào tạo theo thứ tự học tập từ module 1 đến module 8, đảm bảo sinh viên tích lũy mộtcách có hệ thống theo chương trình đào tạo mới của nhà trường
+ Đồng thời giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về chương trình đào tạo màmình sẽ phải tích lũy từ khi bắt đầu nhập học cho tới khi tốt nghiệp ra trường, từ đó mỗisinh viên sẽ lựa chọn cho mình một hình thức học cho phù hợp Nếu muốn đăng ký họctheo tiến độ chuẩn sinh viên sẽ chọn đăng ký học các học phần bắt buộc và học phần tựchọn như trong Module chuẩn của học kỳ đó, nếu sinh viên muốn tích lũy các học phầnchưa đạt sẽ lựa chọn đăng ký các học phần trong Module trước đó, còn nếu sinh viênmuốn đăng ký học theo tiến độ nhanh thì có thể lựa chọn đăng ký các học phần trongModule sau của học kỳ đó, việc này đã đảm bảo cho sinh viên có thể đăng ký học lại,đăng ký học chuẩn, đăng ký học nhanh một cách nhanh chóng, dễ dàng và đảm bảo sinhviên tích lũy kiến thức của chương trình đào tạo đúng thứ tự logic các học phần đáp ứngmục tiêu, yêu cầu của chương trình mới của nhà trường
+ Module xây dựng phải đảm bảo cho kế hoạch, biểu đồ, lịch trình, thời khóabiểu đáp ứng theo đúng chương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo, quy chế đàotạo của nhà trường, đa dạng các phương án thời khoá biểu được cụ thể hóa trên phầnmềm đăng ký học tập, đảm bảo được cho sinh viên đăng ký học đủ các học phần màmình mong muốn, đồng thời sử dụng có hiệu quả hội trường, lớp học, cân đối được sốgiáo viên trong 01 ca học, tận dụng tối đa đội ngũ giảng viên, hạn chế đến mức thấpnhất và không để xảy ra hiện tượng thiếu giáo viên/ca
Trang 12+ Giúp các bộ môn chủ động xây dựng lịch trình giảng dạy, phân công giờ giảngcho giáo viên trong từng học kỳ với tất cả các hệ đào tạo ; Sau đại học, Đại học, Songbằng, Liên thông, Vừa làm vừa học
3.2 Quy trình xây dựng Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ theo chương trình của 15 chuyên ngành
3.2.1 Sơ đồ mô tả quy trình xây dựng Module:
Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ
Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây
dựng Module đào tạo
Phù hợp
Xây dựng Module đào tạo chuẩn 8 học kỳ của 10 ngành
(15 chuyên ngành) đào tạo
Cân đối Modle đào tạo của các ngành, chuyên ngành,
các khóa đào tạo theo yêu cầu đặt ra
Module chương trình đào tạo chuẩn 8 học kỳ
Rà soát, kiểm tra việc cân đối sao cho thỏa mãn các
Xây dựng kế hoạch toàn khóa, năm học
Xây dựng, triển khai thực hiện thời khóa biểu
Kiểm tra và đánh giá
Trang 133.2.2 Mô tả chi tiết nội dung
3.2.2.1 Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng Module đào tạo
Nghiên cứu, thống kê, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng Module đào tạo là công việc quan trọng cần phải chuẩn bị và thực hiện đầu tiên
Bước 1: Thu thập, thống kê các dữ liệu liên quan tới xây dựng Module đào tạo
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập, thống kê các dữ liệu cần thiết liên quan tới công tác xây dựng module đào tạo như:
- Bộ chương trình GDĐH, quy chế đào tạo hệ chính quy các chuyên ngành banhành theo hệ thống tín chỉ
- Biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học
- Số lượng sinh viên
- Hội trường lớp học
- Số lượng giảng viên
Với nguyên tắc thu thập đầy đủ, chi tiết, trung thực và khách quan
Bước 2: Nghiên cứu, phân tích dữ liệu cho việc xây dựng module đào tạo
- Nghiên cứu bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế - Quảntrị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và đào tạo cùng bộ chươngtrình GDĐH hệ chính quy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ banhành kèm theo Quyết định số: 141/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thươngmại ban hành ngày 21 tháng 03 năm 2012 làm căn cứ để lựa chọn các học phần họctrước, học phần tiên quyết, học phần song hành trong chương trình đào tạo của từngchuyên ngành
- Nghiên cứu phân công các học phần thuộc bộ Chương trình GDĐH hệ chínhquy các chuyên ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại ban hành ngày 09tháng 04 năm 2012 để cân đối các học phần được phân công giảng dạy trong từng bộmôn phù hợp với số giảng viên cơ hữu, cân đối giữa hai học kỳ trong năm học cũng nhưgiải quyết được bài toán học theo tiến độ nhanh, chậm của sinh viên nhưng đồng thờivẫn đảm bảo phù hợp với chương trình khung của Bộ giáo dục và đào tạo
- Nghiên cứu biểu đồ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ, năm học làm căn cứ
để xác định số tuần sinh viên thực học, thi, sinh hoạt lớp hành chính, nghỉ hè, nghỉ lễ,tết hàng năm
- Đồng thời cũng cần nghiên cứu số lượng sinh viên, điều kiện hội trường, lớphọc, số lượng giảng viên của từng bộ môn để làm căn cứ cho việc xây dựng và điềuchỉnh module đào tạo trong các bước tiếp theo
Trang 143.2.2.2 Xõy dựng Module đào tạo chuẩn 8 học kỳ của 10 ngành (15 chuyờn ngành) đào tạo
a Xõy dựng Module đào tạo chuẩn 8 học kỳ của từng chuyờn ngành đào tạo
Vớ dụ 1: Xõy dựng Module của chuyờn ngành Quản trị doanh nghiệp thương mại
Bước 1: Nghiờn cứu chương rỡnh đào tạo theo hệ thống tớn chỉ của chuyờn ngành
Quản trị doanh nghiệp thương mại thuộc Ngành Quản trị kinh doanh
chơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ngành quản trị kinh doanh
chuyên ngành: quản trị doanh nghiệp thơng mại
mã số: 52340101 – A
Hệ đào tạo: Đại học Chính quy Văn bằng: Cử nhân Quản trị kinh doanh
(Ban hành kỳm theo Quyết định số 141 /QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng 03 năm 2012)
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 2 24,6
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 3 36,9
Trang 15Chän 3 TC trong c¸c HP sau:
Trang 161 Thị trờng chứng khoán 3 36,9
2.4 Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp khóa học 10
Bước 2: Căn cứ vào phõn cụng cỏc học phần thuộc bộ Chương trỡnh GDĐH hệ
chớnh quy cỏc chuyờn ngành trỡnh độ đại học theo hệ thống tớn chỉ ban hành kốm theoQuyết định số 179/QĐ-ĐHTM của Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại tiến hànhđiền Mó học phần và quy ước mó bộ mụn cho từng học phần thuộc chuyờn ngành, đồngthời thiết kế theo mẫu 8 kỳ học như sau:
MÃ
BM 1 kiến thức giáo dục đại cơng TC32 Cấu
trúc MÃ HP
K ỳ 1
K ỳ 2
K ỳ 3
K ỳ 4
K ỳ 5
K ỳ 6
K ỳ 7
K ỳ
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 88
Trang 1742 6 Th¬ng m¹i ®iÖn tö c¨n b¶n 3 36,9 PCOM 0111 A
2 6 Qu¶n trÞ t¸c nghiÖp doanh nghiÖp th¬ng m¹i 3 36,9 CEMG 0511 A
2.3.2
Trang 182.4. Thùc tËp nghÒ nghiÖp vµ lµm tèt nghiÖp khãa häc 10 A
Bước 3: Nghiên cứu chương trình khug của bộ cùng đề cương chi tiết các học
phần (Mẫu số 4) của hội đồng khoa học các khoa theo từng chuyên ngành, cân đối họcphần tiên quyết, học phần học trước, song hành, để tiến hành sắp xếp các học phần họctrong các học kỳ cho phù hợp đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc và trình tự sau:
-Xếp các học phần gần như ấn định trong một học kỳ trước như: Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 1 (Kỳ 1); Toán cao cấp 1 (Kỳ 1); Kinh tế vi mô 1(Kỳ 1) hay học phần Tiếng anh 1 (Kỳ 2); Tin học đại cương (kỳ 1)…
-Xếp tới các học phần liên quan về mặt kiến thức tích lũy như: Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 (Kỳ 2) bởi Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác – Leenin 1 đã được bố trí ở học kỳ 1; tương tự như vậy với các học phần như:Toán cao cấp 2 (Kỳ 2); Tiếng anh 2 (Kỳ 3); Tiếng anh 3 (kỳ 4);…
-Tiếp tới các học phần tiên quyết, học trước, học sau như: Marketing căn bản sẽphải được bố trí học trước các học phần như Marketing thương mại; Quản trị marketing1; Quản trị marketing 2; Marketing quốc tế;… hoặc học phần Quản trị học cũng phảiđược bố trí học trước các học phần Quản trị chiến lược; quản trị dự án; Quản trị rủi ro…
- Cuối cùng xếp tới các học phần có sự ràng buộc ít hơn và các học phần còn lạitheo chương trình của chuyên ngành sao cho đảm bảo cân đối giữa số tín chỉ trong các
kỳ theo nguyên tắc; Học kỳ I (12TC) do sinh viên còn nhập học và học chính trị đầukhóa; Học kỳ 2 thông thường bố trí từ 14-15TC vì sinh viên còn học Giáo dục Quốcphòng Các học kỳ sau sẽ bố trí trên nguyên tắc không quá 18TC và học kỳ chẵn (kỳ 4,6) bố trí nhiều TC hơn kỳ lẻ (kỳ 3,5,7) Bởi kỳ chẵn bao giờ cũng có một đối tượng đithực tập và làm khóa luận cuối khóa Các học phần này cũng là căn cứ chính để xácđịnh ra các học phần học nhanh, chậm và là tiền đề quan trọng xây dựng Module họcnhanh, học chậm cho sinh viên sau này
Sau khi thực hiện xong bước 3 và tuân thủ đầy đủ các quy định, nguyên tắc vàtrình tự ta được kết quả như sau:
29 4 §êng lèi c¸ch m¹ng cña §¶ng Céng s¶nViÖt Nam 3 36,9 RLCP 0111 3 A
Trang 1925 8 TiÕng Anh 2 2 24,6 ENTH 1511 2 A
33 12 Lý thuyÕt x¸c suÊt vµ thèng kª to¸n 3 36,9 AMAT
2 6 Qu¶n trÞ t¸c nghiÖp doanh nghiÖp th¬ng m¹i 3 36,9 CEMG 0511 3 A
21 9 ChiÕn lîc kinh doanh quèc tÕ 3 36,9 SMGM
Trang 202 10 Quản trị nhóm làm việc 2 24,6 CEMG 2811 2 A
16 2 Quản trị tác nghiệp thơng mại quốc tế 3 36,9 ITOM 0511 3 A
2.4. Thực tập nghề nghiệp và làm tốt nghiệp khóa học 10 10 A
Tổng số TC tích lũy tối thiểu toàn khóa học: 120TC, trong đó 94 TC các
Vớ dụ 2: Xõy dựng Module của chuyờn ngành Quản trị trị hệ thống thụng tin
Bước 1: Nghiờn cứu chương rỡnh đào tạo theo hệ thống tớn chỉ của chuyờn ngành
Quản trị hệ thống thụng tin thuộc Ngành Hệ thống thụng tin quản lý
chơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ngành hệ thống thông tin quản lý
chuyên ngành: quản trị hệ thống thông tin
mã số: 52340405 - S
Hệ đào tạo: Đại học Chính quy Văn bằng: Cử nhân Hệ thống thông tin quản lý
(Ban hành kỳm theo Quyết định số 141 /QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng 03 năm 2012)
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 2 24,6
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 3 36,9
4 Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 36,9
Trang 218 TiÕng Anh 2 2 24,6