Xây dựng tổng quan tài liệu về thực trạng và một số chương trình can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng prôtêin – năng lượng cho trẻ em dưới 5 tuổi tại việt nam và các nước đang phát triển

42 2.1K 0
Xây dựng tổng quan tài liệu về thực trạng và một số chương trình can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng prôtêin – năng lượng cho trẻ em dưới 5 tuổi tại việt nam và các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai giáo viên hướng dẫn tôi, thạc sỹ Lê Thị Kim Ánh thạc sỹ Nguyễn Thanh Hà Không cô hỗ trợ tài liệu cần thiết, mà nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến chuyên môn quý báu cho luận Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới cán phòng Đào tạo Đại học cán thư viện trường Đại học Y tế công cộng, đặc biệt chị Bùi Thị Ngọc Oanh, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm kiếm tài liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người bạn đồng khoá cung cấp cho tài liệu thông tin bổ ích liên quan đến đề tài khố luận tốt nghiệp ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACC/SCN Uỷ ban thường trực Dinh dưỡng Liên hợp quốc BINP Dự án lồng ghép chăm sóc dinh dưỡng Băngladesh CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DALYs Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật GHI Chỉ số đói tồn cầu ICDS Chương trình Các dịch vụ lồng ghép phát triển trẻ IFPRI Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế NCHS Quần thể tham khảo chuẩn OFFP Chương trình đổi dầu lấy lương thực SD Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TCTK Tổng cục thống kê Việt Nam TNP Chương trình mục tiêu dinh dưỡng UNCEF Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc VAC Mơ hình Vườn – Ao- Chuồng VDD Viện dinh dưỡng quốc gia (Việt Nam) WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức Y tế giới iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù có nhiều biến chuyển tích cực năm gần đây, tình hình SDD trẻ em tuổi vấn đề y tế công cộng phổ biến quốc gia phát triển, có Việt Nam [1] [18] [46] [51] Báo cáo lần thứ tình hình dinh dưỡng tồn cầu năm 2000 [13] ACC/SCN/IFPRI cho thấy có khoảng 30 triệu trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng hậu SDD bào thai có khoảng 185 triệu trẻ tuổi (34%) bị SDD (thể thấp còi- stunting) quốc gia phát triển, cao khu vực Tây Phi (48%) Trung Nam Á (44%) Qua năm, số liệu tình hình SDD có giảm, vấn đề đáng quan ngại Cụ thể, theo báo cáo WHO UNICEF [52] [56], năm 2002 khoảng 182 triệu trẻ bị SDD (chiều cao theo tuổi) Theo ACC/SCN/IFPRI, Báo cáo lần thứ tình hình dinh dưỡng tồn cầu năm 2005 [14], cịn khoảng 178 triệu trẻ tuổi (32%) bị SDD (thể thấp còi) quốc gia phát triển Hậu SDD để lại nặng nề [1] [5] [36] SDD nguyên nhân gây 2,1 triệu ca tử vong trẻ tuổi (chiếm 21% tỷ lệ tử vong trẻ tuổi toàn cầu) 91 triệu DALYs (chiếm 21% DALYs trẻ tuổi toàn cầu) [46] SDD ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển trí tuệ, hành vi khả học hành trẻ, khả lao động đến tuổi trưởng thành nguy mắc số bệnh mạn tính tuổi trưởng thành, bệnh tim mạch, đái tháo đường [1] [36] Những trẻ bị SDD kéo theo nguy cao mắc bệnh tiêu chảy, viêm phổi, tăng nguy tử vong [5] [46] Ở nước ta, tỷ lệ SDD có xu hướng giảm nhanh Mặc dù vậy, tình trạng SDD trẻ với hậu xã hội to lớn vấn đề cấp bách cần giải Năm 2000, theo số liệu điều tra MICS (TCTK) [2], tỷ lệ SDD tồn quốc 33,8%; giảm xuống cịn 30% tính đến năm 2002 Năm 2008, tỷ lệ SDD tính chung 20%, SDD thể thấp còi cao: 32,6% [58] [59] Những nguyên nhân dẫn đến SDD đa dạng [1] [35] Các nguyên nhân trực tiếp là: SDD bào thai, an ninh lương thực, nhiễm khuẩn Nguyên nhân sâu xa bao gồm bất cập dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, vấn về nước sạch, vệ sinh môi trường, nhà Và nguyên nhân gốc rễ không nhắc đến, tình trạng đói nghèo, lạc hậu mặt phát triển nói chung, bao gồm bình đẳng kinh tế [1] [5] [21] Mục tiêu viết tập trung trình bày tổng quan thực trạng SDD Việt nam quốc gia phát triển, đồng thời trình bày mơ hình ngun nhân - hậu SDD trẻ tuổi SDD gồm loại: SDD prôtêin – lượng (Protein-Energy Malnutrition: PEM) SDD thiếu vi chất Trong loại, SDD prôtêin – lượng chiếm chủ yếu trường hợp SDD [35] [56] để lại nhiều hậu nặng nề cho cá nhân xã hội Vì tổng quan tập trung chủ yếu vào SDD prôtêin – lượng Bên cạnh đó, viết trình bày chương trình can thiệp phịng chống SDD prơtêin – lượng cho trẻ tuổi triển khai Việt Nam nước phát triển; mặt mạnh yếu chương trình này, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm giải vấn đề tốt PHẦN 2: MỤC TIÊU I MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng tổng quan tài liệu thực trạng số chương trình can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng prôtêin – lượng cho trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển II MỤC TIÊU CỤ THỂ Trình bày tổng quan thực trạng SDD prôtêin - lượng trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển, giai đoạn năm 2000-2008 Trình bày tổng quan mơ hình ngun nhân - hậu SDD prôtêin – lượng trẻ tuổi Việt Nam nước phát triển Trình bày số chương trình can thiệp phịng chống SDD prôtêin – lượng cho trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển Đề xuất số khuyến nghị nâng cao hiệu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam PHẦN 3: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP I TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN TÀI LIỆU Các tài liệu sử dụng cho viết tổng quan chủ yếu nghiên cứu báo cáo có nội dung tập trung vào thực trạng và/hoặc giải pháp can thiệp phòng chống SDD trẻ tuổi Việt Nam nước phát triển Các tài liệu xuất nước quốc tế, công bố khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại Sở dĩ, thời gian công bố lựa chọn năm 2000 năm Chính phủ Việt Nam đề mục tiêu dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2000-2010, đồng thời năm VDD TCTK tiến hành Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc lần II, số liệu đảm bảo tính xác, tổng quan cập nhật Các tài liệu phải viết tiếng Anh tiếng Việt, ưu tiên tài liệu cơng bố dạng tồn văn (full text), sử dụng tài liệu tóm tắt (abstract) trường hợp khơng tiếp cận tài liệu tồn văn Các tài liệu phải đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, xuất bản, công bố quan uy tín: viện dinh dưỡng, quan nghiên cứu sức khoẻ trẻ em, trường đại học chuyên ngành liên quan, tạp chí khoa học II NGUỒN THU THẬP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tìm kiếm sở liệu HINARI, PUBMED Một nguồn tìm kiếm tài liệu tin cậy khác tổ chức, quan lĩnh vực liên quan như: Bộ y tế, Viện dinh dưỡng, trường Đại học Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, IFPRI, Savethechildren UK, UNICEF, WHO Bên cạnh đó, tạp chí khoa học uy tín như: Tạp chí Y tế công cộng, Asia pacific journal of clinic nutrition, International Jounrnal of Epedimiology, The Lancet, Journal of Nutrition nguồn thu thập tài liệu tham khảo Sau tìm tài liệu phù hợp, người viết tiếp tục thu thập tài liệu có danh mục tài liệu tham khảo nguồn (nếu cần thiết) để tìm hiểu đầy đủ tồn diện vấn đề SDD trẻ em tuổi Các từ khoá (key words) sử dụng trình tìm kiếm tài liệu: Tiếng Việt: Suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng protein lượng, SDD thể nhẹ cân, SDD thể còi cọc, SDD thể gầy còm, trẻ tuổi, suy dinh dưỡng trẻ tuổi, tình hình dinh dưỡng/ suy dinh dưỡng, can thiệp suy dinh dưỡng, nước phát triển Tiếng Anh: Malnutrition, underweight, stunting, wasting, PEM (Protein energy malnutrition), children under 5, malnutrition of under children, nutrition/malnutrition stituation, malnutrition intervention, developing countries III QUY TRÌNH TỔNG HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO Trước hết, tiến hành đọc tổng quát tài liệu, nắm bắt sơ lược mục đích ý tài liệu có đề cập đến tình trạng SDD, giải pháp can thiệp phòng chống SDD trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển Tiếp theo, thông tin tổng hợp phân loại phù hợp thành mục: thực trạng trẻ SDD, nguyên nhân hậu SDD trẻ tuổi, chương trình can thiệp phịng chống SDD Việc thơng tin tổng hợp phân loại cụ thể đảm bảo tính sử dụng thuận tiện tránh bỏ sót tài liệu trình viết tổng quan q trình trích dẫn tài liệu tham khảo Các tài liệu sử dụng ghi cụ thể nguồn trích dẫn tài liệu – theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo hành Bộ giáo dục Cuối cùng, rà soát lại tài liệu cách chi tiết để bổ sung thông tin, số liệu thiếu phân vân Sau đó, sử dụng thơng tin cho viết hồn chỉnh tổng quan IV THƠNG SỐ VỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tình trạng SDD trẻ em tuổi phong phú, đầy đủ cập nhật Các tài liệu tham khảo sử dụng tài liệu công bố từ năm 2000 trở lại đây, có 36 tài liệu (58%) công bố từ năm 2005 Tổng số tài liệu tham khảo 62 tài liệu, số tài liệu tiếng Việt 15 (chiếm 24%), tài liệu tiếng Anh 47 (chiếm 76%) Các tài liệu thu thập gồm có tổng quan, sách, 19 báo cáo 30 nghiên cứu toàn văn PHẦN IV- NỘI DUNG TỔNG QUAN I CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ “SUY DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI TUỔI” Định nghĩa Thuật từ Suy dinh dưỡng protein-năng lượng trẻ em Jellife nêu lên lần đầu vào năm 1959 [1] [5] Theo ông, thể bệnh SDD protein-năng lượng có liên quan tới phần ăn thiếu protein thiếu lượng mức độ khác Theo WHO, UNICEF [52] [56], SDD hậu để lại việc thiếu hụt lượng dinh dưỡng cần cung cấp vào yếu tố bệnh tật tác động đến trình tiêu hoá thể Hiện định nghĩa thường sử dụng giới Việt Nam SDD protein-năng lượng (Protein-Energy Malnutrition: PEM) loại thiếu dinh dưỡng quan trọng, khó có bệnh so sánh ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Mặc dù gọi SDD protein-năng lượng khơng tình trạng thiếu hụt protein lượng mà thường thiếu kết hợp nhiều chất dinh dưỡng khác, đặc biệt vi chất dinh dưỡng [1] [39] Phân loại Hiện có nhiều cách phân loại SDD, phổ biến phân loại SDD theo lâm sàng phân loại SDD cộng đồng 2.1 Trên lâm sàng Phân loại SDD theo lâm sàng cách phân loại kinh điển, gồm thể SDD nặng sau: SDD thể teo đét (Marasmus) SDD thể phù (Kwashiorkor) [1] Đây thể SDD nặng, gặp, có ý nghĩa cộng đồng [58] 2.2 Trên cộng đồng Để xác định tình trạng SDD, chủ yếu người ta dựa vào tiêu nhân trắc (cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao) [1] [39] Trước đây, có nhiều cách khác để phân loại SDD: cách phân loại Gomez (1956), Jelliffe (1966), Waterlow (1977) Các cách phân loại nói chung đơn giản, dễ hiểu, nhiên hạn chế không phân biệt thiếu dinh dưỡng xảy hay xảy lâu áp dụng để so sánh tỷ lệ SDD nước với khơng có quần thể mẫu để tham khảo chung cho tất nước Đến năm 1981, WHO thức khuyến nghị sử dụng giới hạn từ -2SD đến +2SD để phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em [1] [5] [39], với cách tính: Kích thước đo - Số trung bình quần thể tham khảo SD score = Độ lệch chuẩn quần thể tham khảo Quần thể tham khảo sử dụng quần thể tham khảo chuẩn NCHS (National Center for Health Statistic) [5] [52] Cho tới nay, thang phân loại chấp nhận rộng rãi toàn giới Năm 2006, Tổ chức y tế giới khuyến cáo sử dụng quần thể tham khảo Tổ chức y tế giới [1] (vì quần thể đáp ứng nhiều tiêu chí cho tất trẻ em toàn giới) Tại Việt Nam, Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng quần thể tham khảo quần thể nhiều nghiên cứu dinh dưỡng áp dụng Thang phân loại dựa vào cân nặng chiều cao theo số sau [1]: 2.2.1 Cân nặng theo tuổi Những trẻ có cân nặng/tuổi từ điểm ngưỡng -2SD trở lên coi bình thường SDD chia mức độ sau: SDD độ 1: từ -2SD đến -3SD SDD độ 2: từ -3SD đến -4SD SDD độ 3: từ -4SD Những trẻ có cân nặng theo tuổi thấp coi thể nhẹ cân Nhẹ cân đặc tính chung SDD khơng cho biết đặc điểm cụ thể SDD xảy hay tích luỹ từ lâu Mặc dù vậy, việc theo dõi cân nặng việc tương đối dễ thực cộng đồng cả, tỷ lệ cân nặng theo tuổi thấp thường sử dụng rộng rãi để tính tỷ lệ chung SDD 2.2.2 Chiều cao theo tuổi Những trẻ có chiều cao/tuổi từ điểm ngưỡng -2SD trở lên coi bình thường SDD chia mức độ sau: SDD độ 1: Từ -2SD đến -3SD SDD độ 2: Dưới -3SD 25 1994 với thành vượt bậc việc hạ thấp tỷ lệ SDD trẻ em tuổi từ 45% (1994) xuống 26,6% (2004) khoảng 20% (2008) [54] Kết UNICEF đánh giá ấn tượng Việt Nam nước có mức giảm SDD nhanh khu vực châu Á- Thái Bình Dương Để thực kết vậy, chương trình theo chiến lược hướng khả thi, bao gồm chiến lược dự phòng, chiến lược ưu tiên (tập trung vào trẻ tuổi xã khó khăn), chiến lược xã hội hố [55] Chương trình vận động tham gia sâu rộng cộng đồng máy trị Tất tỉnh, thành có ban đạo phịng chống SDD Chỉ tiêu giảm SDD trẻ em đưa vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước tỉnh, thành phố Ngân sách nhà nước cấp cho chương trình tăng hàng năm, tổng kinh phí cấp cho giai đoạn 2001-2005 200 tỷ đồng [55], riêng năm 2008 chi 95 tỷ đồng [60] Hiện 100% trạm y tế xã nước có cán y tế (10.695) chuyên trách hoạt động phòng chống SDD trẻ em, 95% số thơn có cộng tác viên dinh dưỡng (91.404), lực lượng quan trọng thành công chương trình Chương trình Điển hình tích cực – nâng cao kỹ cho trẻ ăn bổ sung (Chương trình dinh dưỡng phát triển cộng đồng, tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ SC/US) [11] Các hoạt động theo dõi sức khoẻ trẻ em: tất trẻ em tuổi cân tháng/1 lần Chương trình giáo dục phục hồi dinh dưỡng, tất trẻ em bị SDD độ II III tham gia chương trình (được tổ chức hàng tháng kéo dài 12 ngày) Đến thăm gia đình: đến thăm vài lần gia đình có trẻ em tuổi đưa lời khuyên hữu ích việc ni dạy Các hoạt động tình nguyện viên y tế (người cộng đồng hay cán chương trình) đảm nhiệm Thành cơng: điển hình tích cực góp phần thay đổi hành vi nhận thức người Đánh giá sau can thiệp cho thấy gia đình trì cách ni trẻ mà họ học qua khoá học trẻ em gia đình tiếp tục tăng cân đặn Dự án thí điểm phịng chống SDD trẻ em dựa vào cộng đồng (2000)(Uỷ ban BVCSTEVN, ĐH Y khoa Thái Bình) [12] Dự án thực thí điểm số khu vực nơng thơn có tỷ lệ SDD cao, đối tượng trẻ em 26 tuổi Dự án bao gồm nội dung hoạt động: truyền thông giáo dục dinh dưỡng, theo dõi thúc đẩy tăng trưởng, giáo dục thực hành dinh dưỡng, quản lý giám sát thành lập quỹ dinh dưỡng Dự án xây dựng mạng lưới CTV dinh dưỡng chất lượng, có cam kết cộng đồng nghiên cứu đánh giá thực sau năm Kết quả, sau năm, tỷ lệ SDD giảm 10% Kiến thức thực hành chăm sóc bà mẹ có thai, ni bú cộng đồng có thay đổi rõ rệt, giảm tỷ lệ bà mẹ mắc sai lầm ni nhỏ, góp phần làm giảm tỷ lệ SDD trẻ em sâu Điểm mạnh dự án đảm bảo tính bền vững, trì hoạt động dự án sau hết tài trợ trung ương thông qua việc đào tạo, xây dựng mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng xã Tuy nhiên, hạn chế kinh phí đầu tư ban đầu lớn Các biện pháp bổ sung vitamin vi chất ứng dụng phòng chống SDD Chương trình phịng chống thiếu vitamin A bệnh khô mắt triển khai với phối hợp Viện Dinh Dưỡng, Viện Mắt Trung ương Viện Nhi Trung ương từ năm 1988 Các hoạt động áp dụng gồm có huấn luyện cho cán y tế, giáo dục cho cộng đồng, tạo nguồn thực phẩm gia đình, giám sát bệnh nhiễm khuẩn, tăng cường vitamin A môt số thực phẩm bổ sung vitamin A liều cao Tháng tháng 12 thời điểm cho trẻ uống bổ sung vitamin A nước ta Ngồi chương trình trên, bổ sung thực phẩm giải pháp áp dụng Chúng ta có chương trình bổ sung thực phẩm PAM 2651 PAM 3844 năm 1980-1990, giai đoạn nước ta thiếu lương thực, thực phẩm Chương trình PAM 3844 bao gồm hoạt động bổ sung viên sắt Chúng ta vận hành thành cơng chương trình phịng chống thiếu máu từ năm 1993 [1] [3] IV KẾT LUẬN Nhìn chung, tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi cải thiện rõ rệt, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Hầu hết quốc gia nỗ lực nhằm làm giảm tỷ lệ SDD trẻ em song song với mục tiêu phát triển kinh tế Tuy nhiên, tỷ lệ SDD trẻ em cao nhiều nước, đặc biệt tập trung khu vực Châu Phi Nam Trung Á, điều đáng quan ngại SDD, 27 hoàn toàn phịng ngừa kiểm sốt được, lại gây 2,1 triệu chết cho trẻ em tuổi, đồng thời chiếm đến 35% gánh nặng bệnh tật toàn cầu lứa tuổi [36] thực thách thức cho toàn giới SDD hậu phức tạp nhiều nguyên nhân trải rộng từ tác động trực tiếp thực hành ăn uống chăm sóc sức khoẻ đến nguyên có tính xã hội Hiệu hoạt động chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng tác động tới nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân tiềm tàng SDD, thành tựu phát triển xã hội tác động tới nguyên nhân nguyên nhân tiềm tàng SDD Công đổi toàn diện mặt kinh tế xã hội đất nước ta năm qua tác động mạnh mẽ đến tình trạng dinh dưỡng nhân dân nói chung trẻ em nói riêng Các số liệu điều tra toàn quốc cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam giảm Kết giảm tỷ lệ SDD trẻ em tuổi phản ánh cách tổng hợp nỗ lực vượt bậc công kiến quốc, phân phối lợi ích tăng trưởng kinh tế, tiến lĩnh vực văn hố-xã hội, giáo dục, cơng nghèo đói chăm sóc sức khoẻ nhân dân Chúng ta ghi nhận thành tựu đạt nỗ lực giảm tỷ lệ SDD trẻ em, cần phải xác định rõ phòng chống SDD nhiệm vụ bền bỉ cần phải tiến hành đồng thời nhiều mặt trận Giải vấn đề SDD đòi hỏi kết hợp liên ngành chặt chẽ cấp Cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phòng chống SDD trẻ em để trì mức giảm tỷ lệ SDD bền vững, tiến kịp mức nước hàng đầu khu vực V KHUYẾN NGHỊ SDD trẻ em hồn tồn phịng tránh Với thành tựu đạt phát triển kinh tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy lùi SDD mục tiêu mà hướng tới Tuy nhiên, thực cơng việc khó khăn, cần chiến lược đắn, hoạt động bền bỉ hết, cần đến phối hợp chặt chẽ ban ngành tham gia tích cực toàn xã hội, thể cụ thể sau: - Tiếp tục trì đẩy mạnh cơng tác xã hội hố phịng chống SDD 28 Huy động nguồn lực xã hội tham gia máy trị - Tỷ lệ SDD trẻ em giảm mức cao nên cần tiếp tục đẩy mạnh chương trình phịng chống SDD để giảm nhanh bền vững thể SDD trẻ em, đặc biệt trọng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Đồng thời, có giải pháp kiểm sốt thừa cân béo phì trước hết thành phố - Cần đảm bảo an ninh lương thực có sách hỗ trợ người dân nghèo, đặc biệt giai đoạn nay, mà suy thối kinh tế có tác động nặng nề lên đời sống người dân Tiếp tục khuyến khích phát triển hệ sinh thái VAC để tăng nguồn thực phẩm chỗ làm phong phú bữa ăn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống SDD cộng đồng, đặc biệt vùng dân tộc người, vùng sâu, vùng xa Tiến tới nghiên cứu đưa công tác tuyên truyền, giảng dạy phòng chống SDD vào hoạt động nhà trường - Cần có chương trình phù hợp với đặc thù địa phương để nâng cao tình hiệu cơng tác phịng chống dinh dưỡng - Tiếp tục tiến hành lồng ghép hiệu hoạt động phịng chống SDD với chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đặc biệt ý việc sử dụng biểu đồ tăng trưởng - Xây dựng hệ thống giám sát dinh dưỡng trì hoạt động hiệu - Đào tạo tập huấn thường xuyên cho cán dinh dưỡng Tơi hồn tồn tin rằng, với chiến lược đắn ngành y tế tham gia tích cực ban ngành cộng đồng, tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam sớm đạt mức thấp dẫn đầu khu vực 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, (2008), Dinh dưỡng cộng đồng vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ y tế, Viện dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế, (2002), Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Anh (2005), Mơ tả tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai 2005, Luận văn cao học y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội TS Từ Ngữ, Ths Huỳnh Nam Phương cs (2006), “Tình hình phát triển thể lực nơng thơn trung du tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y tế cơng cộng, (số 6) tr 20 - 23 Viện dinh dưỡng (2007), Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng Năm 2006, Nhà xuất Y học, Hà Nội Viện dinh dưỡng (2008), Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng Năm 2007, Nhà xuất Y học, Hà Nội Viện dinh dưỡng (2000), “Thực trạng giải pháp phịng chống SDD trẻ em”, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 44 – 50, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Viện dinh dưỡng (2000), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sơ sinh đến 60 tháng tuổi nghiên cứu theo chiều dọc Hà Nội”, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 86 -103, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Viện dinh dưỡng (2000), “Điển hình tích cực – nâng cao kỹ cho trẻ ăn bổ sung”, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 294 – 297, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Viện dinh dưỡng (2000), “Những học kinh nghiệm từ dự án thí điểm phịng chống SDD trẻ em dựa vào cộng đồng”, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 298 – 303, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Tiếng Anh 13 ACC/SCN/IFPRI (2002), 4th Report on the world nutrition situation – Nutrition throughout the life cycle, Geneva 14 ACC/SCN/IFPRI (2005), 5th Report on the world nutrition situation – Nutrition for improved development outcomes, Geneva 15 African Union (2005), Status of food security and prospects for agricultural development in Africa 16 Bobby Joseph, Aeron Rebello, Poonam Kullu, and Vimal D Raj (2002), Prevalence of malnutrition in rural Kanartaka, South India: A comparision of anthropometric indicators St John’s Medical College, Bangalore 560 034, Karnataka, India 17 CDC (2005), Nutritional and health status of children during a food crisis in Niger 18 David L.Pelletier, Edward Frongillio (2003), Changes in child survival are strongly associated with changes in malnutrion in developing countries, The journal of nutrion (133), page 107 – 119 19 Dwi Susilowati, Darwin Karyadi (2002), Malnutrion and poverty alleviation, Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition (11), page 323 – 330 20 Edward A Frongillio, Anna Milman, Mercedes de Onis, Ji-Yun Hwang (2005), Differential improvement among countries in child stunting is associated with long term development and specific interventions, The journal of nutrition (135), page 1415-1422 21 Eric A.F Simoes, Stephan Peterson, Youssouf Gamatie, Martin W Weber (2003), Management of severely ill chidren at first level health facilities in subSaharan Africa when referal is difficult, WHO, Geneva 22 Felcity Savage King and Ann Burgess (2000), Nutrition for developing countries, 2nd edition, Oxford Medical Publications 23 Harold Alderman, Luc Christiaensen (2001), Child malnitrition in Ethiopia: Can maternal knowledge augment the role of income?, The World Bank 24 IFPRI (2009), India states hunger index: Alarming results 31 25 IFPRI (2005), An assessment of the causes of malnutrion in Ethiopia: A contribution to the formulation of a National nutrition strategy for Ethiopia 26 IFPRI (2003), Despite efforts Why does child malnutrion persist in India 27 IFPRI (2003), Ending the cycle of famine in Ethiopia 28 Imelda Angeles Agdeppa (2002), Food and nutrion security and poverty alleviation in the Philippines, Asia Pacific Journal of Clinic Nutrion (11), page 335-340 29 Isabelle Defourny, Gwenola Seroux, Issaley Abdelkader, Geza Harczi (2007), Management of moderate acute malnutrition with RUTF in Niger, Médecins San Frontières, France 30 Jennifer Bryce, Denise Coitinho, Ian Darnton-Hill, David Pelletier, Per Pinstrup- Andersen (2008), “Maternal and child undernutrion: effective action at national level”, The Lancet, (Vol 1, 2008), page 65 – 70 31 Jessica L Tarleton, Rashidul Haque, Dinesh Mondal, Jianfen Shu, Barry M Farr, William A Petri (2006), Cognitive effects of diarrhea, malnutrition, and entamoeba histolytica infection on school age children in Dhaka, Bangladesh, The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 74(3), page 475 - 481 32 Joachim von Braun, Marie Ruel, Ashok Gulati (2008), Accelerating Progress toward reducing child malnutrition in India: A concept for action IFPRI 33 Judit Katona Apte, Ali Mokdad (2000), Malnutrion of children in the Democratic People’s Republic of North Korea, United Nations 34 Kaneta K Choudhury, Manzoor A Hanifi, Sabrina Rasheed, Abbas Bhuiya (2000), Gender inequality and severe malnutrition among children in remote rural area of Bangladesh, Center for Health and Population Research, Bangladesh 35 Lawrence Haddad and Smith Lisa (2000), Overcoming child malnutrition in developing countries: Past achievement and future choices, IFPRI, Washington DC, USA 36 Laura E Caufield, Mercedes de Onis, Juan Rivera (2008), “Maternal and child undernutrion: global and regional disease burden from undernutrion”, The Lancet, (Vol 1, 2008), page 12- 18 32 37 Lauren S Blum, Rasheda Khan, Robert E Black (2004), Integrated management of childhood illness (IMCI) in Bangladesh: early findings from a cluster randomised study, The Lancet, (Vol 364), page 595 – 602 38 Le Thi Hop (2003), Programs to improve production and consumption of animal source food and malnutrion in Vietnam, The journal of nutrion (133), page 4006-4009 39 Lisa C Smith, Lawrence Haddad (2001), Explaning child malnutrion in developing countries, IFPRI, Washington DC, USA 40 Md Israt Rayhan and M Sekander Hayat Khan (2006), Factors causing malnutrion among under children in Bangladesh, Institue of statistical research and training, University of Dahaka, Dahaka – 1000, Bangladesh 41 Michele Gragnolati, Meera Shekar, Monica Das Gupta, Caryn Bredenkamp and Yi-Kyoung Lee (2005), India’s undernourished children: A call for reform and action, The Worldbank 42 Nikhil Chandra Roy (2000), Use of Mid – upper arm circumference for evaluation of nutrional status children and for identification of high risk groups for malnutrition in rural Bangladesh, Centre for Health and Population Research, Bangladesh 43 Peter Svedberg (2007), Child malnutrition in India and China, 2020 Focus brief on the World’s poor and hungry people, IFPRI, Washington DC 44 Peter Svedberg (2006), Declining child malnutrion: a reassessment, International Journal of Epidemiology (35), page 1336 – 1346 45 Regina Kulier, Jose Villar, Mario Merialdi, A Metin, Edgardo Abolos, Guillermo Carroli, Mercedes de Onis (2003), Characteristics of randomised controlled trials included in systematic reviews of nutritional interventions reporting martenal morbidity, mortality, preterm delivery, intrauterine growth restriction and small for gestational ages and birth weight outcomes, Journal of nutrition (133), page 1632-1639 46 Robert E Black, Lindsay H Allen (2008), “Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences”, The Lancet, (Vol 1, 2008), page 5- 11 33 47 Roland Pongou, Joshua A Salomon, Majid Ezzati (2006), Health impacts of macroeconomic crises and policies: determinants of variation in childhood malnutrition trends in Cameroon, International Journal of Epidemiology (35), page 648 - 656 48 Simon Harragin (2006), The cost of being poor: Markets, mistrust and malnutrition in sourthen Niger 2005-2006, Save the children, UK 49 S M Moazzem Hossain, Arrabella Duffield, Anna Taylor (2005), An evaluation of the impact of a US$ 60 million nutrion programme in Bangladesh, Savethechildren UK, Oxford University Press UK 50 Sohana Shafique, Nasima Akhter, Gudrun Stallkamp, Saskia de Pee (2007), Trends of under and over – weight among rural and urban poor women indicate the double burden of malnutrition in Bangladesh, International Journal of Epidemiology (36), page 449-457 51 UNICEF (2008), UNICEF Humanitarian Action Report 2008, Newyork 52 UNICEF (2002), A world fit for children 53 United Nations (2002), Overview of nutritional status of under fives in South/Center Iraq 54 WHO (2005), Health action in Niger: Health response to the Food Crisis in Niger 55 WHO (2005), The world health report: Make every mother and child count, Geneva 56 WHO (2005), The world health organisation global database on child growth and malnutrion 2005 57 Zulfigar A Bhutta, Tahmeed, Robert E Black (2008), “What works? Intervention for maternal and child undernutrion and survival”, The Lancet, (Vol 1, 2008), page 41 – 59 Một số website truy cập: 58 Nguyễn Công Khẩn (2009), Cập nhập số vấn đề phòng chống SDD http://viendinhduong.vn/modules.php?module=article&op=view&aid=10 Ngày truy cập: 5/5/2009 59 Bộ Y tế (2005), Việt Nam có mức giảm SDD cao khu vực http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1461&I D=2700 Ngày truy cập: 2/5/2009 34 60 Định hướng chung cho hoạt động 2009 dự án Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em http://www.viendinhduong.vn/modules.php?module=article&op=list&cid=55 Ngày truy cập: 5/5/2009 61 All kids can learn Available at http://www.malnutrition.org/projects.htm Accessed May 7, 2009 62 Sanjeev Kumar (2006), Malnutrition in children of the backward states of India and the ICDS programme Available at www.ivcs.org.uk/ijrs/April2006/Malnutrition.pdf Accessed April, 20, 2009 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhóm 10 nước có tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD cao toàn cầu (2000) Quốc gia Burundi Yemen Ethiopia Nepal Malawi Afghanistan Zambia North Korea Ấn Độ 10 Bangladesh SDD gầy còm (%) 7,5 5,0 10,5 9,6 5,5 16,1 10,4 15,7 10,3 SDD thấp còi (%) 56,8 51,7 51,5 50,5 49 47,6 46,8 45,2 44,9 44,7 Phụ lục 2: Tỷ lệ (%) trẻ em SDD theo vùng sinh thái Việt Nam, 2000 Vùng sinh thái n Thể nhẹ cân Thể thấp còi (W/A < -2SD) (H/A < -2SD) 30,3 31,9 37 41,5 39,1 43,9 40,3 44,1 35,6 36,9 45,4 49,9 27,6 26,9 Thể gầy còm (W/H < -2SD) 7,6 10,6 11,4 9,7 8,4 10,4 6,8 ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ 13726 19629 4493 8996 9123 4499 15630 ĐB sông Cửu Long 18373 30,0 34 7,9 Chung 94469 33,8 36,5 8,6 Phụ lục 3: Số trẻ ước lượng tỷ lệ % thể SDD theo khu vực, 2005 Tỷ lệ SDD Trẻ Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (%) tuổi (triệu) stunting wasting Châu Phi 141.914 40.1 3.9 21.9 Đông Phi 48.807 50.0 3.6 28.0 Trung Phi 20.197 41.5 5.0 22.5 Vùng (%)thể nhẹ cân 36 Tỷ lệ SDD Trẻ Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ (%) tuổi (triệu) stunting wasting Bắc Phi 22.171 24.5 3.3 6.8 Nam Phi 6.075 30.2 2.7 11.4 Tây Phi 44.663 37.7 4.3 23.9 Châu Á 356.879 31.3 3.7 22.0 Đông Á 95.070 14.5 0.7 5.1 Trung Nam Á 181.481 40.7 5.7 33.1 Đông Nam Á 54.970 34.3 3.6 20.7 Tây Á 25.358 20.6 1.6 8.9 Mỹ - Latinh 56.936 16.1 0.6 4.8 Caribbean 3.657 8.2 1.0 5.1 Trung Mỹ 16.161 23.1 0.6 6.2 Nam Mỹ 37.118 13.8 0.6 4.1 555.729 32.0 3.5 20.2 Vùng (%)thể nhẹ cân Tính chung nước phát triển Phụ lục 4: Diễn biến SDD thể thấp còi trẻ em tuổi Việt Nam từ năm 1985 đến 2008 37 Phụ lục 5: Diễn biến SDD thể nhẹ cân trẻ em tuổi Việt Nam từ năm 1985 đến 2008 38 Phụ lục 6: Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi (tháng) trẻ em 60 tháng tuổi ViệtNam, 2006 39 Phụ lục 7: Dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời Ph T ă n g tử v o n Giảm g khả chăm sóc trẻ Nguờ i già thiếu dinh dưỡn g Thiếu ăn, dịch vụ chăm sóc Sơ sinh nhẹ cân át triể n trí tuệ ké m Tăng nguy bệnh mạn Cho tính ởăn tuổi bổ trưởng sung thànhkhơ Chậm tăng trưởng ng Nhiễ đún m g lúc trùn g thườ Thiế ng u ăn, xuyê dịch n vụ chă m sóc Thiếu dinh dưỡng bào thai Trẻ thấp còi Phụ nữ thiếu dinh dưỡng Tăng cân có thai Tỷ lệ tử von g mẹ cao Thiế u ăn, dịch vụ chă m sóc Thiếu niên thấp cịi Giả m lực trí tuệ Khả trí tuệ giả Thiế m u ăn, dịch vụ chă m sóc ... CHUNG Xây dựng tổng quan tài liệu thực trạng số chương trình can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng prơtêin – lượng cho trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển II MỤC TIÊU CỤ THỂ Trình bày tổng quan thực. .. thực trạng SDD prôtêin - lượng trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển, giai đoạn năm 2000-2008 Trình bày tổng quan mơ hình ngun nhân - hậu SDD prôtêin – lượng trẻ tuổi Việt Nam nước phát triển Trình. .. Trình bày số chương trình can thiệp phịng chống SDD prơtêin – lượng cho trẻ em tuổi Việt Nam nước phát triển Đề xuất số khuyến nghị nâng cao hiệu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam 4

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan