Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ BÍCH HỒNG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THỂ THẤP CÒI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG TẠI XÃ HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60.72.01.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ XUÂN SƠN THÁI NGUYÊN, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun,tháng năm 2019 Người cam đoan Phạm Thị Bích Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Xuân Sơn - người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế tỉnh Hà Giang, Tập thể Ban giám đốc cán Trung tâm phòng chống bệnh tật tỉnh Hà Giang, Trạm y tế 02 xã Lùng Tám Cán Tỷ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình triển khai đề tài, học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Hội đồng khoa học tạo điều kiện, góp nhiều ý kiến qúy báu cho luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người cam đoan Phạm Thị Bích Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCHS : National Center for Health Statistics (Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia) PCSDD : Phòng chống suy dinh dưỡng SD : Standard deviation - Độ lệch chuẩn SDD : Suy dinh dưỡng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNICEF : United Nations Children’s Fund - Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc UNFPA : United Nations Fund for Population Activities - Quỹ dân số Liên hiệp quốc WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin chung suy dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng 1.1.2 Suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 1.1.3 Hậu suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 1.1.4 Các phương pháp đánh giá SDD trẻ em cộng đồng 1.1.5 Cách đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.2 Thực trạng SDD thấp còi trẻ em Thế giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi Thế giới 1.2.2 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi Việt Nam 12 1.3 Yếu tố liên quan đến SDD thấp còi trẻ em tuổi 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 7/2018 đến tháng 5/2019 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.4 Chỉ số nghiên cứu 27 2.4.1 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1: Thực trạng SDD thấp còi 27 2.4.2 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2: Yếu tố liên quan với SDD thấp còi28 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá số biến số nghiên cứu 28 2.5.1 Xác định tuổi 28 2.5.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 29 2.5.3 Kinh tế hộ gia đình 29 2.5.4 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ 29 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.6.1 Đo số nhân trắc 30 2.6.2 Phỏng vấn 31 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2018 33 3.2 Một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông 39 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2018 47 4.2 Một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông 54 KẾT LUẬN 64 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2018 64 Một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung trẻ tuổi tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Thông tin chung bà mẹ tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo thể 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo mức độ 36 Bảng 3.5 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo giới 37 Bảng 3.6 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo xã 37 Bảng 3.7 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo tháng tuổi trẻ 37 Bảng 3.8 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi thai đẻ 38 Bảng 3.9 Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi mẹ/tổng số 38 Bảng 3.10 Tỉ lệ SDD thấp cịi theo kinh tế hộ gia đình 38 Bảng 3.11 Liên quan kinh tế gia đình với SDD thấp cịi 39 Bảng 3.12 Liên quan nghề nghiệp mẹ với SDD thấp còi 39 Bảng 3.13 Liên quan nghề nghiệp bố với SDD thấp còi 40 Bảng 3.14 Liên quan trình độ học vấn mẹ với SDD thấp còi 40 Bảng 3.15 Liên quan tuổi kết hôn lần đầu mẹ với SDD thấp còi 41 Bảng 3.16 Liên quan mẹ kết hôn cận huyết với SDD thấp còi 41 Bảng 3.17 Liên quan tăng cân mẹ thai kì với SDD thấp còi 42 Bảng 3.18 Liên quan số có bà mẹ với SDD thấp còi 42 Bảng 3.19 Liên quan thời điểm bú sữa mẹ sau đẻ với SDD thấp còi 43 Bảng 3.20 Liên quan thời điểm ăn bổ sung với SDD thấp còi 43 Bảng 3.21 Liên quan thời gian cai sữa trẻ với SDD thấp còi 44 Bảng 3.22 Liên quan giới tính trẻ với SDD thấp cịi 44 Bảng 3.23 Liên quan cân nặng sơ sinh trẻ với SDD thấp còi 45 Bảng 3.24 Liên quan trẻ thường xuyên mắc bệnh với SDD thấp cịi 45 Bảng 3.25 Liên quan tình trạng tiêm chủng với SDD thấp còi 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, suy dinh dưỡng trẻ em vẫn vấn đề sức khỏe công cộng quan trọng giới, đặc biệt nước phát triển Suy dinh dưỡng không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, khả phát triển trẻ mà gánh nặng lớn cho xã hội Tại Việt Nam, nhận thức vai trò quan trọng việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, Chính phủ sớm ban hành cho triển khai thực nhiều chủ trương, sách văn liên quan đến phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em như: Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010 [31]; Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm giai đoạn 2006 - 2010, có dự án phịng chống suy dinh dưỡng [32]; Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 [41]… Mặc dù đạt nhiều kết tích cực sau triển khai sách, văn bản, chương trình liên đến quan phịng chống suy dinh dưỡng tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta vẫn mức cao Năm 2015, tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi nước ta 24,6%, suy dinh dưỡng nhẹ cân 14,1% suy dinh dưỡng gầy còm 6,8% [8] Tỉ lệ suy dinh dưỡng, đặc biệt tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi vẫn chiếm cao chênh lệch vùng sinh thái, đặc biệt vùng núi phía Bắc Tây Nguyên [19] Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi khu vực miền núi phía Bắc 30,3% Tây Nguyên 34,2% [9] Trong thể suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng thấp cịi phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài, biểu phản ánh điều kiện sống, vùng địa lý, dịch vụ y tế nghèo nàn, điều kiện nhà chật chội [80] Mục tiêu kế hoạch hành động quốc gia dinh dưỡng Việt Nam giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em tuổi tồn quốc xuống 21,5%, riêng vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên xuống 28,0% [9] Hà Giang tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam với dân số 833.692 người, tỉ lệ người dân tộc Mông chiếm cao (32,8%), tỉ lệ người dân tộc Tày 23,2%, Dao 14,9% Kinh 12,8% [12] Thống kê năm 2017 Hà Giang cho thấy tỉ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi 34,3%, suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 22,3% suy dinh dưỡng gầy còm 7,0% [12] Quản Bạ huyện miền núi nghèo, thuộc biên giới phía Bắc tỉnh Hà Giang; huyện có 22 dân tộc anh em chung sống, người Mơng chiếm đa số Người dân Quản Bạ cịn nhiều khó khăn kinh tế điều kiện chăm sóc trẻ Do đó, tỉ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng vẫn cao, đặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi (34,4% năm 2018 [34]) Bên cạnh đó, người dân tộc Mơng dân tộc có vóc dáng thấp cịi phong tục kết sớm [39] Người dân tộc Mơng có phong tục tập quán liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đẻ nhiều (tua nhua), chăm sóc trước sinh sau sinh bất cập [39] Nghiên cứu 53 dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2015 thấy tuổi kết trung bình người dân tộc Mông 18,9 tuổi với tỉ lệ tảo hôn cao (59,7%) tỉ lệ kết hôn cận huyết 1,59% [35] Để tìm hiểu thực trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em người dân tộc Mơng hai xã huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang yếu tố liên quan nhằm đề xuất giải pháp cải thiện tình hình, chúng tơi tiến hành đề tài “Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin chung suy dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) Suy dinh dưỡng tình trạng chậm lớn, chậm phát triển thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng mà nguyên nhân chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu protein lượng, tình trạng kèm theo bệnh nhiễm khuẩn Bệnh hay gặp trẻ tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ em [3], [4] SDD xảy lứa tuổi nào, nhiên trẻ em bị tác động nghiêm trọng SDD protein - lượng, đặc biệt trẻ em tuổi nhu cầu lượng tương đối cao đặc biệt tính cảm nhiễm cao bệnh nhiễm khuẩn [3], [4] 1.1.2 Suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi SDD thấp còi trẻ em tuổi thể tình trạng chiều cao trẻ thấp so với chiều cao nên có lứa tuổi đó, thể số "chiều cao theo tuổi" (Height/Age) thấp -2 Z-Score (hoặc -2 SD so với chuẩn tăng trưởng, WHO 2006) Tỉ lệ thấp còi cao thường xảy trẻ từ đến tuổi [64] Tỉ lệ mắc SDD thấp còi phổ biến tỉ lệ mắc SDD thiếu cân nơi giới có trẻ bị thấp còi giai đoạn sớm đời đạt cân nặng bình thường sau vẫn có chiều cao thấp 1.1.3 Hậu suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Thấp cịi làm chậm tăng trưởng xương tầm vóc, xem kết cuối giảm tốc độ tăng trưởng tuyến tính Khuynh hướng thay đổi gia tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2006), "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3+4), tr 29-35 Nguyễn Văn Bằng (2018), Thực trạng chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, Chuyên đề tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Bệnh suy dinh dưỡng, Nhi khoa chương trình đại học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Bệnh suy dinh dưỡng thiếu Protein - lượng, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em (Ban hành kèm theo Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/08/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn công tác viên dinh dưỡng, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế năm 2017, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Quyết định số 718/QĐ-BYT: Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia dinh dưỡng đến năm 2020, Bộ Y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Ngọc Xuân Chấn (2011), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang năm 2011, Chuyên đề tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 12 Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2017, Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Hà Giang 13 Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 14 Trần Văn Điển (2008), Thực trạng số yếu tố nguy suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Núi Đồi - Kiến Thụy- Hải Phòng năm 2008, Đề tài tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 15 Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Sánh, et al (2011), "Các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em vùng sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long", Tạp chí Khoa học, 20a, tr 28-38 16 Lương Thị Thu Hà (2008), Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng, thiếu Protein, lượng trẻ em dươi tuổi hai xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu bổ sung kẽm Sprinkles đa vi chất trẻ em - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Lê Văn Hợi, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Văn Hùng (2005), Báo cáo nghiên cứu dinh dưỡng sức khỏe trẻ thơ Việt Nam, Ủy ban dân số gia đình trẻ em Việt Nam, Ngân hàng phát triển Châu Á, Hà Nội 20 Hoàng Thị Huế (2010), Đánh giá chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Dương Quang, Gia Lâm, Hà Nội giai đoạn 2008 2010, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 21 Lê Thị Hương, Hoàng Thị Hồng Nhung, Trần Thị Giáng Hương, cs (2014), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2012 số yếu tố liên quan", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 87 (2), tr 151-158 22 Trần Thị Lan (2013), Hiệu bổ sung đa vi chất tẩy giun trẻ 12 - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp cịi, dân tộc Vân Kiều Pakoh huyện Dakrơng, tỉnh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2006), "Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho bà mẹ xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3+4), tr 36-42 24 Trần Thị Tuyết Mai (2013), Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình truyền thơng đa dạng tuyến y tế sở phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Trường Đại hoc Y tế công cộng, Hà Nội 25 Trần Thị Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Vũ Hoàng Lan (2012), "Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ từ 0-36 tháng tuổi huyện đồng ven biển tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3B), tr 254-259 26 Bùi Xuân Minh, Lê Tấn Phùng, Trần Ngọc Thành (2015), "Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi người dân tộc Raglai hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa năm 2013", Tạp chí Y tế công cộng, 37 (10), tr 19-25 27 Đặng Văn Nghiêm (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 7-15 tuổi vùng ven biển Thái Bình hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 28 Lê Phán (2008), Đánh giá kết phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 29 Hoàng Văn Phương (2018), Hiệu sử dụng hạt nêm, dầu ăn bổ sung vi chất trẻ 36 - 59 tháng tuổi nguy suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng thấp còi huyện Thanh Liêm, Hà Nam, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương, Hà Nội 30 Trần Thị Thanh (2016), Những yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Cư Kuin tỉnh Đắc Lắk năm 2012 hiệu sau 01 năm can thiệp cộng đồng đồng bào dân tộc Ê đê, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 21/2001/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2001 việc phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010", Chính phủ 32 Thủ tướng Chính phủ (2007), "Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg: Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010", Chính phủ 33 Thủ tướng Chính phủ (2015), "Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg: Quyết định việc ban hanh chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020", Chính phủ 34 Trung tâm Y tế huyện Quản Bạ (2018), "Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019", Trung tâm Y tế huyện Quản Bạ 35 Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Cao Thịnh, et al (2017), Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 36 Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, cs (2011), "Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi giải pháp can thiệp giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3+4), tr 15-24 38 Đoàn Thị Ánh Tuyết (2012), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Hướng Hóa Dakrong năm 2011", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (Phụ số 1), tr 116-121 39 United Nations Fund for Population Activities (2008), Sức khỏe sinh sản đồng bào Hmông tỉnh Hà Giang: Nghiên cứu Nhân học Y tế, United Nations Fund for Population Activities Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Uyên, Võ Văn Toàn (2018), "Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ số trường mầm non địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai", Tạp chí Giáo dục, 6, tr 126-131 41 Viện dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2011), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh duõng năm 2009 - 2010, Viện dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 43 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2014), Hà Giang: Thông tin giám sát dinh dưỡng 2013, Viện dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 44 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2015), Hà Giang: Thông tin giám sát dinh dưỡng 2014, Viện dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 45 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2016), Xu hướng giảm suy dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi năm 2000 - 2009 Trang web Viện Dinh dưỡng http://www.viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/So%20lieu%20DD2 02000-2009.pdf., Viện dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 46 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2018), Báo cáo kết giám sát dinh dưỡng quốc gia năm 2017, Viện dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Anh Vũ (2017), Hiệu bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ 12 - 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Hương, Phạm Thị Thúy Hòa, cs (2013), "Kiến thức thực hành ni dưỡng, chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 12 - 24 tháng tuổi huyện Tiên Lữ năm 2011", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 82 (2), tr 148-154 TIẾNG ANH 49 Abdulahi Ahmed, Sakineh Shab-Bidar, Shahabeddin Rezaei, et al (2017), "Nutritional Status of Under Five Children in Ethiopia: A Systematic Review and Meta-Analysis", Ethiopian journal of health sciences, 27 (2), pp 175-188 50 Abera Lamirot, Tariku Dejene, and Tariku Laelago (2017), "Prevalence of malnutrition and associated factors in children aged 6-59 months among rural dwellers of damot gale district, south Ethiopia: community based cross sectional study", International journal for equity in health, 16 (1), pp 111111 51 Allen L H (1994), "Nutritional influences on linear growth: a general review", Eur J Clin Nutr, 48 Suppl pp S75-89 52 Amare, Desalegne Ayenew Negesse, Baye Tsegaye, et al (2016), "Prevalence of Undernutrition and Its Associated Factors among Children below Five Years of Age in Bure Town, West Gojjam Zone, Amhara National Regional State, Northwest Ethiopia", Advances in Public Health, 2016 pp 53 Ansuya, Baby S Nayak, B Unnikrishnan, et al (2018), "Risk factors for malnutrition among preschool children in rural Karnataka: a case-control study", BMC public health, 18 (1), pp 283-283 54 Biswas S and Bose K (2010), "Sex differences in the effect of birth order and parents' educational status on stunting: a study on Bengalee preschool children from eastern India", Homo, 61 (4), pp 271-276 55 Black Robert E., Lindsay H Allen, Zulfiqar A Bhutta, et al (2008), "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences", The Lancet, 371 (9608), pp 243-260 56 Das Sunanda and Jahida Gulshan (2017), "Different forms of malnutrition among under five children in Bangladesh: a cross sectional study on prevalence and determinants", BMC Nutrition, (1), pp 57 Endris Neima, Henok Asefa, and Lamessa Dube (2017), "Prevalence of Malnutrition and Associated Factors among Children in Rural Ethiopia", BioMed research international, 2017 pp 6587853-6587853 58 Jomon John and Jomol John (2018), "Prevalence and risk factors associated with underweight among under-five children in a rural area of Puducherry", Muller Journal of Medical Sciences and Research, (1), pp 7-11 59 Kang Y., Aguayo V M., Campbell R K., et al (2018), "Nutritional status and risk factors for stunting in preschool children in Bhutan", Matern Child Nutr, 14 Suppl pp e12653 60 Kejo Dyness, Theobald C E Mosha, Pammla Petrucka, et al (2018), "Prevalence and predictors of undernutrition among underfive children in Arusha District, Tanzania", Food science & nutrition, (8), pp 2264-2272 61 Khan Gul Nawaz, Ali Turab, Mohammad Imran Khan, et al (2016), "Prevalence and associated factors of malnutrition among children underfive years in Sindh, Pakistan: a cross-sectional study", BMC Nutrition, (1), pp 69 62 Lemeshow Stanley, David W Hosmer Jr, Janelle Klar, et al (2013), Adequacy of Sample Size in Health studies, John Wiley $ Sons, Chichester, England 63 Mahgoub Salah, Maria Nnyepi, and Theodore Bandeke (2005), "Factors affecting prevalence of malnutrition among children under three years of age in Botswana", African Journal of Food, Agriculture, Nutrition and Development, (1), pp 34-43 64 Mann J and Truswell A S (2002), Essentials of human nutrition, Oxford University Press, Australia 65 Mazengia Amare Lisanu and Gashaw Andargie Biks (2018), "Predictors of Stunting among School-Age Children in Northwestern Ethiopia", Journal of nutrition and metabolism, 2018 pp 7521751-7521751 66 Mgongo M., Chotta N A S., Hashim T H., et al (2017), "Underweight, Stunting and Wasting among Children in Kilimanjaro Region, Tanzania; a Population-Based Cross-Sectional Study", Int J Environ Res Public Health, 14 (5) 67 Mohseni M., Aryankhesal A., and Kalantari N (2018), "Prevalence of Malnutrition Among Iran’s Under Five-Year-Old Children and the Related Factors: A Systematic Review and Meta-Analysis", Iran J Pediatr, 28 (1), pp e9189 68 Phengxay M., Ali M., Yagyu F., et al (2007), "Risk factors for proteinenergy malnutrition in children under years: study from Luangprabang province, Laos", Pediatr Int, 49 (2), pp 260-265 69 Pravana Nilesh Kumar, Suneel Piryani, Surendra Prasad Chaurasiya, et al (2017), "Determinants of severe acute malnutrition among children under years of age in Nepal: a community-based case-control study", BMJ open, (8), pp e017084-e017084 70 Rollet S R., Gray E S., Previl H., et al (2014), "Prevalence of malnutrition in children under five and school-age children in Milot Valley, Haiti", Public Health, 128 (12), pp 1094-1098 71 Stevens G A., Finucane M M., Paciorek C J., et al (2012), "Trends in mild, moderate, and severe stunting and underweight, and progress towards MDG in 141 developing countries: a systematic analysis of population representative data", Lancet, 380 (9844), pp 824-834 72 Sulaiman Amel Abdalrhim, Sarra O Bushara, Wadie M Elmadhoun, et al (2018), "Prevalence and determinants of undernutrition among children under 5-year-old in rural areas: A cross-sectional survey in North Sudan", Journal of family medicine and primary care, (1), pp 104-110 73 Talukder Ashis (2017), "Factors Associated with Malnutrition among Under-Five Children: Illustration using Bangladesh Demographic and Health Survey, 2014 Data", Children (Basel, Switzerland), (10), pp 88 74 Tariku Eshetu Zerihun, Getaneh Alemu Abebe, Zeleke Aschalew Melketsedik, et al (2018), "Prevalence and factors associated with stunting and thinness among school-age children in Arba Minch Health and Demographic Surveillance Site, Southern Ethiopia", PloS one, 13 (11), pp e0206659-e0206659 75 United Nations Children’s Fund (2013), Improving Child Nutrition: The achievable imperative for global progress, UNICEF, New York 76 United Nations Children’s Fund, World Health Organization, and World Bank (2012), Level and trends in child malnutrition, Department of Nutrition for Health and Development, Geneva, Switzerland 77 United Nations Children’s Fund, World Health Organization, and World Bank (2013), Level and trends in child malnutrition 2013, Department of Nutrition for Health and Development, Geneva, Switzerland 78 United Nations Children’s Fund, World Health Organization, and World Bank (2015), Global Nutrition Report, Department of Nutrition for Health and Development, Geneva, Switzerland 79 United Nations Children’s Fund, World Health Organization, and World Bank (2017), Level and trends in child malnutrition: Key findings of the 2017 edition, Department of Nutrition for Health and Development, Geneva, Switzerland 80 Victora Cesar G., Linda Adair, Caroline Fall, et al (2008), "Maternal and child undernutrition: consequences for adult health and human capital", The Lancet, 371 (9609), pp 340-357 81 Wasihun A G., Dejene T A., Teferi M., et al (2018), "Risk factors for diarrhoea and malnutrition among children under the age of years in the Tigray Region of Northern Ethiopia", PLoS One, 13 (11), pp e0207743 82 Wong Hui Jie, Foong Ming Moy, and Sulochana Nair (2014), "Risk factors of malnutrition among preschool children in Terengganu, Malaysia: a case control study", BMC public health, 14 pp 785-785 83 World Health Organization (1981), Infant and young child feeding current issue, World Health Organization, Geneva, Switzerland 84 World Health Organization (2007), WHO global database on child growth and malnutrition, World Health Organization, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI HUYỆN QUẢN BẠ TỈNH HÀ GIANG NĂM 2018 (Khoanh tròn đáp án với mỗi câu hỏi điền vào chỡ trống) Thơng tin chung gia đình: STT Câu hỏi Họ tên mẹ trẻ Ngày tháng năm sinh Dân tộc Nghề nghiệp mẹ Mã trả lời …………………………………… …………/………/……………… Mơng (khoanh trịn 01 đáp án đúng) Trình độ học vấn mẹ (khoanh tròn 01 đáp án đúng) Khác (ghi rõ): Nông dân Công nhân Cán bộ, viên chức Học sinh, sinh viên Kinh doanh, buôn bán Tự do, làm thuê Thất nghiệp Chưa hết tiểu học Tiểu học (hết lớp 5) THCS (hết lớp 9) THPT (hết lớp 12) Trung cấp trở lên Tuổi kết hôn lần đầu ……… tuổi Có kết cận huyết khơng Sinh lần đầu năm tuổi ……… tuổi Tổng số có ……… 10 Trong đó, số tuổi ……… 11 Tổng số thành viên gia đình 12 Họ tên bố trẻ …………………………………… 13 Ngày tháng năm sinh …………/………/……………… 14 Dân tộc Có Khơng ……… người Mơng Khác (ghi rõ): STT 15 Câu hỏi Mã trả lời Nghề nghiệp bố Nơng dân Công nhân Cán bộ, viên chức Học sinh, sinh viên Kinh doanh, buôn bán Tự do, làm thuê Thất nghiệp Chưa hết tiểu học Tiểu học (hết lớp 5) THCS (hết lớp 9) THPT (hết lớp 12) Trung cấp trở lên (khoanh trịn 01 đáp án đúng) 16 Trình độ học vấn bố (khoanh tròn 01 đáp án đúng) 17 Trong gia đình có bị tàn tật hay thường xuyên ốm nặng không? 18 Xếp loại kinh tế hộ gia đình Có ……… người Khơng Hộ trung bình Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Các thông tin liên quan đến trẻ: 19 Họ tên trẻ …………………………………… 20 Ngày tháng năm sinh trẻ …………/………/……………… 21 Giới tính trẻ 22 Cân nặng đẻ 23 Nơi sinh trẻ 24 Tuổi thai đẻ 25 Tiền sử đẻ (khoanh tròn 01 đáp án đúng) Nam Nữ Có cân: ……… kg Khơng cân Tại nhà/nhà bà đỡ Tại Trạm xá xã Tại Bệnh viện Đủ tháng (≥ 37 tuần) Thiếu tháng (< 37 tuần) Đẻ thường Đẻ mổ khơng tai biến Đẻ khó, tai biến sản khoa 26 Trẻ có tiêm chủng đầy đủ không (kiểm tra thêm thông tin từ Trạm y tế xã) 27 Trẻ bú mẹ lần đầu nào? 28 Mẹ có ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thời kỳ mang thai cho bú không? 29 Số cân mẹ tăng thời kỳ mang thai 30 Mẹ có đủ sữa cho trẻ bú khơng? 31 Nếu mẹ thiếu sữa trẻ ăn thay thế? (có thể chọn nhiều ý) 32 Trẻ có uống sữa ngồi thường xun khơng? 33 Trẻ cai sữa 34 Trẻ bắt đầu ăn sam nào? 35 Chế độ ăn sam trẻ 36 Sức ăn trẻ 37 Người thường xuyên cho trẻ ăn (khoanh tròn 01 đáp án đúng) Đầy đủ, lịch Không đủ/không lịch Không tiêm Ngay sau đẻ Từ 12-24 sau đẻ Trên 24 sau đẻ Đầy đủ Không đầy đủ .kg Đủ Thiếu Sữa Bột Nước cơm, nước cháo Khác (ghi rõ): Không/hiếm Thỉnh thoảng (cách ngày) Thường xuyên (hằng ngày) Dưới 12 tháng tuổi Từ 12 đến 18 tháng tuổi Từ 18 đến 24 tháng tuổi Trên 24 tháng tuổi Dưới tháng tuổi Từ đến tháng Trên tháng Đủ thành phần dinh dưỡng Thiếu chất dinh dưỡng Thừa chất dinh dưỡng Trẻ ăn tốt Trẻ ăn bình thường Trẻ ăn Bố, mẹ trẻ Ông, bà trẻ Cô giáo mầm non 38 Từ nhỏ đến trẻ hay mắc bệnh chủ yếu nào? (có thể chọn nhiều đáp án trừ đáp án 1) 39 Nếu có, trẻ mắc bệnh lần 01 năm 40 Những bệnh cấp tính trẻ mắc tuần qua? (có thể chọn nhiều đáp án trừ đáp án 1) Người chăm sóc trẻ Khơng mắc bệnh Tiêu chảy Hơ hấp, TMH Khác (ghi rõ): …………………… lần Khơng mắc bệnh Tiêu chảy Hơ hấp, TMH Khác (ghi rõ): ………………… Đo số nhân trắc trẻ: Cân nặng: ………,… kg Chiều cao: ………… cm (Ghi chú: đo chiều cao đứng trẻ tuổi, đo chiều cao nằm trẻ tuổi) Xác nhận Trạm y tế xã (Ký tên, đóng dấu) Ngày …… tháng …… năm 2018 Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) ... thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang? ?? với mục tiêu: Đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang. .. Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 20 18 33 3 .2 Một số yếu tố liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc. .. với suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông 54 KẾT LUẬN 64 Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi người dân tộc Mông xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang